Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.85 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Sau thời kỳ mở cửa, đặc biệt là từ những năm 90 trở lại đây, Việt Nam
không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lu, buôn bán với
các nớc bên ngoài. Những mối quan hệ này phát sinh từ các lợi ích kinh tế là
chủ yếu; và trong đó thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là hoạt động
mang tầm quan trọng chiến lợc. Cơ sở cho việc lựa chọn chiến lợc thơng mại
quốc tế của Việt Nam phải xuất phát từ điều kiện môi trờng kinh tế quốc tế
hiện tại và những ®iỊu kiƯn thn lỵi vèn cã cđa ViƯt Nam ®Ĩ tham gia vào sự
phân công lao động quốc tế một cách đúng đắn nhất.
Trong giai đoạn đầu, sự phân công lao động đó cần dựa trên lợi thế so
sánh của từng quốc gia để sản xuất các sản phẩm và trao đổi với nhau. Xuất
phát từ những lợi thế so sánh của Việt Nam và các nớc trên thế giới, trong giai
đoạn đầu này, Việt Nam sẽ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thô và sản
phẩm nông nghiệp, một số sản phẩm sử dụng nhiều lao động, công nghệ trung
bình, sử dụng ít vốn ngoại tệ thu đợc thông qua hoạt động xuất khẩu đó, Việt
Nam sẽ có tiền đề cho hoạt động nhập khẩu t liệu sản xuất và công nghệ.
Thông qua việc ứng dụng các t liệu sản xuất và công nghệ tiên tiến sẽ góp
phần giúp Việt Nam đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) đà xác định đờng lối đối ngoại: độc
lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá, và sau Đại hội Đảng lần thứ VIII
(7/1996) là: Xây dựng một nền kinh tÕ míi héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giới,
hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩuChủ động tham
gia cộng đồng thơng mại thế giới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế
quốc tế một cách có chọn lọc với bớc đi thích hợp.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng nh các quốc gia đang phát triển khác, chiến lợc phát triển trong tơng lai phải nhanh chóng chuyển từ việc sản xuất và xuất
khẩu các sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế sang sản phẩm chế biến. Muốn vậy,
ta cần phải đẩy mạnh tính hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu; đặc biệt là các
mặt hàng chủ lực bởi các mặt hàng này hiện chiếm một tỷ trọng rất lớn trong
cơ cấu hàng xuất khẩu của nớc ta.

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam



-1-


Đề tài này sẽ nghiên cứu về thực trạng và từ đó tập trung đề ra các biện
pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nớc ta.
Về kết cấu nội dung của đề án, nội dung đề án chia làm 2 phần (ngoài lời
mở đầu và kết luận) nh sau:
Phần I: Cơ sở lý luận chung (Tỉng quan vỊ lý thut)
1- Vai trß cđa xt khẩu hàng hoá
2- Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Phần II: Thực trạng và giải pháp
1- Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số,
thị trờng)
2- Các vấn đề trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
3- Các giải pháp
Để có thể hoàn thành đợc vấn đề nghiên cứu đặt ra này với t cách là đề
án của môn học Kinh Tế Thơng Mại, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
nhiệt tình, tận tụy của Thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Việt Cờng; nhờ đó mà đề
án này đợc hoàn thành một cách trọn vẹn hơn.

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-2-


Phần I: Tổng quan về lý thuyết
1/ Vai trò của xuất khẩu:
Khái niệm hàng xuất khẩu: Hàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với khái
niệm thơng mại hàng hoá theo quy ớc của Liên Hợp Quốc và WTO là những

sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản
xuất và các khu chế xuất với mục đích tiêu thụ tại thị trờng ngoài nớc (xuất
khẩu) đi qua hải quan
Hàng tạm nhập tái xuất cũng đợc coi là hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá
quá cảnh không thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất khẩu.
Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với sự phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia:
- Xuất khẩu t¹o ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu, phơc vơ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu
để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp
hoá đất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập
khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn nớc ngoài có thể đợc hình thành từ các nguồn nh: Đầu t nớc
ngoài, vay nợ, viện trợ, các hoạt động du lịch, xuất khẩu sức lao độngtuy
vậy, các nguồn này không ổn định và phải trả bằng cách này hay cách khác ở
thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, đẩy mạnh công
nghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng
trởng của nhập khẩu.
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thế giới đà và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi hơn. Ví
dụ, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển
ngành sản xuất nguyên liệu nh bông, thuốc nhuộm; phát triển ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (dầu, thực vật, chè..) sẽ kéo theo sự phát
triển của ngành công nghiệp chế tạo ra thiết bị phục vụ cho nó.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng hàng tiêu thụ, góp phần cho

sản xuất phát triển ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và
kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế
đất nớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới.
Qua xuất khẩu, hàng hoá nớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh thị trờng quốc tế về giá và lợng; do vậy, ta sẽ phải tổ chức lại sản xuất, hình thành
cơ cấu sản xuất phù hợp, thích nghi đợc với thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ViÖt Nam

-3-


Xuất khẩu đóng góp tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của nhân dân. Việc sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thu hút hàng
triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khá; việc xuất khẩu còn tạo ra
nguồn vốn nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp
ứng ngày một linh hoạt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Ngoài ra, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của đất nớc. Bản thân xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại.
Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác,
tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và
công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở
rộng vận tải quốc tế, mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này
phát triển lại tạo những điều kiện thuận lợi khác cho mở rộng xuất khẩu, đó là
mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động này.
2/ Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Thị trờng cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác
luôn luôn gặp khó khăn. Vấn đề thị trờng không phải vấn đề của một nớc cá
biệt nào mà là vấn đề trọng yếu của nền kinh tế thị trờng. Do vậy, việc hình
thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở thành công cụ
quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhằm hỗ trợ sản xuất hàng
xuất khẩu với những chi phí thấp, tạo điều kiện cho ngời xuất khẩu tự do cạnh
tranh trên thị trờng nớc ngoài.
Các nhóm biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu bao gồm:
- Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu
xuất khẩu
- Nhóm biện pháp tài chính
- Nhóm biện ph¸p thĨ chÕ - tỉ chøc.
2.1 C¸c biƯn ph¸p lín để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu
Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Mặc dù có chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, một nớc không
chỉ chuyên vào xuất khẩu một vài sản phẩm, nhng các quốc gia đều có chính
sách xây dựng các mặt hàng chủ lực- những con chủ bài của kinh tế ngoại thơng.
Trong nền kinh tế thơng mại của một nớc, ngời ta thờng chia các mặt
hàng xuất khẩu thành các loại : hàng xuất khẩu chủ lực, hµng xuÊt khÈu quan
träng vµ hµng xuÊt khÈu thø yÕu.
Hµng xuất khẩu quan trọng là hàng chiếm tỷ trọng không cao trong kim
ngạch xuất khẩu, nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan
trọng. Hàng thø u gåm nhiỊu lo¹i, kim ng¹ch cđa chóng thêng nhỏ.
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất
khẩu do có thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi.
Vấn đề xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đà đợc Nhà nớc đề ra
từ cuối những năm 1960. Tuy nhiên, chỉ mới gần đây, khi chúng ta tiếp xúc
mạnh mẽ với nền kinh tế thị trờng của thế giíi, chóng ta míi thùc sù chó
träng ®Õn vÊn ®Ị này một cách nghiêm túc.
Sự hình thành của Hàng xuất khẩu chủ lực: Trớc hết, nó đợc hình thành

qua quá trình thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, qua những cuộc cọ sát cạnh
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-4-


tranh mÃnh liệt trên thị trờng thế giới. Cuộc hành trình này đi vào thị trờng
thế giới kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nớc trên quy mô lớn với chất lợng phù hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng. Nếu đứng vững đợc thì mặt hàng
đó liên tục phát triển. Do vậy, một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3
yếu tố cơ bản:
1- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn cạnh tranh đợc trên thị
trờng đó.
2-Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu đợc lợi trong buôn bán.
3- Có khối lợng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất
nớc.
Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là vĩnh viễn. Một mặt
hàng ở thời điểm này có thể đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực, nhng ở thời
điểm khác thì không, có thể chỉ là hàng xuất khẩu quan trọng. Ví dụ, vào
những năm 1960 thì than có thể đợc coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam nhng đến nay thì không mà có thể coi dầu thô là một trong những
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta.
Vai trò của việc xây dựng các mặt hàng chủ lực:
- Mở rộng qui mô sản xuất trong nớc, trên cơ sở đó kéo theo việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, mở rộng và làm phong phú thị
trờng nội địa.
- Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
- Tạo điều kiện giữ vững, ổn định thị trờng xuất nhập khẩu
- Tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ
thuật với các nớc bên ngoài.
Gia công xuất khẩu

