Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THUYẾT TRÌNH STACKING GREEN HOUSE VÕ TRỌNG NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA KIẾN TRÚC
--------

LƯU TOÀN ĐỨC

BÀI TẬP LỚN
KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI

NHÀ ỐNG VƯỜN XẾP
(STACKING GREEN HOUSE)

VĨNH LONG - 2016


MỤC LỤC
I.

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1. CÔNG TRÌNH
2. KIẾN TRÚC SƯ
3. HÌNH ẢNH
a. NỘI THẤT
b. NGOẠI THẤT

II.

PHÂN TÍCH HÌNH THÁI CÔNG TRÌNH
1. THỂ LOẠI
2. VỊ TRÍ LÔ ĐẤT
3. KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


a. MẶT ĐỨNG
b. MẶT BẰNG
c. MẶT CẮT

III.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHIỆT ĐỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TRÌNH
1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
a. YẾU TỐ NẮNG
b. YẾU TỐ GIÓ
c. YẾU TỐ MƯA

2. KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
a.
b.
c.
d.

NẮNG
GIÓ
MƯA
NHIỆT ĐỘ
i. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH
ii. GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
iii. GIẢI PHÁP HÌNH THÁI KIẾN TRÚC
iv. GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÁI, TƯỜNG VÀ LAM CHE
e. ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ


IV.

TỔNG KẾT


I.

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:

1. CÔNG TRÌNH:
- TÊN CÔNG TRÌNH: NHÀ ỐNG VƯỜN XẾP ( STACKING GREEN
HOUSE)
- ĐỊA ĐIỂM: QUẬN 2 – TP. HCM
- KTS: VÕ TRỌNG NGHĨA
- QUY MÔ: 4x20M2
- CHI PHÍ: 150.000USD
- HOÀN THÀNH: 2010
- ĐẶC ĐIỂM: Công trình giải quyết được bài toán xử lý không gian nhà
ống thích ứng với khí hậu nhiệt đới ẩm đặc thù của Việt Nam.


2. KIẾN TRÚC SƯ:
-

KTS. VÕ TRỌNG NGHĨA (1976)
Sau khi đỗ H.A.U, anh nhận học bổng của Chính Phủ Nhật.
1996 theo học khoa Kiến Trúc ở Học Viện Kỹ Thuật Nagoya và tốt
nghiệp thủ khoa năm 2002.
Võ Trọng Nghĩa có những công trình Kiến Trúc ở Việt Nam được xướng
danh trên thế giới.

Anh có khoảng 30 giải thưởng quốc tế lớn, trong đó có 2 huy chương
vàng của Hội Kiến Trúc Sư Châu Á; 5 giải International Architecture
Award (IAA); 4 giải Green Good Design; 2 giải FuturArc Green
Leadership Award….

3. HÌNH
a.

b. Nội

ẢNH:
Ngoại thất:

thất:

Sân nhà
Phòng ngủ
II.

PHÂN
THÁI
TRÌNH:

1.
THỂ
ỐNG

TÍCH HÌNH
CÔNG
LOẠI: NHÀ



- Nhà ống đô thị là kiểu nhà thông dụng nhất ở Việt Nam hiện nay.
- Với nhà ống, vấn đề thông thoáng và ánh sáng phải được đưa lên hàng
đầu. Việc dành một diện tích phù hợp cho thông gió và đưa ánh sáng
vào nhà dù phòng ở có bị thu hẹp, là rất cần thiết. Điều này sẽ tạo ra
không gian sống thoải mái hơn.
- Tuy nhiên, thông thường để thuyết phục gia chủ tốn vài mét vuông để
“khoét” giếng trời là việc vô cùng khó, nếu không có giết trời thì không
khí trong nhà sẽ rất bí bách và thiếu ánh sáng tự nhiên.

Phố nhà ống

2. VỊ TRÍ LÔ ĐẤT:
- Nằm ở đường số 1 , Quận 2, TP. HCM;
- Hướng nhà: Tây Nam


- Rộng 3m59
- Sâu 20m

3. KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
a. MẶT ĐỨNG:
- Nằm giữa 2 khu đất trống, gần trục đường lớn phía Đông TP. HCM.
- Mặt tiền và mặt sau ngôi nhà được bố trí những khối bê tông trắng, dùng
làm định vị để làm chệch hướng ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào
nhà, nuôi dưỡng các hàng dương xỉ và các loại hoa dọc theo đỉnh các
khối bê tông.

