Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.96 KB, 23 trang )

Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Chương I - Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
Cơng thương Việt Nam
I. Lịch sử hình thành
Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988
sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam., là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai
trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng có hệ thống mạng
lưới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 800 phòng giao dịch/
Quỹ tiết kiệm, có cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng
ty Chứng khốn Cơng thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty
TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm
Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Ngân hàng là sáng lập viên và đối tác
liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Ngân hàng có quan hệ đại lý với trên 850 ngân
hàng và định chế tài chính lớn trên tồn thế giới. Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt
Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, là
thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội
Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh
toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công
nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. Ngân hàng không ngừng nghiên cứu,
cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao
nhất nhu cầu của khách hàng.
II. Q trình hoạt động
Huy động vốn







Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức
kinh tế và dân cư.
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm
khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết
kiệm tích luỹ...
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

SV: Nguyễn Thị Thanh

1

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

Cho vay, đầu tư
• Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
• Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
• Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
• Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hồn vốn dài
• Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG,
KFW) và các hiệp định tín dụng khung
• Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
• Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính
trong nước và quốc tế
• Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp
đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Thanh toán và Tài trợ thương mại
• Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn
thư tín dụng nhập khẩu.
• Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ
thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
• Chuyển tiền trong nước và quốc tế
• Chuyển tiền nhanh Western Union
• Thanh tốn uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
• Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
• Chi trả Kiều hối…
Ngân quỹ
• Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
• Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu…)

SV: Nguyễn Thị Thanh

2

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp





Khoa: Tốn kinh tế

Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...
Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát
minh sáng chế.

Thẻ và ngân hàng điện tử
• Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD…)
• Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
• Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
Hoạt động khác
• Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
• Tư vấn đầu tư và tài chính
• Cho th tài chính
• Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký
chứng khốn
• Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và
khai thác tài sản.
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực
và quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ln có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư
và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
• Phát triển nguồn nhân lực
• Phát triển cơng nghệ
• Phát triển kênh phân phốiư

Chương II - Khái qt về Ngân hàng Cơng thương chi nhánh
Hồn Kiếm
SV: Nguyễn Thị Thanh


3

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

I. Q trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Hồn Kiếm là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam. Trước tháng 3 năm 1988, Ngân hàng Cơng thương
Hồn Kiếm thuộc về Ngân hàng Cơng thương thành phố Hà Nội. Là một quỹ tiết kiệm
nằm ở số 10 Lê Lai, lúc bấy giờ nghiệp vụ chính mà Ngân hàng Cơng thương Hồn
Kiếm thực hiện là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh tốn, vừa đảm bảo nhu cầu
vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Theo
chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HPBT, thực hiện điều lệ của Ngân hàng
Công thương Việt nam, ngày 26/3/1988, quỹ tiết kiệm ở số 10 Lê Lai chính thức tách ra
khỏi Ngân hàng Cơng thương Hà Nội và trở thành Ngân hàng Cơng thương chi nhánh
Hồn Kiếm cho đến nay. Cùng với sự thay đổi đó, Ngân hàng đã di chuyển về 37 Hàng
Bồ, và nơi đây trở thành trụ sở chính của Ngân hàng Cơng thương Hoàn Kiếm.
Cũng như các chi nhánh cấp 1 khác trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam,
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng,
dịch vụ ngân hàng theo Luật các Tổ chức Tín dụng, điều lệ Ngân hàng Cơng thương
Việt Nam, các quy định của Pháp luật và quy định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm hoạt động có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân
hàng Nhà Nước và các Tổ chức Tín dụng theo quy định của Pháp luật , thực hiện chế độ
hạch toán kinh tế nội bộ theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng Công
thương, được phép thành lập một số đơn vị trực thuộc và các đơn vị này cũng được phép

có dấu để hoạt động kinh doanh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam.

