Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn mỹ tia 222 g trong tính toán tháp viễn thông tự đứng tại việt nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN TRỌNG HOÀNG

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN MỸ TIA-222-G
TRONG TÍNH TOÁN THÁP VIỄN THÔNG TỰ ĐỨNG
TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN TRỌNG HOÀNG
KHÓA 2013-2015

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN MỸ TIA-222-G
TRONG TÍNH TOÁN THÁP VIỄN THÔNG TỰ ĐỨNG


TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1.TS. NGUYỄN ĐẠI MINH
2. TS. VŨ THÀNH TRUNG

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất cả các thầy, cô
trong khoa Sau đại học – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội vì những chỉ dẫn
và giúp đỡ trong quá trình học tập cũng như tiến hành làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ mon Kết cấu thép –
gỗ đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho bản thảo luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Đại
Minh – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng và thầy hướng
dẫn khoa học 2: TS. Vũ Thành Trung - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng,
Bộ Xây dựng đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hưosng dẫn, cũng như tạo điều
kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên tôi trong quá trình hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè và anh chị em đồng nghiệp
đã có những đóng góp giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc.

Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Trọng Hoàng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trọng Hoàng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình minh họa
Danh mục bảng, biểu
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………......1
Tên đề tài: ………………….…………………………………….…….….1
Lý do chọn đề tài: ………………………….……………………….……....1
Mục đích nghiên cứu:…………………….……………………………...……2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:……….…………………………………2
Phương pháp nghiên cứu:……………………….…………………………….3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………………..3

Cấu trúc luận văn………………………………………….…………………..3
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁP THÉP VIỄN TH ÔNG TỰ
ĐỨNG……………………………………………………………..…….5
1.1 Giới thiệu về tháp thép viễn thông tự đứng …………..………………......5
1.2 Các công trình tháp thép viễn thông tự đứng ……….......………..……..10
1.3 Các phương pháp tính toán tháp thép viễn thông tự đứng ………….…..19
1.4 Nhận xét…………………….……………………………………...20
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÔNG
TRÌNH THÁP THÉP VIỄN THÔNG TỰ ĐỨNG …………...……………22
2.1 Tính toán tháp thép viễn thông tự đứng theo Tiêu chuẩn Việt Nam…….22
2.1.1 Tải trọng…………….…………………………………………………22
2.1.2 Tính toán thiết kế…..……………….………..………………………...29


2.1.3 Kiểm tra các trạng thái đặc biệt……….…………………………….37
2.2 Tính toán tháp thép viễn thông tự đứng theo Tiêu chuẩn Mỹ
TIA-222-G.………………………………………………………………40
2.2.1 Tải trọng…..………..….………………………………………………40
2.2.2 Tính toán thiết kế…………….………………………………………...55
2.2.3 Các trạng thái đặc biệt cần kiểm tra………………….………………..72
2.3 Quy trình tính toán tháp thép viễn thông tự đứng ………………………72
2.4 Nhận xét ……………….………………………………………………..77
CHƯƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TOÁN………………………….………………79
3.1 Nhiệm vụ thiết kế…….……………………………………………….79
3.2 Lựa chọn các thông số cơ bản của tháp………………………………81
3.3 Tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam………….....………………………84
3.3.1 Tải trọng……….…………………..………………………………….84
3.3.2 Tính toán thiết kế…………………………………………….………..84
3.3.3 Kiểm tra các trạng thái đặc biệt………………………………………..92

3.4 Tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G…………………………...93
3.4.1 Tải trọng……………………………………………………………….93
3.4.2 Tính toán thiết kế…………….………………………………………...97
3.4.3 Các trạng thái đặc biệt cần kiểm tra……………..…………………107
CHƯƠNG 4: SO SÁNH, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………...109
4.1 So sánh………………….……………………………………………...109
4.2 Kếtluận……….…….…………………………………………………..112
4.3 Kiến nghị...…………….……………………………………………….114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục I: Tính toán tải trọng gió tĩnh theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Phụ lục II: Tọa độ trọng tâm và chuyển vị của các đốt tháp.


