Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Đánh giá tác động của gói kích cầu tới nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.48 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

LỜI MỞ ĐẦU
Vừa qua cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ đã nhanh chóng lan ra
tồn cầu,gây ra những hậu quả hết sức to lớn đối với nền kinh tế thế giới.Nền kinh
tế Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khu vực bị ảnh hưởng,nhất là khi mà chúng ta
đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO.Khủng hoảng đã có những ảnh hưởng tới
nhiều mặt của đời sống xã hội và các nhà kinh tế học trên thế giới ,chính phủ các
nước nói chung cũng như chính phủ Việt Nam nói riêng cũng đã làm hết sức để đưa
nền kinh tế của quốc gia mình thốt khỏi khủng hoảng.Chính phủ Việt Nam đã có
nghi quyết số 30 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế,duy
trì tăng trưởng kinh tế,đảm bảo an sinh xã hội.Kích cầu đầu tư và tiêu dùng là một
trong những chính sách kinh tế áp dụng cho thời gian suy thối đó.Gói kích cầu của
chính phủ đưa vào thực hiện đã giải quyết được nhiều vấn đề cấp bách.Đối với sinh
viên,là chủ nhân tương lai của đất nước,là tầng lớp trẻ của xã hội thì cuộc khủng
hoảng vừa qua là cơ hội để sinh viên có được mối liên hệ giữa thực tế với kiến thức
đã học.
Là sinh viên đang theo học khối ngành Kinh tế tại khoa Toán kinh tế Đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội,với mong muốn được tìm hiểu ,được vận dụng những kiến
thức đã học để đi sâu tìm hiểu vấn đề,dưới sự hưỡng dẫn chỉ bảo tận tình của cơ
giáo TS.Nguyễn Thị Minh tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của
gói kích cầu tới nền kinh tế Việt Nam”, làm đề tài chun đề tốt nghiệp cuối khóa.
Ngồi các phần như: mở đầu,kết luận,tài liệu tham khảo thì nội dung
chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Nền kinh tế Việt Nam và chính sách kích thích kinh tế của
chính phủ năm 2008-2009


Chương 3: Áp dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động của gói kích
cầu tới nền kinh tế Việt Nam

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Khủng hoảng tài chính

Khái niệm về khủng hoảng tài chính
Có thể nói: ‘‘Khủng hoảng tài chính tiền tệ chính là sự đổ vỡ trầm trọng các
bộ phận của thị trường Tài chính tiền tệ kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng
và tổ chức tài chính do sự sụt giảm nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả cuối
cùng của nó là sự đơng cứng và bất lực của thị trường tài chính sự sụt giảm nghiêm
trọng các hoạt động kinh tế’’.
Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính
Tùy theo mức độ và phạm vi,khủng hoảng tài chính thể hiện qua các điểm sau đây:
- Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền
- Tỷ giá hối đối tăng đột biến và dây chuyền
- Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ ,cầu tín dụng
giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm.

- Hệ thống ngân hàng bị tê liệt
- Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng
- Các hoạt động kinh tế bị suy giảm
Một số dạng khủng hoảng đặc thù
Khủng hoảng ngân hàng: rất hay gặp do ngân hàng là trung gian tài chính nhận
tiền gửi của các thể nhân và pháp nhân để cho vay nên rủi ro dồn cả về mặt số
lượng, thời hạn cũng như chủng loại tiền. Ngân hàng có thể lâm vào khủng hoảng
do cho vay quá mức và không thu hồi lại được dẫn đến tỉ lệ nợ quá hạn cao làm
ngân hàng khơng thể thanh tốn các nghĩa vụ khi đến hạn.
Khủng hoảng nợ quốc gia:trường hợp một quốc gia vay nợ nước ngồi (vay chính
thức, vay thương mại) quá nhiều ,sử dụng không hiệu quả vốn nên không trả được
nợ đúng hạn ,lâm vào khủng hoảng nợ buộc phải xin hỗn nợ,xóa bỏ thậm chí phải
tun bố vỡ nợ(như trường hợp của CHDCND Triều Tiên).

