Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển côn sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện côn đảo tỉnh bà rịa vũng tàu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN LAN HƯƠNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC
GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA HUYỆN CÔN ĐẢO
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn và mong muốn được gửi những tình cảm
chân thành nhất đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp và những người bạn đã tạo
điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS Đỗ Tú Lan,
người đã tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã cung cấp
những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận
văn của tôi.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm
khoa sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời


hạn và đạt chất lượng.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Lan Hương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4
Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................. 4
Giải thích các khái niệm và thuật ngữ ...................................................................... 4
Cấu trúc luận văn..................................................................................................... 6

PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 8
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN ............................................................................... 8
1.1

Khái quát đặc điểm khu vực ....................................................................... 8

1.1.1 Vị trí và quy mô nghiên cứu ....................................................................... 8
1.1.2 Vai trò và chức năng .................................................................................. 9
1.1.3 Quá trình phát triển trục ven biển trong tổng thể không gian khu vực Côn Sơn. 10
1.2

Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan ................................ 12

1.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên ................................................................. 12
1.2.2 Hiện trạng cảnh quan, kiến trúc và công trình xây dựng ........................... 13


1.3

Nhận diện các giá trị lịch sử văn hóa bản địa............................................ 18

1.3.1 Giá trị LSVH vật thể ................................................................................ 18
1.3.2 Giá trị LSVH phi vật thể .......................................................................... 20
1.4

Thực trạng tổ chức các đồ án, quy hoạch có liên quan .............................. 21

1.5


Các dự án đã và đang triển khai trong khu vực nghiên cứu ....................... 26

1.6

Nhận xét, đánh giá chung về khu vực ....................................................... 27

1.7

Xác định các vấn đề cần giải quyết........................................................... 28

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN TRÊN CƠ SỞ KHAI
THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA HUYỆN CÔN ĐẢO ............................ 30
2.1

Cơ cơ sở pháp lý ...................................................................................... 30

2.1.1 Các văn bản pháp luật .............................................................................. 30
2.1.2 Các quyết định có liên quan ..................................................................... 30
2.2

Cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển

nhằm khai thác giá trị lịch sử văn hóa bản địa........................................................ 32
2.2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ......................... 32
2.2.2 Cơ sở lý luận về thiết kế đô thị ................................................................. 38
2.2.3 Mối quan hệ giữa các yếu tố lịch sử văn hóa bản địa với kiến trúc cảnh
quan ................................................................................................................. 46
2.3


Cơ sở thực tiễn, các yếu tố tác động tới tổ chức không gian KTCQ cần khai

thác

................................................................................................................. 47

2.3.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 47
2.3.2 Kinh tế - xã hội ........................................................................................ 48
2.3.3 Các giá trị lịch sử văn hóa bản địa ............................................................ 49


2.3.4 Tiềm năng du lịch của khu vực nghiên cứu .............................................. 50
2.3.5 Sự tham gia của cộng đồng ...................................................................... 50
2.3.6 Chính sách quản lý ................................................................................... 51
2.3.7 Vấn đề biến đổi khí hậu và nước biển dâng .............................................. 51
2.4

Các bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục

ven biển trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa bản địa ................................... 52
2.4.1 Công tác quy hoạch biển đảo trong nước .................................................. 52
2.4.2 Các bài học kinh nghiệm quốc tế .............................................................. 54
2.4.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho khu vực nghiên cứu ............................. 57
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN NHẰM KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH
SỬ VĂN HÓA HUYỆN CÔN ĐẢO.................................................................... 59
3.1

Quan điểm, mục tiêu ................................................................................ 59


3.1.1 Quan điểm................................................................................................ 59
3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................... 59
3.2

Nguyên tắc chung tổ chức không gian KTCQ trục ven biển Côn Sơn nhằm

khai thác giá trị LSVH huyện Côn Đảo ................................................................. 60
3.3

Giải pháp tổ chức không gian tổng thể và phân vùng cảnh quan trục ven

biển Côn Sơn ......................................................................................................... 60
3.3.1 Viễn cảnh tổ chức không gian cho trục ven biển Côn Sơn ........................ 60
3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian tổng thể ..................................................... 61
3.3.3 Cơ sở phân vùng cảnh quan ..................................................................... 62
3.3.4 Phân vùng cảnh quan ............................................................................... 62
3.4