Gia công: là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của các đối tợng lao
động (vật liệu) đợc tiến hành một cách có sáng tạo và có ý thức nhằm đạt đợc
một giá trị sử dụng mới nào đó (theo từ điển kinh tế-CHDC Đức).
Gia công xuất khẩu là một hoạt động mà một bên-bên đặt hàng-giao
nguyên vật liệu, có thể cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên nhận gia
công để sản xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Sau khi
sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hoá đó từ bên nhận gia công và trả
tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công. Khi hoạt động gia
công vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia thì gọi là gia công xuất khẩu.
Nh vậy gia công xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên
liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá, nhng không phải để tiêu dùng
trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại. Gia
công xuất khẩu gồm: gia công sản phẩm công nghiệp xuất khẩu (cả tiểu thủ
công nghiệp) và gia công sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu (cả trồng trọt và
chăn nuôi).
Lợi ích của gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân,
góp phần tăng thu nhập quốc dân và đặc biệt tăng nguồn thu ngoại tệ; thúc
đẩy các cơ sở sản xuất trong nớc nhanh chóng thích ứng với đòi hỏi của thị trờng thế giới, cải tiến quy trình sản xuất trong nớc theo kịp trình độ quốc tế;
tạo điều kiện thâm nhập thị trờng các nớc tránh hoặc giảm thiểu những biện
pháp hạn chế nhập khẩu do các nớc đề ra (nh tiêu chuẩn kỹ thuật); khắc phục
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hµng chđ lùc cđa ViƯt Nam

-5-


khó khăn do thiếu nguyên liệu để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là
trong ngành công nghiệp nhẹ, tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài.
Những điểm cần lu ý trong gia công xuất khẩu
Về mặt hàng gia công: Tập trung vào những mặt hàng tiêu dïng trun

thèng nh thđ c«ng mü nghƯ, c«ng nghiƯp nhĐ, cũng nh một số ngành lắp ráp
hàng công nghiệp tiêu dùng.
Về lựa chọn khách hàng gia công: Tìm đến những khách hàng có nhu
cầu gia công lớn, có tính chất lâu dài và ổn định.
Giải quyết một số khó khăn trong nớc nh: đầu t thiết bị, máy móc hiện
đại cho các cơ sở gia công; khắc phục tình trạng làm ăn tuỳ tiện của các cơ sở
gia công về quy cách, phẩm chất, thời gian giao hàng,
Đầu t cho xuất khẩu
Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanh
nguồn hàng xuất khẩu, chúng ta không thể chờ vào việc thu gom những của
cải tự nhiên, cũng không thể chỉ dựa vào việc thu mua những sản phẩm thừa
mà bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tán hoặc bằng lòng với năng lực sản
xuất của các cơ sở công nghiệp hiện có mà cần phải xây dựng thêm nhiều cơ
sở sản xuất mới tạo ra nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung, có chất lợng
cao hơn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, đầu t vốn là biện pháp cần đợc u tiên
để gia tăng xuất khẩu.
Trớc khi ra quyết định đầu t, cần làm rõ những vấn đề : Sự cần thiết và
mức độ cần thiết phải đầu t; quy mô đầu t và hiệu quả đầu t.
Nguồn vốn đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện gồm vốn đầu
t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng
nhng đầu t cho xuất khẩu cần khai thác từ các nguồn vốn trong nớc là chủ yếu
(vốn Nhà nớc và vốn t nhân).
Thu hút nguồn vốn t nhân là việc lâu nay cha đợc nhiều ngời coi trọng tơng đơng với việc bỏ qua một nguồn lực hết sức tiềm năng. Việc Nhà nớc ban
hành luật đầu t trong nớc sẽ là cơ sở pháp lý để các thành phần kinh tế năng
động an tâm bỏ vốn ra đầu t, nhất là đầu t vào sản xuất ra hàng xuất khẩu.
Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích bỏ vốn đầu t ra hàng xuất khẩu,
các chính sách thể hiện sự u tiên nh: Cho phép vay vốn với lÃi suất thấp (lÃi
suất u đÃi, giảm hoặc miễn nộp thuế giá trị gia tăng một số năm; những sản
phẩm tiềm năng làm ra những năm đầu cha cã l·i hc l·i st thÊp (so víi
kinh doanh trong nớc) Nhà nớc có thể áp dụng chính sách trợ cấp có điều

kiện,
Lập các khu chế xuất (KCX)
KCX là khu vực công nghiệp tập trung chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
và thực hiện các dịch vụ sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu.
Tính đến đầu năm 2003 đà có trên 100 KCX trên thế giới; riêng ở Đông
Nam và Nam á có tới hơn 40 KCX. Nhà nớc ta đà cấp giấy phép cho xây dựng
các KCX Sóc Sơn (Hà Nội), KCX Hải Phòng, KCX Tân Thuận (Tp HCM),
và một số khu khác đang đợc xem xét.
Hoạt động của KCX là nơi tập trung sản xuất hàng hoá xuất khẩu và dịch
vụ các mặt, do chủ đầu t chủ yếu là ngời nớc ngoài đảm nhận. Vật t nguyên
liệu để sản xuất đều mang từ nớc ngoài vào và cũng có thể là tài nguyên của
nớc sở tại bán cho chủ đầu t sau khi qua các thủ tục của nớc chủ nhà.
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-6-


KCX là một đô thị độc lập, là một khu kinh tế xuất khẩu và là nơi giao
dịch thơng mại quốc tế. Trong KCX, mọi sinh hoạt, mua bán đều sử dụng
ngoại tệ và ngoại tệ này cấm không đợc lu hành rộng rÃi trong nội địa. Vì vậy,
KCX phải đợc tách biệt với nội địa bằng các ranh giới thiên nhiên hoặc nhân
tạo. Sự giao lu giữa KCX với nội địa đợc kiểm soát chặt chẽ.
Những lợi ích của KCX: Thu hút vốn và công nghệ, tăng cờng khả năng
xuất khẩu tại chỗ, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động,góp phần
hội nhập kinh tế nớc chủ nhà với nền kinh tế thế giới và các nớc trong khu
vực.
2.2 Nhóm các biện pháp tài chính, tín dụng nhằm khuyến khích sản
xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
Những biện pháp chủ yếu: Tín dụng xuất khẩu; trợ cấp xuất khẩu; áp
dụng chính sách tỉ giá hợp lý; miễn, giảm hoặc hoàn lại thuế.

Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu
Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc
bán chịu và trả chậm hoặc dới hình thức tín dụng hàng hoá với lÃi suất u đÃi
đối với ngời mua hàng nớc ngoài. Việc bán hàng nh vậy thờng có những rủi
ro (do nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị) dẫn đến sự mất vốn. Trong trờng
hợp đó, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng bằng
cách bán chịu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu của Nhà nớc có thể đứng ra bảo hiểm,
đền bù nếu bị mất vốn. Tỉ lệ đền bù có thể lên đến 100% vốn bị mất, nhng thờng ở mức 60-70% khoản tín dụng để các nhà xuất khẩu phải quan tâm đến
việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm đến
việc thu tiền bán hàng sau khi hết thời hạn tín dụng.
Nhà nớc đứng ra đảm bảo tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đẩy xuất
khẩu còn nâng đợc giá bán hàng bởi giá bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền
ngay và phí tổn đảm bảo lợi tức. Đây là một hình thức khá phổ biến trong
chính sách ngoại thơng cđa nhiỊu níc ®Ĩ më réng xt khÈu, chiÕm lÜnh thị
trờng.
Nhà nớc thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu
Nhà níc trùc tiÕp cho níc ngoµi vay tiỊn víi l·i st u ®·i ®Ĩ níc vay sư
dơng sè tiỊn ®ã mua hµng cđa níc cho vay. Ngn vèn cho vay thờng lấy từ
ngân sách Nhà nớc. Việc cho vay này thờng kèm theo các điều kiện kinh tế và
chính trị có lợi cho nớc cho vay.
Tác dụng: Giúp cho doanh nghiệp nớc cho vay đẩy mạnh đợc xuất khẩu
vì sẵn có thị trờng. Các nớc cho vay thờng là những nớc có tiềm lực kinh tế,
hình thức Nhà nớc cấp tín dụng cho nớc ngoài trên khía cạnh nào đó giúp các
nớc này giải quyết tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc.
Nhà nớc cấp tín dụng cho doanh nghiƯp xt khÈu trong níc. Vèn bá ra
cho viƯc s¶n xuất và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thờng là rất lớn. Ngời
xuất khẩu cần có đợc một số vốn cả trớc khi giao và sau khi giao hàng ®Ĩ thùc
hiƯn mét hỵp ®ång xt khÈu. NhiỊu khi ngêi xuất khẩu cũng cần có thêm
vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho ngời mua nớc
ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo phơng thức bán chịu thu tiền hàng xuất

khẩu sau thì việc cấp tÝn dơng xt khÈu tríc khi giao hµng hÕt søc quan
trọng.
Nhiều chơng trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu đợc việc cấp tín
dụng của Chính phủ theo những điều kiện u đÃi. Điều đó càng làm giảm bớt
chi phí xuất khẩu. Các ngân hàng thờng hỗ trợ cho các chơng trình xuất khẩu
bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trớc và sau khi giao
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chđ lùc cđa ViƯt Nam