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Khủng hoảng tiền tệ:là hiện tượng không đủ ngoại tệ để thanh toán các nghĩa vụ
đến hạn hay đáp ứng nhu cầu cả thực tế và giả tạo do đầu cơ buộc chính phủ phải
dùng quỹ dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giả hối đối hoặc phá giá nội tệ cho nội tệ mất
uy tín nhanh chóng.
Khủng hoảng thị trường chứng khoán:khủng hoảng thị trường chứng khoán xảy ra
khi giá chứng khốn biến động mạnh (‘‘tuột dốc’’ hay ‘‘khơng thang’’ q nhanh)

ngồi tầm kiểm sốt và do hiệu ứng ‘‘bầy đàn’’ làm cho chứng khoán bị ‘‘bán
đổ ,bán tháo’’ hay thị trường bị ‘‘đơng cứng’’ vì khơng có giao dịch tạo ra sự thâm
hụt giữa tiền (chứng khoán) vào so với tiền ra thị trường chứng khoán (quỹ chứng
khoán).
Khủng hoảng cán cân thanh tốn (cán cân vãng lai),cán cân vốn(cịn được gọi là
tài khoản) là cấu thành quan trọng nhất của tài khoản quốc gia: khủng hoảng xảy ra khi
cán cân này thâm hụt quá nặng trong thời gian dài và khơng có nguồn bù đắp .
Khủng hoảng khả năng thanh khoản : khủng hoảng tính thanh khoản là sự mất can
đối chủ yếu liên quan tới thời hạn và chủng loại của ‘‘giống như tiền’’ và một số
loại tài sản đặc thù.
Khủng hoảng ngân sách: ngân sách nhà nước thâm hụt nặng và kéo dài trong khi
các nguồn thu bù đắp thâm hụt (in tiền,vay nợ trong và ngoài nước) bị hạn chế hay
không thể lạm dụng hơn nữa nếu muốn trốn tránh hậu quả như vỡ nợ hay bùng nổ
lạm phát.
Hệ quả và hậu quả của khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính, nói chung thường gây ra những tác động lớn đối với
cả xã hội. Bởi kinh tế đóng vai trị then chốt trong việc ổn định trật tự xã hội, nên
khi nền kinh tế bị tác động mạnh,nó sẽ kéo theo những ảnh hưởng( cả tích cực lẫn
tiêu cực) trong mọi lĩnh vực,mọi khía cạnh của đời sống .
Xét về mặt tiêu cực, khủng hoảng tài chính góp phần khơng nhỏ làm đảo lộn
trật tự xã hội. Trong tất cả các doanh nghiệp,tài chính ln là vấn đề cốt lõi nhằm
duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp và cuộc sống của người lao động. Khi gặp
phải khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp khó có khả năng mở rộng đầu tư và

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


4

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

phát triển, gây sự đình trệ trong cơng việc, thậm chí cịn có thể phá sản. Sự phá sản
của doanh nghiệp này sẽ tác động tới các doanh nghiệp khác, và cao hơn nữa là tác
động tới toàn bộ nền kinh tế,theo một hiệu ứng dây chuyền( tùy theo quy mô của
doanh nghiệp). Khơng những thế khủng hoảng tài chính cịn góp phần gây ra những
bất ổn về xã hội do lượng người thất nghiệp gia tăng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính cũng có những tác động tích
cực lên nền kinh tế. Nó báo hiệu sự chấm dứt thế hệ độc tôn của các ‘‘ông lớn’’ trên
thị trường tài chính, góp phần làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế. Đồng thời,
khủng hoảng tài chính cũng buộc người ta phải xem xét, sửa đổi các nguyên tắc đã
quy định lên hệ thống tài chính từ trước đến nay, loại bỏ những ngun tắc đã
khơng cịn thích hợp để tạo ra theo kịp những biến đổi trong xã hội,từ đó có cái nhìn
đúng đắn hơn và chủ động ứng phó với những cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính
Giá hàng hóa leo thang: Khi giá hàng hóa leo thang một cách chóng mặt ,đặc biệt
là giá vàng và giá dầu sẽ khiến cho khủng hoảng tài chính dễ dàng xảy ra. Các ngân
hàng trên thế giới đồng loạt thua lỗ,các ngân hàng và các định chế tài chính có thể
thua lỗ hàng tỷ đola Mỹ từ cuộc khủng hoảng tín dụng do khủng hoảng nợ phế
chuẩn cho vay cầm cố ,do đó các ngân hàng sẽ thực hiện các chính sách thắt chặt
việc cho vay.
Thị trường tín dụng bị đóng băng: Các khoản vay thế chấp đã giảm hẳn trong năm 2008,
trong đó khoản vay thế chấp thương mại hoàn toàn bị biến mất trên biểu đồ.
Thị trường địa ốc sụp đổ: Thị trường nhà của Mỹ phát triển thành bong bóng từ
năm 2001, người Mỹ đồng loạt đi vay tiền mua nhà ở cho dù năm 2004-2005 lãi
suất các khoản vay đã được đẩy lên cao, khi tình hình kinh tế khó khăn thì giá hạ
xuống mạnh, từ cuối năm 2008 bong bóng nhà ở bắt đầu xẹp hơi, khiến nền kinh tế
chao đảo.

Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu gây ra khủng hoảng tài chính tồn cầu là các
vấn đề liên quan đến thị trường nhà ở địa ốc, thêm vào đó, tình trạng hoảng loạn
trên thị trường tài chính thế giới cũng là nguyên nhân quan trọng khiến giá cổ phiếu

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

giảm mạnh và thị trường tín dụng bị thu hẹp. Nói cách khác có thể thấy cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu hiện nay là do tỷ lệ cấp vốn vào thị trường so với GDP
vượt quá giá trị có thể đảm bảo một sự phát triển ổn định trong tương lai.
Phương thức chung giải quyết một cuộc khủng hoảng tài chính
Trước hết , chúng ta phải giải tỏa được những hoảng sợ về thanh khoản, về
tính lỏng bằng hai chiến lược là cung cấp thanh khoản cho thị trường và thuyết phục
các thành viên thị trường họ không cần phải ngay lập tức bán đi các tài sản của
mình để thị trường n tâm thì cần có một cơ chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt .
Người đóng vai trị cho vay cuối cùng là Ngân hàng trung ương sẽ cung cấp
thanh khoản cho thị trường và để thị trường tự phân bổ ,điều tiết lượng thanh khoản
đó. Khi đó, cơng cụ chính sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp NHTW cho vay là
nghiệp vụ thị trường mở với các giao dịch mua bán lại các tín phiếu Kho bạc do
chính phủ phát hành. Ngồi cơng cụ chính sách tiền tệ gián tiếp là cho vay trên
nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất phạt NHTW ở tình thế rất
khó khăn do phải bảo vệ tỷ giá trong khi thị trường cho rằng cuối cùng thì việc bảo
vệ tỷ giá khơng quan trọng bằng các mục tiêu vĩ mơ và đến một lúc nào đó thì đồng

tiền sẽ giảm giá.
1.2.

Kích cầu

Khái niệm
Kích cầu:theo Bách khoa tồn thư mở, Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi
tiêu rịng của chính phủ( hay cịn gọi là tiêu dùng cơng cộng) để làm tăng tổng cầu,
kích thích tăng trưởng kinh tế.
Quan điểm của Keynes về kích cầu:
Keynes là một nhà kinh tế học người Anh hình thành nên Kinh tế học Keynes,
có ảnh hưởng lớn tới kinh tế học hiện đại và chính trị cũng như các chính sách tài
chính của nhiều chính phủ, hầu hết các quan điểm của ông đều trái ngược với các
nhà kinh tế học có điểm nổi bật là sự khác nhau về chi tiêu trong thời kì suy thối
kinh tế.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Trong khi trường phái cổ điển khuyến khích tiết kiệm và sống cuộc sống tằn
tiện, họ rất quan tâm vấn đề tích lũy tư bản và bào chữa khuyến khích cho việc
thăng bằng thu chi ngân sách bởi vì xuất phát từ quan điểm của Adamsmit chi tiêu
của nhà nước dựa trên cơ sở thu ,và cho rằng chhi tiêu của nhà nước hoàn toàn

