Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BIÊN BẢN THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.51 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~

BIÊN BẢN THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI 1
Chương 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI

Nhóm 1 - Lớp 503

Hà Nội - 12/04/2011


BIÊN BẢN THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI
Chương 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 – Lớp Quản trị kinh doanh quốc tế 503
1. Nguyễn Thị Quỳnh (Nhóm trưởng)
2. Tống Thùy Dương
3. Nguyễn Thị Hà An Linh
4. Vũ Thùy Linh
5. Ngụy Quỳnh Hằng
6. Doãn Minh Thu (Thư ký)


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
Mục lục

Trang


I. Những vấn đề đã thống nhất

1

Câu 1: Thế nào là thẩm tra DA FDI? Trình bày mục đích và các yêu
cầu cơ bản của thẩm tra DA FDI?

1

Câu 2: Thế nào là quản trị thẩm tra DA FDI? Trình bày các nội
dung cơ bản của quản trị thẩm tra DA FDI. So sánh thẩm tra và
quản trị thẩm tra DA FDI.

2

Câu 3: Trình bày quy định của VN về Bộ hồ sơ thẩm tra xin cấp giấy
chứng nhận đầu tư. Vì sao các nhà quản trị và chủ đầu tư đều phải
nắm được các quy định về hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư của
DA FDI. Trình bày các sai sót thường gặp trong bộ hồ sơ dự án
FDI?

4

Câu 4: Trình bày quy định của Việt Nam về phân cấp thẩm tra dự án
FDI và nội dung thẩm tra dự án FDI.

5

Câu 5: Trình bày quy trình thẩm tra các dự án FDI nói chung và quy
trình thẩm tra đối với các dự án FDI ở Việt Nam nói riêng.

Câu 6: Trình bày nội dung cơ bản của một giấy chứng nhận đầu tư.
Theo bạn soạn thảo giấy chứng nhận đầu tư cần lưu ý vấn đề gì?
Câu 7: Trình bày quy định của VN về vấn đề điều chỉnh dự án FDI.
Thực tế ở VN giai đoạn 2006 – 2009, vấn đề xin điều chỉnh GCN đầu
tư của các DA FDI diễn ra như thế nào? Bạn rút ra nhận xét gì từ
tình hình đó?
Câu 8: Trình bày các phương pháp thẩm tra và kỹ thuật thẩm tra các
DA FDI. Liên hệ thực tiễn VN về những tồn tại hạn chế trong thẩm
tra các DA FDI giai đoạn 2006 – 2009 và nêu các biện pháp để tháo
gỡ các hạn chế trong thẩm tra DA FDI.

7
9
10

13

Câu 9: Lấy 1 tình huống về sai lầm hoặc sự cố trong thẩm tra các
DA FDI ở VN. Hãy đặt các câu hỏi và thảo luận tình huống đó. Từ
đó hãy rút ra những bài học kinh nghiệm từ tình huống đó.

17

Tình huống của chương

24

Bổ sung tình huống cuối chương 5

26


II. Những vấn đề chưa thống nhất

27

III. Những vấn đề chưa giải quyết được

27

IV. Đánh giá các thành viên nhóm

27

Quản trị doanh nghiệp FDI


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
I. Những vấn đề đã thống nhất :
Câu 1 :
Thế nào là thẩm tra DA FDI? Trình bày mục đích và các yêu cầu cơ bản
của thẩm tra DA FDI?
Trả lời:
1.1.Thế nào là thẩm tra DA FDI?
- Để hiểu thế nào là thẩm tra DA FDI ta phải tìm hiểu các khái niệm sau :
+ Khái niệm FDI : giáo trình trang 17
+ Khái niệm DA FDI : giáo trình trang 17
+ Khái niệm thẩm tra dự án FDI : giáo trình trang 289
- Bản chất : thẩm tra DA FDI là việc xem xét, đánh giá lại 1 cách tỉ mỉ, kĩ
lưỡng về tính khả thi cũng như mức độ hiệu quả của dự án trước khi ra quyết
định bãi bỏ hay cấp giấy chứng nhận đầu tư cho DA.

1.2.Trình bày mục đích và các yêu cầu cơ bản của thẩm tra DA FDI?
a. Mục đích của thẩm tra DA FDI :
- Mục đích : là nhằm tránh thực hiện đầu tư các dự án khơng có hiệu quả
hoặc khơng hợp lý, không mấy khả thi, nhưng đồng thời cũng không bỏ mất
các cơ hội đầu tư có lợi.
- Biện pháp :
+ Phân tích các vấn đề có liên quan tới tính khả thi trong q trình thực
hiện dự án
+ Làm sáng tỏ các vấn đề về thị trường, công nghệ, kĩ thuật, khả năng tài
chính của dự án để đứng vững trong suốt đời hoạt động, về quản lý thực
hiện dự án…. với các thông tin về bối cảnh và giả thiết được sử dụng
trong dự án.
+ Xác định xem dự án có giúp cho quốc gia đat được các mục tiêu xã hội
hay không ? Bằng cách nào ? Liệu dự án có đạt hiệu quả kinh tế hay
khơng khi đạt các mục tiêu xã hội này ?
b. Các yêu cầu cơ bản của thẩm tra DA FDI :
- Nội dung :
Trong quá trình thẩm định DA FDI, các nhà thẩm định cần đảm bảo thực
hiện tốt các yêu cầu cơ bản sau :
+ Các nhà thẩm định phải xuất phát từ lợi ích chung của tồn xã hội và cả
cộng đồng để phân tích và đánh giá dự án.
+ Tơn trọng và bảo đảm lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quan
hệ hài hòa với lợi ích chung.
+ Phải có nguồn thơng tin riêng để phục vụ cho công tác thẩm định.