Giải pháp tổ chức không gian cụ thể ........................................................ 64


3.4.1 Tổ chức không gian cho các vùng cảnh quan ........................................... 64
3.4.2 Giải pháp tổ chức không gian toàn tuyến.................................................. 77
3.4.3 Đề xuất không gian, hình khối công trình xây dựng ................................. 81
3.4.4 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị LSVH của trục không gian ven biển Côn
Sơn

................................................................................................................. 83

3.4.5 Giải pháp tổ chức hệ thống cây xanh, mặt nước ....................................... 87

3.4.6 Giải pháp về vật liệu, trang trí, chiếu sáng công cộng ............................... 92
3.4.7 Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuât, môi trường đô thị ............................. 94
3.4.8 Một số giải pháp kết hợp kỹ thuật và kiến trúc để ứng phó với biến đổi khí
hậu và nước biển dâng ........................................................................................ 97
PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ....................................................................... 99
1.

Kết luận ................................................................................................... 99

2.

Kiến nghị ................................................................................................. 99


DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

KGKTCQ

Không gian kiến trúc cảnh quan

LSVH


Lịch sử văn hóa

LSCM

Lịch sử cách mạng

HTXH

Hạ tầng xã hội

HTKT

Hạ tầng kĩ thuật

VSMT

Vệ sinh môi trường

NBD

Nước biển dâng

BDKH

Biến đổi khí hậu

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc


ICOMOS

Hội đồng quốc tế về Di tích và Di chỉ

NXB

Nhà xuất bản

BRVT

Bà Rịa Vũng Tàu

QHC

Quy hoạch chung

QHPK

Quy hoạch phân khu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu hình

Tên hình

Hình a.

Ranh giới khu vực nghiên cứu


Hình 1.1.

Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Hình 1.2.

Minh họa quá trình hình thành, phát triển trục ven biển [22]

Hình 1.3.

Bản đồ khu vực trung tâm năm 1875, vẽ lại theo tài liệu của
Pháp[5]

Hình 1.4.

Bản đồ khu vực trung tâm năm 1885, vẽ lại theo tài liệu của
Pháp[5]

Hình 1.5.

Hiện trạng địa hình khu vực nghiên cứu [38]

Hình 1.6.

Sơ đồ đánh giá hiện trạng các khu du lịch tại khu vực Côn Sơn [22]

Hình 1.7.

Hiện trạng các di tích LSVH trong ranh giới khu vực nghiên cứu


Hình 1.8.

Sơ đồ đánh giá hiện trạng di tích lịch sử văn hóa khu vực Côn Sơn
[22]

Hình 1.9.

Hồ An Hải

Hình 1.10.

Toàn cảnh Côn Đảo nhìn từ núi Thánh Giá

Hình 1.11.

Hiện trạng các loại hình nhà ở

Hình 1.12.

Hiện trạng công trình công cộng, hạ tầng xã hội huyện

Hình 1.13.

Hiện trạng các công trình di tích LSCM

Hình 1.14.

Hiện trạng các công trình di tích tôn giáo tín ngưỡng
Chùa Núi Một; (2) Đền thờ chị Võ Thị Sáu; (3) Đền thờ bà Phi Yến


Hình 1.15.

Bản đồ hệ thống các điểm di tích, công trình LSVH


Hình 1.16.

Các đồ án, quy hoạch có liên quan tại Côn Đảo [21, 22]

Hình 1.17.

Phương án dự thi thiết kế ý tưởng quy hoạch chung Côn Đảo
2007[4]

Hình 1.18.

Các dự án trong khu vực nghiên cứu [22]

Hình 1.19.

Sơ đồ phân bố hiện trạng các công trình di tích LSVH [22]

Hình 1.20.

Hiện trạng mặt cắt qua trục ven biển [22]

Hình 2.1.

Cây xanh trong tổ chức KGKTCQ[36]


Hình 2.2.

Không gian sinh hoạt cộng đồng trong kiến trúc cảnh quan
trục ven biển[36]

Hình 2.3.