-7-


hàng. Vấn đề đặt ra là làm sao để đảm bảo mọi lô hàng xuất khẩu đều có thể
đợc cấp tín dụng cả trớc và sau khi giao hàng. Ngời xuất khẩu cần có đợc các
loại bảo đảm về tài chính của phía ngân hàng bằng các loại trái phiếu, hoặc là
sự bảo lÃnh của ngân hàng,Điều đó có nghĩa là cần có sự bảo lÃnh đối với
hầu hết 100% các dịch vụ xuất khẩu một cách gián tiếp, khâu này còn phụ
thuộc vào khả năng và uy tín của ngời xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu
Là những u đÃi tµi chÝnh mµ Nhµ níc dµnh cho ngêi xt khÈu khi họ
bán đợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Mục đích của sự trợ cấp là giúp nhà
xuất khẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất
khẩu và do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu. Có hai loại trợ cấp cho xuất khẩu, đó

- Trợ cấp trực tiếp: áp dụng thuế suất u đÃi đối với mặt hàng xuất khẩu,
miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu; cho các nhà xuất khẩu đợc hởng các giá u đÃi cho đầu vào của sản xuất nh điện, nớc, thông tin liên lạc,
vận tải, trợ giá xuất khẩu
- Trợ cấp gián tiếp: dùng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, triển lÃm,
quảng cáo, tạo điều kiện cho các giao dịch xuất khẩu hoặc giúp đỡ kỹ thuật và
đào tạo chuyên gia
Chính sách tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái: là giá cả tại đó mà ngoại hối đợc mua và bán. Tỷ giá hối
đoái và chính sách của tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lợc hớng ngoại, tác động mạnh đến xuất khẩu.
Vấn đề đối với nhà xuất khẩu và những ngời cạnh tranh với hàng nhập
khẩu là có đợc hay không một tỷ giá chính thức, đợc điều chỉnh theo lạm phát
trong nớc và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ. Nếu
tỷ giá hối đoái chính thức là cố định và chỉ số giá cả trong nớc tăng lên nhiều
hơn so với chỉ số giá cả nớc ngoài thì tỷ giá hối đoái thực tế là tăng lên hay
đồng tiền trong nớc lên giá. Do vậy nhà xuất khẩu cần không ngừng quan tâm
tới tỷ giá hối đoái thực tế. Khi tỷ giá hối đoái quá cao ở trong nớc, đồng tiền
một quốc gia trở nên rất cao tơng đối so đồng tiền nớc nhập khẩu sẽ dẫn tới
các hậu quả: Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so sản phẩm nội địa mà chúng
phải chịu chi phí tăng lên do lạm phát; các nhà xuất khẩu bán hàng ra nớc
ngoài khi đó với mức giá cao hơn so mức giá quốc tế và điều này nằm ngoài
tầm kiểm soát của họ, họ sẽ bị thiệt. Kết quả chung là nhập khẩu tăng lên và
xuất khẩu giảm đi.
Kinh nghiƯm cđa nhiỊu qc gia trong viƯc ph¸t triĨn nhanh xt khÈu lµ
ý chÝ vµ sù khÐo lÐo cđa ChÝnh phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái chính
thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tế kích thích cho việc xuất
khẩu về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá ở mức nhập khẩu vọt lên cao so xuất
khẩu. Việc tỷ giá hối đoái của đồng đô-la Mỹ ngày càng tăng nhẹ so đồng
Việt Nam (tuy ảnh hởng phần nào tới lạm phát ở nớc ta) cũng ảnh hởng
không nhỏ đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ và nay xu hớng đó
vẫn tiếp tục, mang tính có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế
- Hàng xuất khẩu đợc miễn thuế: Hàng xuất khẩu trả nợ nớc ngoài của
Chính phủ.
- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu đợc xét miễn thuế để khuyến khích xuất
khẩu: Hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nớc ngoài và xuất
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam


-8-


khẩu theo các hợp đồng gia công cho nớc ngoài; hàng xuất khẩu của các xí
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và của bên nớc ngoài hợp tác kinh doanh.
- Hàng đợc xét hoàn thuế: Hàng đà kê khai và nộp thuế nhng thực tế
không xuất khẩu nữa hoặc xuất khẩu ít hơn; hàng là vật t, nguyên liệu nhập
khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoàn thuế tơng ứng với tỷ lệ xuất khẩu
thành phẩm và hàng nhập khẩu để tái xuất, tạm xuất tái nhập để tham dự hội
chợ triển lÃm.
2.3 Các biện pháp thể chế, tổ chức
Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc áp dụng các
biện pháp thâm nhập thị trờng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ
hàng hoá ở nớc ngoài:
Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu
Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị
trờng hàng hoá, thơng nhân và Chính phủ nớc sở tại.
Đứng ra ký kết các hiệp định thơng mại, hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay
nợ, viện trợ,trên cơ sở đó để thúc đẩy xuất khẩu.
2.4 Các biện pháp tạo thị trờng
Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị ngày 03/ 01/ 1996 về "Tiếp tục đổi mới
tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờng theo định hớng
XHCN" đà nêu 3 quan điểm chỉ đạo:
Một là, phát huy tính tích cực của các thành phần kinh tế trong lu thông
hàng hoá, xây dựng thơng nghiệp quốc doanh và HTX mua bán nhằm giữ
vững vai trò chủ đạo của thơng nghiệp quốc doanh trong những lĩnh vực và
địa bàn trọng điểm.
Hai là, mở rộng thị trờng ngoài nớc gắn với việc phát triển ổn định thị
trờng trong nớc, lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thơng nghiệp trong hiệu quả kinh tÕ - x· héi cđa toµn bé nỊn kinh tế.
Ba là, việc quản lý nhà nớc phải thể hiện trong toàn bộ sự vận động lu

thông hàng hoá. Các cơ quan quản lý nhà nớc phải chủ động tác động đến
mọi hoạt động của các doanh nghiệp. Nguyên tắc chung để chỉ đạo là: khuyến
khích, phát huy mạnh mẽ các mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế
mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo đảm tăng trởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng xà hội trong từng bớc phát triển.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định quan điểm
của Đảng là "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng
hoá, đa dạng hoá và chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ theo lé trình phù hợp
với điều kiện kinh tế của nớc ta và xác định đẩy mạnh xúc tiến thơng mại
để mở rộng thị trờng.
Để thị trờng hàng hoá - dịch vụ Việt Nam phát triển, cần thực hiện tốt
một số giải pháp nh sau.
Hạn chế việc bảo hộ thị trờng trong nớc bằng các biện pháp hành chính
khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng hoá chất lợng cao, thông qua chế
biến, sản phẩm hàng hoá mang thơng hiệu Việt nam. Thực hiện các biện pháp
mạnh trong việc chống gian lận thơng mại và các hoạt động kinh doanh phi
pháp nh lừa đảo, làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế,...

