Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuyên đề nâng cao năng lực ra đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 6 trang )

HƯỚNG DẪN RA ĐỀ THEO MA TRẬN MÔN TOÁN
Đề kiểm tra
1.1.
Mục đích của đề kiểm tra.
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong
một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm
tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
1.2.
Hình thức đề kiểm tra.
- Đề thiết kế dưới dạng ma trận.
1.3.
Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra.
a. Cấu trúc ma trận đề.
+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là mạch kiến th ức chính cần đánh giá,
một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp đ ộ: Nh ận bi ết; Thông
hiểu;vận dụng và vận dụng nâng cao.
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng ch ương trình c ần đánh giá, t ỉ l ệ % s ố
điểm,
Số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng c ủa mỗi chu ẩn
cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy đ ịnh cho t ừng m ạch
kiến thức,
từng cấp độ nhận thức.
Ví dụ minh họa về Ma trận đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 1
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Mạch kiến thức, Số câu và
TNK
kĩ năng
số điểm


TNKQ TL TNKQ TL
TL
TNKQ TL
Q
Số câu
1
1
3
1
1
4
3
Số học và phép
tính
Số điểm
0,5
1,0
1,5
2,0
2,0
2,0
5,0
1.

Hình học

Số câu

Số điểm
Số câu

1
Giải toán có lời
văn
Số điểm
0,5
Số câu
2
Tổng
Số điểm
1
b. Mô tả về các cấp độ tư duy.
Cấp độ
tư duy

1

1

1,0

1,0

2
2,0

1
0,5
4
2,0


Mô tả

1
2,0

1
1,0
2
3,0

2
1,0
6
3,0

5
7,0


Mức 1:
Nhận
biết
Mức 2:
Thông
hiểu
Mức 3:
Vận
dụng

Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến th ức đã học; diễn đ ạt đúng

kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng
mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quy ết các tình
huống, vấn đề trong học tập;
Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã h ọc đ ể gi ải quy ết tình
huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học;
Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, v ấn đ ề
mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được h ướng dẫn hay đ ưa ra
những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập ho ặc
trong cuộc sống.

Mức 4: Vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết nh ững v ấn đề m ới s ắp x ếp
Vận
cấu trúc lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới.Nó nhấn mạnh các
dụng
yếu tố linh hoạt, sang tạo , đặc biệt tậ trung vào việc hình thành các mô hình
nâng cao hoặc cấu trúc mới.
Các bước cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra.
Bước 1: Liệt kê các nội dung/ chủ đề/ mạch kiến thức và kĩ năng cần ki ểm tra;
c.

Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ nh ận th ức;
Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đ ề, m ạch ki ến
thức tương ứng với tỉ lệ %;
Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho m ỗi cột và ki ểm tra t ỉ l ệ %
tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán học kì II l ớp 1
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
Nội dung kiến thức


Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

Tổng
TN

1. Số học và phép tính
2. Yếu tố hình học
3. Giải bài toán có lời văn
Bước2.Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
kiến thức

TL



- Sắp xếp các số đã cho
- Đọc, viết đếm các số trong
theo thứ tự.
- Tính giá của biểu
phạm vi 100
- Thực hiện được phép thức số có không
1. Số học và - Bảng cộng trừ trong phạm
cộng, trừ trong phạm vi quá hai dấu phép
phép tính vi 10.
10,
tính cộng, trừ
- Kĩ thuật cộng, trừ không
không nhớ trong phạm vi không nhớ
nhớ trong phạm vi 100
100
- Nhận biết điểm,đoạn
- Nhận dạng các hình học - Vẽ hình vuông ,
3. Yếu tố
thẳng, hình vuông , hình
ở các tình huống khác
hình tròn, hình tam
hình học
tròn, hình tam giác.
nhau.
giác .
- Nhận biết bài toán có lời
- Giải các bài toán
văn (có 1 bước tính với
- Biết cách giải và trình theo tóm tắt (bằng

4. Giải bài
phép cộng hoặc trừ; loại
bày các loại toán đã nêu lời văn ngắn gọn
toán có lời
toán nhiều hơn, ít hơn) và (câu lời giải, phép tính, hoặc hình vẽ) trong
văn
các bước giải bài toán có lời đáp số).
các tình huống thực
văn.
tế.
Bước 3. Xác định tỉ lệ %, số điểm , số câu cho mỗi chủ đề (n ội dung, ch ương...);
Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
1. Số học và phép
tính
2. Yếu tố hình học

70%
10 %

3. Giải bài toán có lời
20%
văn
Tổng số câu
Tổng số điểm
Bước 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ
%;
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng

1. Số học và phép tính

7 điểm

2. Yếu tố hình học
1 điểm
3. Giải bài toán có lời văn
2 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Bước 5. Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu cần thiết
Mạch kiến thức, Số câu và
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
kĩ năng
số điểm
TNKQ TL TNKQ TL
TNK TL
TNKQ TL