SV: Nguyễn Thị Thanh

4

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

III. Tình hình hoạt động kinh doanh
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Cơng thương Hồn
Kiếm đã gặp phải khơng ít khó khăn, va vấp trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển
đổi nền kinh tế. Nhưng đến nay, Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đã đạt được những

SV: Nguyễn Thị Thanh

5

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

thành tựu nhất định, khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường và luôn

xứng đáng là lá cờ đầu của hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.
1. Tình hình huy động vốn
Khi còn là một quỹ tiết kiệm trực thuộc Ngân hàng Công thương Hà Nội, Ngân
hàng Công thương Hoàn Kiếm được giao nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn. vì thế, khi
tách ra thành một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, hoạt động huy động
vốn đã trở thành một thế mạnh của Ngân hàng. Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các Tổ chức Tín dụng, chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đã xây dựng
cho mình một chính sách huy động vốn đa dạng với mức lãi suất linh hoạt dựa trên các
hình thức huy động vốn chủ yếu như : tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành
kì phiếu, tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác, nhận vốn ủy thác…
Bảng 1 : Nguồn vốn huy động qua các năm

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, trong năm 2008, 2009 có sự suy
giảm về tổng vốn huy động của Chi nhánh. Năm 2008, lượng vốn huy động giảm 95 tỷ
đồng, tương ứng là 2,2%. Năm 2009 tăng 45 tỷ nhưng so với năm 2007 vẫn giảm 50 tỷ,
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
A. Tổng vốn huy động
Tỷ đồng
3250
4300
4205
4250
1. Doanh Nghiệp
Tỷ đồng
1340

2320
2305
2130
2. Dân cư
Tỷ đồng
1910
1980
1900
1764
2.1. Tiền gửi tiết kiệm
Tỷ đồng
1650
1800
1850
1640
2.2. Tiền gửi kì phiếu
Tỷ đồng
260
180
50
30
2.3. Giấy tờ có giá khác
Tỷ đồng
0
0
0
70
3. Tiền gửi các đinh chế tài chính
Tỷ đồng
0

0
0
380
B. Mức độ tăng
Tỷ đồng
1050
-95
45
C. Tốc độ tăng
%
32,3%
-2,2%
1,07%
tương ứng với 1,16%. Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng là không nhỏ nhưng
Chi nhánh vẫn luôn cố gắng duy trì được nguồn vốn huy động của mình. Đây là một sự
thành cơng địi hỏi rất nhiều nỗ lực của Chi nhánh.

SV: Nguyễn Thị Thanh

6

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

2. Tình hình hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng được coi là một hoạt động chính của các Ngân hàng Thương

mại Việt Nam hiện nay, chính vì thế mà hoạt động này cũng tiềm ẩn trong nó đầy rủi ro.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong công tác tín dụng đồng
thời tiếp tục phương châm : “ Phát triển, an toàn và hiệu quả ”, Chi nhánh đã chú trọng tăng
trưởng đi đơi với kiểm sốt chặt chẽ vốn vay. Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đã tiến
hành chọn lọc khách hàng, giảm dần số dư nợ đối với các doanh nghiệp có tình hình tài
chính yếu kém đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án.
Bảng 2. Dư nợ qua các năm
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Tốc độ tăng
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Phân loại theo thành phần kinh tế
-Doanh nghiệp Nhà nước
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đơn vị
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
Tỷ đồng

2006
900
4,9%
360
540

2007
930

3,33%
232,5
697,5

2008
1100
18,28%
200
900

2009
1070
-2,72%
220
850

Tỷ đồng
Tỷ đồng

630
270

725,4
204,6

880
220

778
292


Cơ cấu dư nợ dịch chuyển theo hướng tăng các khoản cho vay trung và dài hạn.
Dư nợ của nhóm này năm 2007 là 697,5 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2006 và chiếm
75% tổng dư nợ của cả năm này. Năm 2009 là 850 tỷ đồng, giảm 5,56% so với năm
2008. Xét về cơ cấu dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế thì Doanh nghiệp Nhà
nước vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn. Cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đã
bắt đầu tăng nhưng tốc độ chậm và chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ, lần lượt qua
các năm là 25%, 30%, 20%, 27,28%.
3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bảng 3. Kinh doanh ngoại tệ qua các năm
Chỉ tiêu
Ngoại tệ mua vào
SV: Nguyễn Thị Thanh
Ngoại tệ bán ra
Lãi/lỗ từ HĐKD ngoại tệ