Quản trị doanh nghiệp FDI

1



Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ Cần đưa ra những kết luận rõ ràng sau khi thẩm định từng nội dung và
toàn bộ DA FDI.
+ Cán bộ thẩm định phải có trình độ chun mơn cao, hiểu biết sâu về
chính sách và nghiệp vụ quản lí đối với DA FDI, đồng thời có tinh thần
trách nhiệm cao trong cơng việc.
- Vai trị của thẩm định dự án FDI :
+ Thông qua thẩm định mà các cơ quan quản lí Nhà nước đánh giá được
mức độ phù hợp của DA với quy hoạch và phát triển chung của địa
phương, quốc gia.
+ Thông qua thẩm định mà xác định và đánh giá một cách khách quan
hơn các mặt thuận lợi và bất lợi của dự án khi nó đi vào hoạt động.
+ Là căn cứ để các cấp có thẩm quyền ra quyết định cấp giấy chứng nhận
đầu tư hay nêu các yêu cầu cần bổ sung, giải trình hoặc bác bỏ dự án.
+ Là căn cứ để cơ quan tài chính ra quyết định tài trợ hay khơng tài trợ
cho DA.
+ Giúp Nhà nước thực hiện tốt vai trị điều tiết vĩ mơ đối với các hoạt
động đầu tư.
Câu 2:
Thế nào là quản trị thẩm tra DA FDI? Trình bày các nội dung cơ bản của
quản trị thẩm tra DA FDI. So sánh thẩm tra và quản trị thẩm tra DA FDI.
Trả lời:
2.1 Thế nào là quản trị trẩm tra dự án FDI:
- Để tìm hiểu thế nào là quản thị thẩm tra dự án FDI, ta cần hiểu những khái
niệm:
+ Khái niệm quản trị: gt trang 17
+ Khái niệm thẩm tra: gt trang 289
+ Khái niệm quản trị thẩm tra: gt trang 319
- Bản chất: quản trị thẩm định là công việc của các nhà quản trị (chủ thể quản
trị) nhằm quản trị các công việc trong thẩm định dự án FDI (đối tương quản

trị).
2.2 Trình bày các nội dung cơ bản của quản trị thẩm tra dự án FDI:
Quản trị thẩm định dự án không nằm ngoài 5 chức năng quản trị như các hoạt
động quản trị khác, nghiên cứu nội dung này đòi hỏi các nhà quản trị:
- Nắm đưọc quy định của nước sở tại về công tác thẩm định dự án FDI
- Nắm được phương pháp thẩm định và kĩ thuật thẩm định dự án FDI
- Xác định rõ mục tiêu của công tác thẩm định dự án FDI
- Phác thảo kế hoach thẩm định dự án FDI
- Triển khai công tác thẩm định dự án FDI theo quy định của nước sở tại
Quản trị doanh nghiệp FDI

2


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
- Chủ động tổng kết đánh giá hoạt động thẩm định dự án FDI ở cấp của
mình để rút kinh nghiệm và nâng cao chất lươngj cơng tác thẩm định.
Tóm lại, nhà quản trị cần nắm được các quy định, biết cách lãnh đạo các
chuyên viên, biết tổ chức phân công phối hợp và kiểm tra các hoạt động
của họ.
2.3 So sánh thẩm tra và quản trị thẩm tra DA FDI:
Tiêu chí
Thẩm tra dự án FDI
Khái niệm
Gt trang 289
Tính chất
Đối tượng quản trị
Mục đích
Tránh thực hiện các dự án khơng
có hiệu quả hoặc khơng hợp lí,

khơng mấy khả thi, đồng thời
cũng khơng bỏ mất cơ hội đầu tư
có lợi
Nội dung
Nội dung được cơ quan cấp
GCNĐT xem xet kĩ tùy thuộc
vào tình hình và sự lựa chọn của
từng nước trong từng giai đoạn
cụ thể đồng thời căn cứ vào các
loại dự án FDI khác nhau. Các
nội dung cơ bản:
- Sự phù hợp với quy hoạch
- Nhu cầu sử dụng đất
- Tiến độ thực hiện dự án
- Giải pháo về môi trường
- Khả năng đáp ứng các
điều kiện

Quản trị doanh nghiệp FDI

Quản trị thẩm tra dự án FDI
Gt trang 319
Chủ thể quản trị
Để công tác thẩm định diễn ra
một cách trơn tru hiệu quả,
nâng cao chất lương và hiệu
quả của công tác thẩm định
Nội dung của quản trị thẩm
định dự án FDI
- Nắm đưọc quy định

của nước sở tại về công tác
thẩm định dự án FDI
- Nắm được phưowng
pháp thẩm định và kĩ thuật
thẩm định dự án FDI
- Xác định rõ mục tiêu
của công tác thẩm định dự
án FDI
- Phác thảo kế hoạch
thẩm định dự án FDI
- Triển khai công tác
thẩm định dự án FDI theo
quy định của nước sở tại
- Chủ động tổng kết
đánh giá hoạt động thẩm
định dự án FDI ở cấp của
mình để rút kinh nghiệm
và nâng cao chất lượng
cơng tác thẩm định.

3


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
Câu 3.
Trình bày quy định của VN về Bộ hồ sơ thẩm tra xin cấp giấy chứng nhận
đầu tư. Vì sao các nhà quản trị và chủ đầu tư đều phải nắm được các quy
định về hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư của DA FDI. Trình bày các
sai sót thường gặp trong bộ hồ sơ dự án FDI?
Trả lời:

3.1 Các quy định của Việt Nam về Bộ hồ sơ thẩm tra xin cấp giấy chứng
nhận đầu tư: có 3 loại hồ sơ ứng với 3 loại dự án đầu tư:
- Đối với dự án đầu tư vào VN: (Gt tr 292)
+ Đối với các dự án có vốn đầu tư trong nước: NĐT chỉ cần điền vào mẫu
đăng ký đầu tư.
+ Đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài ( dự án < 300 tỷ VND và
khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện) thì hồ sơ bao gồm:
 Văn bản đăng ký đầu tư
 Báo cáo về năng lực tài chính của NĐT
 Hợp đồng liên doanh và Điều lệ liên quan
 Nếu thành lập tổ chức kinh tế độc lập thì nộp kèm hồ sơ đăng ký
kinh doanh.
+ Đối với dự án thuộc diện thẩm tra đầu tư:
 Các dự án trên 300 tỷ VND và khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có
điều kiện:
o Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư
o Giải trình kinh tế - kỹ thuật của dự án FDI
o Văn bản xác nhận tư cách pháp lý
o Báo cáo về năng lực tài chính của NĐT
o Hợp đồng liên doanh và điều lệ liên quan
o Hồ sơ đăng ký kinh doanh nếu có
 Các dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và:
o Đối với dự án dưới 300 tỷ VND: Hồ sơ như dự án
đầu tư nước ngồi khơng thuộc diện thẩm tra dưới
300 tỷ và khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
nhưng có thêm giải trình về khả năng đáp ứng điều
kiện.
o Đối với các dự án trên 300 tỷ VND và thuộc lĩnh
vực đầu tư có điều kiện: Hồ sơ như dự án trên 300
tỷ và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện

nhưng có thêm giải trình về khả năng đáp ứng điều
kiện.
- Đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN): Bộ hồ sơ gồm
+ Văn bản đăng ký dự án đầu tư
Quản trị doanh nghiệp FDI

4


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ Bản sao cơng chứng đăng ký kinh doanh nếu có (Gt tr 294)
+ Hợp đồng liên doanh và điều lệ liên quan
+ Văn bản về xác nhận ĐTRNN của người đứng đầu DN (Gt tr 295)
3.2 Các nhà quản trị và chủ đầu tư đều phải nắm được các quy định về hồ sơ
xin cấp giấy chứng nhận đầu tư của Dự án FDI vì:
- Các nhà quản trị và chủ đầu tư khi hiểu rõ quy định sẽ sắp xếp hồ sơ đầy đủ,
chính xác giúp cho q trình tiến tới thực hiện dự án thực hiện đúng tiến độ,
tiết kiệm chi phí.
- Điều này giúp các nhà quản trị cũng như chủ đầu tư có thể điều chỉnh dự án
của mình kịp thời sau khi hồ sơ đã được các cơ quan thẩm tra chỉ ra thiết xót,
điểm khơng phù hợp.
- Kết quả của thẩm định dự án FDI là căn cứ để các cơ quan tài chính ra quyết
định tài trợ cho dự án hay không.
3.3 Các sai sót thường gặp trong bộ hồ sơ dự án FDI:
- Thiếu thông tin, giấy tờ trong hồ sơ
- Nhầm lẫn các loại yêu cầu trong bộ hồ sơ của các dự án khác nhau
- Giải trình về khả năng đáp ứng điều kiện không thuyết phục cơ quan chức
năng do giải trình chưa đúng cách
- Nộp hồ sơ khơng đúng thời hạn
Câu 4:

Trình bày quy định của Việt Nam về phân cấp thẩm tra dự án FDI và nội
dung thẩm tra dự án FDI.
Trả lời:
4.1 Trình bày quy định của Việt Nam về phân cấp thẩm tra dự án FDI
- Thực chất: gt_trang298
- Đối với dự án đầu tư vào VN
+ Những dự án thuộc thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ:
 Các dự án khơng phân biệt quy mơ, thuộc các lĩnh vực:
 Dự án có quy mơ từ 1.500 tỷ đồng VN trở lên, thuộc các lĩnh vực
 Dự án có vốn đầu tư nước ngồi thuộc các lĩnh vực:
 Lưu ý: Trong các dự án trên thì
○ Các dự án được cơ quan cấp GCNĐT thực hiện thủ tục cấp
GCNĐT mà khơng cần trình thủ tướng chính phủ: gt_tr298
○ Các dự án cần cơ quan cấp GCNĐT lấy ý kiến Bộ quản lý ngành,
Bộ Kế hoạch đầu tư và các cơ quan liên quan, tổng hợp trình thủ
tướng chính phủ: gt_trang 298
+ Những dự án thuộc quyền của UBND cấp tỉnh:
 Dự án đầu tư ngoài KCN, KCX, KCNC, KKT.
○ Lưu ý: Gồm cả dự án thuộc thẩm quyền của thủ tướng chính phủ
Quản trị doanh nghiệp FDI

5


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
 Dự án đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng KCN, KCX, KCNC đối với
những địa phương chưa thành lập ban quản lý KCN, KCX, KCNC.
+ Những dự án thuộc thẩm quyền của Ban quản lý KCN, KCX, KCNC,
KKT:
 Dự án đầu tư ngoài KCN, KCX, KCNC, KKT.

○ Lưu ý: Gồm cả dự án thuộc thẩm quyền của thủ tướng chính phủ
 Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX, KCNC.
- Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài:
+ Những dự án thuộc thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ:
 Dự án có sử dụng vốn nhà nước từ 150 tỷ đồngVN trở lên hoặc vốn
của các thành phần kinh tế từ 300 tỷ đồng VN trở lên thuộc các lĩnh
vực: gt_trang 299
 Dự án có sử dụng vốn nhà nước từ 300 tỷ đồng VN trở lên hoặc vốn
của các thành phần kinh tế từ 600 tỷ đồng VN trở lên mà không thuộc
các lĩnh vực nêu trên.
+ Những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch và đầu tư: Những dự án
còn lại.
4.2 Trình bày nội dung thẩm tra dự án FDI.
Tùy vào từng loại dự án FDI mà nội dung thẩm định cũng khác nhau.
- Đối với các dự án đầu tư vào Việt Nam:
+ Đối với các dự án đầu tư trên 300 tỷ đồng VN và không thuộc lĩnh vực
đầu tư có điều kiện:
 Sự phù hợp với quy hoạch:
○ Gồm các loại quy hoạch: gt_trang 300
 Nhu cầu sử dụng đất:
○ Bao gồm: gt_trang 300
 Tiến độ thực hiện dự án:
○ Bao gồm: gt_trang300
 Giai pháp về môi trường:
○ Nội dung: gt_trang 300
+ Đối với dự án đầu tư dưới 300 tỷ đồng VN và thuộc lĩnh vực đầu tư có
điều kiện:
 Thẩm tra các khả năng đáp ứng điều kiện:
○ Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư
nước ngoài (phụ lục III nghị định số 108/2006/NĐ-CP): gt_trang

