Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.09 KB, 118 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Ng uyễn Bá Cầu

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

ii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ............................................................................................ i
Mục lục .................................................................................................... ii
Danh mục các bảng.................................................................................. iv
Danh mục các biểu đồ ............................................................................. vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ..........5
1.1. Đặc điểm, vai trò của nông nghiệp .........................................................5
1.1.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ................................................5
1.1.2. Vai trò của nông ngh iệp trong phát triển k inh tế - xã hội................10
1.2. Khái niệm, nội dung và tiêu chí phát triển nông nghiệp.........................12
1.2.1. Khái niệm phát triển nông nghiệp .................................................12
1.2.2. Nội dung và tiêu chí phát triển nông nghiệp ..................................13


1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp ................................20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................20
1.3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ..............................................................20
1.3.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ....................................23
1.3.4. Các chính sách về phát triển nông nghiệp .....................................24
1.4. Kinh nghiệm phá t triển nông nghiệp của một số địa phương miền núi ...27
1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Tràng Định, Lạng Sơn.............................27
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang ....................28
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM ...........................................32
2.1. Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp huy ện sa thầy...............32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................32

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

iii

2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội ............................................................38
2.1.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ....................................48
2.1.4. Các chính sách phát triển nông nghiệp của huyện..........................49
2.2. Thực trạng phát triển nôn g nghiệp trên địa bàn huyện sa thầy................53
2.2.1. Tăng trưởng và chuyển d ịch cơ cấu nông nghiệp ...........................53
2.2.2. Phát triển các ngành trong nông n ghiệ p ........................................56
2.2.3. Tổ chức sản xuất nông nghiệp ......................................................64
2.2.4. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp của huyện.....................................66
2.3 Những tồn tại trong phát triển nông nghiệp ở huyện Sa Thầy và Nguyên
nhân ..........................................................................................................72
2.3.1. Những tồn tại ..............................................................................72

2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại ....................................................73
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP HUYỆN SA THẦY TRONG THỜI GIAN ĐẾN.......................77
3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nông nghiệp của huyện
sa thầy đến năm 2020.................................................................................77
3.1.1. Quan điểm...................................................................................77
3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện đến năm 2020..78
3.1.3. Phương hướng.............................................................................78
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp của huyện sa thầy ..81
3.2.1. Hoàn thiện và quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp của huyện81
3.2.2. Hoàn thiện các chính sách phát triển nông n ghiệ p .........................84
3.2.3. Hoàn thiện các mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp...................86
3.2.4. Tăng cường hoạt động đầu tư phát triển bền vững nông nghiệp .....87
3.2.5. Huy động vốn bằng nhiều nguồn cho phát triển nông nghiệp .........92
3.2.6. Đẩy mạnh công tác khuyến nông và chuyển giao công nghệ..........92
3.2.7. Mở rộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản p hẩm ....................93

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

iv

3.3. Một số kiến nghị .................................................................................96
KẾT LUẬN..............................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 101
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
PHỤ LỤC

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Phân loại đất tại huyện Sa Thầy

2.2

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu KT – XH của huyện giai
đoạn 2005 – 2010

2.3

38
40

Diện tích, dân số, mậ t độ dân số năm 2010 của huyện Sa
Thầy

2.5


36

Dân số và lao động, thu n hập huyện Sa Thầy giai đoạn
2005-2010

2.4

Trang

41

Vốn đầu tư cho nông ngh iệp hu yện Sa Thầy giai đoạn
2005- 2010

44

2.6

Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Sa Thầy

50

2.7

Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện giai đo ạn 20062010

2.8

Cơ cấu Nông – Lâm – Thủy sản của huyện giai đoạn
2005 -2010


2.9

60

Tình hình khai th ác, nuôi trồng thủy sản của huyện 2006
-2010

2.12

57

Qui mô đàn gia súc, gia cầm của huyện gia i đoạn 20052010

2.11

55

Diện tích, sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu của
huyện

2.10

54

61

Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu, tình hình giao đất giao
rừng