Q
Số học và phép
tính
Hình học

Số câu
Số điểm
Số câu


1
0,5

1
1,0
1

3
1,5

1
2,0

1
2,0

4
2,0

3
5,0
1

Số điểm
1,0
1,0
Số câu
1
1
1

2
Giải toán có lời
văn
Số điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
Số câu
2
2
4
1
2
6
5
Tổng
Số điểm
1
2,0
2,0
2,0
3,0
3,0
7,0
d. Những căn cứ để xác định các mức độ nhận thức
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học , xác đ ịnh các m ức đ ộ
nhận thức:
Kiến thức nào trong chuẩn KTKN ghi là biết được thì xác định ở mức độ “nhận biết”;
Kiến thức nào trong chuẩn KTKN ghi là “hiểu được” nhưng chỉ yêu cầu nêu, kể lại,

nói ra… ở mức độ nhớ, thuộc các kiến thức trong SGK thì vẫn xác đ ịnh ở m ức độ “ nhận
biết”;
Kiến thức nào trong chuẩn KTKN ghi là “hiểu được” và có yêu cầu giải thích, phân
biệt, so sánh… dựa trên các kiến thức trong SGK thì được xác đ ịnh ở m ức độ “ thông
hiểu”;
Kiến thức nào trong chuẩn KTKN ghi ở phần kĩ năng hoặc yêu cầu rút ra kết luận,
bài học…thì xác định là mức độ “vận dụng”.
Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “ biết được” và phần “kĩ năng” làm
được…thì có thể được xác định ở mức độ “vận dụng”.
Những kiến thức, kĩ năng kết hợp gi ữa phần “ hiểu được” và phần “kĩ năng” thiết kế,
xây dựng…trong những hoàn cảnh mới, thì được xác định ở m ức độ “ vận dụng nâng
cao”.
VD: Đề kiểm tra môn Toán cuối kì II lớp 1
1. Trắc nghiệm khách quan.
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
M2 1. Các số 28, 76, 54, 74 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 54; 28; 74; 76 B. 76; 74; 54; 28
C. 28; 54; 74; 76
D. 28; 54; 76, 74.
M1 2 .Số 99 được đọc là:
A.Chín mươi chín B.chín chín
C. Chín chuc, chín đ ơn v ị D. Chín m ươi trín.
M1 3. Phép tính 70 + 20 cho kết quả là:
A.90
B. 5
C. 9
D. 50
M2 4. Hà có 24 viên bi đỏ và 20 viên bi xanh.Số bi Hà có tất cả là:
A. 4
B. 44

C. 26
D. 46
M2 5. Số thích hợp để điền vào chỗ trống trong phép tính 35 + ……. = 39 là:
A. 4
B. 44
C. 40
D. 14
M1 6. Các phần của bài toán có lời văn là:
A. Câu lời giải , phép tính
B. Phép tính, đáp s ố
C. Phép tính


D. Câu lời giải , phép tính, đáp số
2. Trắc nghiệm tự luận
M1 1. Viết các số sau:
Mười chín:……………………….
Ba mươi tám :……………………….
Bảy mươi tư:……………………….
Bốn mươi mốt :……………………….
Chín :……………………….
Sáu mươi chín :……………………….
Không :……………………….
Năm mươi lăm :……………………….
M2 2. Tính nhẩm.
70 + 10 = …………….
50 - 30 = …………….
35 - 5 = …………….
8 + 20 = …………….
M3 3. Đặt tính rồi tính.

35 + 40
5 + 62
73 - 53
88 - 6
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
M3 4. Một cửa hàng có 38 cái bút, đã bán đi 25 cái bút. H ỏi c ửa hàng còn l ại bao nhiêu
cái bút?
Bài giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
M1 5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

1.

Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm ( Nhận biết tự luận)
………………………………………………………………………………...

C. Đáp án, hướng dẫn chấm bài kiểm tra định kì ckii- MÔN TOÁN.
Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm ( Lựa chọn đúng phương án cho mỗi
câu được 0,5 điểm)Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án C A A C B C. Trắc nghiệm
tự luận: 7 điểm1. Viết các số: 1 điểm ( mỗi số viết đúng được 0,125
điểm)- Mười chín: 19 - Bảy mươi tư : 74 - Chín: 9 - Không : 0- Ba
mươi tám: 38 - Bốn mươi mốt : 41- Sáu mươi chín: 69 - Năm mươi
lăm: 552. Tính nhẩm: 2 điểm ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm)70 +
10 = 80 35 - 5 = 3050 - 30 = 20 8 + 20 = 28. Đặt tính rồi tính. 2 điểm
( Mỗi phép tính đặt tính và tính đúng được 0,5 điểm)35 + 40 5 + 62 73
- 53 88 - 6 35 5 73 88 40 62 53 6 75 67 20 824. ( 1 điểm) Bài giải


Cửa hàng còn lại số xe đạp là: ( 0,25 điểm)38 - 25 = 13 ( chiếc xe)) ( 0,5 điểm) Đáp số: 13 chiếc xe. (
0,25 điểm)5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cmVẽ đúng đoạn thẳng có độ dài 5 cm được 1 điểm.( vẽ
không đúng hoặc không vẽ được : không được điểm)

Xem nội dung đầy đủ tại: />


×