Phụ lục III: Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt
Nam.
Phụ lục IV: Sơ đồ tính toán tháp bằng phần mềm theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Phụ lục V: Kết quả phân tích nội lực của cấu kiện, kiểm tra tiết diện theo tiêu
chuẩn Việt Nam.
Phụ lục VI: Kết quả phân tích nội lực của cấu kiện, kiểm tra tiết diện theo tiêu
chuẩn TIA-222-G.
Phụ lục VII: Kết quả phân tích nội lực của cấu kiện, kiểm tra tiết diện theo
tiêu chuẩn TIA-222-G.


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình

Tên hình


Hình 1.1

Một số tháp viễn thông cao nhất thế giới

Hình 1.2

Tháp Tokyo SkyTree có mặt cắt ngang hình tam giác

Hình 1.3

Hình 1.4

Tháp Tokyo và tháp Eiffel có cột tháp dạng đường
cong
Tháp truyền hình Hà Nội tại Mễ Trì có dạng đường
biên gãy khúc

Hình 1.5

Tháp truyền hình – đài truyền hình Việt Nam

Hình 1.6

Cột tháp truyền hình Mễ Trì cao 250 m

Hình 1.7

Tháp truyền hình Tam Đảo


Hình 1.8

Tháp truyền hình đài truyền hình thành phố Hồ Chí
Minh

Hình 1.9

Tháp truyền hình Nam Định

Hình 1.10

Tháp truyền hình Nam Định bị đổ

Hình 1.11

Tháp Đồng Hới bị đổ sập

Hình 1.12

Quy trình xây dựng tháp Eiffel

Hình 1.13

Tháp Eiffel

Hình 1.14

Tháp Tokyo Sky Tree

Hình 1.15


Tháp Canton Quảng Châu

Hình 2.1

Xác định mặt cao trình Z0 khi 0,3 < i < 2

Hình 2.2

Xác định mặt cao trình Z0 khi i ≥ 2

Hình 2.3
Hình 3.1

Sơ đồ khối quy trình tính toán kết cấu tháp viễn
thông tự đứng
Hình dạng mặt đứng, các mặt cắt ngang và các thiết


bị của tháp
Hình 3.2

Sơ đồ tính tháp dựng bằng phần mềm

Hình 3.3

Chi tiết nút 99

Hình 3.4


Biểu đồ quy đổi vận tốc gió theo vùng gió

Hình 3.5

Chi tiết đốt No.20-(SPX) (đốt D02)

Hình 3.6

Chi tiết nút 134


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 2.1

Bảng phân loại công trình

Bảng 2.2

Bảng hệ số tầm quan trọng của công trình

Bảng 2.3

Bảng hệ số hướng gió


Bảng 2.4

Bảng hằng số điều kiện địa hình

Bảng 2.5

Bảng hệ số điều kiện địa hình

Bảng 2.6

Bảng hệ số hướng gió

Bảng 2.7

Bảng hệ số lực cho kết cấu trụ ( )

Bảng 2.8

Bảng hệ số lực cho thiết bị (

Bảng 2.9

Bảng hệ số chuyển đổi tương đương áp lực gió

Bảng 2.10

Bảng so sánh quy trình tính toán tháp theo 2 tiêu chuẩn

Bảng 3.1


Thông số kỹ thuật ăng ten lắp trên tháp

Bảng 3.2

Bảng chiều cao các đốt tháp

Bảng 3.3

Bảng ký hiệu các loại thanh

Bảng 4.1

Bảng so sánh kết quả tính toán tháp giữa hai tiêu chuẩn

Bảng 4.2

Bảng so sánh các hệ số tải trọng theo 2 tiêu chuẩn

)


 
 
 
 