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
63


vi

2.13

Số lượng trang trại trên địa bàn huyện Sa Thầy và tỉnh
Kon Tum

2.14

65

Năng suất một số loại cây trồng chủ yếu của huyện Sa
Thầy

67

2.15

Năng suất các loại cây trồng chủ yếu của tỉnh Kon Tum

68

2.16


Giá trị sản xuất, chi phí, thu n hập trong các lĩnh vực nông
– lâm – thủy sản của huyện Sa Thầy năm 2010

2.17

Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất nông nghiệp của huyện
năm 2010

2.18

69
70

Thu nhập theo ngành của huyện Sa Thầy giai đoạn 20052010

71

3.1

Qui hoạch diện tích, cơ cấu đất đến năm 2015

79

3.2

Kế hoạch sử dụng đất của huyện Sa Thầy đến năm 2015

83

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm trong huyện

35

2.2

Hiện trạng sử dụng đất huyện Sa Thầy

51

3.1

Bố trí đất sản xuất nông nghiệp huyện Sa Thầy

80


biểu đồ

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là bộ phận kin h tế có vai trò hết sức quan trọng trong phát
triển kinh tế- xã hội, nó không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm cho con
người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp mà còn là ngàn h chủ yếu tạo ra
công ăn việc làm, thu nhập cho đại bộ phận dân số. Nước ta là nước nông
nghiệp với khoảng 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động xã hội sống ở
nông thôn, trong đó có hơn 80% lực lượng lao động làm việc trong nông
nghiệp. Sản xuất nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu, quan trọng nhất
trong nền kinh tế quốc dân, một nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định trong việc
phát triển KT - XH ở nước ta hiện nay. Trong công cuộc đổi mới và xu thế hội
nhập hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến bộ phận kinh tế này, lần
đầu tiên đã ban hành nghị quyết TW7 Kh óa X về nông nghiệp, nông dân và
nông thôn, coi phát triển nông nghiệp là cơ sở để phát triển kinh tế, ổn định
chính trị, xã hội.
Huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum là một huyện thuần nông với lợi thế về
đất đai, thổ nhưỡng nên nông nghiệp được xác định là ngành có vị trí quan
trọng trong phát triển kinh tế, giả i quyết việc làm. Những năm qua, sản xuất
nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích cực; cơ cấu nôn g nghiệp bước
đầu đã chuyển dịch theo đúng định hướng, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển
đổi theo hướng sản suất hàng hóa và phù hợp với điều kiện đặc thù của huyện.
Các mô hình tổ chức sản xuất tiến bộ đã hình thành và phát triển; năng suất và

thu nhập trong nông nghiệp tăng lên góp phần cải thiện đời sống và bộ mặt
kinh tế xã hội của huyện.
Tuy nhiên thực tế việc phát triển nông nghiệp ở huyện Sa Thầy trong
những năm q ua vẫn còn hạn chế cả về trình độ, qui mô giá trị sản xuất và hiệu
quả kinh tế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện. Nhiều

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

2

nguồn lực tiềm ẩn chưa được khai thác hết, so với mục tiêu đặt ra vẫn còn
nhiều hạn chế: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm; việc tiếp
thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học của một bộ phận nhân dân còn thấp. Kinh
tế hộ chậm phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá; kinh tế trang trại còn
mang tính tự phát. Lao động nông nghiệp đa số chưa qua đào tạo, trình độ dân
trí thấp, nhất là bộ phân đồng bào dân tộc thiểu số. Mạng lưới khuyến nông,
khuyến ngư còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu.
Vì vậy cần phải tìm những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế
nông nghiệp góp phần nâng cao mức sống của người dân là vấn đề hết sức
cần thiết đối với Huyện Sa Thầy. Đề tài: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn
huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” được chọn nhằm phân tích đánh giá thực
trạng phát triển nông nghiệp, từ đó đề ra các giải pháp thúc đẩy sự phát triển
nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa Thầy.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa nhữn g vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp làm cơ
sở cho nghiên cứu đề tài.
- Phân tích, đánh giá chỉ ra những mặt mạnh, những vấn đề tồn tại
trong phát triển n ông ngh iệp của Huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum nhữn g

năm qua.
- Đề xuấ t các giả i pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp trên địa
bàn huyện Sa Thầy trong thời gian đến
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đố i tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề kinh tế và
quản lý về phát triển nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về phát triển nông nghiệp gồm vấn đề
tăng trưởng sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu nội bộ nông nghiệp;

