Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng phù hợp điều kiện thủ đô viên chăn lào (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 22 trang )

BỘ XÂY DỰNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------THIRASACK DETPANYA

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG PHÙ HỢP
ĐIỀU KIỆN THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------

THIRASACK DETPANYA
KHÓA 2013 - 2015

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG PHÙ HỢP
ĐIỀU KIỆN THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - LÀO
Chuyên ngành: xây dựng DD  CN
Mã số: 60.58.02.08



Luận văn thạc sĩ
Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH
2. TS. ĐỖ MINH TÍNH

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các thầy cô giáo Trường
đại học Kiến trúc Hà Nội cũng như các thầy cô giáo trong Khoa sau đại học đã giúp đỡ
và chỉ dẫn hữu ích trong quá trình học tập, trong thời gian tiến hành làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Tiểu ban đánh giá đề cương
chi tiết và kiểm tra tiến độ - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng
góp quý báu cho bản thảo của luận văn. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn PGS.TS. Vương
Văn Thành, TS. Đỗ Minh Tính hai thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và đưa
ra nhiều ý kiến quý báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và động viên
tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp ở khoa Xây dựng Trường cao đẳng
PAKPASACK Quốc gia Lào đã giúp đỡ động viên tác giả trong quá trình tìm tòi, nghiên
cứu, hoàn thành luận văn.
Cảm ơn tập thể học viên lớp cao học xây dựng dân dụng và công nghiệp khoá 2013
2015 đã gắn bó trong suất hơn hai năm học tập .
Xin chân thành cảm ơn và gủi đến các thầy, cô giáo, các anh chị, các bạn lời chúc
sức khỏe và hành phúc nhất !



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tại: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI
PHÁP NỀN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG PHÙ HỢP ĐIỀU
KIỆN THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - LÀO” là luận văn do tôi đề xuất không sao chép và
trùng lặp với các luận văn đã được công bố.

Hà Nội, tháng 6 năm 2015
Tác giả

Detpanya Thirasack


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ...................................................................................................

01

Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………..

02


Phạm vi, đối tượng nghiên cứu …………………………………………………..

03

Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………....

03

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn……………………………………………….........

03

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦ ĐÔ VIÊNG
CHĂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNGDÂN DỤNG TỪ 3-15 TẦNG……………………………………………..

04

1.1 Thực trạng nghiên cứu về đặc điểm địa chất Thủ đô Viêng Chăn………...

04

1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế…………………………………

04

1.2.1 Đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình ……………………………….........


04

1.2.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn………………………………..…….............

07

1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên:……………………………………………….....

07

1.3 Khái quát đặc điểm địa chất khu vực Thủ đô Viêng Chăn………………...

09

1.3.1 Đặc điểm địa chất các quận, huyện ở khu vực Thủ đô Viêng Chăn……..

09


1.3.2 Đặc điểm địa chất Thủy văn……………………………………………..

12

1.4. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất đá…………………………..

13

1.4.1 Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền quận Chanthabouli…...

13


1.4.2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền quận Sikhottabong …...

15

1.4.3. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền quận Xaysettha……….. 17
1.4.4. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền quận Sisattanak.............

19

1.4.5. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền quận Hadxaifong........... 21
1.5 Phân chia cấu trúc nền phục vụ xây dựng nhà qui mô từ 3- 15 tầng….......... 23
1.5.1. Cơ sở phân chia cấu trúc nền…………………………………………….. 23
1.5.2. Nguyên tắc phân chia…………………………………………………….. 23
1.5.3.Phân chia cấu trúc nền………………………………………...................... 24
1.6. Khái quát các giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng đã áp
dụng ở Thủ đô Viêng Chăn……………………………………………………... 27
1.6.1.Đặc điểm các công trình xây dựng ở Thủ đô Viêng Chăn………………... 27
1.6.2.Các giải pháp nền móng…………………………………………………... 27
1.6.3. Các giải pháp xử lý nền…………………………………………………... 32
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN
MÓNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT Ở THỦ ĐÔ
VIÊNG CHĂN…………………………………………………………....................