 
CHƯƠNG:
MỞ ĐẦU
Tên đề tài:

“Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G trong tính toán
tháp viễn thông tự đứng tại Việt Nam”.
+ Lý do chọn đề tài:
Thời đại thông tin di động, internet, phát thanh và truyền hình bùng nổ với sự 
phổ biến ngày càng rộng của các phương tiện phát  sóng và truyền thông vô 
tuyến và hữu tuyến. Vì vậy, các tháp viễn thông với chiều cao lớn ngày càng 
được xây  dựng  nhiều  để đáp ứng  yêu cầu của  các  ngành thông  tin  di động, 
công nghệ thông tin, viễn thông, phát thanh và truyền hình, tiêu biểu như cột 
phát sóng Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội cao 250 m đã xây dựng tại Mễ 
Trì,  quận Nam  Từ Liêm,  và  sắp  tới là  tháp phát sóng Đài  Truyền  hình  Việt 
Nam tại khu đô thị Tây Hồ Tây, Hà Nội. 
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu bão mạnh, theo 
Quyết  định  1857/QĐ-BTNMT  [1]  thì  số  lượng,  tần  suất,  cường  độ  bão  và 
chiều cao nước biển dâng do bão cho vùng ven biển Việt Nam đều được tăng 
lên  so  với  quy  định  trong  TCVN  2737:1995  “Tải  trọng  và  tác  động  –Tiêu 
chuẩn  thiết  kế”  [2],  QCVN 02:2009  [10]  và  các  quy  chuẩn,  tiêu chuẩn  liên 
quan khác. 
Các công trình kết cấu tháp thép cao từ 100 m trở lên là kết cấu mảnh, nhạy 
cảm với tải trọng gió, nguy hiểm khi có bão. Vài năm trở lại đây, có một số 
công trình tháp viễn thông có chiều cao lớn bị đổ do bão (tháp phát sóng cao 
180 m của Đài Phát thanh Truyền hình Nam Định ngày 28/10/2012, cột phát 
sóng Đài Tiếng nói Việt Nam tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình ngày 
30/9/2013). 

 


 
 
 

 

 
Việc  tính  toán  tháp  thép  viễn  thông  theo  Tiêu  chuẩn  Việt  Nam  hiện  chỉ  áp 
dụng theo TCVN 2737:1995, TCXD 229:1999 “Chỉ dẫn tính toán thành phần 
động  của  tải  trọng  gió  theo  TCVN  2737:1995”  [4],  TCVN  5575:2014  ‘Kết 
cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế” [3] và các tiêu chuẩn liên quan khác, không có 
tiêu chuẩn riêng cho tính toán kết cấu tháp thép. Ngoài ra, việc tính toán xác 
định tải trọng gió lên từng thanh dàn của tháp thép theo Tiêu chuẩn Việt Nam 
là khó và phức tạp đối với các kỹ sư kết cấu. 
Những tháp thép viễn thông bị đổ chủ yếu là tháp tự đứng, do bị mất ổn định, 
do phá hoại thanh giằng… 
Tiêu  chuẩn  Mỹ  TIA-222-G  “Tiêu  chuẩn  kết cấu  đối với  tháp đỡ ăng  ten  và 
các ăng ten” [13] được nhiều nước công nhận, chuyên biệt về tính toán tháp 
viễn thông, được quốc tế công nhận. Trên thế giới, tiêu chuẩn TIA-222-G hay 
được áp dụng tính toán tháp thép viễn thông với độ tin cậy cao, dễ áp dụng. 
Vì vậy, việc nghiên cứu một tiêu chuẩn TIA-222-G để áp dụng tính toán tháp 
thép viễn thông tự đứng có xét đến điều kiện thực tế ở Việt Nam là cần thiết, 
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.  
+ Mục đích và nội dung nghiên cứu:
Các mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài này như  sau: 
- Nghiên  cứu  khả  năng  áp  dụng  tiêu  chuẩn  Mỹ  TIA-222-G  trong  tính  toán 
thiết kế tháp thép tự đứng chịu tải trọng gió xây dựng tại Việt Nam, so sánh 
với tiêu chuẩn Việt Nam. Kiến nghị phương pháp tính toán đơn giản. 
- Nghiên cứu các  yêu cầu về cấu tạo của tháp thép viễn thông tự đứng theo 
tiêu chuẩn TIA-222-G, phân tích, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam. 
- Kết luận, kiến nghị, đề xuất phương pháp áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222G khi tính toán thiết kế tháp viễn thông bằng thép chịu tải trọng gió ở Việt 
Nam.  
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