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3

phát triền các ngành trong nông nghiệp; đóng góp của nông nghiệp vào phát
triển kinh tế xã hội; các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp…
Trong đề tài, ngành nông nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm:
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
+ Về không gian: Nghiên cứu về nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa
Thầy, tỉnh Kon Tum.
+ Thời gian: Số liệu nghiên cứu thực tế trong giai đoạn từ 2005 – 2010
và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: trong đề tài thu thập thông tin từ
các tài liệu đã được cơ quan thống kê các cấp, các cơ quan nghiên cứu, kết
quả nghiên cứu của các đề tài khác.
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Đề tài sử dụng các
phương pháp: thống kê, mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá...

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển k inh tế
nông nghiệp và kinh ngh iệm phát triển nông nghiệp của một số địa phương
miền núi.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phá t triển nông nghiệp và tác động của
nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ
nông nghiệp năm 2005 đến năm 2010. Trên cơ sở đó rút ra những bài học
kinh nghiệm từ thực tiễn địa phương.
- Xây dựng quan điểm phát triển nông nghiệp của huyện Sa Thầy, đồng
thời đưa ra phương hướng, mục tiêu, đề xuất các giải pháp mang tính khoa
học phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương nhằm đẩy mạnh quá
trình phát triển nông nghiệp của huyện Sa Thầy đến năm 2015.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

4

- Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo trong quá trình hoạch định các chính sách, giải pháp về tổ chức và
quản lý của Nhà nước đối với nông nghiệp nước ta nói chung và huyện Sa
Thầy nói riêng.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn
được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa
Thầy.
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp của

huyện Sa Thầy trong thời gian đến.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.1. Đặc điểm, vai trò của nông nghiệp
1.1.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một n gành của nền kinh tế quốc dân, sản xuất lương
thực, thực phẩm cho tiêu dùng và nguyên liệu c ho công nghiệp. Theo nghĩa
hẹp thì nông nghiệp chỉ có trồng trọt và chăn nuôi; Ngành trồng trọt bao
gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, trồng rau, làm vườn, trồng cỏ...;
Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi đại gia súc có sừng như: Bò, cừu, lợn,
nuôi gia cầm...
Còn nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả ba nhóm ngành: Nông
nghiệp thuần túy (Trồng trọt và chăn nuô i), lâm nghiệp và thủy sản (gọi là
nông - lâm – thủy sản). Trong luận văn này nông nghiệp được nghiên cứu
theo nghĩa rộng. [5].
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng
của nền kinh tế quốc dân (là ngành duy nhất sản xuất được lương thực, thực
phẩm). Do hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn được coi là lĩnh vực
sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tố
kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên.
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản
xuất khác không thể có đó là:
Thứ nhất, Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn,

phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.
Đặc điểm trên cho thấy ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành
sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng ở mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất
đai và thời tiết - khí hậu khác nhau. Lịch sử hình thành các loại đất, quá

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

6

trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa hình khác nhau, ở
đó diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau. Điều kiện
thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng... trên từng địa
bàn gắn rất chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đất. Do điều kiện
đất đai khí hậu không giống nhau giữa các vùng đã làm cho nông nghiệp
mang tính khu vực rất rõ nét. Đặc điểm này đòi hỏi quá trình tổ chức sản xuất
trong nông nghiệp cần chú ý các vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau đây:
- Tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông - lâm - thuỷ sản
trên phạm vi cả nước cũng như tính vùng để qui hoạch bố trí sản xuất
các cây trồng, vật nuôi cho phù hợp.
- Việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất
kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất nông nghiệp ở từng
vùng.
- Hệ thống các chính sách kinh tế phải phù hợp với điều kiện từng
vùng, từng khu vực nhất định.
Thứ hai, Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
không thể thay thế được.
T rong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở của sản
xuất nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động;

đất đai là môi trường sống không thể thiếu được của cây trồng và gia súc. Độ
phì nhiêu của đất đai là một yếu tố quyết định năng suất cây trồng và năng
suất lao động trong nông nghiệp. Vì vậy, bảo vệ và không ngừng làm tăng độ
phì nhiêu màu mỡ của đất đai là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất
của người lao động trong nông nghiệp.
Tuy nhiên, ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không
thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruộng đất là
chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