35

2.1 Xây dựng cột địa tầng tiêu biểu cho các phân vùng địa chất công trình Thủ
đô Viêng Chăn…………………………………………………………………

35


2.1.1. Khu I…………………………………………………………………….

35

2.1.2. Khu II …………………………………………………………………..

37

2.13. Khu III……………………………………………………………………

39

2.2. Xây dựng các giải pháp nền móng phù hợp với từng phân khu địa chất

41

2.2.1. Khu I ………………………………………………………………….....

41


2.2.2. Khu II…………………………………………………………………….

42

2.2.3. Khu III…………………………………………………………………....

42


2.3. Tính toán móng nông trên nền thiên nhiên ..……………………………….

43

2.3.1. Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng…………………………………….

43

2.3.2 Phân loại móng nông trên nền thiên nhiên……………………………….

44

2.3.3 Thiết kế móng đơn BTCT dưới cột, móng băng BTCT dưới tường …….

45

2.3.4 Thiết kế móng băng BTCT giao thoa dưới cột…………………………..

49

2.3.5. Thiết kế móng bè BTCT…………………………………………………

52

2.4. Tính toán móng nông trên nền nhân tạo …………………………………..

53

2.4.1. Đệm cát …………………………………………………………………


53

2.4.2. Cọc cát ………………………………………………………………….

56

2.4.3. Nền được gia cố bằng cọc tre……………………………………………

59

2.5. Tính toán móng cọc………………………………………………………..

60

2.5.1. Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng……………………………………

60

2.5.2. Các trình tự tính toán móng cọc…………………………………………

62

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỰC TẾ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ XÂY DỰNG
TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN………………………………………………………

72

3.1. Ví dụ tính toán cho móng cọc……………………………………...............

72


3.1.1. Giới thiệu công trình và điều kiện địa chất khu vực xây dựng ……........

72

3.1.2 Tính toán sức chịu tải cọc ……………………………………………….

75

3.1.3. Mô hình hóa công trình và nội lực chân cột ……………………………

78

3.1.4. Xác định số lượng cọc ………………………………………………….

81

3.1.5. Kiểm tra lực truyền lên các cọc dãy biên …………………………….....

83

3.1.6. Tính toán thép đai ………………………….……………………………

86

3.2. Tính toán móng nông trên nền thiên nhiên...................................................

88

3.2.1. Đặc điểm công trình và điều kiện địa chất khu vực xây dựng..................


88


3.2.2 Tính toán móng cho công trình…………………………………………..

91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….............

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GMS

: Greater Mekong Subregion

ASEAN

: Association of South East Asian Nations

CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
GDP

:


Gross Domestic Product

USD

:

United States dollar

BTCT

:

Bê tông cốt thép

SPT

:

Standard penetration test


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng
bảng
Bảng 1.1 Thống kê sự gia tăng của nhân dân các quận, huyện ở thủ đô
Viêng Chăn (số liệu 2007)
Bảng 1.2 Chiều sâu phân bố mực nước dưới đất tại các quận nội thành
thủ đô Viêng Chăn

Bảng 1.3 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại quận
Chanthabouli
Bảng 1.4 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại quận
Sikhottabong
Bảng 1.5 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại quận
Xaysettha
Bảng 1.6 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại quận
Sisattanak
Bảng 1.7 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại quận
Hadxaifong
Tổng hợp chỉ tiêu cơ học của các lớp đất dùng tính toán cho
Bảng 2.1
Khu I
Bảng 2.2 Tổng hợp chỉ tiêu cơ học của các lớp đất dùng tính toán cho
Khu II
Tổng hợp chỉ tiêu cơ học của các lớp đất dùng tính toán cho
Bảng 2.3
Khu II
Bảng 2.4 Bảng tra hệ số uốn dọc

Trang
08
12
13
15
17
19
21
35
37

39
63

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tài liệu địa chất công trình khu xây dựng

75

Bảng 3.2 Bảng tính sức chịu tải cọc theo chỉ số xuyên tính SPT

77

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp nội lực chân cột

80

Bảng 3.4 Bảng thống kê các phần từ có thể tính chung thành một đài
cọc
Bảng 3.5 Bảng nội lực cho từng đài cọc

81

Bảng 3.6 Kết quả phần lực đầu cọc

86

Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tài liệu địa chất công trình khu xây dựng

90

Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết quả tính toán nội lực chân cột


92

81


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ vị trí địa lý thủ đô Viêng Chăn

06

Hình 1.2

Bản đồ địa chất thủ đô Viêng Chăn

10

Hình 1.3

12

Hình 1.4


Kết quả phân tích thành phần hóa học nước mặt khu vực
thủ đô Viêng Chăn
Cột địa tầng tổng hợp quận Chanthabouli