 


 
 
 
 

 
- Đối tượng nghiên cứu: Tháp viễn thông tự đứng làm bằng kết cấu thép, có 
chiều cao lớn, chịu tải trọng gió, xây dựng tại Việt Nam – Cụ thể: Tính toán 
lại tháp truyền hình Nam Định cao 180 m, xây dựng tại Nam Định. 
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và tính toán tháp thép viễn thông tự đứng 
bằng  thép chịu  tải trọng  gió  theo  tiêu chuẩn  Mỹ  TIA-222-G và  tiêu chuẩn 
Việt Nam.   
+ Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết tính toán tháp viễn thông bằng thép theo tiêu chuẩn Việt 
Nam và tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G. 
Vận dụng vào tính toán cho ví dụ cụ thể. 
Đưa ra được quy trình tính toán tháp viễn thông bằng thép và rút ra những kết 
luận,  kiến  nghị và  khuyến cáo  việc  áp dụng  tiêu  chuẩn  Mỹ  TIA-222-G  [12] 
trong tính toán tháp viễn thông tự đứng ở Việt Nam.
Phương  pháp  nghiên  cứu  sử  dụng  trong  quá  trình  thực  hiện  luận  văn  là 
phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, phương pháp lý luận biện 
chứng. Ngoài ra còn sử dụng mô hình phần tử hữu hạn và các phần mềm phân 
tích kết cấu để tính toán và so sánh kết cấu tháp viễn thông chịu tải trọng gió 
theo các tiêu chuẩn nêu trên.
+ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu áp  dụng  tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G trong tính toán thiết kế tháp 
thép viễn thông tự đứng xây dựng tại Việt Nam. 

So  sánh kết quả tính toán tháp thép chịu tải trọng  gió theo tiêu chuẩn mỹ và 
tiêu chuẩn Việt Nam.
+ Cấu trúc luận văn
Luận  văn  gồm  phần  mở  đầu,  4  chương,  tài  liệu  tham  khảo  và  các  phụ  lục. 
Trong đó, nội dung các chương như sau: 
Chương 1: Tổng quan về tháp thép viễn thông tự đứng: 

 


 
 
 
 

 
- Giới thiệu về tháp thép viễn thông tự đứng. 
- Các công trình tháp thép viễn thông tự đứng.
- Các phương pháp tính toán tháp thép viễn thông tự đứng.
- Nhận xét. 
Chương  2:  Quy  trình  và  phương  pháp  tính  toán  công  trình  tháp  thép  viễn 
thông tự đứng. 
- Tính toán tháp thép viễn thông tự đứng theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
- Tính toán tháp thép viễn thông tự đứng theo Tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G.
- Quy trình tính toán tháp thép viễn thông tự đứng. 
- Nhận xét . 
Chương 3: Ví dụ tính toán:  
- Nhiệm vụ thiết kế. 
- Lựa chọn các thông số cơ bản của tháp. 
- Tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam. 

- Tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G. 
Chương 4: So sánh, kết luận và kiến nghị.
 