301
○ Thẩm tra theo điều kiện trên và theo điều ước quốc tế mà VN là
thành viên.
 Nếu điều kiện đã được pháp luật và điều ước quốc tế quy định rõ thì
cơ quan cấp GCNĐT cấp GCNĐT mà không cần hỏi các bộ, ngành
liên quan.

Quản trị doanh nghiệp FDI

6


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ Đối với các dự án đầu tư trên 300 tỷ đồng VN và thuộc lĩnh vực đầu tư có
điều kiện:
 Khả năng đáp ứng điều kiện:gt_trang301
 Bốn nội dung: gt_trang300
- Đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài:
+ Điều kiện để được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
 4 điều kiện: gt_trang301
+ Tư cách pháp lý của nhà đầu tư
 Những văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư: Quyết định
thành lập, hộ chiếu...
+ Tính hợp pháp của vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
+ Tiến độ thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.
Câu 5:
Trình bày quy trình thẩm tra các dự án FDI nói chung và quy trình thẩm
tra đối với các dự án FDI ở Việt Nam nói riêng.
Trả lời:
5.1 Trình bày quy trình thẩm tra các dự án FDI nói chung.

- Định nghĩa: Quy trình thẩm tra dự án FDI là các bước tiến hành 1 cách
tuần tự các công vịêc cần phải làm của nhà đầu tư và nhà thẩm định trong
quá trình thẩm tra dự án FDI để tiến tới cấp giấy CNĐT.
- Yêu cầu: Để đảm bảo cho công tác thẩm định đạt hiệu quả thì việc thẩm
tra các dự án FDI cần đảm bảo thực hiện 1 số bước cơ bản.
- Các bước cơ bản của quy trình thẩm tra dự án FDI nói chung:
+ Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ dự án và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án.
 Đối tượng: Chủ đầu tư
 Công việc
o Lựa chọn danh mục hồ sơ xin thẩm định cho phù hợp.
o Chuẩn bị đúng và đầy đủ bộ hồ sơ theo quy định của nước sở
tại.
+ Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định dự án FDI.
 Đối tượng: Chuyên viên thẩm định
 Công việc: Lên kế hoạch thẩm định, xin ý kiến về kế hoạch và
thực hiện thẩm định.
+ Bước 3: Tổ chức thẩm định dự án FDI.
 Đối tượng: Các nhà phản biện, các bộ ngành, cơ quan ngang bộ.
 Công việc:
o Nghiên cứu, xem xét và trả lời cơ quan chủ trì thẩm định
những vấn đề thuộc chức năng quản lý của mình.
o Cơ quan chủ trì thẩm định xem xét các ý kiến và lập báo cáo
trình lãnh đạo.
Quản trị doanh nghiệp FDI

7


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ Bước 4: Soạn thảo GCNĐT và gửi cho chủ đầu tư trong trường hợp dự

án được chấp thuận, hoặc soạn thảo thông báo bãi bỏ dự án và gửi đến chủ
đầu tư trong trường hợp dự án không được chấp thuận.
- Chú ý:
+ Quy trình có tính ngun tắc, xong trong thực tế tuỳ theo dự án được
thẩm định thuộc cấp nào ra quyết định mà có điều chỉnh phù hợp.
5.2 Quy trình thẩm tra đối với các dự án FDI ở Việt Nam nói riêng.
5.2.1 Đối với dự án đầu tư vào Việt Nam
- Quy trình thẩm tra dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận của thủ tướng
chính phủ.
+ (1) Nhà đầu tư nộp 10 bộ hồ sơ, trong đó có 1 bộ gốc cho Sở kế hoạch
và đầu tư hoặc cho ban quản lý dự án.
+ (2) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư gửi lấy ý kiến các Sở và Bộ,
ngành có liên quan trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
hợp lệ.
+ (3) Các cơ quan phải có ý kiến thẩm tra bằng văn bản trong thời hạn 15
ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.
+ (4) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư lập báo cáo thẩm tra trình Thủ
tướng chính phủ trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
hợp lệ.
+ (5) Văn phịng Chính phủ có trách nhiệm thơng báo ý kiến của Thủ
tướng Chính phủ về dự án đầu tư trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ
ngày nhận được báo cáo thẩm tra.
+ (6) UBND cấp tỉnh hoặc Ban quản lý cấp giấy chứng nhận đầu tư trong
thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến chấp nhận của Thủ
Tướng Chính phủ. Nếu từ chối phải có văn bản gửi nhà đầu tư, nêu rõ lý
do.
+ (7) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư sao gửi GCNĐT đến Bộ Kế
hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ thương mại, Bộ tài ngun mơi trường,
Ngân hang nhà nước, Bộ quản lý ngành và các cơ quan có liên quan trong
thời hạn 7 ngày kể từ ngày cấp GCNĐT.

- Quy trình thẩm tra dự án đầu tư khơng thuộc thẩm quyền của Thủ tướng
Chính phủ.
+ (1) Nhà đầu tư nộp 8 bộ hồ sơ, trong đó có 1 bộ gốc cho Sở kế hoạch
đầu tư hoặc nộp 4 bộ hồ sơ, trong đó có 1 bộ gốc cho Ban quản lý.
+ (2) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư gửi lấy ý kiến các sở ban
ngành có liên quan trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
hợp lệ. Trường hợp cần thiết thì hỏi Bộ, ngành có liên quan.
+ (3) Các cơ quan phải có ý kiến thẩm tra bằng văn bản trong thời hạn 15
ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.