7

đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của loài người về nông sản phẩm. Vì thế
sử dụng đất đai cần phải tiết kiệm, phả i tìm mọi biện pháp đ ầu tư và o
đất đa i th eo ch iều sâu, cải tạo để ổn đ ịnh lâ u dà i và nâ n g ca o độ
ph ì n hiêu củ a đất làm cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra
nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất trên đơn vị sản
phẩm, mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho người sản xuất.
Thứ ba, Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng
và vật nuôi.
Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất
định (sinh trưởng, phát triển và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố
ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực
tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản
phẩm cuối cùng. Để chất lượng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi
phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục các giống hiện có, nhập nội những
giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao,

chất lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương.
Thứ tư, Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao.
T ính thời vụ là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, vì
một mặt sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn chặt với
quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen
kẽ nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao
trong nông nghiệp. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xoá
bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó. Mặt khác do sự
biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng
nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Vì vậy, tính
thời vụ có tác động rất quan trọng đối với người nông dân. Tạo hoá đã cung
cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng, ôn độ, độ

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

8

ẩm, lượng mưa, không khí. Lợi thế tự nhiên đã ưu ái rất lớn cho con người,
nếu biết lợi dụng hợp lý có thể sản xuất ra những nông sản với chi phí thấp
chất lượng. Để khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên nhiên đối
với nông nghiệp đòi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở
thời vụ tốt nhất như thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu... Do
đó, v iệc thực hiện kịp thời vụ sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao
động đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tư kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi
trọng việc bố trí cây trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm
việc làm ở những thời kỳ nông nhàn.
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông
nghiệp nước ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là:

- Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền
nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cho thấy xuất phát điểm
của nền nông nghiệp nước ta khi chuyển lên phát triển nền nông nghiệp sản
xuất hàng hoá là rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Đến nay
nhiều nước có nền kinh tế phát triển, nông nghiệp đã đạt trình độ sản xuất
hàng hoá cao, nhiều khâu công việc được thực hiện bằng máy móc, một số
loại cây, con chủ yếu được thực hiện cơ giới hoá tổng hợp hoặc tự động hoá.
Năng suất ruộng đất và năng suất lao động đạt trình độ cao, tạo ra sự phân
công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tỷ
lệ dân số và lao động nông nghiệp giảm xuống cả tương đối và tuyệt đối, đời
sống người dân nông nghiệp và nông thôn ngày càng được nâng cao.
Trong khi đó, nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát rất thấp, cơ sở
vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần
nông chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất và

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

9

năng suất lao động thấp... Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Đản g đã
khẳng định phát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần và hộ nông dân
được xác định là đơn vị tự chủ, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển và
đạt được những thành tựu to lớn, nhất là về sản lượng lương thực. Sản xuất
lương thực không những đáp ứng được nhu cầu trong nước, có dự trữ mà còn
dư thừa để xuất khẩu. Bên cạnh đó một số sản phẩm nông nghiệp như cà
phê, cao su, chè, hạt điều... đang là nguồn xuất khẩu quan trọng tạo ra nguồn
thu ngoại tệ cho đất nước. Nông nghiệp nước ta đang chuyển từ tự cung, tự

cấp sang sản xuất hàng hoá, đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tăng sản phẩm
phi nông nghiệp.
Để đưa nền kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển đ ế n trình độ
sản xuất hàng hóa cao, cần phải bổ sung và hoàn thiện chiến lược phát triển
nông nghiệp và nông thôn. Khẩn trương xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
cho nông nghiệp và hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn phù hợp. Bổ sung,
hoàn thiện và đổi mới hệ thống chính sách kinh tế nông nghiệp, nhằm tiếp
tục giải phóng sức sản xuất, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển hàng
hoá. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật,
đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho nông nghiệp và
nông thôn.
- Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn
tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,
phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển.
Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng
thời cũng có những khó khăn rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất
nông nghiệp.
Thời tiết, khí hậu của nước ta có những thuận lợi cơ bản, đó là hàng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