Đơn vị
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng

2006
46933
747641
708

2007
45300
46100
800


2008
2009
46200 45900
Lớp: Tốn tài chính
45850 47500
-1650
1600


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

4. Hoạt động dịch vụ
Phát triển các hoạt động dịch vụ, tìm kiếm và gia tăng các khoản lợi nhuận từ
hoạt động phi tín dụng đã, đang và sẽ là hướng đi của các Ngân hàng Thương mại trong
giai đoạn phát triển tới. Không nằm ngồi xu thế đó, những năm vừa qua, Ngân hàng
Cơng thương Hồn Kiếm ln chú trọng và mở rộng nâng cao các sản phẩm dịch vụ như
: dịch vụ thanh toán, chi trả kiều hối, bảo lãnh, thanh toán sec du lịch, Visa Card, Master
Card, phát hành các loại thẻ ATM. Kết quả thu phí dịch vụ năm 2006 : 3 tỷ, năm 2007 :
3043 tỷ, 2008 : 3244 tỷ, năm 2009 : 4444 tỷ.

Chương III - Thực trạng cơng tác xếp hạng tín dụng tại Ngân
hàng Cơng thương chi nhánh Hồn Kiếm
I. Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Bước 1 : Thu thập thông tin
Bước 2 : Xác định, phân loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp/hợp tác xã
Bước 3 : Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp/hợp tác xã

Bước 4 : Chấm điểm các chỉ số tài chính
Bước 5 : Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

SV: Nguyễn Thị Thanh

8

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Bước 6 : Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã
Bước 7 : Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã
Bước 8 : Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh
nghiệp/hợp tác xã
Bước 9 : Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ( đối với những
khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập)
Bước 10 : Hồn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ( đối
với những khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập)
Bước 11 : Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Bước 12 : Cập nhật dữ liệu, lưu trữ hồ sơ
II. Nội dung cơng tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp/hợp tác xã vay vốn
Bước 1 : Thu thập thông tin
Thông tin được sử dụng để chấm điểm và xếp hạng là thơng tin tài chính cập
nhật đến thời điểm lập báo cáo năm tài chính gần nhất và thơng tin phi tài chính cập nhật
đến thời điểm chấm điểm và xếp hạng. sau khi nhận được hồ sơ thông tin khách
hàng,cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập, xác minh và sàng lọc để tổng hợp

thông tin về khách hàng.
Bước 2 : Xác định, phân loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp/hợp tác xã
Căn cứ vào ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng kí trên giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và/ hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của
doanh nghiệp/ hợp tác xã, bao gồm :
-Nông, lâm và ngư nghiệp
- Thương mại và dịch vụ
- Xây dựng
- Công nghiệp
Bước 3 : Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp/hợp tác xã
Các tiêu chí để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp/hợp tác xã gồm:

SV: Nguyễn Thị Thanh

9

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

-Nguồn vốn kinh doanh : Là tổng giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ
phần và vốn khác của chủ sở hữu.
- Lao động : là số lao động thực tế sử dụng tính bình qn trong 3 năm gần nhất.
- Giá trị nộp NSNN : lấy theo số thực nộp vào NSNN phát sinh trong năm bao gồm
các loại thuế và các khoản nộp khác theo quy định của Nhà nước trong năm báo cáo.