Bố cục không gian trong kiến trúc cảnh quan [36]

Hình 2.4.

Các yếu tố trong lý luận không gian đô thị của Roger Trancik

Hình 2.5.

Sơ đồ nghiên cứu mối quan hệ hình nền trong khu vực nghiên cứu

Hình 2.6.

Ví dụ về lý luận liên hệ [11]

Hình 2.7.

Mối liên hệ giữa ba loại lý luận thiết kế đô thị [11]

Hình 2.8.

Các nhân tố cấu thành hình tượng theo Kenvil Lynch [11]


Hình 2.9.

Ví dụ về lưu tuyến [11]

Hình 2.10.

Ví dụ về khu vực [11]

Hình 2.11.

Ví dụ về cạnh biên[11]

Hình 2.12.

Ví dụ về nút[11]

Hình 2.13.

Ví dụ về cột mốc[11]


Hình 2.14.

Trục đường ven biển Trần Phú, Nha Trang, Khánh Hòa [38]

Hình 2.15.

Bản đồ định hướng phát triển không gian tuyến đường bao biển
Lán Bè – Cột 8, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. [24]


Hình 2.16.

Tuyến đường Beach Road, Pattaya, Thailand [38]

Hình 2.17.

Tượng đài trang trí trên tuyến đường Beach Road [31]

Hình 2.18.

Không gian đi bộ trên tuyến đường Beach Road [31]

Hình 2.19.

Những đặc trưng văn hóa truyền thống Bali [31]

Hình 2.20.

Bản đồ tuyến đường Jalan Raya Pantai Kuta, Bali, Indonesia [31]

Hình 2.21.

Cảnh quan tuyến đường Jalan Raya Pantai Kuta, Bali, Indonesia
[33 ]

Hình 3.1.

Sơ đồ phân vùng cảnh quan

Hình 3.2.


Sơ đồ 3 cụm di tích trong vùng cảnh quan

Hình 3.3.

Tổ chức KGKTCQ khu di tích trung tâm gồm các công trình phục
vụ quản lý tù nhân

Hình 3.4.

Tổ chức không gian KTCQ khu di tích nhà tù, sở tù, công viên
Hàng Keo, đài tưởng niệm chị Võ Thị Sáu, bảo tàng Côn Đảo

Hình 3.5.

Tổ chức không gian khu di tích chùa Núi Một

Hình 3.6.

Tổ chức KG thương mại, dịch vụ du lịch, khai thác giá trị văn hóa

Hình 3.7.

Trục phố đi bộ kết hợp thương mại, dịch vụ, khai thác không gian
văn hóa [35]

Hình 3.8.

Tổ chức các hoạt động lễ hội du lịch thường niên [35]


Hình 3.9.

Tổ chức quảng trường và không gian mở ven biển Côn Sơn trong
đồ án QHPK khu trung tâm Côn Sơn- huyện Côn Đảo-BRVT, tỷ lê
1/2000 [22]

Hình 3.10.

Khu vực đi bộ ven bờ biển [35]


Hình 3.11.

Điểm vọng cảnh trên núi[35]

Hình 3.12.

Minh họa quảng trường [35]

Hình 3.13.

Minh họa không gian văn hóa, du lịch dịch vụ ven biển [29]

Hình 3.14.

Tổ chức KGKTCQ khu vực văn hóa, lễ hội biển

Hình 3.15.

Tổ chức KGKTCQ khu vực trung tâm hành chính, công cộng


Hình 3.16.

Thay thế biểu tượng hiện có bằng biểu tượng mang ý nghĩa lịch sử

Hình 3.17.

Tổ chức KGKTCQ khu vực nghỉ dưỡng kết hợp du lịch văn hóa

Hình 3.18.

Minh họa tổ chức công trình nghỉ dưỡng của vùng cảnh quan [27]

Hình 3.19.

Tổ chức các trục cảnh quan, điểm, nút, mảng

Hình 3.20.

Tổ chức các công trình điểm nhấn và hệ thống quảng trường

Hình 3.21.

Mô hình khu nhà cổ[22]

Hình 3.22.

Hàng cây di sản với đặc trưng là hàng Bàng, hàng Dương

Hình 3.23.