trung lập với hoạt động kinh tế nhưng Keynes lại khuyến khích tiêu dùng trong thời
kì suy thối. Theo Keynes trong ngắn hạn tất cả các vấn nạn trong nền kinh tế đều
có nguyên nhân từ tổng cầu. Và ơng cho rằng lượng cung hàng hóa là do lượng cầu
quyết định. Do đó ,vào những thời kì suy thối kinh tế ,nếu tăng lượng cầu ,đầu tư
hàng hóa cơng cộng (tăng chi tiêu cơng cộng) , thì sản xuất và việc làm sẽ tăng
theo ,cần phải thiếu hụt ngân sách trong những thời kì kinh tế suy thối ,để thúc đẩy
chi tiêu kinh tế trên cơ sở đó nhanh chóng phục hồi kinh tế.
Keynes cịn đưa ra mơ hình số nhân: số nhân là tỉ số thay đổi trong mức độ
cân bằng của sản lượng khi có sự thay đổi trong một biến tự định. Và ông đã chứng
minh được rằng:
∆Yo=[1/(1-MPC)]. ∆Io
Theo một báo cáo nghiên cứu của Zandi(2004) đối với gói kích cầu năm 2001
của Mỹ thì hiệu quả của gói kích cầu cao nhất chính là trợ cấp thất nghiệp (tức là
hướng dẫn tới nhóm người dễ bị tổn thương nhất do suy thối). Một đơ la kích cầu
tạo ra được 1,73 đơ la cầu tiêu dùng. Tiếp đó là các biện pháp như miễn giảm thu
ngân sách cho các địa phương ,giảm thuế suất.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Bảng 1: Hiệu quả của chính sách kích cầu
Hiệu quả của chính sách kích cầu
Lượng cầu

Chính sách kích thích
Trợ cấp thất nghiệp
Miễn giảm thu ngân sách cho các địa phương
Hoàn thuế một lần
Tăng tín dụng thuế đối với gia đình có trẻ em
Điều chính mức miễn thuế tối thiểu
Giảm mức thuế suất
Tăng giãn thuế cho các doanh nghiệp nhỏ
Cắt giảm thuế đối với cổ tức và lãi trên vốn
Giảm thuế bất động sản
Nguồn: báo Zandi (2004),

tạo ra trên một
đơ la kích cầu
1,73
1,24
1,19
1,04
0,67
0,59
0,24
0,09
0,00

Mục đích của chính sách kích cầu
Mục tiêu của gói kích cầu là thêm cầu để đối ứng với năng lực sản xuất hiện
tại của nền kinh tế khi suy thoái,tránh để dư thừa năng lực sản xuất ở mức quá cao
gây lãng phí nguồn lực cũng như gây ra những vẫn đề xã hội do thất nghiệp tăng
cao gây ra. Nếu khơng nhanh chóng ngăn chặn, thất nghiệp sẽ tiến đến ngưỡng
nguy hiểm đẩy suy giảm kinh tế vào vịng xốy luẩn quẩn : thất nghiệp sẽ dẫn đến

cắt giảm thu nhập(thực tế và kì vọng) làm giảm tiêu dùng ,càng làm khó khăn về
đầu ra của doanh nghiệp phải tiếp tục cắt giảm sản xuất và lao động ,đẩy thất nghiệp
tăng lên ở vòng tiếp theo và cứ tiếp tục như vậy.

Những nguyên tắc cơ bản để thực hiện chính sách kích cầu
Nguyên tắc số 1 – Kích cầu phải kịp thời:
Kích cầu phải kịp thời ở đây khơng phải chỉ là việc kích càu phải được chính
phủ thực hiện một cách nhanh chóng khi xuất hiện có suy thối, mà kịp thời cịn có

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

nghĩa là một khi được chính phủ thực hiện thì những biện pháp này sẽ có hiệu ứng
kích thích ngay ,tức là làm tăng chi tiêu ngay trong nền kinh tế. Nếu để tự nền kinh
tế phục hồi thì việc phục hồi sớm muộn cũng sẽ diễn ra,mặc dù việc phục hồi có thể
kéo dài ,cho nên mục tiêu của kích cầu là đẩy nhanh việc phục hồi của nền kinh tế.
Do đó ,việc kích cầu chỉ có thể được thực hiện một cách có ý nghĩa trong một
khoảng thời gian nhất định. Các chính sách mất quá nhiều thời gian để thực hiện sẽ
khơng có tác dụng ,vì khi đó nền kinh tế tự nó đã có thể phục hồi ,và việc gói kích
cầu lúc đó lại có thể có tác dụng xấu do có khả năng làm hun nóng nền kinh tế dẫn
đến lạm phát và những mất cân đối vĩ mơ lớn.
Ngun tắc số 2 – Kích cầu phải đúng đối tượng:
Gói kích cầu có thành cơng hay khơng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào xu hướng