SV: Nguyễn Thị Thanh

10

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

STT
1

Tiêu chí
Nguồn Vốn kinh doanh

2

Lao động

3

Doanh thu thuần

4

Nộp Ngân sách

Khoa: Toán kinh tế

Trị số

Từ 50 tỷ đồng trở lên
Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng
Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng
Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng
Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng
Dưới 10 tỷ đồng
Từ 1500 người trở lên
Từ 1000 người đến dưới 1500 người
Từ 500 người đến dưới 1000 người
Từ 100 người đến dưới 500 người
Từ 50 người đến dưới 100 người
Dưới 50 người
Từ 200 tỷ đồng trở lên
Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng
Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng
Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng
Dưới 5 tỷ đồng
Từ 10 tỷ đồng trở lên
Từ 7 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 7 tỷ đồng
Từ 3 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng
Từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng
Dưới 1 tỷ đồng

Điểm
30
25
20
15

10
5
15
12
9
6
3
1
40
30
20
10
5
2
15
12
9
6
3
1

Căn cứ kết quả chấm điểm thu được, xếp loại quy mô doanh nghiệp/HTX theo thang
điểm sau :

Điểm

Quy mô

Ghi chú


Từ 70 - 100 điểm

Loại 1

Lớn

Từ 30 - 69 điểm

Loại 2

Vừa

Dưới 30 điểm

Loại 3

Nhỏ

SV: Nguyễn Thị Thanh

11

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Bước 4 : Chấm điểm các chỉ số tài chính

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc
ngành Nông, lâm ngư, nghiệp

Chỉ tiêu

Trọng
số

100

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
Quy mô lớn
Quy mô vừa
Quy mô nhỏ
80 60 40
20
100 80 60 40
20
100 80 60 40

8%
8%

2,1
1,1

1,5
0,8

1

0,6

0,7
0,2

< 0,7
<0,2

2,3
1,3

1,6
1

1,2
0,7

0,9
0,4

< 0,9
< 0,4

2,5
1,5

2 1,5
1,2 1

1

0,7

<1
< 0,7

10%
10%

4
40

3,5
50

3
60

2
70

<2
> 70

4,5
39

4
45

3,5

55

3
60

<3
> 60

4
34

<2
> 55

10%

3,5

2,9

2,3

1,7

< 1,7

4,5

3,9


3,3

2,7

< 2,7

5,5

2,5
44
4,
3

2
55

5. Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
C. Chỉ tiêu cân nợ(%)
6. Nợ phải trả/ Tổng tài sản

3
38
4,
9

3,7

< 3,7

10%


39

48

70

> 70

30

40

50

60

> 60

30

35

45

55

> 55

7. Nợ phải trả/ VCSH

D. Chỉ tiêu thu nhập

10%

64

92

59
14
3

233

> 233

42

66

108 185

> 185

42

53

81


122

> 122

4

3,5

< 3,5

4,5
7,4

< 4,5
< 7,4

A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn
2. Khă năng thanh toán nhanh
B. Chỉ tiêu hoạt động
3. Vịng quay hàng tồn kho
4. Kỳ thu tiền bình qn

8. Tổng TNTT/ Doanh thu thuần
9. Tổng TNTT/ Tổng tài sản
10. Tổng TNTT/ VCSH
Tổng

SV: Nguyễn Thị Thanh


8%

3

2,5

2

1,5

< 1,5

4

8%
8%
100%

4,5
10

4
8,5

3,5
7,6

3
7,5


<3
< 7,5

5
10

12

3,5
4,
5
8

3

2,5

< 2,5

5

4,
5

4
7,5

3,5
7


< 3,5
<7

6
10

5,5 5
9 8,3

Lớp: Tốn tài chính

20


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc ngành Thương mại dịch vụ

Chỉ tiêu
A. Chỉ tiêu thanh khoản

Trọng
số

100

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
Quy mô lớn

Quy mô vừa
Quy mô nhỏ
80
60
40
20 100 80 60
40 20 100 80
60
40

1. Khả năng thanh toán ngắn hạn

8%

2,1

1,6

1,1

0,8

<
0,7

2. Khă năng thanh toán nhanh
B. Chỉ tiêu hoạt động

8%


1,4

0,9

0,6

0,4

<0,4

3. Vòng quay hàng tồn kho
4. Kỳ thu tiền bình quân

10%
10%

5
39

4,5
45

4
55

3,5
60

5. Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
C. Chỉ tiêu cân nợ(%)