Mô hình di lịch khu vực di tích LSVH Côn Đảo [5]

Hình 3.24.

Bản đồ các tour, tuyến du lịch tham quan các di tích LSVH trong
khu vực nghiên cứu và mối liên hệ với toàn bộ khu Côn Sơn

Hình 3.25.

Một số hoạt động du lịch địa phương [38]

Hình 3.26.

Sơ đồ tổ chức các mảng, tuyến cây xanh liên kết trục ven biển Côn
Sơn

Hình 3.27.

Vùng cây xanh di sản cần bảo tồn, phát triển

Hình 3.28.

Tổ chức cây xanh cảnh quan và cây xanh di sản trong khuôn viên di
tích


Hình 3.29.

Các loài cây di sản cần bảo tồn và trồng tái tạo

(1) Cây Phượng; (2) Cây Bàng; (3) Cây Keo

Hình 3.30.

Một số loài cây cảnh quan trồng trong khu vực

Hình 3.31.

Đèn chiếu sáng tuyến đường [37]

Hình 3.32.

Đèn chiếu sáng trang trí [37]

Hình 3.33.

Vật liệu lát trang trí quảng trường, vỉa hè

Hình 3.34.

Minh họa các tiện ích đường phố [23]

Hình 3.35.

Hình thức bia, biển quảng cáo, giới thiệu [37]

Hình 3.36.

Thiết kế bồn hoa


Hình 3.37.

Bố trí ghế ngồi

Hình 3.38.

Các thiết bị tiện ích đô thị

Hình 3.39.

Tăng cường hệ thống cây xanh trên bờ kè biển [34]

Hình 3.40.

Các giải pháp đối với các khu du lịch, đô thị ven biển


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Côn Đảo là một huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Nơi đây chứa đựng
những kí ức hào hùng và bi thương của dân tộc qua hai cuộc chiến tranh chống
Pháp và chống Mỹ, một không gian linh thiêng và lắng đọng với những giá trị sâu
sắc về văn hóa lịch sử. Đồng thời Côn Đảo cũng là một địa danh có vị trí và cảnh
sắc thiên nhiên độc đáo của một vùng biển đảo.
Côn Đảo ngày nay đang dần tiến tới xu hướng hội nhập- hòa bình, vượt qua
rào cản chiến tranh, hướng tới những giá trị nhân văn tốt đẹp truyền thống của dân
tộc Việt Nam, vị tha với quá khứ, hòa mình cùng bạn bè thế giới.
Cùng với các định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh các

hoạt động thương mại- dịch vụ du lịch và đô thị hóa của Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
trong những năm gần đây, huyện Côn Đảo đã có những bước chuyển biến mới. Sự
khởi động của một số dự án khu du lịch, các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ
dân cư trên đảo, các dự án về bảo tồn văn hóa di tích lịch sử cách mạng, các dự án
bảo tồn và khai thác Vườn Quốc gia Côn Đảo, cùng với những chính sách ưu đãi
mới của nhà nước đang mở ra cho huyện đảo điều kiện giao lưu thuận lợi để phát
triển kinh tế- xã hội và những cơ hội phát triển du lịch đặc biệt, đồng thời cũng mở
ra cơ hội khai thác có hiệu quả các giá trị lịch sử văn hóa kết hợp với du lịch, tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển
dâng, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo ra một điểm đến hấp dẫn trong hệ thống du
lịch biển đảo Việt Nam.
Khu vực Trung tâm Côn Sơn là hạt nhân của toàn đảo đang đặt ra những yêu
cầu quan trọng về việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy các giá trị di tích lịch sử, kết hợp
khai thác du lịch chất lượng cao gắn với môi trường cảnh quan. Cùng với đó là phát
triển khu vực dân cư đô thị trên đảo tạo nên một đô thị du lịch mang đặc trưng riêng
hỗ trợ phát triển du lịch.
Điều chỉnh Quy hoạch chung Côn Đảo đến năm 2030 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1518/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2011,