10

năm có lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt rất
phong phú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào
0


(cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 C...), cây trồng và
vật nuôi phong phú, đa dạng. Nhờ những thuận lợi đó mà nước ta có thể gieo
trồng và thu hoạch quanh năm, với nhiều cây trồng và vật nuôi phong phú, có
giá trị kinh tế cao, như cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày,
cây ăn quả.
Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết - khí hậu nước ta cũng có nhiều khó
khăn như: mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba tháng trong năm
gây lũ lụt, ngập úng. Nắng nhiều thường gây nên khô hạn, có nhiều vùng
thiếu cả nước cho người, vật nuôi sử dụng. Không khí hay ẩm ướt làm cho
sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ra những tổn thất lớn đối với
mùa màng.
Trong quá trình đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá, nhà
nước v à mỗ i địa ph ươn g cần có nhữn g chín h sách phù hợp để phát huy
những thuận lợi và hạn chế những khó khăn do điều kiện khắc nghiệt của
thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh và vững chắc.
1.1.2. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội
Thứ nhất, Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu
tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị. Điều đó được thể h iện trê n
các mặt:
- Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là
khu vực dự trữ và phát triển lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị.
- Khu vực nông nghiệp còn cung cấp các nguồn nguyên liệu to lớn và
quý cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
- Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển
kinh tế trong đó có công nghiệp.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />


11

Thứ hai, Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công
nghiệp. Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm
tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường
trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Do đó, phát
triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân nông nghiệp sẽ làm tăng
sức mua từ khu vực nông thôn, từ đó tăng cầu về sản phẩm công nghiệp, thúc
đẩy công nghiệp và các lĩnh vực phi nông nghiệp phát triển.
Thứ ba, Nông nghiệp là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn, nhất
là trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển đất nước thì các loại sản phẩm
nông, lâm, thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các sản
phẩm hàng hóa công nghiệp. Với quốc gia có lợi thế về rừng; có đất đai, thổ
nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị
xuất khẩu cao như Cao su, Cà phê, T iêu…; hoặc có lợi thế trong khai thác,
nuôi trồng thủy sản như Việt Nam, hàng năm xuất khẩu từ nông, lâm và thủy
sản đã mang về cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn. Trong 14 mặ t hàng xuất
khẩu chủ y ếu của Việt Nam, thì có 9 mặ t hàng thuộc Nông – Lâm – Thủy sản
là: Thủy sản, Gạo, Cà phê, hạt Tiêu, hạt Điều, Cao su, Rau quả, Chè, Gỗ và
các sản phẩm từ gỗ ; trong đó xuất khẩu thủy sản có kim ngạch đứng thứ 3 sau
Dầu thô và Dệt may. Năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là
72,192 tỷ USD thì kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nông – lâm – thủy
sản là 19,204 tỷ USD chiếm trên 26,6% tổng kim ngạch xuất khẩu c ủa cả
nước. [16].
Thứ tư, Nông nghiệp và nông thôn còn có vai trò to lớn, là cơ sở cho sự
phát triển bền vững của môi trường. Phát triển nông nghiệp sinh thái, bảo vệ
rừng, tích cực trồng rừng chính là bảo vệ lá phổi của đất nước, giữ cho môi
trường trong lành, điều hòa khí hậu, bảo vệ sức khỏe con người. [3].