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hµng chđ lùc cđa ViƯt Nam

-9-


Khuyến khích các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu, hỗ trợ các doanh
nghiệp về thuế đất, thuế giá trị gia tăng, xúc tiến thơng mại, thành lập quỹ hỗ
trợ tín dụng xuất khẩu, mở rộng các nghiệp vụ bảo hiểm xt khÈu.
Lt ho¸ c¸c thđ tơc kiĨm tra, kiĨm so¸t của các cơ quan nhà nớc đối
với hoạt động của doanh nghiệp và thị trờng. Việc kiểm tra, thanh tra đợc tiến
hành khi có dấu hiệu sai phạm, tránh tuỳ tiện, gây phiền hà cho doanh nghiệp.
Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh, kiểm tra và quản lý

thị trờng cả về chuyên môn, chính trị, luật pháp và lơng tâm nghề nghiệp.
Đồng thời có chế độ đÃi ngộ thoả đáng để họ yên tâm làm việc và tránh tiêu
cực. Gắn chế độ đÃi ngộ cao với những biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với
những hành vi vi phạm pháp luật.
Xúc tiến thơng mại, thông tin và tiếp thị: Tạo điều kiện để tăng cờng
và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tham tán thơng mại, tăng cờng đại
diện tham tán thơng mại tại các khu vực thị trờng trọng điểm nhằm góp phần
giúp các doanh nghiệp trong nớc xâm nhập thị trờng nớc ngoài. Khẩn trơng hớng dẫn việc tổ chức các cơ quan xúc tiến thơng mại, các trung tâm giới thiệu,
quảng cáo hàng hóa ở địa phơng và kể cả ở nớc ngoài.

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-10-


Phần iI: Thực trạng và giải pháp
1.Thực trạng
1.1 Thực trạng chung xuất khẩu hàng hoá
Kết quả xuất khẩu trong những năm qua đà từng bớc phát triển cả về quy
mô, tốc độ, thị trờng và thành phần tham gia xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá thời kỳ 2001-2004 đạt78,4 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân
4 năm đạt 16,7%. Đạt đợc quy mô xuất khẩu này là nhờ phần lớn sự tăng trởng của tất cả các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong năm 2004 vừa qua so
năm 2003 (Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26,5 tỷ, tăng 31,4%, là mức
tăng cao nhất trong 8 năm trở lại đây).
Xuất khẩu năm 2004 tăng lên mạnh mẽ là kết quả của việc tăng sản lợng
xuất khẩu và tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, trong đó có thể kể đến dầu thô
(tăng 48,3%), than đá (tăng 46,8%), gạo (tăng 30,7%), sản phẩm gỗ (tăng
86%), dây điện và cáp điện (tăng 46,4%), Ngoài 4 mặt hàng truyền thống
có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (thuỷ sản,dầu thô, hàng dệt và may
mặc,giày dép các loại), năm 2004 đà xuất hiện thêm 2 nhóm hàng tham gia

vào câu lạc bộ 1tỷ là điện tử-linh kiện máy tính và sản phẩm gỗ. Lợng xuất
khẩu tăng mạnh ở hầu hết các mặt hàng (tăng 19% so năm 2003 tơng đơng
3,911 triệu USD) cho thấy sức sản xuất ngày càng đợc mở rộng, năng lực tiếp
cận thị trờng của hàng hoá xuất khẩu nớc ta ngày càng cao. Mặt khác, giá
xuất khẩu tăng đà góp thêm 1,916 triệu USD vào tổng kim ngạch. Điều này
một phần nhờ giá thị trờng thế giới tăng, mặt khác nhờ chất lợng hàng hoá
xuất khẩu đợc nâng lên.
Một điểm mạnh nữa trong xuất khẩu năm 2004 là thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng. Đến nay, hàng hoá xuất khẩu nớc ta đà vơn tới hầu hết các quốc
gia và vùng lÃnh thổ. Các thị trờng xuất khẩu trọng điểm đều đạt đợc mức
tăng trởng cao nh EU (tăng gần 34%), Nhật Bản (tăng 20%), Hoa Kỳ (tăng
27%),Đây là những thị trờng khó tính, đòi hỏi hàng hóa xuất khẩu phải đáp
ứng đợc yêu cầu cao về chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm.
Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trờng trọng điểm, năm qua ta
tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, hàng trăm chủng loại
hàng hoá xuất khẩu đà vào đợc các thị trờng mới, giảm dần xuất khẩu qua các
thị trờng trung gian (xuất khẩu vào châu á và ASEAN là các thị trờng trung
gian lớn chiếm tỷ trọng từ 60,5% và 17% năm 2001 xuống còn 47,7% và
13,9% năm 2004).
Những thành tựu trên sẽ không đạt đợc nếu thiếu sự chủ động, tích cực
của các doanh nhân, những ngời tham gia xuất khẩu. Năm 2004 khối doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tiếp tục đóng góp tích cực vào mức tăng trởng
xuất khẩu với 2.157 doanh nghiệp tham gia xt khÈu (b»ng 1/5 tỉng sè
doanh nghiƯp tham gia xuất khẩu) nhng đóng góp 33,2% vào tổng kim ngạch
xuất khẩu, có xu hớng tăng dần qua các năm, dần trở thành động lực quan
trọng trong tăng trởng xuất khẩu của nớc ta. Các thành phần khác tham gia
xuất khẩu nh khối doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty TNHH, công ty cổ
phần, hợp tác xÃ, ... cũng đà đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao so năm
2003 và so kế hoạch đặt ra.
1.2. Các nhóm hàng chủ lực
a. Nhóm nguyên nhiên liệu

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ViÖt Nam

-11-


Hiện nay nhóm này với hai mặt hàng chính là dầu thô và than đá, đang
chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu nớc ta. Sau khi nhà máy lọc dầu Dung
Quất đi vào hoạt động, lợng dầu thô xuất khẩu đà và đang giảm dần. Dự kiến
năm 2005, lợng dầu thô xuất khẩu chỉ còn khoảng gần 12 triệu tấn; tuy nhiên
thực tế qua năm 2003 và 2004, con số này đang tăng lên. Tới năm 2010, có
hai phơng án tuỳ vào lợng khai thác
- Nếu khai thác 14-16 triệu tấn thì sẽ sử dụng trong nớc khoảng 12 triệu
tấn, xt khÈu 2-4 triƯu tÊn.
- NÕu khai th¸c 20 triƯu tấn thì có khả năng xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn.
Dù theo phơng án nào, ta cũng đang phấn đấu giảm kim ngạch dầu thô
đáng kể cho đến năm 2010. Thị trờng xuất khẩu chính vẫn là Ô-xtrây-lia,
Sing-ga-po, Nhật Bản, Trung Quốc và có thể thêm Hoa Kỳ.
Về than đá, dự kiến nhu cầu nội địa sẽ tăng đáng kể nên xuất khẩu cũng
sẽ chỉ dao động ở mức 6-7 triệu tấn/năm trong 10 năm tới. Nhìn chung, giá
xuất khẩu than khó có khả năng tăng đột biến do nguồn cung trên thị trờng
thế giới tơng đối dồi dào và nhu cầu đang có xu hớng giảm. Nhiệm vụ trong
các năm tới là cố gắng duy trì những thị trờng đà có nh Nhật Bản, Trung
Quốc, Tây Âu,...và tăng cờng thâm nhập vào thị trờng Thái Lan, Hàn Quốc,...
b. Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản
Hiện nay, những mặt hàng chủ lực trong nhóm hàng này là gạo, cà phê,
cao su, chè, rau quả, thuỷ sản, hạt tiêu và nhân điều. Do sản xuất nông nghiệp
phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu (nh diện tích có hạn, khả năng khai
thác và đánh bắt có hạn...) và thời tiết nên theo dự thảo Chiến lợc chung, tốc
độ tăng trởng của nhóm này có thể chỉ ở mức 4%/năm trong toàn kỳ 20012010. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trờng thế giới cũng có hạn, giá lại không
ổn định. Vì vậy, dù kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng nhng tỷ trọng của nhóm dự

kiến sẽ giảm còn 17,2% vào năm 2010.
Hớng phát triển chủ đạo của nhóm hàng này trong 10 năm tới là chuyển
dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản
phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng và giá trị gia tăng.
Hạt nhân tăng trởng của nhóm sẽ vẫn là thuỷ sản bởi tiềm năng khai thác
và nuôi trồng còn nhiều, nhu cầu thị trờng thế giới tăng khá ổn định, thuế suất
không cao. Năm 1985, xuất khẩu thuỷ sản thế giới mới là 17,2 tỷ USD, đến
năm 1995 đà đạt 52 tỷ USD, tức là tăng bình quân mỗi năm trên 13%. Dự
kiến đến năm 2010, thuỷ sản nớc ta sẽ chiếm 40% tổng kim ngạch của nhóm
nông lâm hải sản. Thị trờng chính sẽ là Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Trung
Quốc,...
Về gạo, do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu
tấn/năm, nhiều nớc nhập khẩu nay chú trọng an ninh lơng thực, thâm canh
tăng năng suất cây trồng, gia tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu.Trong hoàn cảnh
đó, dự kiến trong suốt thời kỳ 2001-2010, ta sẽ chỉ xuất khẩu đợc khoảng 44,5 triệu tấn/năm, thu về mỗi năm khoảng trên 1 tỷ USD, hiện ta đang tập
trung khai thác các thị trờng mới nh Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ và ổn
định các thị trờng đà có nh In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,...thông qua các hợp
đồng, nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn
định giá cả thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Các đối thủ cạnh tranh
đang lên là Mỹ và ấn Độ, và thực tế xuất khẩu gạo của Thái Lan trong những
tháng đầu năm 2005 đà giảm đi.
c. Sản phẩm chế biến và chế tạo
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cđa ViƯt Nam