Hình 1.5

Cột địa tầng quận Sikhottabong

16

Hình 1.6

Cột địa tầng quận Xaysettha

18

Hình 1.7

Cột địa tầng quận Sisattanak

20

Hình 1.8

Cột địa tầng quận Hadxaifong

22

Hình 1.9


Bản đồ phân vùng địa chất công trình thủ đô Viêng Chăn

26

Hình 1.10

Móng đơn áp dụng cho nhà dân dụng

28

Hình 1.11

31

Hình 2.1

Tòa nhà Trung tâm hội nghị Mekong River và khách sạn
Don Chăn
Cột địa tầng tiêu biểu cho khu I

Hình 2.2

Cột địa tầng tiêu biểu cho khu II

38

Hình 2.3

Cột địa tầng tiêu biểu cho khu III


40

Hình 2.4

Sơ đồ tính móng băng giao thoa

50

Hình 2.5

Sơ đồ tính toán đài cọc

67

Hình 3.1

Mặt cắt đứng công trình

72

Hình 3.2

Mặt bằng tầng 1

73

Hình 3.3

Mặt bằng các tầng


74

Hình 3.4

Mô hình công trình

78

Hình 3.5

Sơ đồ nội lực chân cột

79

Hình 3.6

Kích thước đài cọc ĐC 4

82

Hình 3.7

Sơ đồ mặt bằng móng

84

Hình 3.8

Mô hình mặt bằng móng


85

14

36


Hình 3.9

Sơ đồ bố trí phần tử cọc trong đài cọc ĐC4

85

Hình 3.10

Sơ đồ xác định mặt ngàm tính thép đài

86

Hình 3.11

Kết quả thép tương ứng với mặt ngàm 1-1

87

Hình 3.12

Kết quả thép tương ứng với mặt ngàm 2-2


88

Hình 3.13

Mặt đứng công trình

88

Hình 3.14

Mặt bằng tầng 1

89

Hình 3.15

Mặt bằng tầng 2-4

89

Hình 3.16

Mặt bằng tầng mái

90

Hình 3.17

Mô hình công trình


91

Hình 3.18

Sơ đồ vị trí phần tử nút chân cột

92

Hình 3.19

Mặt bằng móng

94

Hình 3.20

Tên phần tử thanh

95

Hình 3.21

Kết quả tính toán cốt thép dọc XY và cấu kiện dầm

96


1

MỞ ĐẦU

 Lý do chọn đề tài
Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là quốc gia duy nhất trong khu vực Đông
Nam Á có đất liền bao quanh và cũng là nước nằm ở khu vực trung tâm của tiểu vùng
Mê Kông mở rộng (GMS). Lào có phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài
416km; phía Tây Bắc giáp Myanmar với đường biên giới dài 230km; phía Tây Nam
giáp Thái Lan với đường biên giới dài 1.730km; phía Nam giáp Campuchia với đường
biên giới dài 492km và phía Đông giáp Việt nam với đường biên giới lên tới 2.067km.
Với đặc điểm về vị trí địa lý như vậy, Lào được xem là địa bàn trung chuyển quan
trọng của vùng Đông Nam Á lục địa từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam và ngược
lại. Điều này đã thúc đầy các nước trong khối ASEAN và Trung Quốc đẩy mạnh các
nỗ lực hợp tác với Lào để mở rộng thị trường, từ đó tạo điều kiện thuận lợi giúp Lào
đẩy mạnh quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế. Trong những năm
trở lại đây, nền kinh tế Lào đã được cải thiện, uy tín và vị thế của nước Cộng hòa dân
chủ nhân dân Lào đã và đang không ngừng được nâng cao ở trong khu vực và trên
trường quốc tế.
Thủ đô Viêng Chăn là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, nằm ở
phía Tây Bắc CHDCND Lào, trên một nhánh sông Mê Kông, chính là biên giới tự
nhiên giữa Lào và Thái Lan. Thủ đô Viêng Chăn nằm trong khu đô thị đặc biệt Viêng
Chăn, với diện tích khoảng 4000km2 và dân số khoảng hơn 700.000 người (số liệu
2005). Cùng với tiến trình hội nhập, công nghiệp hóa và hiện đại hóa của cả nước,
trong vài năm trở lại đây tốc độ phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng tại Thủ đô Viêng
Chăn đã và đang phát triển với mức độ rất nhanh. Tại đây, hàng loạt các khu đô thị và
khu công nghiệp mới đang được xây dựng với tốc độ nhanh nhằm từng bước đưa
Viêng Chăn trở thành một Thủ đô xứng tầm với Thủ đô hiện đại của các nước trong
khu vực.