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

12

1.2. Khái niệm, nội dung và tiêu chí phát triển nông nghiệp
1.2.1. Khái niệm phát triển nông nghiệp
Có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển, nhưng nhìn chung các
quan điểm đều cho rằng: Phát triển là một quá trình vận động đi lên theo xu
hướng ngày càng hoàn th iện dựa trên tà i nguy ên thiên nhiên, vật chất, trí tuệ
nhằm phát huy hết khả năng của con người để đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất
lượng cuộc sốn g con người.
Phát triển kin h tế là một phạm trù phản ánh quá trình gia tăng về mặt
lượng thể hiện bằng sự tăng trưởng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của mỗi
quốc gia trong một thời kỳ. Đồng thời là những biến đổi về mặt chất của nền
kinh tế; trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, sử dụng hiệu quả các yếu tố nguồn lực bằng việc nâng cao
trình độ của người lao động, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, cùng hàng loạt tiêu chí như: thu nhập, bảo vệ môi trường…[1].
Theo GS.TS Đỗ Kim Chung, phát triển nông nghiệp thể hiện quá
trình thay đổi của nền nông nghiệp ở gia i đoạn này so với giai đoạn trước
và thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng và về chất. Nền nông nghiệp
phát triển là một nền sản xuất vật chất không những có nhiều hơn về đầu ra
(sản phẩm và dịch vụ) đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp hơn về cơ
cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của xã
hội về nông nghiệp.
Từ đó cho thấy, phát triển nông nghiệp là một quá trình vận động, thay
đổi của nền nông nghiệp ch ịu sự tác động của quy luật thị trường, chính sách
can thiệp của Chính phủ, sự nhận thức và ứn g xử của người sản xuất và người
tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực nông nghiệp. Phát

triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiệp ở c hỗ tăng trưởng nông
nghiệp chỉ phản ánh sự thay đổi về kinh tế và tập trung nhiều về mặt lượng,

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

13

thể hiện bằng đầu ra của nông nghiệp tăng lên so với giai đoạn trước. Tăng
trưởng nông nghiệp thường được đo bằng mức tăng thu nhập quốc dân trong
nước của nông nghiệp, mức tăng về sản lượng và sản phẩm nông nghiệp, số
lượng diện tích, số đầu con vật nuôi. Còn phát triển nông nghiệp thể hiện sự
tăng tiến cả về mặt lượng và về mặt chất. Phát triển nông nghiệp không những
bao hàm cả tăng trưởng mà còn phản ánh các thay đổi cơ bản trong cơ cấu
nông nghiệp, sự thích ứng của nông nghiệp với hoàn cảnh mới, sự tham gia
của người dân trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự phân bố của cải và tài
nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông nghiệp và giữa nông nghiệp
với các ngành kinh tế. Phát triển nông nghiệp còn bao hàm cả kinh tế, xã hội,
tổ chức, thể chế và môi trường.
Như vậy, phát triển nông nghiệp là một quá trình thay đổi theo hướng
hoàn thiện về mọi mặt, trong đó bao gồm c ả sự tăng thêm về qui mô giá trị
sản xuất nông nghiệp (Tăng trưởng), sự hoàn thiện về cơ cấu và sự nâng cao
về hiệu quả kinh tế và xã hội của sản xuất nông nghiệp.
1.2.2. Nội dung và tiêu chí phát triển nông nghiệp
1.2.2.1. Phát triển nông nghiệp về qui mô
Sự phát triển nông nghiệp về qui mô là làm gia tăng khối lượng sản
phẩm hàng hóa nông sản, gia tăng giá trị sản lượn g nông nghiệp sản xuất ra
trong một năm. Việc gia tăng về qui mô của sản xuất nông nghiệp được thực
hiện thông qua sự gia tăng the o chiều rộng của các yếu tố đầu vào như:

- Gia tăng số lượng lao động, gia tăng nguồn vốn đầu tư…
- Gia tăng diện tích đất sản xuất (như khai hoang, phục hóa), gia tăng
diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, gia tăng số lượng vật nuôi, cây trồng.
Tuy nhiên cách làm này có giới hạn vì đất đai của mỗi quốc gia, mỗi địa
phương chỉ có giới hạn và nguồn tài nguyên, thuỷ sản khai thác cũng không
phải vô hạn.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

14

- Chuyển đổi ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún, phân tán
bằng biện pháp dồn điền đổi thửa.
- Hoàn thiện phương thức sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật đẩy
mạnh thâm canh tăng v ụ.
- Xây dựng, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất trong nông
nghiệp the o hướng quy mô lớn hơn phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá,
phù hợp cho chuyển giao kỹ thuật công nghệ.
Hiện nay có nhiều loại hình tổ chức sản xuất như: Kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác.
+ Kinh tế hộ gia đình là loại hình tổ chức sản xuất lấy hộ gia đình làm
đơn vị và tổ chức sản xuất kinh doa nh chủ yếu trên qui mô hộ gia đình. Kinh
tế hộ gia đình gồm cá c loại hình n hư: Kinh tế h ộ nông dân, Kinh tế hộ tiểu thủ
công nghiệp, Kinh tế hộ thương mại…
+ Kinh tế trang trại: là hình thức tổ chức sản xuất trên cơ sở tập trung
sản xuất nông, lâm, thủy sả n có qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất lớn,
có trình độ kỹ thuật c ao, tổ chức sản xuất và quản lý tiến bộ với mục đích chủ
yếu là sản xuất hàng hó a [2].