2

xác định Côn Đảo tương lai là một đảo du lịch đặc sắc, độc đáo có tầm cỡ Quốc gia
và Quốc tế, có môi trường du lịch, môi trường dịch vụ đô thị và môi trường sinh
thái biển- đảo hướng tới sự đa dạng, hấp dẫn theo hướng bền vững, phát triển đồng
thời bảo vệ được các giá trị tài nguyên thiên nhiên và lịch sử văn hóa của đảo, thu
hút du khách, dân cư và các nguồn đầu tư phát triển.
Tuy nhiên cho tới nay, các quy hoạch đã được lập, các dự án đã được nghiên
cứu hầu như chưa đi đến những giải pháp cụ thể để kết hợp hiệu quả giữa các yếu tố
lịch sử văn hóa - vấn đề biến đổi khí hậu – vấn đề tạo lập một không gian kiến trúc

cảnh quan đẹp và hài hòa, thu hút du lịch - đảm bảo phát triển bền vững. Bởi vậy,
việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn
trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu là rất cần thiết để tạo lập nên một không gian đặc trưng về lịch sử văn hóa
mang tính bản địa sâu sắc và hấp dẫn cho huyện đảo.
Mục đích nghiên cứu
-

Mục đích nghiên cứu:
+ Xây dựng cơ sở khoa học, hình thành các ý tưởng tổ chức không gian kiến

trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa
huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Đề xuất các giải pháp, ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trục ven biển Côn Sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Côn Đảo,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tạo lập một không gian đặc trưng về lịch sử văn hóa bản địa,
hấp dẫn về du lịch.
-

Nhiệm vụ:
+ Điều tra, khảo sát hiện trạng và đề xuất các giải pháp tổ chức không gian

kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn
hóa huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tạo lập và hình thành nên một không
gian đặc trưng về văn hóa mang tính bản địa, có sức hút đối với du khách Việt Nam
cũng như bạn bè quốc tế; đảm bảo an ninh quốc phòng; thích ứng với biến đổi khí


3


hậu; có môi trường phát triển bền vững dựa trên bộ khung: thiên nhiên, các di tích
văn hóa lịch sử, tiện ích đô thị và du lịch.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trên cơ sở
khai thác giá trị lịch sử văn hóa bản địa.

-

Phạm vi nghiên cứu: trục ven biển Côn Sơn, huyện Côn Đảo – tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu.

-

Khu vực nghiên cứu có quy mô 138,3 ha. Gồm trục đường Nguyễn Đức
Thuận – Tôn Đức Thắng – Nguyễn Văn Cừ dài 4,27 km và đường Nguyễn
Huệ có chiều dài 1,38km và đường Lê Hồng Phong dài 0,32 km
+ Phía Nam và Đông Nam giáp biển
+ Phía Bắc giáp đường Trần Phú
+ Phía Tây giáp Hồ An Hải và núi Thánh Giá

Quy mô khu vực nghiên cứu:

138,3 ha
Nguyễn Huệ

Lê Hồng Phong
Nguyễn Văn Cừ


Tôn Đức Thắng

Nguyễn Đức Thuận

Hình a: Ranh giới khu vực nghiên cứu


4

Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp tiếp cận hệ thống;

-

Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu, tài liệu;

-

Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đề xuất;

-

Phương pháp dự báo;

-

Phương pháp chuyên gia.


Nội dung nghiên cứu
-

Thu thập các thông tin về thực trạng khai thác các yếu tố tự nhiên, lịch sử văn hóa khu vực nghiên cứu, các quy hoạch, các dự án trong khu vực và các
kết quả công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn. Trên cơ sở đó, phân
tích, đánh giá tổng hợp để xác định các vấn đề cần nghiên cứu.

-

Nghiên cứu cơ sở khoa học về giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan trục ven biển Côn Sơn huyện Côn Đảo – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trên cơ
sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa bản địa

-

Xác định các quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc, tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn huyện Côn Đảo – tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa

-

Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn
Sơn huyện Côn Đảo – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trên cơ sở khai thác giá trị lịch
sử văn hóa

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-

Tổ chức một không gian văn hóa đặc trưng, một điểm đến ấn tượng với du
khách mỗi khi tới thăm Côn Đảo trên cơ sở khai thác các giá trị lịch sử văn

hóa bản địa.

-

Góp phần gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa Côn Đảo.

-

Góp phần phát triển du lịch cho huyện đảo.