10%

3

2,5

2

1,5

<
3,5
> 60
<
1,5

6. Nợ phải trả/ Tổng tài sản

10%

35

45

55

7. Nợ phải trả/ VCSH
D. Chỉ tiêu thu nhập


10%

53

69

122

> 65
>
185 185

8. Tổng TNTT/ Doanh thu thuần
9. Tổng TNTT/ Tổng tài sản

8%
8%

7
6,5

6,5
6

6
5,5

5,5
5


8% 14,2 12,2 10,6
100%

9,8

10. Tổng TNTT/ VCSH
Tổng

SV: Nguyễn Thị Thanh

13

65

<
5,5
<5
<
9,8

2,3

1,7

1,2

1

1,7


1,1

0,7

0,6

<1
<
0,6

6
34

5,5
38

5
44

4,5
55

3,5

3

2,5

2


2,9

2,3

1,7

1,4

< 1,4

2,2

1,8

1,2

0,9

< 0,9

<
4,5
>55

7
32

6,5
37


6
43

5,5
50

< 5,5
> 50

<2

4

3,5

3

2,5

< 2,5

25

35

45

55

> 55


33

54

81

122

> 122

8
7,5

7,5
7

7
6,5

6,5
6

< 6,5
5

13,3 11,8 10,9

10


< 10

30

40

50

42

66

100

>
60 60
>
150 150

7,5
7

7
6,5

6,5
6

6
5,5


13,7

12

10,8

9,8

Lớp: Tốn tài chính

20

<6
<5
<
9,8


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc ngành Xây dựng

Trọng
số

Chỉ tiêu


100

8%
8%

1,9
0,9

1
0,7

0,8
0,4

0,5
0,1

< 0,5
<0,1

2,1
1

1,1
0,7

0,9
0,5

0,6

0,3

< 0,6
< 0,3

2,3
1,2

1,2
1

1
0,8

0,9
0,4

< 0,9
< 0,4

10%
10%
10%

3,5
60
2,5

3
90

2,3

2,5
120
2

2
150
1,7

<2
>150
< 1,7

4
45
4

3,5
55
3,5

3
60
2,8

2,5
65
2,2


< 2,5
>65
< 2,2

3,5
40
5

3
50
4,2

2
55
3,5

1
60
2,5

<1
> 60
< 2,5

10%
10%

55
69


60
100

65
150

70
233

> 70
> 233

50
69

55
100

60
122

65
150

> 65
> 150

45
66


50
69

55
100

60
122

> 60
> 122

8%
8%
8%
100%

A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn
2. Khă năng thanh toán nhanh
B. Chỉ tiêu hoạt động
3. Vòng quay hàng tồn kho
4. Kỳ thu tiền bình quân
5. Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
C. Chỉ tiêu cân nợ(%)
6. Nợ phải trả/ Tổng tài sản
7. Nợ phải trả/ VCSH
D. Chỉ tiêu thu nhập
8. Tổng TNTT/ Doanh thu thuần
9. Tổng TNTT/ Tổng tài sản

10. Tổng TNTT/ VCSH
Tổng

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
Quy mô lớn
Quy mô vừa
Quy mô nhỏ
80
60
40
20
100 80
60
40
20
100
80
60
40

8
6
9,2

7
4,5
9

6
3,5

8,7

5
2,5
8,3

<5
<2,5
< 8,3

9
6,5
12

8
5,5
11

7
4,5
10

6
3,5
8,7

<6
< 3,5
< 8,7


10
7,5
11

9
7
10,5

8
5,5
10

7
4,5
9,5

<7
<4,5
< 9,5

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
Quy mô lớn
Quy mô vừa
Quy mơ nhỏ
80
60
40
20
100 80
60

40
20
100 80
60
40

20

20

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc ngành Cơng nghiệp
Chỉ tiêu