+ Kinh tế hợp tác: Hợp tác là quá trình xã hội hóa lao động, kinh tế hợp
tác được hình thành trong các lĩnh vực: sản xuất, lưu thông, tiêu thụ sản
phẩm... với nhiều hình thức phong phú nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Điều 1 trong Luật Hợp tác xã Việt Nam năm 1996 thì: “Hợp tác xã là
tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự
nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp lu ật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có kết
quả hơn cá c loại hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống,
góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

15

Sự gia tăng của kết quả đầu ra trong nông ngh iệp thể hiệ n bằng sự gia
tăng sản lượng sản xuất, gia tăng sản lượng hàng hóa nông nghiệp và cuối
cùng sự gia tăng đó được phản ánh bằng chỉ tiêu tăn g trưởng giá trị sản xuất
nông nghiệp.
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp:
Giá trị sản xuất (GO) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do
lao động sản xuất xã hội tạo ra trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm).
Tổng giá trị sản xuất được tính bằng cách cộng giá trị sản xuất của các ngành
kinh tế quốc dân hoạt động trên lãnh thổ của địa phương trong năm.
Trong ngành nông nghiệp, hoạt động của ngành bao gồm trồng trọt,
chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp; Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp được
tính theo phương pháp chu chuyển nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt
và chăn nuôi trong nội bộ ngành, theo công thức:
Trong đó:

Giá trị sản

Giá trị sản xuất

= xuất của trồ ng

nông nghiệp

Giá trị
sản xuất
của chăn
nuô i

Giá trị sản phẩm

=

trồng trọt

chính của các

xuất của chăn

+

lượng thịt hơi
tăng thêm

+


xuất dịch vụ
nông nghiệp

Giá trị SP phụ

Chênh lệch giá

của các lo ại

+

trị SP dở dang

cây trồ ng

Giá trị SP
+

Giá trị sản

nuô i

loại cây trồng

Giá trị trọng
=

+

trọt


Giá trị sản
xuất của

Giá trị sản

chăn nuôi
khô ng
qua giết thịt

của trồng trọt

Giá trị
+

SP chăn
nuôi
khác

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Chênh lệch
+

giá trị chăn
nuô i dở
dang



16

+ Giá trị sản xuất Lâm nghiệp, bao gồm:
Giá trị công việc trồng mới và nuôi dưỡng rừng như chăm sóc, tu bổ,
cải tạo rừng được tính bằng chi phí trong năm cho hoạt động đó.
Giá trị công việc khai thác gỗ và lâm sản.
Giá trị hoạt động ươm cây, lai tạo giống, quản lý bảo vệ rừng, thu nhặt
lâm sản dưới tán rừng như sa nhân, nấm, măng, củi, các loại cây dược liệu...
Giá trị các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: quản lí lâm nghiệp, phòng
cháy chữa cháy, bảo vệ động thực vật hoang dã,...
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế
nhà nước, hợp tác, tư nhân, hỗn hợp.
Giá trị sản xuất lâm nghiệp được tính theo phương pháp sau :
Giá trị
sản xuất
lâm
nghiệp

Thuế VAT,

Doanh
=

thu

+

thuần

thuế xuất

khẩu phải

Chênh lệch
+

SP dở dang,
SP tồ n kho,

nộp

Chênh lệch
+

hàng bán

chi phí trồng,
chăm sóc, nuô i
dưỡng rừng

+ Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp:
Tăng giá trị sản xuất nông nghiệp là sự gia tăng về quy mô giá trị sản
lượng của nông nghiệp trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm)
- Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô giá trị
sản xuất nông nghiệp thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công
thức:
Mức tăng trưởng = GO t – GOt-1
- Tỷ lệ tăng trưởng là tỷ lệ % gia tăng của giá trị sản xuất nông nghiệp
của năm nghiên cứu so với năm trước:

g=


GOt − GOt −1
× 100(%)
GOt −1

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

17

1.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất
lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều
kiện kinh tế - xã hội nhất định [1]. Cơ cấu kinh tế được xem xét trên nhiều
góc độ, trong đó cơ cấu ngành là tương quan giữa các ngành trong tổng thể
kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về chất lượng
và số lượng giữa các ngành với nhau. Trong ngành nông nghiệp, cơ cấu nội
bộ ngành bao gồm 3 bộ phận: Nông nghiệp, thủy sả n và lâm nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế
theo thời gian từ trạng thái và trình độ này tới trạng thái trình độ khác phù hợp
với sự phát triển kinh tế - xã hội. Xét về mặt lượng, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp là sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng đầu ra thể hiện bằng sự
thay đổi tỷ trọng của các bộ phận trong cơ cấu. Sự chuyển dịch đó phụ thuộc
vào 2 yếu tố: Năng suất lao động và qui mô sử dụng các yếu tố đầu vào (lao
động, vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nộ i bộ ngành nông nghiệp hợp lý thể
hiện ở sự dịch chuyển cơ cấu sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu câ y trồng trê n
đất, xác định cơ cấu vật n uôi theo hướng phát huy những lợi thế về điều
kiện tự nhiên, khai thác được thế mạnh của địa phương và thúc đẩy quá

trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Về mặt chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp h ợp lý thể hiện ở
hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực làm tăng năng suất đất, tăng năng suất
lao động, tăn g thu nhập ròng trên 1 đơn vị đầu vào.
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp cần giải
quyết tốt khâu quy hoạch, từ qui hoạc h về đất đai, quy hoạch bố trí khu công
nghiệp và phát triển ngành nghề, bố trí cấp nước và xử lý chất thải…

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

18

1.2.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Ricacdo cho rằng đất đai là nguồn gốc của sự phát triển nông nghiệp
do vậy phải biết khai thác và sử dụng chúng một c ách tiết kiệm và có hiệu
quả. [25].
T rong học thuyết về địa tô, Mác chỉ ra tính chất nhiều vẻ của nông
nghiệp trong những điều kiện khác nhau, sự khác nhau đó không chỉ về vị trí
và chất lượng của đất đai mà còn do sự khác nhau về cách thức đầu tư tư bản
vào ruộng đất. Và việc đầu tư tư bản vào ruộng đất phụ thuộc vào những thay
đổi về kỹ thuật, thâm canh.
Theo quan điểm của Harrod - Domar thì đầu tư được xem xét là rất quan
trọng. Đất đai là một trong những tài sản quan trọng nhất của người nông dân
và khả năng sử dụng đất đai như một tài sản thay thế vốn đi vay.
Còn theo Lewis nông nghiệp là khu vực dư thừa lao động; gia đình là
đơn vị cơ sở với đặc điểm có thể sử dụng lao động trên tuổi (người già) và là
khu vực cần nhiều lao động, trong khi đó các ngành công nghiệp được xem là

những ngành cần nhiều vốn và lợi nhuận là mục tiêu cơ bản. [24].
Từ những quan điểm trên cho thấy, trong phát triển nông nghiệp cùng
với việc mở rộng qui mô, chuyển dịch cơ cấu hợp lý cần phải hết sức chú
trọng đến hiệu quả kinh tế, xã hội của nông nghiệp, phải tìm cách nâng cao
hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả là một phạm trù chỉ sự so sánh
giữa kết quả đầu ra với nguồn lực đầu vào. Nâng cao hiệu quả của sản xuất
nông nghiệp được thực hiện bằng việc:
- Tăng hệ số sử dụng đất nhờ biện pháp thuỷ lợi, cải tiến giống ngắn
ngày, có chế độ luân canh cây trồng hợp lý. Phương pháp này chỉ áp dụng đối
với cây ngắn ngày, không sử dụng đối với cây dài ngày.
- Đối với chăn nuôi hoặc thủy sản nuôi thì gia tăng sản phẩm tron g thời
gian ngắn hơn hoặc gia tăng sản phẩm trên một đầu gia súc, gia cầm nhờ cải

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

×