 
 
 
 
 
 
 

 


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


 
 
 
 
109 

 
CHƯƠNG 4:
SO SÁNH, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1

So sánh.
Bảng 4.1 – Bảng so sánh kết quả tính toán tháp giữa hai tiêu chuẩn

Nội dung

Tính toán tháp theo

Tính toán tháp theo

so sánh

tiêu chuẩn Việt Nam

tiêu chuẩn TIA-222-G

Hệ dàn không gian nhiều bậc  Hệ dàn không gian nhiều bậc 
Sơ đồ tính 

siêu tĩnh, liên kết đầu thanh 

siêu tĩnh, liên kết đầu thanh là 

là liên kết khớp. 


liên kết khớp. 

Tải trọng 

Được tính toán dựa trên kích  Được tính toán dựa trên kích 

bản thân 

thước cấu kiện. 

thước cấu kiện. 

Bao gồm hai thành phần: 

Được tính đơn giản thông qua 

Tải gió tĩnh: tính thông qua 

vận tốc gió 3 giây, chu kỳ lặp 

vận tốc gió 3 giây, chu kỳ 

50 năm. 

lặp 20 năm. Hệ số an toàn 

Tải gió được tính cho từng đốt 

của tải trọng gió là 1,2. 


tháp và phân phối đều cho các 

Tải gió động: phụ thuộc vào  liên kết chân đốt. 
Tải trọng 
gió 

 

chu kỳ dao động, khối lượng  Thành phần áp lực gió và 
phân bố của công trình, được  xung áp lực gió được tính gộp 
tính thông qua tải trọng gió 

trong cùng 1 công thức, đảm 

tĩnh, có thể phải tính với 

bảo việc tính toán dễ dàng, ít 

nhiều chu kỳ dao động khác 

nhầm lẫn. 

nhau. 

Với đốt No.20-(SPX) (đốt 

Với đốt No.20-(SPX) (đốt 

D02), theo phương vuông góc, 


D02), theo phương vuông 

tải trọng gió tác dụng lên đốt 

góc, tải trọng gió tĩnh tác 

là 25,831 (kN), theo phương 


 
 
 
 
110 
 
dụng lên đốt là 15,75 (kN), 

xiên góc 450 là 30,624 (kN) 

thành phần động tính cho 5 
chu kỳ dao động đầu tiên là 
11,62 (kN) 
Tiêu chuẩn Việt Nam đưa ra  Tiêu chuẩn TIA-222-G đưa ra 
2 tổ hợp tải trọng cơ bản là 

hai tổ hợp tải trọng cho tháp 

tổ hợp cơ bản 1 (tĩnh tải và 

viễn thông, có xét tới trường 


Tổ hợp tải 

một tải ngắn hạn) và tổ hợp 

hợp giảm tải trọng tĩnh tải. 

trọng 

cơ bản 2 (tĩnh tải và nhiều tải  Khi tính tải trọng, TIA-222-G 

Nội lực 

ngắn hạn) có xét tới hệ số 

không đưa hệ số vượt tải vào 

xuất hiện không đồng thời 

tính toán, nhưng bổ xung hệ số 

của các tải trọng ngắn hạn. 

khi tổ hợp tải trọng. 

-

-

Cấu kiện 5259 


Cấu kiện 5259 

N kéo  2233,8   kN    

N kéo  3983   kN    

Nnén  2619,9   kN    

Nnén  4417   kN    

-

-

Cấu kiện 5408 

Cấu kiện 5408 

Nkéo  375,2   kN    

Nkéo  417   kN    

N nén  444,9   kN    

N nén  438   kN    

-

-


Cấu kiện 5706 

Cấu kiện 5706 

Nkéo  1973,3   kN    

Nkéo  3582   kN    

Nnén  2254,2   kN    

Nnén  3899   kN    

-

-

Cấu kiện 2763 

Cấu kiện 2763 

Nkéo  24,4   kN    

Nkéo  80   kN    

Nnén  26,9   kN    

Nnén  76   kN    
Nội lực của cấu kiện khi tính 


 


 
 
 
 