Trọng
số

SV: Nguyễn Thị Thanh

100

14

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh toán ngắn
hạn

2. Khă năng thanh toán nhanh
B. Chỉ tiêu hoạt động
3. Vòng quay hàng tồn kho
4. Kỳ thu tiền bình quân
5. Doanh thu thuần/ Tổng tài
sản
C. Chỉ tiêu cân nợ(%)
6. Nợ phải trả/ Tổng tài sản
7. Nợ phải trả/ VCSH
D. Chỉ tiêu thu nhập
8. Tổng TNTT/ Doanh thu
thuần
9. Tổng TNTT/ Tổng tài sản
10. Tổng TNTT/ VCSH
Tổng

Khoa: Toán kinh tế

8%
8%

2
1,1

1,4
0,8

1
0,4


0,5
0,2

< 0,5
<0,2

2,2
1,2

1,6
0,9

1,1
0,7

0,8
0,3

< 0,8
< 0,3

2,5
1,3

1,8
1

1,3
0,8


1
0,6

<1
< 0,6

10%
10%

5
45

4
55

3
60

2,5
65

< 2,5
>65

6
35

5
45


4
55

3
60

<3
>60

4,3
30

4
40

3,7
50

3,4
55

< 3,4
> 55

10%

2,3

2


1,7

1,5

< 1,5

3,5

2,8

2,2

1,5

< 1,5

4,2

3,5

2,5

1,5

< 1,5

10%
10%

45

122

50
150

60
185

70
233

> 70
> 233

45
100

50
122

55
150

65
185

> 65
> 185

40

82

45
100

50
122

55
150

> 55
>150

8%
8%
8%
100%

5,5
5
4
6
5,5
5
14,2 13,7 13,3

3
4
13


<3
<4
< 13

6
5,5
6,5
6
14,2 13,3

4
5,5
13

2,5
5
12,2

<2,5
<5
< 12,2

6,5
7
13,3

6
6,5
13


5
6
12,9

4
5
12,5

<4
<5
< 12,5

SV: Nguyễn Thị Thanh

15

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

Bước 5 : Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ
STT
1
2


3

4

5

Điểm chuẩn

20

Hệ số khả năng trả lãi
Hệ số khả năng trả nợ
gốc
Xu hướng của lưu
chuyển tiền tệ trong
quá khứ

> 4 lần

Trạng thái lưu chuyển
tiền tệ thuần từ HĐKD
Lưu chuyển tiền tệ
thuần từ HĐKD/
Doanh thu thuần

> 2 lần

16
> 3 lần - ≤
4 lần

> 1,5 lần ≤ 2 lần

12
8
> 2 lần - ≤ 3
> 1 lần - ≤2
lần
lần
> 1 lần - ≤ 1,5 > 0 lần - ≤1
lần
lần

4
≤1
lần
Âm

Tăng
cao
> Lợi
nhuận
thuần

Tăng

Ổn định

Giảm

Âm


Lợi nhuận
thuần

< Lợi nhuận
thuần

Dương, xấp
xỉ 0

Âm

> 40%

>30 - ≤
40%

> 20 - ≤ 30%

>10 - ≤
20%

≤ 10%

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý:

STT

Điểm chuẩn
Kinh nghiệm

chuyên môn của
người đứng đầu
điều hành trong
nghành và lĩnh vực
kinh doanh của
phương án/dự án
1 xin cấp tín dụng

SV: Nguyễn Thị Thanh

20

> 15 năm

16

12

8

4

< 1 năm
hoặc
khơng có
kinh
nghiệm
> 10 năm - < > 5 năm - < 10 > 1 năm - < 5 chun
15 năm
năm

năm
mơn

16

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Kinh nghiệm của
người đứng đầu
điều hành trong
hoạt động điều
2
hành

Khoa: Toán kinh tế

< 1 năm
hoặc mới
> 5 năm - < 10 > 2 năm - < 5 > 1 năm - < 2 được bổ
năm
năm
năm
nhiệm