chi tiêu và đầu tư của các đối tượng thuộc diện nằm trong gói kích cầu. Để kích
thích được cầu đối với hàng hóa và dịch vụ ,thì gói kích cầu phải được nhắm tới
nhóm đối tượng sao cho gói kích cầu được sử dụng ngay (chi tiêu ngay), và qua đó
làm tăng tổng cầu trong nền kinh tế. Những biện pháp kích cầu đúng đối tượng là
những biện pháp nhắm tới các đối tượng sẽ chi tiêu hầu như toàn bộ lượng kích cầu
dành cho họ. Mục tiêu của gói kích cầu là làm tăng cầu ,nên chìa khóa để thực hiện
điều này là cấp tiền cho những người (có thể là các cá nhân,hộ gia đình, doanh
nghiệp và chính quyền)- sẽ sử dụng những đồng tiền này ,và qua đó đưa thêm tiền
vào nền kinh tế. Tiền kích cầu phải được sử dụng để khuyến khích các nhóm đối
tượng này tiến hành các khoản chi tiêu mới ,hoặc hạn chế việc các nhóm này cắt
giảm chi tiêu.
Ngun tắc số 3- Kích cầu chỉ được thực hiện trong ngắn hạn:
Nguyên tắc ngắn hạn có nghĩa là sẽ chấm dứt kích cầu khi nền kinh tế được
cải thiện. Khi thực hiện các biện pháp kích cầu phải đảm bảo rằng các biện pháp
giảm thuế, tăng chi tiêu chính phủ đều chỉ có tính tạm thời và sẽ chấm dứt khi nền
kinh tế đã vượt qua suy thối. Và thơng thường sau khi vượt qua suy thoái nên thực
hiện các biện pháp để hạn chế và giảm thâm hụt ngân sách. Nguyên tắc ngắn hạn có
hai ý nghĩa: (1) Gói kích cầu thực hiện trong ngắn hạn sẽ làm tăng hiệu quả gói kích

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

cầu; và (2) Chỉ kích cầu trong ngắn hạn để khơng làm ảnh hưởng tới tình hình ngân

sách trong dài hạn.
(1)

Tính ngắn hạn làm tăng hiệu quả của gói kích cầu:

Những chính sách mà vẫn còn hiệu lực sau khi nền kinh tế phục hồi, ví dụ như
chính sách cắt giảm thuế cố định (permanent tax cuts) là những biện pháp kích cầu
kém hiệu quả bởi vì những biện pháp kích thích này sẽ trở thành những khoản chi
phí của chính phủ hoặc khoản thất thu khi mà thời gian cần kích thích đã kết thúc.
(2) Ngắn hạn để dảm bảo khơng làm ảnh hưởng tới ngân sách trong dài hạn:
Thông thường khi thực hiện các biện pháp kích thích nền kinh tế bằng việc mở
rộng chi tiêu(tạm thời) của chính phủ sẽ dẫn tới thâm hụt ngân sách. Trong năm
2009, dự kiến một loạt các nước phát triển sẽ bị thâm hụt ngân sách trầm trọng. Tại
Hoa Kỳ, thâm hụt của năm 2009 sẽ lên tới hơn 1000 tỷ USD, tại Anh con số thâm
hụt ngân sách dự kiến sẽ lên tới 181 tỷ USD. Do đó một ngun tắc vơ cùng quan
trọng là phải đảm bảo rằng các chính sách kích thích nền kinh tế trong ngắn hạn
khơng có tác động xấu tới nền kinh tế trong dài hạn hoặc gây khó khăn cho ngân
sách trong dài hạn. Do đó, các gói kích cầu chỉ được phép mang tính tạm thời, và
trong ngắn hạn có thể làm tăng thâm hụt ngân sách, nhưng trong dài hạn không
được phép làm thâm hụt ngân sách trầm trọng hơn.
Các biện pháp của chính phủ để thực hiện chính sách kích cầu
Chính sách tài khóa: Để duy trì tổng cầu ,Nhà nước phải sử dụng ngân sách để
kích thích đầu tư của tư nhân và Nhà nước thơng qua tăng chi tieu của Chính phủ,
các đơn đặt hàng của Nhà nước… Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần cải thiện hệ
thống thuế khóa theo hướng khuyến khích tiêu dùng của cá nhân. Để tăng thu nhập
được quyền sử dụng của các tầng lớp dân cư thì phải giảm các khoản thuế thu nhập
và các khoản đóng góp khác.
Như chúng ta thấy, trước sự suy thoái của nền kinh tế, biện pháp mà được hầu hết
các chính phủ các nước sủ dụng đó là chính sách tài khóa mở rộng: tăng chi, giảm
thu với mục tiêu cuối cùng là đưa sản lượng về mức sản lượng tiềm năng.