111 
 
toán theo TIA-222-G lớn hơn 
nội lực khi tính theo tiêu 
chuẩn Việt Nam 
Theo tiêu chuẩn Việt Nam, 

Theo tiêu chuẩn TIA-222-G, 

trong tháp viễn thông tự 

phần tử thanh trong tháp viễn 

đứng, phần tử thanh đều 

thông được chia thành phần tử 

được xét như nhau, bao gồm  giằng và phẩn tử chân, thanh 

Tính toán 
cấu kiện 

trường hợp chịu kéo và 


chia nhỏ, …., trong đó lại 

trường hợp chịu nén. 

phân chia thành các trường 

 

hợp chịu tải khác nhau, hình 

 

dáng mặt cắt cấu kiện khác 

 

nhau 

Ứng suất giới hạn của vật 

Ứng suất giới hạn của vật liệu 

liệu không thay đổi trong các  trong mỗi cấu kiện thay đổi 
công thức kiểm tra khả năng  theo hình dáng mặt cắt (độ 
chịu lực. 

mảnh của tiết diện). 

-


-

Cấu kiện 5259 

Tiết diện CHS355,6x9,5 

Tiết diện CHS355,6x12,7 

-

-

Cấu kiện 5408 

ổn định 

 

Cấu kiện 5408 

Tiết diện CHS139,7x5,4 

Tiết diện CHS139,7x6,4 

-

-

Cấu kiện 5706 


Cấu kiện 5706 

Tiết diện CHS273,1,3x9,3 

Tiết diện CHS273,1x14,0 

-

-

Cấu kiện 2763 

Tiết diện CHS48,3x3,2 
Kiểm tra 

Cấu kiện 5259 

Cấu kiện 2763 

Tiết diện CHS48,3x4,5 

Tiêu chuẩn Việt Nam không  Tiêu chuẩn TIA-222-G quy 
có quy định riêng cho công 

định cụ thể điều kiện ổn định 

trình tháp viễn thông tự 

của tháp bao gồm điều kiện về 



 
 
 
 
112 
 
đứng, nên khi xét điều kiện 

chuyển vị đỉnh tháp, góc xoay 

ổn định tổng thể của tháp, 

tương đối lớn nhất của tháp. 

chỉ xét tới điều kiện độ mảnh  Các điều kiện này có thể được 
tổng thể, điều kiện ổn định 

kiểm tra dễ dàng thông qua kết 

gió động, không có giới hạn 

quả phân tích kết cấu. 

về góc xoay và chuyển vị 
đỉnh tháp. 
 
4.2


Kết luận.

-

Tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 xác định căn 

cứ vào vận tốc gió 3 giây, tại độ cao 10 m tính từ mặt đất, địa hình dạng B, 
chu  kỳ  lặp  20  năm,  khác  với  tiêu  chuẩn  TIA-222-G  tính  với  vận  tốc  gió  3 
giây, độ cao 10 m, địa hình tương đương dạng B theo tiêu chuẩn Việt Nam, 
chu kỳ lặp 50 năm. 
-

Tính toán tải trọng gió tác dụng lên tháp viễn thông tự đứng bằng thép 

theo tiêu chuẩn Việt Nam phải trải qua nhiều bước tính phức tạp, phụ thuộc 
vào chu kỳ dao động riêng, phải xét tới nhiều dạng dao động khác nhau, tải 
trọng gió được gán vào mô hình và tổ hợp rất khó khăn, mất nhiều thời gian, 
nên  dễ phát  sinh  nhầm  lẫn  khó  kiểm  soát  trong  quá  trình  phân  tích  kết  cấu 
tháp bằng phần mềm ứng dụng (do không có phần mềm chuyên dụng). 
-

Vận tốc gió đưa vào tính toán theo TIA-222-G lớn hơn, nhưng tải trọng 

gió tính theo TIA-222-G (không nhân với hệ số tổ hợp 1,6) lại nhỏ hơn (gần 
bằng) tải trọng gió khi tính theo tiêu chuẩn Việt Nam (khi không nhân với hệ 
số độ tin cậy 1,2). Khi tính toán thiết kế tháp thép, các hệ số độ tin cậy, hệ số 
tổ hợp của tiêu chuẩn Mỹ và tiêu chuẩn Việt Nam được cho và so sánh trong 
bảng 4.2 dưới đây. 
 