-

Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Giải thích các khái niệm và thuật ngữ


5

-

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
+ Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các công trình

kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của
chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. [6]
+ Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây
xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. [6]
+ Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô
thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi

bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền
đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và
không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [6]
-

Di sản văn hóa: quy định tại Luật di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi
vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [13]

-

Di tích lịch sử - văn hóa : là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học. [13]

-

Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn
truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về
nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm
thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
[13]

-

Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa

học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia. [13]


6

-

Không gian du lịch và tổ chức không gian du lịch: Là hoạt động nghiên cứu
mang tính định hướng của con người đối với phát triển du lịch ở nhiều cấp
độ không gian từ tổng thể đến chi tiết, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch và hoạt
động thăm quan đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội mà vẫn bảo tồn được các
giá trị cảnh quan (bao gồm giá trị vật thể và phi vật thể). [14]

Cấu trúc luận văn
-

Phần mở đầu

-

Phần nội dung:
+ Chương I: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn

Sơn.
+ Chương II: Cơ sở khoa học về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục
ven biển Côn Sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Côn Đảo – tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Chương III: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven
biển Côn Sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Côn Đảo – tỉnh Bà

Rịa Vũng Tàu.
-

Phần kết luận, kiến nghị

-

Phần tài liệu tham khảo

-

Phần phụ lục


7

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG
PHÁP, NỘI DUNG, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI, KHÁI

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN
CÔN SƠN TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA
HUYỆN CÔN ĐẢO - TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

NIỆM THUẬT NGỮ SỬ DỤNG, CẤU TRÚC LUẬN VĂN

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC


CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG KHÔNG
GIAN KTCQ TRỤC VEN
BIỂN CÔN SƠN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KTCQ

NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ LSVH BẢN ĐỊA

CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI TRONG KHU VỰC
NGHIÊN CỨU

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG KHU VỰC
XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG II

CƠ SỞ PHÁP LÝ

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
TỔ CHỨC KGKTCQ
TRỤC VEN BIỂN CÔN
SƠN TRÊN CƠ SỞ
KHAI THÁC GIÁ TRỊ
LSVH HUYỆN CÔN
ĐẢO

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ


CƠ SỞ THỰC TIỄN, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM

CÁC KINH NGHIỆM RÚT RA

CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC
KGKTCQ TRỤC VEN
BIỂN CÔN SƠN TRÊN
CƠ SỞ KHAI THÁC GIÁ
TRỊ LSVH HUYỆN CÔN
ĐẢO

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC KGKTCQ

GIẢI PHÁP TỔNG THỂ VÀ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN

CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ

KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ

Sơ đồ cấu trúc luận văn



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1.

Kết luận
-

Luận văn đã đánh giá và nêu bật các đặc điểm về LSVH, đồng thời đưa ra

các vấn đề cần giải quyết đối với một đô thị di sản đặc sắc.
-

Luận văn góp phần tăng cường cơ sở lý luận và các giải pháp nhằm tổ chức

một không gian kiến trúc cảnh quan ven biển kết hợp được các yếu tố LSVH bản
địa, cảnh quan thiên nhiên, đưa ra các biện pháp thích ứng với BĐKH và NBD, góp

phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái rừng và biển.
-

Nghiên cứu những thành công trong tổ chức không gian du lịch của các trục

không gian ven biển nổi tiếng trên thế giới và thực tế tại Việt Nam với các tổ chức
khai thác giá trị cảnh quan kết hợp với khai thác và kế thừa các giá trị LSVH là bài
học kinh nghiệm quý báu cho các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trục ven biển Côn Sơn nhằm tạo ra một không gian đặc sắc, hấp dẫn, điểm nhấn của
huyện đảo.
-

Trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc tổ chức KGKTCQ, các

chủ trương, chính sách của Chính phủ, địa phương, các kinh nghiệm thực tiễn tại
Việt Nam cũng như trên thế giới, luận văn đã đưa ra các giải pháp đóng góp vào
công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị LSVH, hướng giải quyết làm phong
phú các sản phẩm du lịch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển
Côn Sơn thông qua khai thác yếu tố LSVH truyền thống kết hợp khai thác cảnh
quan tự nhiên, môi trường sinh thái bản địa.
2.