Xét trên mơ hình kinh tế, với: AD là đường tổng cầu

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Y là mức sản lượng
P là mức giá
Mức sản lượng Y1 – tương ứng với đường tổng cầu AD1
Mức sản lượng Y0 – tương ứng với đường tổng cầu AD 0 – Đây là mức sản lượng
tiềm năng trên thị trường cân bằng, tức là cung = cầu.
Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối và thất nghiệp, mức sản lượng trên thị
trường lúc này là Y1 < Y0.

P
AS

E0
P
0
E1

AD0


P
1

AD

y1

y0

Y

Nền kinh tế đang rơi vào tình trạng suy thối với mức cung < mức cầu, điều này
làm cho giá cả hàng hóa tăng lên cao dẫn tới áp lực suy thối đang đe dọa tới nền
kinh tế và nó địi hỏi chính phủ phải ra tay hành động để làm tăng tổng cầu thơng
qua tăng chi tiêu chính phủ, tăng mua sắm hàng hóa, dịch vụ hoặc giảm thuế. Nếu

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

làm được điều này thì đường tổng cầu AD 1 sẽ dịch dần lên trên, và khi AD 1 tiến đến
AD tức là Y1 dần tới Y*, sản lượng thực tế sẽ bằng sản lượng tiềm năng. Lúc này
thị trường ổn định, thất nghiệp sẽ giảm và điều tất nhiên là tỉ lệ thất nghiệp thực tế
sẽ trở về với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. Như vậy là vấn đề đã được giải quyết.


P
AS

P2
P0

AD2

AD0
0

y0

y2

Y

Nhưng trên thực tế, khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng cần lưu ý đó là: Khi
AD1 tiến đến AD thì chính phủ phải dừng thực hiện chính sách này ngay vì nếu tiếp
tục thực hiện thì đường cầu AD 1 sẽ dần tiến tới AD 2, khi đó Y1 tiến tới Y2 > Y*.
Trong trường hợp này, mức sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng,
nền kinh tế bị áp lực cao của lạm phát. Biện pháp áp dụng để giải quyết vấn đề mà
các chính phủ đã sử dụng đó là: giảm chi tiêu và tăng thuế, nhờ đó mức chi tiêu
chung giảm đi, sản lượng sẽ giảm theo và lạm phát chững lại.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Tác động của chính sách tài khóa:
Khi chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ một lượng ∆G, tổng cầu của nền
kinh tế tăng lên làm dịch chuyển đường IS sang phải. Kết quả tổng hợp là làm cho
thu nhập tăng từ Y1 lên Y2 và lãi suất theo đó cũng tăng từ i1 lên i2.

P
A
S
E0
P
0
E1

AD0

P
1

AD

0
y1

y0


Y

Khi chính phủ giảm thuế 1 lượng là ∆T,thay đổi của chính sách này làm tăng tổng
cầu.Sự gia tăng AD làm dịch chuyển IS sang phải,kết quả tổng hợp là thu nhập tăng
từ Y1 lên Y2 và lãi suất tăng từ i1 lên i2.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

P
AS

P2
P0

AD2

AD0
0

y0


y2

Y

Chính sách lưu thơng tiền tệ,tín dụng ngân hàng: Để kích thích tổng cầu, Chính phủ
nên dùng chính sách tiền tệ mở rộng nhằm giảm lãi suất để kích thích đầu tư và tiêu
dùng. Lãi suất hạ, nhà đầu tư sẽ có lợi và họ sẽ mở rộng đầu tư, tạo thêm công ăn
việc làm và thu nhập gia tăng. Lãi suất thấp, người tiêu dùng cũng sẽ mở rộng tiêu
dùng vì việc tiêu dùng lúc này có lợi hơn là giữ tiền ở các tài khoản tiết kiệm. Như
vậy, cần phải thực hiện các giải pháp làm tăng khối lượng tiền trong lưu thông như:
hạ lãi suất chiết khấu ,giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc,phát hành thêm tiền cho lưu thông
để tăng thu nhập bằng tiền cho xã hội, tung thêm đồng nội tệ để mua ngoại tệ….
Chính sách thương mại: Cải thiện cán cân thương mại theo xu hướng tăng xuất
khẩu và giảm dần nhập khẩu. Tăng xuất khẩu có tác động tăng cơng ăn việc làm,
tăng thu nhập,tăng tiêu dùng và kinh tế nội địa sẽ tăng trưởng. Đồng thời phải điều
chỉnh tỉ giá hối giá theo hướng khuyến khích xuất khẩu,hạn chế nhập khẩu, bên
cạnh đó cũng phải khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Một số hạn chế của chính sách kích cầu
Có thể nói chính sách kích cầu của Chính phủ là một biện pháp khá hữu hiệu