-12-


Hiện nay, nhóm này đà có tới 4 mặt hàng đạt trên 4 tỷ USD/năm và đóng
góp chung vào hơn 30% kim ngạch xuất khẩu của nhóm này trong các nhóm
hàng xuất khẩu. Mục tiêu phấn đấu vào năm 2010 là đạt 20-21 tỷ USD, tăng

hơn 5 lần so năm đặt ra kế hoạch, năm 2000 và chiếm khoảng 40% kim ngạch
xuất khẩu.
Những mặt hàng chủ lực trong nhóm cho tới năm 2010 vẫn là 2 mặt hàng
dệt may và giày dép, là những lĩnh vực có thể thu hút nhiều lao động. Kim
ngạch mỗi mặt hàng phải đạt khoảng 7-7,5 tỷ USD. Nh vậy, dệt may sẽ phải
tăng bình quân 14%/ năm, giày dép tăng bình quân 15-16%/ năm. Ta đà ký đợc hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ thì mục tiêu tăng trởng này là khả
thi. Tuy nhiên, ta vẫn đang tiếp tục mở thêm thị trờng Trung Đông và Đông
Âu. Ta cần lu ý với khả năng cạnh tranh rất lớn của Trung Quốc sau khi nớc
này trở thành thành viên của WTO, đợc hởng những u đÃi, các mặt hàng dệt
may, giày dép của quốc gia này vốn đà mạnh sẽ gây những khó khăn không
nhỏ cho hàng hoá của nớc ta.
Để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, hớng phát triển cơ bản của
hai ngành dệt may và giày dép trong 10 năm tới là gia tăng nỗ lực thâm nhập
các thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Mỹ, Trung Đông và Châu Đại Dơng;
ổn định và tăng thị phần trên các thị trờng quen thuộc Mỹ,EU, Nhật Bản.
Sản phẩm gỗ, với thế mạnh về nhân công và tay nghề, đây là ngành có
tiềm năng phát triển mạnh ở nớc ta. Ngành có một thuận lợi là nhu cầu thế
giới tăng khá ổn định (bình quân mỗi năm tăng khoảng 7-8%). Hiện ngành đÃ
đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu gỗ đợc phục
hồi nhờ nhiều vào chuyển hớng một phần sang sử dụng nguyên liệu nhập, ta
có đầu t thoả đáng hơn vào khâu trồng rừng và đơn giản hoá trong thủ tục
xuất khẩu gỗ, nhất là sản phẩm gỗ rừng tự nhiên.
d. Sản phẩm hàm lợng công nghệ và chất xám cao
Đây là ngành hàng mới xuất hiện nhng đà mang lại kim ngạch xuất khẩu
khá lớn, khoảng 700 triệu USD năm 2000 và tới nay đà đạt hơn 1tỷ USD. Hạt
nhân chính là hàng điện tử và tin học với kim ngạch xuất khẩu trong năm
2004 là 1.075 tỷ USD. Ta hoàn toàn có khả năng phát triển hơn nữa những
mặt hàng này, trớc mắt là gia công rồi tiến tới nội hoá dần. Vấn đề cốt lõi là
có cơ chế chính sách khuyến khích, phát triển nguồn lực. Mục tiêu kim ngạch
xuất khẩu đặt ra cho ngành đến năm 2010 là 6-7 tỷ USD, trong đó linh kiện

điện tử và linh kiện máy tính vẫn là những mặt hàng chủ lực.
1.3 Những hạn chế chính trong hoạt động xuất khẩu
Trớc hết, cơ cấu kim ngạch xuất khẩu còn phụ thuộc lớn vào một số ít
mặt hàng xuất khẩu. Tính riêng 6 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ
USD trở lên là dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, điện tử và linh kiện máy
tính, sản phẩm gỗ đà chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Kim
ngạch xt khÈu phơ thc vµo mét sè Ýt nhãm hµng hoá nh trên trong điều
kiện xuất khẩu nớc ta cha tạo đợc ảnh hởng đến thị trờng thế giới các mặt
hàng này sẽ dẫn đến tổn thơng cho xuất khẩu cả nớc khi thị trờng thế giới có
những biến động, dễ dẫn đến nguy cơ bị áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá; quan trọng hơn là cha khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của các
vùng sản xuất trong nớc, đặc biệt là sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, sản phẩm của các làng nghề truyền thống.
Thứ hai, trong khi một số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trởng nhanh,
tới 86% (gỗ) thì một số mặt hàng khác đợc đánh giá là có nhiều tiềm năng,
tạo ra nhiều việc làm và đem lại hiệu quả xà hội cao, góp phần chuyển đổi cơ
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lùc cđa ViƯt Nam

-13-


cÊu kinh tÕ x· héi kinh tÕ l¹i cã tèc độ tăng trởng thấp hơn nhiều so với mức
tăng trởng xuất khẩu chung của cả nớc nh rau quả (tăng 10% so 2003), thủ
công mỹ nghệ (tăng 16% so 2003), nhất là trong những năm qua Chính phủ
và các Ban, Ngành đà dành nhiều sự quan tâm, đầu t đáng kể, đợc bà con
nông dân trông đợi nhiều nhng đến nay xuất khẩu hai mặt hàng này hầu nh
cha có sự chuyển biến mạnh.
Thứ ba, cha thiết lập đợc hệ thống các ngành công nghiệp bổ trợ phục vụ
sản xuất hàng xuất khẩu. Kết quả là xuất khẩu tiếp tục phụ thuộc lớn vào
nguyên vật liệu nhập khẩu, giá trị nhập khẩu nguyên, phụ liệu cho 2 nhóm

sản phẩm dệt may, gia dày vẫn chiếm 67% tổng kim ngạch nhập khẩu (Nhập
4,7 tỷ/ xuất 7 tỷ USD); các mặt hàng khác cũng tơng tự, nhập khẩu gỗ và
nguyên liệu chiếm trên 50%. Sự lệ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu sẽ là
nguyên nhân khiến xuất khẩu nớc ta phải chịu ảnh hởng tiêu cực từ những
biến động của nguồn cung, từ giá vật t, hàng hoá trên thị trờng thế giới.
Thứ t, chất lợng hàng hoá xuất khẩu còn thấp dẫn đến giá tính cho đơn vị
sản phẩm không cao; giá xuất khẩu gạo của ta luôn thấp hơn giá xuất khẩu
gạo của Thái Lan; cà phê, hạt tiêu cũng trong tình trạng tơng tự (các nớc mua
về sàng lọc, phân loại có thể bán cao hơn đến 50 USD/ tấn).
Thứ năm, tỉ lệ sản phẩm chế tạo và chế biến thấp, kim ngạch xuất khẩu
các loại nông sản và khoáng sản của nứơc ta lại có tỷ trọng khá cao, chiếm tới
34% tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm tới 8/19 mặt hàng có kim ngạch xuất
khẩu cao nhất. Xuất khẩu nông sản ở ta còn chủ yếu dới dạng thô, chiếm tỷ
trọng cao trong xuất khẩu, trong đó có cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp và
nông thôn diễn ra với tốc độ chậm, diện tích đất nông nghiệp của nớc ta lại có
xu hớng giảm dần do quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá. Ngoại trừ dầu
thô có thể tiếp tục tăng giá, còn các loại nông sản không thể tiếp tục tăng giá
trong một thời gian dài do tính chu kỳ trên thị trờng thế giới và sự co dÃn của
cung là tơng đối nhanh (điều chỉnh diện tích canh tác và ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong thâm canh để tăng năng suất) đối với các loại nông
sản trong khi cầu lại tơng đối ổn định.
Thứ sáu, trong khi chúng ta đang nhập siêu lớn Trung Quốc, ASEAN, ấn
Độ, Hàn Quốc thì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc
ASEAN và Trung Quốc có chủng loại đơn điệu, chủ yếu là dầu thô 3,16 tỷ
USD (chiếm 48%) và gạo 337 triệu USD (chiếm 5%) trong gần 6 tỷ vào 2 thị
trờng này. Điều đáng nói ở đây là các thị trờng có mức nhập siêu lớn này đều
là đối tác lớn của Việt Nam trong các khu vực mậu dịch tự do theo các Hiệp
định khu vực đà hoặc sẽ đợc ký kết. Nếu không cải thiện cán cân thơng mại
sẽ là hết sức bất lợi cho nền kinh tế nớc ta.
Thứ bảy, công tác thông tin, dự báo thị trờng nhất là dự báo trung hạn và