2

Quá trình qui hoạch, xây dựng và kiến thiết Thủ đô Viêng Chăn đã nảy sinh vấn

đề mâu thuẫn giữa các đặc điểm về qui mô, loại hình các công trình xây dựng với đặc
điểm về điều kiện tự nhiên và điều kiện nền đất. Điều này, xuất phát từ cả các nguyên
nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan ở đây chủ yếu là đặc thù về vị
trí địa lý của Thủ đô Viêng Chăn (nằm ven sông Mê Kông), các thành tạo địa chất chủ
yếu là các trầm tích trẻ vẫn đang trong quá trình nén chặt, thành phần kém đồng nhất,
đất yếu chiếm tới khoảng 60% diện tích khu vực và với bề dày lớn. Điều này ít nhiều
đã gây ra những khó khăn cho việc lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý cho công trình
xây dựng, đặc biệt là những công trình xây dựng có qui mô vừa và lớn. Nguyên nhân
chủ quan ở đây chủ yếu là cho tới thời điểm hiện tại, công tác nghiên cứu điều kiện địa
chất tại khu vực còn nhiều hạn chế, chưa có giải pháp nền móng cụ thể phù hợp cho
các loại công trinh xây dựng dân dụng để phù hợp về kinh tế và tiền khả thi cho công
trinh.
Hiện nay ở thủ đô Viêng Chăn đang mọc lên các Khu đô thị mới, các ngôi nhà
cao và các công trinh công nghiệp. Để xây dựng các công trình dân dụng và công
nghiệp được hiệu quả và đảm bảo chất lượng, có tính khả thi và thoả mãn nhu cầu đa
dạng của nhiều đối tượng sử dụng không thể không xem xét đến giải pháp để có cơ cấu
căn hộ lịnh hoạt.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng phù
hợp điều kiện Thủ đô Viêng Chăn - Lào”.
 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực Thủ đô Viêng Chăn. Đưa ra giải pháp
nền móng hợp lý cho công trình dân dụng từ 3-15 tầng theo điều kiện địa chất Thủ đô
Viêng Chăn.
Khảo sát đánh giá hiện trạng về các khu nhà ở Viêng Chăn thời kỳ cũ và trong
một số nhà ở cao tầng trong các dự án khu đô thị mới tại Thủ đô Viêng Chăn.


3


Tìm hiểu các yếu tố kinh tế xã hội và nhu cầu thi công xây dựng nền móng
công trình trong 3-15 tầng ở Thủ đô Viêng Chăn.
 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ diện tích khu vực Thủ đô Viêng Chăn với diện
tích khoảng 180km2. Chiều sâu nghiên cứu nằm trong vùng ảnh hưởng của các công
trình dân dụng có qui mô từ 3-15tầng.
- Đối tượng nghiên cứu: giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình dân
dụng có qui mô từ 3-15 tầng trong điều kiện địa chất khu vực Thủ đô Viêng Chăn.
 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả sử dụng tổ hợp các phương
pháp nghiên cứu sau:
- Thu thập và tổng hợp các tài liệu báo cáo khảo sát địa chất tại các vùng và bản
đồ địa chất, phân vung địa chất Thủ đô Viêng Chăn;
- Xây dựng các địa tầng tiêu biểu cho các phân vùng - khu địa chất;
- Luận chứng các giải pháp nền móng tương ứng với các vùng - khu địa chất;
- Tính toán kiểm tra giải pháp nền móng hiện tại của các công trinh, so sánh với
các giải pháp khác.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc đánh
giá một cách có hệ thống và khoa học về điều kiện địa chất, các giải pháp nền móng
hiện tại ở khu vực Thủ đô Viêng Chăn.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở giúp các nhà qui
hoạch, kỹ sư thiết kế định hướng trong công tác qui hoạch xây dựng và lựa chọn giải
pháp nền móng hợp lý cho các nhà dân dụng qui mô từ 3 đến 15 tầng tại khu vực Thủ
đô Viêng Chăn.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
1. Dựa trên việc tổng hợp, nghiên cứu, phân tích số liệu và đánh giá điều kiện
địa chất công trình của khu vực Thủ đô Viêng Chăn - Lào, tác giả đã tiến hành phân
chia khu vực nghiên cứu thành 3 khu khác nhau là: Khu I - gồm toàn bộ diện tích quận
Hadxaifong; Khu II - gồm diện tích các quận Chanthabouli va Sikhottabong; Khu III gồm quận Xaisettha và quận Sisattanak. Tuy đây chỉ là những kết quả đánh giá ban
đầu nhưng là lần đầu tiên công tác nghiên cứu phân khu địa chất công trình được thực
hiện cho khu vực Thủ đô Viêng Chăn.
2. Nhìn chung, về đặc điểm địa tầng tại các khu trong khu vực nghiên cứu chủ
yếu là phân bố các lớp đất có cường độ chịu lực từ tương đối tốt đến rất tốt. Chiều sâu
phân bố của các lớp đất tốt đến 30m.
3. Theo kết quả khảo sát thực tế và với đặc điểm công trình mà tác giả tập
chung nghiên cứu (các nhà có qui mô từ 3 đến 15 tầng) thì các giải pháp móng thường
được sử dụng cho các công trình tại Khu I và Khu II là móng đơn, móng băng trên nền
thiên nhiên. Giải pháp móng cọc BTCT đúc sẵn được sử dụng cho các công trình từ 6
đến 15 tầng ở Khu III.
4. Tác giả chọn hai công trình điển hình có trong khu vực nghiên cứu để tiến
hành kiểm chứng tính đúng đắn của các giải pháp nền móng đề xuất. Thông qua việc
sử dụng phần mềm tính toán móng KCW2010.V5.70, tác giả nhận thấy phần mềm này
có ưu điểm là có thể mô hình hóa được sự làm việc đồng thời của phần móng và thân