để đưa nền kinh tế thoát khỏi giai đoạn trì trệ, khủng hoảng. Mặc dù vậy, chính sách
kích cầu cũng có 1 số hạn chế nhất định sau:
Thứ nhất,chính sách kích cầu chỉ phát huy tác dụng khi sản lượng còn nằm
dưới mức sản lượng tiềm năng.Nếu sản lượng của nền kinh tế đã ở mức sản lượng
tiềm năng thì sự gia tăng chi tiêu của các bộ phận trong nền kinh tế không hề làm
tăng thêm sản lượng mà chỉ làm tăng giá,dẫn đến lam phát cao gây ảnh hưởng xấu
cho nền kinh tế.
Thứ hai,việc sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để kích kinh tế cũng có
nhiều hạn chế như: trong thực tế rất khó để tính tốn việc gia tăng chi tiêu và giảm
thuế với liều lượng bao nhiêu là thích hợp; đồng thời độ trễ của chính sách tài khóa
là khá lớn và phụ thuộc vào nhiều các yếu tố chính trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ
máy.
Thứ ba,chính sách giảm lãi suất không hiệu quả trong một số trường hợp,đặc
biệt là trong điều kiện tự do di chuyển tư bản trên phạm vi tồn cầu hiện nay,một
khi có nước nào đó giảm lãi suất thì tức thời sẽ xảy ra hiện tượng rút vốn đầu tư ở
nước đó di chuyển vào những nước có lãi suất cao hơn nên làm cho đầu tư trong
nước không tăng mà lại sụt giảm và ngược lại.
Thứ tư,chính sách tăng giá tạo ra lạm phát để giải quyết nan thất nghiệp cũng
không thành công.Trong một số trường hợp giá cả tăng song song với nạn thất
nghiệp cũng gia tăng.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh


CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH KÍCH
THÍCH KINH TẾ NĂM 2008-2009
2.1. Kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam năm 2008-2009
2.1.1. Tình hình kinh tế thế giới năm 2008-2009
Khủng hoảng tài chính 2007-2010 là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ
hàng loạt hệ thống ngân hàng ,tình trạng đói tín dụng,tình trạng sụt giá chứng khốn
và mất giá tiền tệ quy mơ lớn ở nhiều nước trên thế giới,có nguồn gốc từ khủng
hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.
Bong bong nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hồn thiện ở Hoa Kỳ đã
dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh
từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật
thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra
nhiều nước trên thế giới ,dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế ,suy giảm
tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.
Năm 2008, tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 3% thấp hơn nhiều so với mức
5,2% của năm 2007 và thấp hơn mức dự đoán là 3,9%. Kể từ cuộc đại suy thoái
năm 1029-1930, thì đây có thể xem là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất. Đây là
một sự sụt giảm đáng kể đối với nền kinh tế thế giới.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh


Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Thế giới năm 2005- 2009
Cụ thể hơn trong 3 quý đầu năm 2009, GDP của một số nước giảm mạnh so với
năm 2008, ta có bảng so sánh sau:
Các nước

GDP

Các nước

GDP

Mỹ

-3,23%

Thái Lan

-4,93%

Khu vực Euro

-4,6%

Malaysia

-3,77%

Anh

-5,37%


Trung Quốc

+7,63%

Nhật Bản

-6,6%

Ấn Độ

+6,6%

Nga

-9,87%

Indonesia

+4,23%

Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay khi bong
bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bát đầu tăng trưởng chậm lại. Tuy
nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của người đầu tư nhà ở
đối với các tổ chức tà chính ở nước này. Giữa năm 2007, những tổ chức tài chính
đầu tiên của Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phá sản. Gía chứng
khốn Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần. Sự đổ vỡ tài chính lên đến cực điểm vào tháng 10
năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đời từng sống sót qua
những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây, như Lehaman Brothers,


Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Morgan Stanley, Citigroup, AIG,…cũng lâm nạn. Tình trạng đói tín dụng xuất hiện
làm cho khu vực kinh tế thực của Hoa Kỳ cũng rơi vào tình thế khó khăn , điển hình
là cuộc khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010.
Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3 năm
2009 là 6.547,05 mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997. Chỉ trong vòng 6 tuần lễ,
chỉ số này sụt tới 20%.