Kiến nghị
-

Các nghiên cứu đề xuất trong luận văn ở mức sơ bộ. Để có thể đưa vào áp

dụng thực tiễn cần có những nghiên cứu chi tiết hơn để cụ thể hoá các đề xuất, giải
pháp của đề tài.
-


Cần xây dựng một hệ thống quy chế quản lý chặt chẽ đối với di tích và

không gian liên quan, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động trong vùng di tích.


100

-

Đối với một không gian mang nhiều giá trị cả về cảnh quan, hệ sinh thái lẫn

giá trị LSVH thì cần phải có những biện pháp bảo vệ kết hợp nhịp nhàng, tạo ra
những sản phẩm du lịch hấp dẫn, phát huy thế mạnh của địa phương với mục đích
phát triển kinh tế, du lịch, vì mục tiêu hội nhập và phát triển.
-

Để tổ chức xây dựng, bảo tồn và phát huy giá trị của một quần thể không

gian kiến trúc cảnh quan mang nhiều đặc trưng về LSVH như trục ven biển Côn
Sơn cần có sự phối hợp và hỗ trợ của nhiều ban, ngành, nhiều lực lượng liên quan.


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.

Bùi Hải Yến (2011), Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục Việt Nam.

2.


Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt

Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Hà Nội.
3.

Bộ Tài nguyên và môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên-môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà
Nội.
4.

Các bài dự thi quốc tế nghiên cứu Quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo đến

năm 2030.
5.

Công ty cổ phần tu bổ di tích và kiến trúc cảnh quan ( 2011), Hồ sơ điều

chỉnh quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích lịch sử Côn Đảo.
6.

Chính phủ (2007), Nghị định 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 về quản lý

kiến trúc đô thị
7.

Chương trình Hợp tác Phát triển Việt Nam – Đan Mạch trong lĩnh vực môi

trường 2005 – 2010 Hợp phần ‘Phát triển bền vững môi trường trong các khu đô thị

nghèo” (SDU) (2010), Sổ tay quy hoạch và thiết kế đô thị ở Việt Nam phát triển
năng động trong thời đại mới.
8.

Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch trong quy hoạhc xây

dựng các đô thị ven biển Việt Nam ( lấy ví dụ thành phố Nha Trang), Luận án Tiến
sỹ, Đại học Kiên trúc Hà Nội.
9.

Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

10.

Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng.

11.

Kim Quảng Quân (2013), Thiết kế đô thị có minh họa, NXB Xây Dựng, Hà

Nội.
12.

Nguyễn Đình Việt (2013), (Top 10 thành phố biển nổi tiếng thế giới)), Tạp

chí quy hoạch Xây dựng.
13.

Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001


14.

Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005


15.

Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Vùng Đông Nam bộ đến năm 2020.
16.

Quyết định số 2351/ QĐ-TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
17.

Tài liệu liên quan tới quy hoạch xây dựng huyện đảo Phú Quốc.

18.

Trần Hùng (1994), Bảo tồn cảnh quan đô thị, Tạp chí Kiến Trúc(4/1994).

19.

Trần Trọng Hanh (2006), Quy hoạch bền vững các đô thị vùng ven biển Việt

Nam ( Báo cáo khoa học tại đại học NaHon-Tokyo Nhật Bản năm 2006).
20.


Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030.
21.

Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2011), Điều chỉnh quy hoạch

chung xây dựng Côn Đảo đến 2030
22.

Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2013), Quy hoạch phân khu đô

thị trung tâm Côn Sơn, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tỷ lệ 1/2000
23.

Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013), Thiết kế đô thị trong quy

hoạch xây dựng đô thị Việt Nam
24.

Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2013), điều chỉnh quy hoạch

chung thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.
25.

Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2014), Quy hoạch phân khu

vực Bến Đầm, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tỷ lệ 1/2000.
Tài liệu tham khảo Internet

26.

www.archdaily.com

27.

www.ashui.com

28.

www.cie.net.vn

29.

www.condaoseatravel.com

30.

www.dulichcondao.info

31.

www.en.wikipedia.org

32.

www.ivivu.com.vn



×