dài hạn bớc đầu đà đợc quan tâm song hiệu quả cha cao nên có những thời
điểm xuất khẩu nhiều mặt hàng vẫn bị thua thiệt về giá so với các đối thủ
cạnh tranh. Ví dụ hàng xuất khẩu gạo ở những tháng đầu năm 2004, do cha
nắm bắt đợc thông tin về xu hớng tăng giá trên thị trờng thế giới nên hầu hết
các đơn hàng xuất khẩu đợc ký vào thời điểm với giá thấp.
1.4 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế
a. Nguyên nhân của những thành tựu
Trớc hết phải kể đến đó là doanh nghiệp. Doanh nghiệp đóng vai trò
quan trò quan trọng nhất vào thành tích xuất khẩu của nớc ta trong những
năm qua. Các doanh nghiệp đà chủ động tiếp cận thị trờng, nắm bắt thị hiếu
và nhu cầu thị trờng, chủ động tham gia và thực hiện các chiến dịch xúc tiến
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hµng chđ lùc cđa ViƯt Nam

-14-


xuất khẩu, đẩy mạnh đầu t, đổi mới công nghệ,... tạo ra một lợng hàng hoá
xuất khẩu tăng gần 20% so năm 2003.
Tiếp đó là hàng loạt chính sách hỗ trợ xuất khẩu nh tài chính (bỏ VAT
đối với hàng hoá và gia công xuất khẩu), tín dụng u đÃi hỗ trợ xuất khẩu (quỹ
tín dụng hỗ trợ xuất khẩu), các chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm
quốc gia, chơng trình thơng hiệu, chính sách thởng vợt kim ngạch và thởng
thành tích xuất khẩu,... Trên phơng diện ngoại giao, Chính phủ đà tạo lập đợc
mối quan hệ tốt đẹp với bên ngoài giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc
mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Thêm nữa, công tác điều hành xuất khẩu của Bộ Thơng mại và các Bộ,
Ngành liên quan ngày càng kịp thời, thực chất và hiệu quả hơn. Năm 2004,
Bộ Thơng mại đà rà xét, phân loại và tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với một
số mặt hàng có nhiều tiềm năng để tạo ra những bớc đột phá trong xuất khẩu
nh tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề cho từng ngành hàng cụ thể nh sản phẩm

gỗ, cà phê, gạo,... mang lại kết quả thiết thực, đồng thời tiếp tục chỉ đạo, điều
hành hiệu quả xuất khẩu những mặt hàng có kim ngạch lớn, giải quyết nhiều
lao động và các vấn đề xà hội nh dệt may, giày dép. Sự phối hợp giữa Bộ Thơng mại và các Hiệp hội ngành hàng, các Hiệp hội với doanh nghiệp ngày
càng chặt chẽ và hiệu quả. Các hiệp hội đà sát cánh với cơ quan quản lý Nhà
nớc và doanh nghiệp tìm thị trờng xuất khẩu, trong công tác xúc tiến thơng
mại, tổ chức xuất khẩu và đối phó với các rào cản thơng mại, phi thơng mại,
đà giúp doanh nghiệp đạt đợc kết quả cao trong xuất khẩu.
b. Nguyên nhân của những hạn chế
Xuất phát từ một nền sản xuất nhỏ, sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu
của nớc ta có quy mô nhỏ. Đặc điểm này là nguyên nhân cơ bản làm cho năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp, hàng hoá xuất khẩu còn thấp, ý thức liên kết
tự nguyện giữa các doanh nghiệp cha cao.Nhiều mặt hàng xuất khẩu tuy có
lợi thế so sánh nh rau, quả, thực phẩm,... nhng do doanh nghiệp cha thực sự
cố gắng đảm bảo tuân thủ yêu cầu của nhà nhập khẩu nên cha vợt qua đợc các
rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trờng,...; nhiều mặt hàng xuất khẩu
có ý nghĩa kinh tế xà hội cao nh thủ công mỹ nghệ, đồ chơi,...nhng do doanh
nghiệp cha có ý thức chú trọng đến khâu thiết kế mẫu mÃ, tính đặc thù, riêng
có của địa phơng nên cha thực sự phát huy đợc lợi thế và kim ngạch xuất khẩu
còn thấp.
Các dịch vụ công và những yếu tố thuận lợi hoá cho thơng mại còn nhiều
hạn chế đà làm tăng chi phí xuất khẩu, làm giảm năng lực cạnh tranh: thủ tục
hải quan mặc dù đà đợc cải thiện nhng vẫn còn gây khó khăn cho doanh
nghiƯp xt khÈu; chi phÝ vËn chun cao h¬n nhiều so hầu hết các nớc trong
khu vực; những khó khăn trong việc tiếp cận đất đai, tín dụng, chính sách
thuế, thủ tục hành chính rờm rà,... là nguyên nhân chính làm nhiều nhà đầu t
ngoài nớc và trong nớc nản lòng, ảnh hởng đến sức cạnh tranh của nền kinh
tế và hoạt động xuất khẩu.
Kết cấu hạ tầng phục vụ thơng mại nói chung và xuất khẩu nói riêng còn
thiếu: hệ thống kho tàng, bến bÃi phục vụ việc mua gom, tàng trữ hàng xuất
khẩu cha đủ và đáp ứng đợc yêu cầu; việc triển khai nghiên cứu sàn giao dịch

hàng hoá đối với nông sản, chợ nguyên, phụ liệu dệt may,... hầu nh cha có
tiến triển mặc dù đà đợc đặt ra.
Công tác xúc tiến thơng mại dù đà đợc chú trọng, tuy đà có chơng trình
trọng điểm quốc gia và chơng trình thơng hiệu nhng trình độ và tính chuyên
nghiệp và hạn chế, việc triển khai các chơng trình còn chậm, thủ tục phức tạp,
cha đến đợc với doanh nghiệp và các đối tợng thực sự cần hỗ trợ, hoạt động
xúc tiến thơng mại vẫn còn đơn điệu, thiếu chiều sâu.
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-15-


Công tác dự báo trung hạn và dài hạn còn cha tốt nên khi thị trờng thế
giới có biến động lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu thiệt thòi,... Việc
quản lý tăng trởng xuất khẩu cha đợc các Bộ, Ngành đặt ra và thực hiện tốt
dẫn đến một số mặt hàng xuất khẩu tăng trởng cao đối với một số thị trờng đÃ
dẫn đến bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2. Giải pháp
2.1. Giải pháp cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có quy mô xuất
khẩu lớn
(Có đến 19 mặt hàng đợc coi là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
trong phạm vi đề tài này chỉ xin đợc đề cập đến các mặt hàng có kim ngạch
xuất khẩu lớn nhất trong những năm qua)
a. Dệt may
Xuất khẩu dệt may năm 2005 phấn đấu tăng 16% so với năm 2004, đạt
kim ngạch khoảng 5,1 tỷ USD.Thách thức của ngành dệt may nớc ta là tiếp
tục bị áp hạn ngạch vào thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới là
Hoa Kỳ trong năm 2005 trong khi các đối thủ cạnh tranh lớn khác không bị
áp hạn ngạch.
Để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong năm 2005 và trong những năm tiếp