Biểu đồ 2: Chỉ số Dow Jones 2006-2009
Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển ,nhất là các nước ở châu Âu, cũng
tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bong bóng
nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm cho các tổ chức tài chính này gặp nguy hiểm
tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bị rối loạn tài
chính nặng nhất là Anh, Iceland, Bỉ và Tây Ban Nha.
Ngay từ tháng 9 năm 2007, Northern Rock của Anh bị tình trạng đột biến rút
tiền gửi và hậu quả là phải chịu quốc hữu hóa. Đột biến rút tiền gửi cịn làm căng
thẳng các ngân hàng khác của nước này. Sang năm 2008, đến lượt Bradford &
Bingley của Anh phải chịu chia nhỏ thành hai công ty riêng biệt. Các ngân hàng

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance &
Leicester. London Scottish Bank và Dunfermline Building Soiety phải chịu sự giám
sát đặc biệt của Chính phủ Anh.
Khi hệ thống Ngân hàng yếu đi thì việc cho vay sẽ bị hạn chế, thu nợ khó,
khiến cho lãi suất cho vay cũng tăng cao, điều này dẫn đến chi phí sản xuất tăng và
đương nhiên giá cả hàng hóa cũng tăng cao, khi đó hàng tồn kho của các doanh
nghiệp càng nhiều khiến lượng công nhân mất việc làm tăng lên nhanh chóng, lúc
này lạm phát và thất nghiệp của các nước cũng sẽ tăng.

Biểu đồ 3:Tỷ lệ thất nghiệp năm 1992-2009

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Biểu đồ 4: Tỷ lệ lạm phát năm 1987-2008

Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến an ninh lương thực toàn cầu bị đe dọa, số người bị
đói tăng cao, hơn 30 quốc gia đối mặt với nguy cơ đói lương thực. Năm 2008 số
người bị đói tăng lên hơn 1 tỷ người, và hơn 30 quốc gia hiện đang phải đối mặt với
nguy cơ thiếu lương thực đáng báo động.

Biểu đồ 5: Số người bị suy dinh dưỡng trên thế giới

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

GVHD: TS.Nguyễn Thị Minh

Thị trường chứng khoán
Các thị trường chứng khoán lớn của thế giới ở New York, London, Paris,
Frankfurt, Tokyo đều có thời điểm sụt giá lớn lịch sử.
Ở châu Âu, chỉ số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống cịn 4699,82.
Chỉ số DAX hơm 2 tháng 3 năm 2009 chỉ còn 3666,4099 điểm so với
8067,3198 hôm 27 tháng 12 năm 2007.
Chỉ số CAC 40 hôm 2 tháng 3 năm 2009 cũng xuống mức thấp kỉ lục 2534,45
điểm.
Nhật Bản có một hệ thống tài chính tương đối vững vàng đã trải qua một thời
kì tái cơ cấu sau khủng hoảng 1966-1997. Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng
hoảng tài chính Hoa Kỳ vẫn khiến cho thị trường chứng khoán của nước này rối
loạn. Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Nikkei đã xuống mức thấp lịch sử vào các ngày
8 và 10 tháng 10 năm 2008.

Gói kích thích kinh tế của một số nước trên thế giới
Mỹ: Ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ, Lehman Brothers có 158 năm lịch
sử, có vốn cổ phần khoảng 28 tỉ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lí lượng tài sản
600 tỉ USD, đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản ngày thứ 2, 15/9/2008 ,bên
cạnh đó Merill Lynch, ngân hàng đầu tư có gần 100 năm lịch sử, 60 ngàn nhân viên,
quản lý tổng tài sản 1,6 ngàn tỉ USD , đã bị Bank of America thâu tóm tránh được
sự phá sản. Trước tình hình đó để cứu vãn tình thế tổng thống Mỹ - Barack Obama
đã đătk bút kí duyệt gói kích thích khổng lồ trị giá 787 tỉ USD dành cho các chi tiêu
liên bang, cắt giảm thuế và tạo ra hàng triệu việc làm.

Hồ Thị Phương
Lớp :TKT49



×