> 10 năm
Đã thiết lập
quy trình

Đã thiết lập
kiểm sốt nội quy trình kiểm Đã thiết lập
bộ một cách sốt nội bộ quy trình kiểm
chính thống một cách chính sốt nội bộ
thành văn
thống thành một cách chính
bản, việc văn bản, việc thống thành Có hoạt động
kiểm tra
kiểm tra được
văn bản,
kiểm soát nội
được thực
thực hiện
nhưng việc
bộ song
Chưa có
hiện thường thường xun kiểm tra khơng khơng theo hoạt động
Mơi trường kiểm xun và có nhưng cịn có được thực hiện quy trình kiểm sốt
3
sốt nội bộ
hiệu quả cao một số hạn chế thường xuyên chính thống nội bộ
Năng lực điều
hành của người
đứng đầu trực tiếp
quản lý doanh
4 nghiệp/ HTX
Tốt
Tương đối tốt
Khá
Trung bình

Kém
Rất cụ thể và Phương án Có phương án Chỉ có 1 Khơng có
rõ ràng với kinh doanh và kinh doanh và trong 2 : cả phương
các dự tốn
dự tốn tài
dự tốn tài
phương án án kinh
Tính khả thi của dự tài chính cẩn chính tương chính nhưng kinh doanh doanh và
án kinh doanh và trọng và có đối cụ thể và khơng cụ thể, hoặc dự tốn dự tốn tài
5 dự tốn tài chính
cơ sở
rõ ràng
rõ ràng
tài chính
chính
Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí mơi trường kinh doanh:

SV: Nguyễn Thị Thanh

17

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

STT


Điểm chuẩn

20

1

Triển vọng
ngành

Phát triển
nhanh

2

Uy tín, thương
hiệu của khách
hàng/sản phẩm
chính của khách
hàng

Có, trong cả
nước

3

4

Vị thế cạnh
tranh
Rào cản gia

nhập thị trường
đối với các
doanh nghiệp
mới

Chính sách của
Chính phủ, Nhà
nước đối với
ngành kinh
doanh chính của
doanh nghiệp/
5
HTX

Độc quyền

16
Phát
triển ổn
định

12

8

4

Phát triển
kém


Bão hịa

Bình
thường,
đang phát
triển

Thấp

Rất thấp

Khơng
thuận lợi,
có định
hướng hạn
chế trong
tương lai
dài hạn

Hạn chế
phát triển
ngay trong
tầm ngắn
hạn

Suy thối
Khơng
được biết
Có,
đến hoặc

trong
Có, trong
doanh
phạm vi phạm vi Ít được biết nghiệp/sản
miền
tỉnh
đến
phẩm mới
Bình
Cao,
thường,
chiếm đang phát Đang sụt
ưu thế
triển
giảm
Thấp

Cao,
chiếm
Rất cao
ưu thế
Tương
đối
Thuận lợi, được
thuận
bảo hộ, ưu đãi
lợi,
cao trong dài
được
hạn theo các

bảo hộ,
Bình
chính sách cụ ưu đãi ở thường,
thể của Nhà
mức
đang phát
nước
thấp
triển

Bước 6 : Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã

SV: Nguyễn Thị Thanh

18

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Các chỉ tiêu phi tài chính
Các chỉ tiêu tài chính

Khoa: Tốn kinh tế

Báo cáo tài chính khơng
được kiểm tốn
60%
40%


Báo cáo tài chính được
kiểm tốn
45%
55%

Bước 7 : Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã
Loại

Đặc điểm

Mức độ rủi ro

- Tình hình tài chính lành
AA+: Loại tối ưu
mạnh
Điểm tín dụng tốt nhất dành - Khả năng sinh lời tốt
cho các khách hàng có chất - Hoạt động đạt hiệu quả
lượng tín dụng tốt nhất
cao, ổn định
- Năng lực cao trong quản
trị
- Triển vọng phát triển lâu
dài
- Khả năng cạnh tranh rất
vững vàng trước những tác
động của môi trường kinh
doanh hoặc độc quyền Nhà
nước
- Đạo đức tín dụng cao

AA: Loại ưu
- Tình hình tài chính lành
mạnh
- Khả năng sinh lời tốt
- Hoạt động hiệu quả và ổn
định
- Quản trị tốt
- Triển vọng phát triển lâu
dài