Quản trị doanh nghiệp FDI

8


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ (4) Sở Kế hoạch đầu tư lập báo cáo thẩm tra trình UBND cấp tỉnh quyết
định trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
UBND cấp tỉnh cấp GCNĐT trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày
nhận được báo cáo thẩm tra. Nếu từ chối phải có văn bản nêu rõ lý do.
+ (5) Đối với dự án di Ban quản lý cấp GCNĐT thì Ban quản lí cấp
GCNĐT trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Nếu từ chối phải có văn bản gửi nhà đầu tư, ghi rõ lý do.
+ (6) Cơ quan cấp GCNĐT sao gửi GCNĐT đến Bộ kế hoạch và đầu tư,
Bộ tài chính, Bộ thương mại, Bộ tài nguyên và môi trường, Ngân hàng
nhà nước và Bộ quản lý ngành và các cơ quan có liên quan trong thời hạn
7 ngày làm việc kể từ ngày cấp GCNĐT.
5.2.2 Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài.
- (1) Nhà đầu tư nộp 8 bộ hồ sơ (1 bản gốc)
- (2) Bộ Kế hoạch và đầu tư có văn bản lấy ý kiến các Bộ, ngành liên quan

và UBND cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính trong vịng 3 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
- (3) Cơ quan được hỏi ý kiến, thẩm tra dự án về lĩnh vực quản lý nhà nước
được phân cơng trong vịng 15 ngày. Q thời hạn trên mà khơng có ý
kiến thì được coi là chấp thuận.
- (4) Đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ, Bộ kế
hoạch và đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong
vịng 25 ngày.
- (6) Đối với những dự án không thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính
phủ thù Bộ Kế hoạch và đầu tư cấp GCNĐT trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Câu 6.
Trình bày nội dung cơ bản của một giấy chứng nhận đầu tư. Theo bạn soạn
thảo giấy chứng nhận đầu tư cần lưu ý vấn đề gì?
Trả lời:
6.1 Trình bày nội dung cơ bản của một giấy chứng nhận đầu tư.
- Định nghĩa: Giấy CNĐT là văn bản có hiệu lực pháp lý, đồng ý chấp
thuận cho phép thực hiện một dự án FDI của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
- Cơ quan cấp giấy CNĐT:
+ Các nước khác nhau có quy định về phân cấp cấp GCNĐT khác nhau.
+ Nguyên lý về việc phân cấp:
 Phân cấp thấp dần từ cấp cao nhất của chính phủ đến các cơ quản
quản lý nhà nước tiếp theo dựa vào quy mô của án và mức độ quan
trọng của các lĩnh vực đầu tư vào nền kinh tế quốc dân.
+ Tại Việt Nam, việc cấp GCNĐT được quy định như sau:
Quản trị doanh nghiệp FDI

9



Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
 Đối với dự án đầu tư vào Việt Nam
o UBND cấp tỉnh.
o Ban quản lý KCN, KCX, KCNC, KKT
 Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài.
o Bộ Kế hoạch và đầu tư.
- Nội dung GCNĐT:
+ (1) Tên, địa chỉ nhà đầu tư.
+ (2) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư, nhu cầu diện tích đất sử dụng.
+ (3) Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư.
+ (4) Tổng vốn đầu tư.
+ (5) Thời hạn thực hiện dự án: tiến độ thực hiện dự án.
+ (6) Xác nhận ưu đãi và hỗ trợ đầu tư nếu có.
6.2 Theo bạn soạn thảo GCNĐT cần lưu ý vấn đề gì.
- Nếu nhà đầu tư nước ngồi có dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức
kinh tế thì giấy CNĐT đồng thời là giấy đăng ký kinh doanh.
- Nếu nhà đầu tư trong nước có dự án đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh
tế mà có nhu cầu làm đồng thời thủ tục đầu tư và đăng ký kinh doanh thì
GCNĐT đồng thời là giấy đăng ký kinh doanh.
Câu 7.
Trình bày quy định của VN về vấn đề điều chỉnh dự án FDI. Thực tế ở VN
giai đoạn 2006 – 2009, vấn đề xin điều chỉnh GCN đầu tư của các DA FDI
diễn ra như thế nào? Bạn rút ra nhận xét gì từ tình hình đó?
Trả lời:
7.1 Quy định của VN về vấn đề điều chỉnh dự án FDI:
- Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong quy trình đăng ký đầu tư
+ Đối với các dự án đầu tư vào VN:

Đối tượng:

o Dự án có vốn đầu tư nước ngồi quy mơ dưới 300 tỷ
VND và khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
o Dự án đầu tư trong nước mà sau khi điều chỉnh dự án
đó khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
o Dự án đầu tư trong nước thuộc lĩnh vực đầu tư có
điều kiện mà sau khi điều chỉnh, dự án đó khơng thay
đổi mục tiêu và vẫn đáp ứng điều kiện đối với dự án
đó

Hồ sơ dự án:
o Văn bản đăng ký điều chỉnh dự án
o Bản sao GCNĐT
o Bản sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu có)
Quản trị doanh nghiệp FDI

10


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
Thời gian: Trong 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ,
cơ quan cấp GCNĐT cấp mới hoặc điều chỉnh GCNĐT cho
nhà đầu tư.
+ Đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài:

Đối tượng:
o Nội dung điều chỉnh GCNĐT không liên quan đến
quy mô vốn đầu tư và lĩnh vực đầu tư.
o Nội dung điều chỉnh GCNĐT không liên quan đến
lĩnh vực đầu tư thuộc thẩm quyền của Thủ Tướng CP
và tổng số vốn tăng thêm không lớn hơn 15 tỷ VND


Hồ sơ:
o Văn bản đề nghị điều chỉnh GCNĐT
o Bản sao GCNĐT
o Chứng nhận thay đổi cơ cấu, thành phần doanh
nghiệp
o Báo cáo tình hình hoạt động của dự án cho đến thời
điểm đề nghị điều chỉnh

Thời gian: Trong 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ,
nhà đầu tư sẽ nhận được trả lời của cơ quan nhà nước cho dù
có chấp thuận hay khơng.


- Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong quy trình thẩm tra đầu tư:
+ Đối với các dự án đầu tư vào VN:
 Đối tượng:
o Dự án có vốn đầu tư nước ngoài thuộc diện thẩm tra
cấp GCNĐT
o Dự án đầu tư trong nước mà sau khi điều chỉnh dự án
đó thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
 Hồ sơ:
o Văn bản đăng ký điều chỉnh dự án
o Bản sao GCNĐT
o Bản giải trình về những thay đổi so với dự án đang
triển khai
o Bản sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu có)

Thời gian: Trong 30 ngày sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ
quan có thẩm quyền cấp mới hoặc điều chỉnh GCNĐT

+ Đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài:

Đối tượng: áp dụng với các trường hợp còn lại

Hồ sơ:
o Văn bản đề nghị điều chỉnh GCNĐT
o Văn bản giải trình về đề nghị điều chỉnh GCNĐT
o Bản sửa đổi hợp đồng nếu có
o Bản sao có cơng chứng GCNĐT

Quản trị doanh nghiệp FDI

11


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI



o Chứng nhận thay đổi cơ cấu, thành phần doanh
nghiệp
o Báo cáo tình hình hoạt động của dự án cho đến thời
điểm đề nghị điều chỉnh
Thời gian: Sau khi nộp đầy đủ hồ sơ, các cơ quan có thẩm
quyền trả lời chủ đầu tư, thời gian phụ thuộc vào các dự án
thuộc thẩm quyến của Bộ kế hoạch đầu tư hay TTCP dao
động từ 18 – 33 ngày

7.2 Tình hình xin điều chỉnh GCNĐT của các dự án FDI ở VN giai đoạn
2006 – 2009:

Việc điều chỉnh GCNĐT dự án FDI ở VN chủ yếu tập trung vào vấn đề
tăng vốn, tình hình tăng vốn có xu hướng tăng cao ở các ngành dịch vụ, công
nghiệp và xây dựng. Trong 2 năm 2006-2007, vốn ĐTNN vào nước ta là 32,3
tỷ USD với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh
vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,...) và dịch vụ
(cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.).
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng
điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN. Năm 2006, 2007 Vùng trọng
điểm phía nam có tỷ lệ tăng vốn trên cả nước lần lượt là 36,7% và 20,4%, khu
trọng điểm phía bắc chiếm tỷ lệ lần lượt là 24% và 20%.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của VN năm 2009 đạt 21,48 tỷ
USD vốn đăng ký, trong đó vốn đăng ký bổ sung của các dự án được cấp phép
từ các năm trước đạt 5,1 tỷ USD. Các địa phương, như: Bà Rịa - Vũng Tàu,
Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai là những địa phương dẫn đầu trong thu
hút FDI năm 2009 (vị trí này trong các năm trước thường thuộc về Hà Nội, TP.
Hồ Chí Minh).
7.3 Nhận xét rút ra từ tình hình trên:
Mặc dù giai đoạn 2007 – 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra
ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của các nhà đầu tư nước ngồi nhưng
nhiều dự án ở VN vẫn tăng vốn đầu tư chứng tỏ niềm tin của các nhà đầu tư
vào nền kinh tế VN. VN vẫn là một nơi hoạt động kinh doanh hiệu quả ngay cả
trong khủng hoảng
Sự chuyển dịch đầu tư từ các khu kinh tế trọng điểm sang các tỉnh thành
khác đã giúp cân bằng trong cơ cấu đầu tư FDI vùng miền, giúp phát triển kinh
tế đồng đều trên cả nước, giải quyết được vấn đề việc làm bức thiết cho các địa
phương.

Câu 8:

Quản trị doanh nghiệp FDI


12


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
Trình bày các phương pháp thẩm tra và kỹ thuật thẩm tra các DA FDI.
Liên hệ thực tiễn VN về những tồn tại hạn chế trong thẩm tra các DA FDI
giai đoạn 2006 – 2009 và nêu các biện pháp để tháo gỡ các hạn chế trong
thẩm tra DA FDI.
Trả lời:
8.1 Trình bày các phương pháp thẩm tra các DA FDI.
Hai phương pháp cơ bản để thực hiện thẩm định dự án:
-

Thẩm định theo trình tự:
+ Khái niệm: trang 312
+ Nội dung: Bao gồm thẩm định từ tổng quát đến chi tiết
 Thẩm định tổng quát
o Khái niệm: trang 312
o Nhiệm vụ: Dự kiến các nội dung cụ thể để tiến hành thẩm
định chi tiết.
 Thẩm định chi tiết
o Khái niệm: trang 312
o Nhiệm vụ: phát hiện các sai sót kể cả các sai sót nhỏ nhất đến
các tính tốn cụ thể, nguồn số liệu đưa vào tính tốn và cả
những vẫn đề chuyên sâu cần tìm chuyên gia để thẩm tra
xem xét.

-


Thẩm định bằng phương pháp so sánh các chỉ tiêu
+ Cách so sánh:
 So sánh các chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn, định mức, quy
định của nhà nước, của ngành hay địa phương.
 Ngoài ra, so sánh với các chỉ tiêu của dự án tương tự đã cấp giấy
chứng nhận, kể cả việc đối chiếu các tiêu chuẩn của nước ngồi.
+ Nội dung: trang 313

8.2 Trình bày các kỹ thuật thẩm định các DA FDI.
-

Nhân tố ảnh hưởng:
+ Nội dung cần thẩm định.
+ Khả năng tổ chức và kinh nghiệm cá nhân của các chuyên viên thẩm
định
+ Sự năng động, nhay bén và kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên viên
trực tiếp thẩm định các dự án FDI.