 


 
 
 
 
113 
 
Bảng 4.2 – Bảng so sánh các hệ số tải trọng theo 2 tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 

Trường hợp 

Tĩnh tải 

Tải trọng gió 

Hệ số độ tin cậy  và 

Trường hợp 1 

1,05x1 

1,2x1 

hệ số tổ hợp theo 

 


tiêu chuẩn Việt Nam 

Trường hợp 2 

1,0x1 

1,2x1 

 

 

 

 

Hệ số tổ hợp theo 

Trường hợp 1 

1,2 

1,6 

TIA-222-G 

Trường hợp 2 

1,0 


1,6 

-

Kết  quả  nội  lực  tính  theo  TIA-222-G  (đã  nhân  với  hệ  số  tổ  hợp  1,6, 

xem bảng 4.2) lớn hơn theo  tiêu chuẩn Việt Nam (đã nhân với hệ sốt ổ hợp 
1,2). 
-

Tính  toán  kiểm  tra  khả  năng  chịu lực  đối với  từng  cấu kiện  theo  tiêu 

chuẩn Việt Nam có thể đơn giản hơn so với tính toán khả năng chịu lực khi sử 
dụng  TIA-222-G.  Tuy  nhiên,  tính  toán  theo  tiêu  chuẩn Việt  Nam  không  kể 
đến đặc tính làm việc khác nhau của các cấu kiện thanh trong tháp viễn thông 
tự đứng,  không xét tới ảnh  hưởng  của  kích  thước tiết diện tới ứng  suất  giới 
hạn thay đổi khi làm việc chịu nén (điều kiện ổn định cục bộ) mà chỉ xét tới 
khả năng mất ổn định tổng thể của thanh. Tiêu chuẩn TIA-222-G có xét đến 
những yếu tố này. 
-

Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể của tháp theo TIA-222-G đơn giản 

hơn so với kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn Việt Nam do có thể sử dụng kết 
quả từ phân tích kết cấu bằng phần mềm chuyên dụng cho tháp thép. Ngoài 
ra, TIA-222-G còn đưa ra các điều kiện kiểm tra ổn định tổng thể với tiêu chí 
rõ ràng, thuận lợi cho công tác tính toán. 
-

Tính  toán  liên  kết  theo  hai  tiêu  chuẩn  cho  ra  những  kết  quả  tương 


đương nhau. 
Vì vậy, có thể nói rằng: 

 


 
 
 
 
114 
 
Tiêu  chuẩn  TIA-222-G  là  tiêu  chuẩn  chuyên  dụng  cho  tính  toán  tháp  thép 
viễn  thông  tự đứng.  Các  bước  tính  toán  theo  TIA-222-G  đơn  giản,  dễ  hiểu, 
thuận  lợi  cho  công  tác  thiết  kế  và  kiểm  định.  Các  thông  số  dùng  trong  tính 
toán tháp đều được cung cấp đầy đủ, dễ tra cứu; 
Sử dụng tiêu chuẩn TIA-222-G trong tính toán tháp thép viễn thông tự đứng ở 
Việt Nam có thể là sự lựa chọn hợp lý; 
Do hệ số khi tổ hợp tải trọng gió của TIA-222-G lớn so với tiêu chuẩn Việt 
Nam nên khi đưa vào sử dụng cần xem xét, nghiên cứu cho phù hợp; 
Nghiên cứu tiêu chuẩn TIA-222-G là việc làm cần thiết phục vụ công tác biên 
soạn tiêu chuẩn thiết kế riêng cho tháp thép viễn thông của Việt Nam. 
4.3

Kiến nghị.