công trình để đưa vào tính toán. Đồng thời, bằng việc khai báo số liệu địa chất đầu vào
phần mềm còn có thể tính toán được sức chịu tải của đất nền.
B. KIẾT NGHỊ
1. Do công tác nghiên cứu địa chất công trình tại Thủ đô Viêng Chăn còn hạn
chế, nên các số liệu mà tác giả thu thập được còn chưa được toàn diện và đầy đủ. Ở
giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, có thể tiếp tục thu thập số liệu từ các hố khoan sâu và


98

tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất nền một cách toàn diện hơn. Từ đó giúp
việc phân tích, luận chứng các giải pháp nền móng cho các loại công trình khác nhau
một cách đầy đủ hơn.
2. Trong nội dung luận văn của mình, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên
cứu và tính toán cho hai phương án móng thường được áp dụng cho các công trình dân
dụng - công nghiệp có qui mô từ 3 đến 15 tầng tại Thủ đô Viêng Chăn. Đối với các
công trình có qui mô lớn hơn sẽ được xây dựng trong tương lai, cần tiếp tục nghiên
cứu các giải pháp nền móng khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Soil Mechanics “ National University of Laos”,2007 (bản tiếng Lào)

[2]

Soil Engineering and Foundation “Technological Promotion Association
(Thai- Japan). Băng - Cốc 1990 (bản tiếngThái)


[3]

Vị trí địa lý và địa hình của thủ đô Viêng Chăn
“ ”

[4]

Consultant’s Services for Detailed planning scaled 1/2,000 of Nong Ping Area in
Chanthabouly District, Vientiane Capital, ngày 21 tháng 01 năm 2011.

[5]

PGS.TS. Vương Văn Thành, PGS.TS. Nguyễn Đức Nguôn, ThS. Phạm Ngọc
Thắng “ Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và công nghiệp ”Hà
Nội -2012

[6]

TS. Nguyễn Đức Nguôn. Nền móng trong điều kiện phức tạp (Bài giảng cho lớp
cao học) Hà Nội -2008.

[7]

Vũ Quang Minh. “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý cho công
trình dân dụng và công nghiệp từ 3-10 tầng phù hợp với điều kiện địa chất Hải
Phòng” Luận văn thạc sĩ kỹ thuật. Hà Nội - 2006.

[8]

Vũ Công Ngữ “Thiết kế và tính toán móng nông” Tủ sách Đại học Xây dựng Hà

Nội năm 1992.

[9]

GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS.Nguyễn Hữu Kháng “Hướng dẫn đồ án nền và
móng ” NXB Xây Dựng - Hà Nội 1996

[10]

TS.Châu Ngọc Ẩn “Hướng dẫn đồ án nền và móng” NXB Đại Học Quốc Gia Tp
Hồ Chí Minh 2012

[11]

Nguyễn Anh Tân. “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nền móng tối ưu cho nhà
cao tầng ở Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ địa chất. Hà Nội - 2006.