theo, đòi hỏi xuất khẩu hàng dệt may cần triển khai các định hớng cần thiết
sau: Khai thác triệt để cơ hội từ thị trờng EU nhằm tạo ra sự tăng trởng cao bù
đắp hạn chế trên các thị trờng khác; khai thác các phân đoạn thị trờng phù
hợp với lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam, từ
đó lựa chọn những đơn hàng có giá trị xuất khẩu cao để tăng kim ngạch xuất
khẩu cao, mặt khác tận dụng tối đa hạn ngạch đợc phân bổ; tiếp tục mở rộng
sản xuất nâng cao lợng hàng xuất khẩu vào các thị trờng phi hạn ngạch hoặc
những cat. không bị hạn ngạch. Muốn nh vậy, ta cần thực hiện:
Thứ nhất, sớm tổ chức và đa vào vận hành hiệu quả cụm liên kết chuỗi
để nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng đợc các đơn hàng lớn trong bối cảnh
các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nớc ta còn nhỏ, lẻ.
Thứ hai, tạo thuận lợi tối đa trong việc tìm kiếm nguyên, phụ liệu, phục
vụ sản xuất bằng việc sớm tổ chức và đa vào hoạt động các chợ nguyên, phụ
liệu, đồng thời nghiên cứu cho phép và khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài
nhập khẩu nguyên phụ liệu để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất hàng
dệt may trong nớc.
Thứ ba, trong thời gian càng sớm, phải tổ chức hội nghị liên ngành với sự
tham gia của các doanh nghiệp dệt may để tiến hành đánh giá tổng thể tác
động của việc loại bỏ hạn ngạch dệt may trong WTO đối với ngành dệt may
nớc ta, từ đó tìm ra những cơ hội, thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
trong bối cảnh mới, chủ động đề ra những đối sách phù hợp nhằm vợt qua
thách thức trong tình hình mới.
Bên cạnh đó, hệ thống Tham tán thơng mại, sứ quán ở nớc ngoài cần tích
cực tìm kiếm thông tin thị trờng và khai thác tối đa các cơ hội thị trờng nhằm
cung cấp cho các nhà xuất khẩu dệt may trong nớc. Các hoạt động xúc tiến
thơng mại tiếp tục hỗ trợ ngành dệt may trong tổng thể chung của chiến dịch
xúc tiến thơng mại quốc gia nhằm đa hình ảnh và đặc thù của đất nớc đến với
thị trờng ngoài nớc nhiều hơn.
b. Giày dép
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam


-16-


Mục tiêu xuất khẩu giày dép năm 2005 là 3,5 tỷ USD, tăng khoảng 30%
so với năm 2004. Trong đó, thị trờng EU phấn đấu tăng khoảng 15-20%, thị
trờng Hoa Kỳ tăng khoảng 40%, Nhật Bản tăng khoảng 15%.
Hạn chế lín nhÊt trong xt khÈu giµy dÐp cđa níc ta là hoá xuất khẩu
chất lợng cha cao, giá trị xuất khẩu nhỏ so tiềm năng dù không gặp khó khăn
về thị trờng. Tơng tự nh mặt hàng dệt may, ngành giày dép của chúng ta thiếu
ngành công nghiệp bổ trợ và hàm lợng giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất
khẩu thấp. Các giải pháp cho xuất khẩu giày dép:
Thứ nhất, nâng cao sức cạnh tranh và tỷ lệ nội địa hoá cho sản phẩm xuất
khẩu, đẩy mạnh tìm kiếm các thị trờng mới (thị trờng Hoa Kỳ và các níc
Ch©u Mü la tinh), tiÕp tơc tranh thđ tËp trung cao độ vào thị trờng EU để tranh
thủ u đÃi GSP mà thị trờng này tiếp tục dành cho Việt Nam.
Thứ hai, lựa chọn các đơn hàng có giá trị cao nhằm mang lại kim ngạch
cao cho xuất khẩu và tránh lÃng phí năng lực sản xuất
Thứ ba, tạo thuận lợi tối đa trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu phục vụ
sản xuất bằng việc sớm tổ chức xây dựng và đa vào hoạt động các chợ
nguyên, phụ liệu, đồng thời từng bớc đầu t các dự án phát triển ngành công
nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất
giày dép trong nớc.
c. Sản phẩm gỗ
Mục tiêu xuất khẩu năm 2005 là 1,6 tỷ USD, tăng khoảng 40% so với
năm 2004 (tăng thêm khoảng 460 triệu USD so năm 2004). Đây là mặt hàng
còn nhiều tiềm năng xuất khẩu trên khía cạnh năng lực sản xuất, năng lực
cạnh tranh và nhu cầu thị trờng tiêu thụ. Vấn đề trớc mắt và cũng là lâu dài
mà ngành gỗ xuất khẩu phải đối mặt là nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất,
trong bối cảnh các nớc ngày càng hạn chế xuất khẩu gỗ tự nhiên và gỗ dới

dạng nguyên liệu, đồng thời quy định về bảo vệ môi trờng của các nớc nhập
khẩu ngày càng nghiêm ngặt hơn. Để đạt mục tiêu xuất khẩu trong năm 2005
và về mục tiêu lâu dài, cần triển khai một sè ph¬ng híng sau:
Thø nhÊt, tỉ chøc tèt viƯc cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất đồ gỗ
thông qua việc tổ chức mạng lới nhập khẩu gỗ tiết kiệm, hiệu quả. Hình thành
các trung tâm nhập khẩu gỗ với khối lợng lớn để cung cấp nguyên liệu cho
các nhà sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt giảm sức ép về giá từ các nhà xuất
khẩu, mặt khác tiết kiệm chi phí nhập khẩu.
Thứ hai, nghiên cứu chủ động gắn việc nhập khẩu gỗ với các đơn hàng
xuất khẩu để tránh bị áp thuế chống phá giá ở các thị trờng có tốc độ tăng trởng nóng.
Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, triển khai các dự
án trồng rừng để tạo nguồn nguyên liệu về lâu dài.
d. Thuỷ sản
Năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản có thể tăng 4% so năm 2004 (thông tin từ
Bộ Thuỷ sản). Phấn đấu tăng kim ngạch 14,5% so với năm 2004. Thách thức
đối với xuất khẩu thủy sản là khó khăn về thị trờng trong bối cảnh cạnh tranh
ngày càng cao, hàm lợng giá trị gia tăng cha cao, trong khi sản lợng bắt đầu
bị giới hạn về cơ cấu, năng lực sản xuất và diện tích canh tác cũng nh các vấn
đề về môi trờng. Phơng hớng của ngành là tiếp tục nghiên cứu tận dụng những
lợi thế so sánh về khí hậu, thổ nhỡng, nhân công...đồng thời chú trọng phát
triển giống, công nghệ thâm canh tiên tiến, sạch đem lại sản phẩm có năng
suất cao, công nghệ chế biến hiện đại. Các giải pháp cho xuất khẩu thuỷ sản:
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hµng chđ lùc cđa ViƯt Nam

-17-


Thứ nhất, tìm kiếm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tập trung và các thị trờng trọng điểm nh Hoa Kỳ, Nhật, EU, Trung Quốc, đồng thời khai thác các
thị trờng tiềm năng nh Nam Phi, SNG, Trung Đông,...
Thứ hai, đổi mới các biện pháp xúc tiến thơng mại nhằm mang đến cho

ngời tiêu dùng trên thế giới thói quen tiêu dùng và sự hiểu biết về thuỷ sản
Việt Nam (nhờ những nỗ lực trong xúc tiến thơng mại trong thời gian qua,
thuỷ sản Việt Nam đà đợc biết đến ở nhiều thị trờng này vì chất lợng tốt và
giá cả dễ chấp nhận đợc nhng ngời tiêu dùng trên thế giới cha có thói quen
mong chờ hoặc tìm mua thuỷ sản Việt Nam).
Thứ ba, lựa chọn những sản phẩm phù hợp và công nghệ thâm canh, chế
biến sạch-sinh thái để xuất khẩu, đồng thời quảng bá rộng rÃi với phần còn
lại của thế giới về sản phẩm thuỷ sản sạch của Việt Nam.
Thứ t, kiểm tra thờng xuyên quy trình thâm canh, chế biến sản phẩm
xuất khẩu, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của các
nớc nhập khẩu.
e. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Mục tiêu xuất khẩu năm 2005 của mặt hàng này là 1,5 tỷ USD, tăng
39,5% so với năm 2004. Đây là mặt hàng còn nhiều tiềm năng xuất khẩu trên
khía cạnh năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh và nhu cầu thị trờng tiêu thụ
do trong năm 2005, nhiều dự án đi vào khai thác (Hanel, Cannon,...) và nhu
cầu, giá thế giới tiếp tục vững. Các giải pháp cho xuất khẩu:
Thứ nhất, đẩy mạnh xuất tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu đối
với các thị trờng mà Việt Nam có lợi thế so sánh nh Mỹ la tinh, châu Phi,
Trung Đông,... Đẩy mạnh đầu t, mở rộng năng lực sản xuất và tìm kiếm thị trờng mới, tránh lệ thuộc vào một số thị trờng nào quá.
Thứ hai, khuyến khích các doanh nghiệp FDI nâng kim ngạch xuất khẩu
của mình hoặc giới thiệu các đơn hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong
nớc bằng cơ chế u đÃi phù hợp.
Thứ t, trong thời gian sớm (cã thĨ ngay trong q II) cÇn tỉ chøc mét hội
nghị chuyên đề với các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp 100% vốn
trong nớc bàn các biện pháp phối hợp giữa hai khu vực nhằm tạo ra bớc đột
phá trong xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2005 và những năm kế tiếp.
g. Dầu thô
Năm 2004, khối lợng và giá trị xuất khẩu của dầu thô đà đạt mức kû
lơc tõ tríc ®Õn nay dï ta ®ang cã xu hớng xuất khẩu nhiều hơn các sản phẩm