SV: Nguyễn Thị Thanh

19

Thấp nhất

Thấp nhưng về dài
hạn cao hơn khách
hàng loại AA+

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

- Đạo đức tín dụng tốt

AA- : Loại Tốt


-Tình hình tài chính ổn
định nhưng có những hạn
chế nhất định
- Hoạt động hiệu quả
nhưng khơng ổn định như
khách hàng loại AA
- Quản trị tốt
- Triển vọng tốt
- Đạo đức tín dụng tốt

BB+: Loại Khá

Tình hình tài chính ổn định Trung bình
trong ngắn hạn do có một
số hạn chế về tài chính và
năng lực quản lý và có thể
bị tác động mạnh bởi các
điều kiện kinh tế, tài chính
trong mơi trường kinh
doanh
- Hoạt động hiệu quả và có
triển vọng trong ngắn hạn

SV: Nguyễn Thị Thanh

20

Thấp


Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

BB: Loại Trung bình khá

BB- : Loại Trung bình

SV: Nguyễn Thị Thanh

Khoa: Tốn kinh tế

- Tiềm lực tài chính trung
bình, có những nguy cơ
tiềm ẩn
- Hoạt động kinh doanh tốt
trong hiện tại nhưng dễ bị
tổn thất bởi những biến
động lớn trong kinh doanh
do các sức ép cạnh tranh
và sức ép từ nền kinh tế
nói chung
-Khả năng tự chủ tài chính
thấp, dịng tiền biến động
theo chiều hướng xấu
- Hiệu quả hoạt động kinh
doanh không cao, chịu
nhiều sức ép cạnh tranh
mạnh mẽ hơn, dễ bị tác

động lớn từ những biến
động kinh tế nhỏ

21

Trung bình, khả
năng trả nợ gơc và lãi
trong tương lai ít được
đảm bảo hơn khách
hàng loại BB+

Cao, do khả năng tự
chủ tài chính thấp.
Ngân hàng chưa có
nguy cơ mất vốn ngay
nhưng về lâu dài sẽ
khó khăn nếu tình
hình hoạt động kinh
doanh của khách hàng
khơng được cải thiện

Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Tốn kinh tế

CC+: Loại dưới trung
bình


- Năng lực tài chính yếu, bị
thua lỗ trong một hoặc một
số năm tài chính gần đây và
hiện đang vật lộn để duy trì
khả năng sinh lời
- Hiệu quả hoạt động thấp,
kết quả kinh doanh nhiều
biến động
- Năng lực quản lý kém

Cao, là mức cao nhất có
thể chấp nhận được, xác
suất vi phạm hợp đồng tín
dụng cao, nếu khơng có
những biện pháp kịp thời,
ngân hàng có nguy cơ
mất vốn trong ngắn hạn

CC: Loại yếu

- Năng lực tài chính yếu
kém, đã có nợ quá hạn
( dưới 90 ngày)
- Hiệu quả hoạt động thấp
- Năng lực quản lý kém

CC- : Loại kém

- Năng lực tài chính yếu

kém, đã có nợ q hạn
- Hiệu quả hoạt động rất
thấp, bị thua lỗ, khơng có
triển vọng phục hồi
- Năng lực quản lý kém
- Các khách hàng này bị
thua lỗ kéo dài, tài chính
yếu kém, có nợ khó địi,
năng lực quản lý kém.

Rất cao, khả năng trả nợ
ngân hàng kém, nếu
khơng có những biện
pháp kịp thời, ngân hàng
có nguy cơ mất vốn trong
ngắn hạn
Rất cao, ngân hàng sẽ
phải mất nhiều thời gian
và công sức để thu hồi
vốn cho vay

C : Loại rất kém

SV: Nguyễn Thị Thanh

22

Đặc biệt cao, ngân hàng
hầu như sẽ không thể thu
hồi được vốn cho vay.


Lớp: Tốn tài chính


Báo cáo tổng hợp

Khoa: Toán kinh tế

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Thanh

23

Lớp: Tốn tài chính



×