[12] TCXD 205 - 1998 Móng cọc -Tiêu chuẩn thiết kế


[13] TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
[14] TCVN 9351:2012. Đất xây dựng - Phưong pháp thí nghiệm hiện trường - Thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT).
[15]

TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.

[16]

Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải.

“Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu”, Hà Nội, 1995.

[17]

Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Trường Phiệt “Nền và móng” NXB Giáo
Dục 2000.

[18]

Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải
“Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu” , Hà Nội, 1995.

[19] Geotechnical Engineering Office. Foundation design and construction. The
Government of Hong Kong, 2006
[20] Manjriker Guunnarate. The foundation engineering handbook. Taylor and
Francis, 2006.
[21] John Wiley and Sons “ Soil Mechanics and Foundations ” (2000).


STRATIGRAPHIC UNITS

TERTIARY

QUATERNARY

Neogene

2

Unconsolidated gravels, sand, silts and clays mostly of fluvial

origin, with some basaltic lava flow (V). ash and loess. Lateritised
intra-sequence erosion surface are present.
Intermountain basin sequence of fresh-water sandstone, shates and
marls with rare limestone and lignite beds and some basaltic lava
Alkali basalt lava floes(V) (basanitoid types) with associated

Palaeogene

INTRUSIVE ROCK

Minor granitoid intrusion (g); gabbro-monzonite to

3
Cretaceous

2

Mostly red continental sandstone and clays, with lagoonal mud
rocks in the opper levels bearing evaporate unite of halite and
gypsum.

MESOZOIC

1
3
Jurassic

2
1


Mostly red continental sequence with local shallow-water marine
facies persisting from Upper Palaeozoic.
Continental red clayey arenites with occasional thin coal seam and
conglomerates in paralic iner calations. Middle Triassic marine
limestone units occur at the base of this interval, inter bedded with
clay in NE and NW. Marine Liassic in SE.

Graitoid plutone (g); mostly megacrytic
biotite-granite tonalite and grana diorite

3
Triassic

2
1
2

Permian
1

Shallow shelf sea sequence inter digitated with a volcano
sedimentary sequence.
Mostly sandstone, siltstone and shale in the N and NW. Some
silicic, intermediate and mafic extrusive rock (V) associated with
sub volcanic intrusive centers. Bedded to massive dark grey to light
grey marine limestone (C) from extensive karst tracts in N and E,
and in the E are intercalated with siltstone, mudstone and some coal
seams. Epiclastic rock predominate over lime stones in the W and
S.


Graitoid plutone (g); mostly grana diorite and
monzo granite, with less abundant gabbro (m) and
silicic supvolcanic intrusive rock.

Granitoid plutons (g); mostly grana diorite to
monzo granite.

2
Carboniferous
1
3

PALAEOZOIC

Devonian

Mostly shallow shelf sea sequence of muddy lime stones (c).
Some continental Carboniferous in Vietian basin, Sa La Van (S
Central) and Phong Sa Ly Devonian(N).

2
1

Mostly marine volcanoes sedimentary sequences with mud rocks,
wackes, arenites, silicic and intermediate volcanic rock, lightly
metamorphosed.

Granitoid plutons (g); grana diorite to granite,
with less abundant diorite phases in the
southern part of the Sa Na Kham-Pak Lay belt.


2
Silurian
1
3
Ordovician

2

Deep-water marine volcano sedimentary sequence,
metamorphosed to low or low-medium grades in the E, mud rock,
wackes, schists and arenites, amphibolite, black limestone, mafic,
intermediate and silicic volcanic rocks.

Granitoid plutons (g); with some associated
gabbro intrusion (m).

1
3
Cambrian

2

PRECAMBRIAN

1

Proterozoic

Scattered outcrop areas of low to high grade metamorphic rock close

to the NE and SE borders with Vietnam
Song Ma (NE)
Low-grade mica-schists, quartz chlorite-sericite schists and arenite,
and marbles, this sequence may continue upwards into the lower
Palaeozoic.
Ultramafic rocks (U) occur in narrow belts.
Kontum Massif (SE)
Medium to high-grade metamorphic rock, granitoid gneiss, mica
schist (with garnet, cordierite kyanite or sillimanite), amphibolite and
marble.

Granitoid plutons of the Truongson belt (g);
alkali granite, some migmatites and tonalities.




×