dầu qua chế biến. Năm 2005, nhiệm vụ là duy trì giá trị xuất khẩu của dầu
thô, chỉ tăng nhẹ từ 5.671 triệu USD năm 2004 lên 5.680 năm 2005 do sản lợng bị khống chế. Tuy vậy, ta cần phát huy thêm hiệu quả của các nhà máy
lọc dầu, chế biến dầu, hạn chế tình trạng xuất khẩu dầu thô ồ ạt để rồi lại
nhập về xăng, dầu hoả, dầu diezel,... với giá cao, nhất là trong điều kiện giá
xăng dầu thị trờng thế giới đầy biến động nh hiện nay.
Ngoài ra, mặt hàng gạo trong năm 2005 đợc đánh giá là mặt hàng xuất
khẩu thứ 7 có khả năng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Cà phê và cao su cũng
là những mặt hàng dự kiến có kim ngạch xuất khẩu tơng đối cao trong năm
2005 với trị giá hơn 600 triệu USD (tuy chỉ tăng nhẹ so năm 2004).
2.2.Các biện pháp khuyến khích hoạt động xuất khẩu từ phía Nhà
nớc
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-18-


a. Huy động các nguồn lực trong xà hội để đầu t và sớm đa vào khai
thác các dự án tạo nguồn hàng xuất khẩu
Huy động hiệu quả nguồn lực trong nhân dân, đặc biệt là khu vực kinh
tế t nhân. Năm 2004, riêng khu vực kinh tế t nhân đóng góp 27% vốn đầu t xÃ
hội, lớn hơn cả vốn FDI. Tốc độ tăng trởng khu vực này cao nhất, nhất là về
thu hút lao động. Bên cạnh đó, duy trì thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và đẩy
nhanh tiến độ giải ngân ODA. Thực tế những năm qua cho thấy để tạo ra
nguồn hàng hoá dồi dào cho xuất khẩu phải tăng cờng đầu t cho cơ sở hạ
tầng, đồng thời phát triển các dự án mới nhằm tạo lợng hàng hoá đủ lớn phục
vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
b. Hoàn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu
Chính sách này đợc áp dụng từ năm 2002 đến nay đà và đang phát huy
tác dụng tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Bộ Thơng mại đà kiến
nghị Thủ tớng Chính phủ các định hớng nh sau:

Về diện mặt hàng, để tập trung nguồn lực cho những mặt hàng gặp khó
khăn về vốn hoặc thị trờng hoặc sử dụng nhiều nguyên liệu trong nớc, thu hẹp
diện mặt hàng đợc hởng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trong năm 2005, không áp
dụng cho những ngành hàng không gặp khó khăn về vốn chủ yếu do các
doanh nghiệp FDI đầu t.
Cho phép sửa đổi, bổ sung Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày
10/09/2001 về Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu theo hớng nới lỏng các quy
định về bảo đảm tiền vay, có định hớng u tiên các doanh nghiệp có uy tín và
tình hình tài chính lành mạnh, đợc Hiệp hội ngành hàng giới thiệu.
c. Các chính sách thởng kim ngạch xuất khẩu và thởng thành tích
xuất khẩu
Các định hớng thởng nh sau
Giảm mức thởng đối với các mặt hàng nông sản xuất thô thuần tuý so
với mức thởng các sản phẩm chất lợng cao hay đà qua chế biến nhằm khuyến
khích việc nâng cao giá trị xuất khẩu theo chiều sâu. Một số nhóm hàng có
phạm vi rộng nh hàng cơ khí, rau quả, Bộ Thơng mại sẽ hớng dẫn cụ thể các
mặt hàng đợc xét thởng. Dành cơ cấu hợp lý hơn về mặt ngân sách giữa hai
hình thức thởng này. Có thể tăng thêm ngân sách cho biện pháp thởng thành
tích xuất khẩu lên khoảng 40-50 tỷ/ năm và giảm ngân sách thởng kim ngạch
xuất khẩu nhằm đạt tác dụng khuyến khích cao hơn mà tổng ngân sách cho
các biện pháp thởng cơ bản không thay đổi.
d. Xúc tiến thơng mại
Đảm bảo thực hiện tốt khâu chuẩn bị đối với các chơng trình xúc tiến
thơng mại, đặc biệt là việc tham gia các hội chợ, triển lÃm ở nớc ngoài. Khi
tham gia nh vậy, các đơn vị tổ chức cần liên hệ trớc với các đối tác nớc ngoài
về nhu cầu, các nội dun, đặc điểm và yêu cầu của đối tác để thông tin đầy đủ
cho các thành phần tham gia chuẩn bị đáp ứng tốt các yêu cầu tránh lÃng phí
thời gian và nguồn lực.
Tiếp tục phát huy vai trò và trách nhiệm các cơ quan ngoại giao và đại
diện cđa ViƯt Nam ë níc ngoµi trong viƯc cung cÊp thông tin và hỗ trợ doanh

nghiệp tiếp cận thị trờng. Đặc biệt là các thơng vụ của Việt Nam ở nứơc ngoài
trong việc tìm kiếm thị trờng, giới thiệu bạn hàng cho doanh nghiệp, trong
việc phối hợp với các đơn vị tổ chức XTTM trong các khâu chuẩn bị và giới
thiệu khách hàng.

Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-19-


e. Việc phát triển thơng mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin
trong các giao dịch thơng mại còn tơng đối mới mẻ và tỷ lệ các doanh
nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ thông tin trong giao dịch thơng mại còn
rất thấp, làm hạn chế khả năng thu thập thông tin thị trờng, giá nhiều sản
phẩm, hàng hoá và cả dịch vụ, khả năng quảng bá thơng hiệu, mạng lới bán
hàng.
g. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan và thuận lợi hoá thơng mại
Chỉ đạo hải quan các cửa khẩu cần tăng tỷ lệ miễn kiểm (lên khoảng
80% hàng hoá xuất khẩu), giảm tỷ lệ kiểm tra xác suất hàng hoá và kiểm tra
toàn bộ hàng hoá.
Tăng cờng đầu t máy móc, thiết bị chuyên dùng trong ngành hải quan
và tăng cờng sử dụng máy soi để rút ngắn thời gian kiểm tra, giảm kiểm tra
trực tiếp.
3. Những thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2005
a.Th trng chõu v ASEAN
Th trng châu Á và ASEAN có một số đặc điểm đáng lưu ý. Châu Á
và ASEAN là thị trường gần, Việt Nam khơng phải tốn nhiều chi phí vận
chuyển. Đây là thị trường có nhu cầu, thị hiếu về chất lượng, chủng loại, giá
cả khá tương đồng với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
Các nước ASEAN cũng là thị trường thuộc loại sớm nhất khi Việt Nam

tiến hành mở cửa hội nhập sau chuyển đổi cơ chế, đồng thời đang thực hiện
cam kết cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu và chẳng còn mấy thời gian mức
thuế này sẽ chỉ cịn 0-5%, lại khơng bị hạn chế bằng những hàng rào phi thuế
quan như hạn ngạch, kiện bán phá giá... như các thị trường khác.
Tuy nhiên, diễn biến xuất khẩu vào thị trường này cũng có một số điểm
đáng lưu ý.
Một, châu Á và ASEAN vẫn là thị trường lớn nhất trong các châu lục
nhập khẩu hàng của Việt Nam. Năm 2004, xuất khẩu vào thị trường này
chiếm 54,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, cao hơn nhiều so với
các châu lục khác.
Như vậy, năm 2003 đã tăng 9,7%; năm 2004 tăng 29,1%, cao hơn tốc độ
chung; kế hoạch năm 2005 dự kiến tăng 17,9%, cao hơn tốc độ chung theo
mục tiêu do Quốc hội đề ra.
Trong thị trường châu Á thì đứng đầu là Nhật Bản, tiếp đến là CHND
Trung Hoa, Singapore...; nhưng tốc độ tăng cao nhất lại là CHND Trung Hoa
66%, các Tiểu vương quốc Ảrập 42%, Iraq 40%, các nước ASEAN 26%, Hàn
Quốc 23%, Nht Bn 18,6%...
Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam

-20-



×