-

Việt  Nam  hiện  chưa  có  tiêu  chuẩn  riêng  cho  việc  tính  toán  tháp  viễn 


thông  bằng  thép,  đề  nghị  biên  soạn  và  sớm  ban  hành  tiêu  chuẩn  để  hỗ  trợ 
công tác thiết kế, thi công, giám sát, kiểm định các công trình tháp viễn thông 
ngày càng phát triển về số lượng, nhằm đảm bảo an toàn, chất lượng. 
-

Ngoài ra, tháp thép viễn thông với chiều cao lớn hơn 100 m là những 

công  trình  quan  trọng,  chịu  ảnh  hưởng  của  khí  hậu  và  tác  động  của  môi 
trường, đề nghị nghiên cứu ban hành các tiêu chuẩn đi kèm về quản lý chất 
lượng, kiểm tra bảo dưỡng và bảo trì trong quá trình sử dụng. 

 

 


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt Nam:
1. Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Quyết định 1857/QĐ-BTNMT ngày
29/8/2014 của Bộ tài nguyên môi trường về việc phê duyệt và công bố
phân vùng bão và xác định nguy cơ bão, nước dâng do bão cho khu vực
ven biển Việt Nam.
2. Bộ xây dựng (1995), TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động – Tiêu
chuẩn thiết kế.
3. Bộ xây dựng (2012), TCVN 5575:2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn
thiết kế;
4. Bộ xây dựng (1999), TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần
động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995.
5. Bộ xây dựng (1994), TCVN 3223:1994: Que hàn điện dùng cho thép

Cacbon thấp và thép hợp kim thấp – Ký hiệu, kích thước và yêu cầu kỹ
thuật chung.
6. Bộ xây dựng (1995), TCVN 1916:1995: Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc
– Yêu cầu kỹ thuật.
7. Bộ xây dựng (1975), TCVN 1765:1975: Thép các bon kết cấu thông
thường. Mác thép và yêu cầu kỹ thuật.
8. Bộ xây dựng (2009), TCVN 5709:2009: Thép Cácbon cán nóng dùng
làm kết cấu trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.
9. Bộ xây dựng (1979), TCVN 3104:1979: Thép kết cấu hợp kim thấp –
Mác, yêu cầu kỹ thuật.
10. Bộ xây dựng (2009), QCVN 02:2009: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng.


Tài liệu tiếng nước ngoài:
11. ASCE 7-05 (2005): Minimum Design Load for Buildings and Other
Structures. American Society of Civil Engineers.
12. ANSI/AISC 360-10 (2010): Specification for structural steel building.
13. ANSI/TIA-222-G (2006): Structural Standard for Antenna, Supporting
Structures and Antennas.
14. ANSI/TIA-222-G-2

(2009):

Structural

Standard

for


Antenna,

Supporting Structures and Antennas Addendum 2.
15. AISI-2001 (2001): North American Specification for the Design of
Cold-formed Steel Structural Members.
16. BS-8100-1:1986 (1986): Lattice towers and masts. Code of practice for
loading Code of practice for loading.
17. BS-8100-2:1986 (1986): Lattice towers and masts. Guide to the
background and use of Part 1 'Code of practice for loading'.
18. BS-8100-3:1999 (1999): Lattice towers and masts. Code of practice for
strength assessment of members of lattice towers and masts.
19. ANSI/AISC LRFD- 99 (1999): Load and Resistance Factor Design
Specification for Strucural Steel Buildings.
20. ASTM A370: Standard Test Method and Definitions for Mechanical
Testing of Steel Products


Phụ lục I
Tính toán tải trọng gió tĩnh theo tiêu chuẩn Việt Nam


Phụ lục II
Tọa độ trọng tâm và chuyển vị của các đốt tháp


×