Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vật lí lớp 11 THPT Hà Huy Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.69 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
TỔ VẬT LÝ

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp 11 THPT
(Thời gian: 45 phút, 24 câu trắc nghiệm: 6 điểm )
3 bài tự luận: 4 điểm
Phạm vi kiểm tra: Chương 1. Điện tích – Điện trường; Chương 2.
Dòng điện không đổi..

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng và theo định hướng phát triển năng lực của học sinh)
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường, biểu diễn được véc-tơ cường độ điện trường.
- Phát biểu định nghĩa điện dung và nêu được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Viết được công thức W = CU 2/2.
- Nêu được công suất của nguồn điện là gì và viết được công thức tính công suất của nguồn điện.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
2. Kỹ năng
- Vận dụng định luật Cu-lông để xác định lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Xác định cường độ điện trường (phương, chiều và độ lớn) của 1 điểm trong điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm.
- Vận dụng được công thức C = Q/U và W = CU 2/2.
- Vận dụng được công thức A ng = ξngIt và Png= ξngI.
- Vận dụng biểu thức định luật Ôm toàn mạch để giải bài tập.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác, hứng thú trong học tập.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.

1



Vận dụng
Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Thông hiểu
(Cấp độ 2)

Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Cộng

Chương 1. Điện tích – Điện trường
1 Điện tích –
Định luật Culông

Nêu được các cách
nhiễm điện một vật
(cọ xát, tiếp xúc và
hưởng ứng).

Phát biểu được định luật Culông và chỉ ra đặc điểm của
lực điện giữa hai điện tích
điểm.


1 câu

2. Thuyết
electrôn

3. Điện trường

Nêu được các nội
dung chính của
thuyết êlectron.
Phát biểu được định
luật bảo toàn điện
tích.

Vận dụng được định luật Culông giải được các bài tập
đối với hai điện tích điểm.

3 câu tn

2 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận
Vận dụng được thuyết
êlectron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện
1 câu

Nêu được điện
trường tồn tại ở đâu,
có tính chất gì.
Phát biểu được định

nghĩa cường độ điện
trường.

1 câu tn

2 câu tn

2 câu
4. Công của lực
điện

Nêu được trường
tĩnh điện là trường
thế.

2


5. Điện thế

Phát biểu được định
nghĩa hiệu điện thế
giữa hai điểm của
điện trường và nêu
được đơn vị đo hiệu
điện thế.

Nêu được mối quan hệ giữa
cường độ điện trường đều và
hiệu điện thế giữa hai điểm

của điện trường đó. Nhận
biết được đơn vị đo cường độ
điện trường.

Giải được bài tập về chuyển
động của một điện tích dọc
theo đường sức của một điện
trường đều.

1câu

2 câu
6. Tụ điện

Nêu được nguyên tắc
cấu tạo của tụ điện.
Nhận dạng được các
tụ điện thường dùng.

Phát biểu định nghĩa điện
dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.
Nêu được ý nghĩa các số ghi
trên mỗi tụ điện.
Nêu được điện trường trong
tụ điện và mọi điện trường
đều mang năng lượng.

2 câu tn
1 bài tự luận


2 câu tn

1 câu tự luận

Chương 1.

Số câu 7

Số câu: 5

Số câu 8

Số điểm 1,75

Số điểm: 1,25

Số điểm 2
Tỉ lệ 40%

3 câu

Số câu tn 8

Số câu tự luận : 2
Số điểm : 2
Chương 2. Dòng điện không đổi

3



1.Dòng điện
không đổi

Nêu được dòng điện Nêu được cấu tạo chung của
không đổi là gì.
các nguồn điện hoá học (pin,
Nêu được suất điện acquy).
động của nguồn điện
là gì.

1 câu

1 câu
2. Điện năng

Viết được công thức tính
công của nguồn điện : Ang =
Eq = EIt
Viết được công thức tính
công suất của nguồn điện :
Png = EI

Vận dụng được công thức
A ng = EIt trong các bài tập.
Vận dụng được công thức
Png = EI trong các bài tập.

2 câu , 1 câu tự luận.


1 câu
3. Định luật ôm
đối với toàn
mạch

Phát biểu được định
luật Ôm đối với toàn
mạch.

3 câu tn
1 câu tự luận

Tính được hiệu suất của
nguồn điện
Vận dụng được hệ thức
I 

E
RN  r

hoặc U = E – Ir

để giải các bài tập đối với
toàn mạch, trong đó mạch
ngoài gồm nhiều nhất là ba
điện trở.
1 câu

4 câu tn


3 câu

4


4. Đoạn mạch
chứa nguồn điện

Viết được công thức tính suất
điện động và điện trở trong
của bộ nguồn mắc (ghép) nối
tiếp, mắc (ghép) song song.
Nhận biết được trên sơ đồ và
trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song.

Tính được suất điện động và
điện trở trong của các loại bộ
nguồn mắc nối tiếp hoặc
mắc song song.

1 câu

2 câu tn

1 câu

5. Phương pháp
giải bài toán về
mạch điện


Vận dụng linh hoạt các công thức
để giải các bài toán về mạch điện
2 câu tn
1 bài tự luận
2 câu tn, 1 câu tự luận
Nhận biết được, trên sơ đồ và
trong thực tế, bộ nguồn mắc nối
tiếp hoặc

6. Thực hành

Số câu 12

Số câu: 4

Số câu 8

Số câu tn 12

Số điểm 3
Tỉ lệ 60%
TS 20câu tn
5 (điểm)
Tỉ lệ 100%
3 câu tự luận
Tổng điểm 5

11


13

24 câu trắc
nghiệm
4 câu tự luận

5


6



×