-

Vai trị:
+ Quyết định đến chất lượng cơng tác thẩm định
+ Quyết định tới chất lượng của các quyết định đầu tư và quản lý đầu tư của
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
-

Nội dung:

Quản trị doanh nghiệp FDI


13


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
+ Đối với các dự án đầu tư vào Việt Nam
 Đối với dự án đầu tư trên 300 tỷ đồng Việt Nam và khơng thuộc
lĩnh vực đầu tư có điều kiện.
o Kỹ thuật thẩm định về sự phù hợp với quy hoạch
 Nội dung: Xem xét dự án có phù hợp quy hoạh kết cấu hạ
tầng, quy hoạch sử dựng đất, quy hoạch thăm dị, khai
thác, chế biến khống sản và các nguồn tài nguyên của địa
phương sở tại.
 Yêu cầu:
 Các chuyên viên thẩm tra phải tiếp cận với nguồn
thông tin quy hoạch chính thức của nước sở tại làm
căn cứ để thẩm tra dự án FDI.
 Các nước sở tại, các địa phương sở tại sớm xây
dựng được các quy hoạch phát triển có chất lượng
cao, ổn định, được phê duyệt.
 Các chuyên viên thẩm tra phải xem bản đồ quy
hoạch để xem đất dự án nằm ở địa điểm cụ thể nào,
có phù hợp với quy hoạch chính thức hay không.
 Phải xem theo quy hoạch 1/500 của viện quy hoạch
trong thời gian sát với thời điểm thẩm tra nhất, xem
đất loại nào.
o Kỹ thuật thẩm định về nhu cầu sử dụng đất
 Nội dung: trang 315
 Yêu cầu:
 Nước sở tại phải có một kế hoạch sử dụng đất cụ
thể và quy định rõ ràng việc sử dụng đất với các

loại dự án khác nhau là căn cứ để thẩm tra nhu cầu
sử dụng đất.
 Mục đích:
 Tránh lãng phí trong việc sử dụng đất
 Ngăn chặn kịp thời các dự án chiếm dụng đất vì
mục đích khác.
o Kỹ thuật thẩm định về tiến độ thực hiện dự án
 Nội dung:Thông qua việc thẩm tra tiến độ thực hiện vốn
đầu tư, tiến độ xây dựng và tiến độ thực hiện mục tiêu dự
án.
 Yêu cầu:
 Người thẩm định phải có kiến thức thực tế về lĩnh
vực hoạt động của dự án.
 Chính phủ cần có những quy định về vấn đề vốn tối
thiểu thương ứng với từng ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh của nước mình.
o Kỹ thuật thẩm định về giải pháp về môi trường.
Quản trị doanh nghiệp FDI

14


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
 Nội dung; trang 316
 Yêu cầu:
 Chính phủ sở tại cần xây dựng hệ thồng các tiêu chí
chuẩn phép hàng năm, nồng độ chất khí thải..
 Nhà thẩm định phải liên hệ và tham khảo ý kiến
của trung tâm công nghệ để kiểm tra xem dự án có
vi phạm vấn đề môi trường của địa phương nơi dự

án FDI hoạt động.
 Đối với dự án đầu tư dưới 300 tỷ đồng VN và thuộc lĩnh vực đầu tư
có điều kiện
o Nội dung: SGK 317
 Đối với dự án đầu tư trên 300 tỷ đồng VN và thuộc lĩnh vực đầu tư
có điều kiện:
o Nội dung: trang 317
+ Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài
 Kỹ thuật thẩm tra điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
 Yêu cầu: trang 318
 Kỹ thuật thẩm tra tư cách pháp lý của nhà đầu tư
 Nội dung: trang 318
 Yêu cầu:
 Các chuyên viên thẩm định phải đến các trụ sở
đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp thành lập để
xác minh những thông tin liên quan đến giấy chứng
nhận đầu tư( giấy đăng ký kinh doanh), giấy thành
lập doanh nghiệp.
 Nhiệm vụ của các nhà thẩm định là phải xem xét
hết sức cẩn thận, phát hiện những vấn đề nghi vấn
không hợp lệ.
 Ngồi ra, các nhà thẩm tra có thể điều tra qua các tổ
chứ quốc tế khác về những thơng tin cần thiết ngồi
những giấy tờ văn bản trong hồ sơ dự án FDI.
 Kỹ thuật thảm tra tính hợp pháp của vốn ĐTTTRNN
 Nội dung: Căn cứ số vốn đăng ký đồng thời nguồn gốc
của vốn đó mà các chuyên viên thảm định xem nguồn vốn
đưa vào dự án có phù hợp với quy định Chính phủ hay
khơng.
 Yêu cầu:

 Các nhà thẩm định thẩm tra số vốn đăng ký thông
qua tỷ lệ vốn đăng ký trên tổng vốn đầu tư của dự
án so với quy định của Chính phủ về mức vốn tối
thiểu của từng loại dự án.
 Xét duyệt sự phù hợp của hồ sơ xin cấp GCNĐT
với các mức dự án tương ứng theo quy định.
Quản trị doanh nghiệp FDI

15


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
8.3 Liên hệ thực tiễn VN về những tồn tại hạn chế trong thẩm tra các DA
FDI giai đoạn 2006 – 2009
- Các cơ quan thẩm định dự án FDI thường chưa xem xét kỹ nội dung các
yếu tố môi trường.
- Các quy trình thẩm định được thực hiện vẫn cịn rườm rà, gây vướng mắc
mất thời gian.
- Năng lực thẩm định dự án FDI còn yếu kém , một số chuyên viên trong
q trình thẩm định cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức chun ngành
dẫn đến thẩm định cịn thiếu chính xác đối với các dự án FDI.
- Việc cấp GCNĐT theo quy trình thẩm tra cho phép UBND tỉnh được cấp
ở nhiều địa phương cịn yếu kém khơng đủ khả năng thẩm định phải xin ý
kiến của Bộ gây mất nhiều thời gian.
- Thủ tục rút ngắn nhưng chưa được nhiều.
- Hệ thồng chính sách pháp luật chưa đồng bộ, quy hoạch ngành chưa
thống nhất dẫn đến công tác thẩm định cịn nhiều khó khăn phức tạp.
- Việc theo dõi , hướng dẫn cấp GCNĐT của các địa phương còn chưa kịp
thời, thường xuyên, chưa kiên quyết xử lý những sai sót trong thẩm định
và cấp GCNĐT của các địa phương.

8.4 Nêu các biện pháp để tháo gỡ các hạn chế trong thẩm tra DA FDI.
- Đối với Nhà nước:
+ Cần xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, có sự thồng nhất trong
các vấn đề quy hoạch ngành
+Các quy trình quy hoạch cần hoạch định một cách rõ ràng, rút ngắn
những quy trình khơng cần thiết đảm bảo cho quy trình thẩm định được
thực hiện một cách nhanh chóng kịp thời nhằm làm cho chủ đầu tư khơng
bị bỏ lỡ cơ hội .
+Cần phải nâng cao năng lực của các UBND tỉnh trong quá trình cấp
GCNĐT. Tránh tình trạng phải trình lên Bộ, ngành gây mất thời gian.
+ Phải hướng dẫn, theo dõi kịp thời quá trình cấp GCNĐT của địa
phương. Gửi các công văn, điều động các cán bộ xuống giám sát tình hình
thẩm định và cấp GCNĐT.
- Đối với các cơ quan thẩm định
+Cần tuyển chọn các chuyên viên phải có năng lực. kiến thức mới được
tham gia vào quá trình thẩm định để trành những sai sót khơng dáng có.
+Cần minh bạch, rõ ràng trong quá trình thẩm định các dự án.
+ Phải xem xét kỹ lưỡng mọi yếu tố môi trường của dự án
+ Ln phải theo dõi q trình thẩm định của các cán bộ cấp dưới.
Câu 9:

Quản trị doanh nghiệp FDI

16


Chương 6: Quản trị thẩm định dự án FDI
Lấy 1 tình huống về sai lầm hoặc sự cố trong thẩm tra các DA FDI ở VN.
Hãy đặt các câu hỏi và thảo luận tình huống đó. Từ đó hãy rút ra những bài
học kinh nghiệm từ tình huống đó.

Trả lời :
9.1.Lấy 1 tình huống về sai lầm hoặc sự cố trong thẩm tra các DA FDI ở VN.
Những đại dự án FDI vốn ảo
TP : Lâu nay, Việt Nam thực hiện cải cách nhiều chính sách nhằm thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, phát triển kinh tế đất nước. Trong số ấy,
khơng ít dự án được nhà đầu tư nước ngoài đăng ký lên tới cả chục tỷ USD. Tuy
nhiên, nhiều nhà đầu tư, sau khi được giao đất, họ chỉ có vốn mồi tượng trưng,
nhiều dự án có nguy cơ đổ bể.
Nguy cơ đổ bể dự án 16 tỷ USD
Một dự án FDI tại Khu Kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh, có tổng vốn đầu tư tới 16 tỷ
USD, được hoan hỉ chào đón. Tỉnh Hà Tĩnh cũng đã dốc lực giải phóng hàng
ngàn hộ dân, nhường đất cho dự án. Tuy nhiên, dự án đang có nguy cơ đổ vỡ,
khi mà chủ đầu tư vừa có văn bản gửi các cơ quan Chính phủ, đưa hàng loạt yêu
sách, trong đó có đề nghị được vay vốn ngân hàng trong nước... Nếu không
được đáp ứng, dự án đổ bể.
Bánh vẽ?
Chủ đầu tư dự án trên là Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà
Tĩnh (Đài Loan). Theo giấy chứng nhận đầu tư do Ban quản lý Khu kinh tế
Vũng Áng cấp ngày 12-6-2008, dự án có tên gọiKhu liên hợp gang thép và cảng
nước sâu Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh.
Dự án có quy mơ chiếm đất nhiều ngàn héc-ta. Theo nội dung dự án, chủ đầu tư
sẽ xây dựng cảng nước sâu quốc tế Sơn Dương và nhà máy luyện thép quy mô
15 triệu tấn/năm. Tổng quy mô đầu tư là 16 tỷ USD.
Theo thuyết minh của chủ đầu tư, khi đi vào hoạt động, dự án giải quyết việc
làm trực tiếp cho 10.000 người. Đồng thời sẽ tạo công ăn việc làm cho khoảng
100.000 lao động các ngành sản xuất liên quan trong thời gian hoạt động của dự
án là 70 năm, có thể tăng thêm các khoản thu cho Chính phủ Việt Nam từ thuế
giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân, tổng cộng lên đến trên 30 tỷ USD.
Chủ đầu tư cho biết, sau khi được Thủ tướng Chính phủ tham dự lễ động thổ
ngày 6-7-2008, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh Hà Tĩnh, đến nay chủ

đầu tư đã được giao 1.396 ha đất liền, 1.293 ha mặt biển.
Hiện nay, phía chủ đầu tư của Đài Loan đã tập trung 300 kỹ sư để tiến hành các
công tác như thiết kế cảng, bố trí tổng sơ đồ nhà máy gang thép, mua thiết bị,
quy hoạch xây dựng cơng trình, đang triển khai tích cực các mặt. Dự tính sau
khi giao đất, chủ đầu tư sẽ hút cát san nền, xây dựng cảng và nhà máy gang thép.
Những yêu sách bất ngờ
Quản trị doanh nghiệp FDI

17



×