Mặt đứng công trình và tuyến phố nhà ống




b. MẶT BẰNG:
- Sơ đồ mối quan hệ các không gian trong nhà:


TẦNG TRỆT


- Tầng trệt cơ cấu 1 phòng ngủ cho chủ nhà, 1 WC, 1 sân sau.
- Cạnh lối vào chính là cầu thang lên các tầng trên và cửa ra vào phòng
ngủ, phía trước phòng ngủ, phía trước phòng ngủ là sân sau nhỏ.
- WC riêng được liên kết với phòng ngủ và sân sau nhưng vẫn đảm bảo
không gian riêng tư cho gia chủ. Từ trong phòng cũng có thể thấy vườn
xếp đằng sau ngôi nhà.
- Góc sân sau cạnh WC có thể đặt máy giặt. Sàn tầng là sàn gỗ.

TẦNG 2


- Tầng 2 cơ cấu 1 phòng khách, ăn, bếp được đặt trong 1 không gian lơn,
chiếm hầu hết diện tích tầng 2.
- Trên hành lang từ cầu thang ra còn có 1 WC chung.
- Cơ cấu ghép phòng khách+ăn+bếp rất thích hợp cho dạng nhà ống do
diện tích lô đất hạn hẹp.
- Giao thông: do các không gian được ghép với nhau nên giao thông của
tầng 2 rất đơn giản. Sàn của tầng là sàn gỗ.

TẦNG 3



- Tầng 3 cơ cấu 1 phòng ngủ (cho con trai chủ nhà), 1 phòng tắm+wc.
- Phòng vệ sinh và phòng tăm thiết kế với ý tưởng "..Bảo vệ môi trường".
- Tường được tối giản , ngăn cách giữa phòng ngủ và phòng tắm chỉ là 1
cái giếng trời nên cảm giác phòng rộng, lấy được nhiều gió và ánh sang
tự nhiên.
- Giao thông: không cân nhiều lần rẽ là có thể tới được những không gian
cần đến. Sàn của tầng là sàn gỗ.

TẦNG 4


- Tầng 4 cơ cấu 3 phòng: phòng học, phòng thờ, 1 WC.
- Phòng học có thể làm phòng ngủ dự bị nếu gia đình có khách.
- WC bố trí gần phòng học.
- Phòng thờ bố trí hướng ra ngoài khoảng sân thượng, nơi có vườn treo.

c.

MẶT CẮT:


- Mặt tiền màu xanh lá cây và vườn trên mái bảo vệ cư dân của nó từ ánh
sáng mặt trời trực tiếp, tiếng ồn đường phố và ô nhiễm.
- Thông gió tự nhiên thông qua mặt tiền và 2 đầu đèn cho phép căn nhà
này tiết kiệm năng lượng lớn trong khí hậu khắc nghiệt ở Sài Gòn.

III.


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHIỆT ĐỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TRÌNH:


1. Đặc điểm tự nhiên:
- Công trình được nghiên cứu và xây dựng ở Việt Nam, do đó chịu tác
động mạnh của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với các yếu tố chủ đạo
sau:
a. Yếu tố gió:

b. Yếu tố nắng:
- Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm.
- Nhiệt độ trung bình trên 20 độ C

c. Yếu tố mưa:
- Lượng mưa đạt 1500 – 3000mm.


- Độ ẩm tương đối đạt trung bình 84%.

2. Khái niệm Kiến Trúc Nhiệt Đới:
- Kiến trúc nhiệt đới là kiến trúc phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới.
- Kiến trúc nhiệt đới là một khái niệm nằm trong kiến trúc sinh thái nhưng
lại mang tính độc lập riêng rẽ.
- Nó được tạo ra từ nền tảng nghiên cứu khí hậu kết hợp kiến trúc văn
hóa địa phương và kiến trúc hiện đại.
- Một kiến trúc nhà đẹp với chủ đề miền nhiệt đới được tập trung chủ yếu
trong việc chọn lựa các vật liệu cho thiết kế nội thất nhà đẹp, sẽ mang đến
không gian sống vui tươi, tràn đầy sức sống để mỗi thời khắc của gia đình
là một kì nghỉ thú vị.


3 .Các Yếu Tố Ảnh Hưởng:
a. Nắng:


- Do đặc trưng khí hậu TP.HCM khá nóng, ánh nắng gắt ảnh hưởng rất
lớn đến sức khỏe con người và công trình. Vì vậy cần có giải pháp cấp
bách cụ thể.
- Các khối bê tông được thay thế
hiệu quả cho lam che nắng, vừa


che nắng tốt, vừa tạo thẩm mĩ và tiện lợi trồng cây xanh.

- Những ánh nắng với bức xạ cao chiếu trực tiếp phần lớn bị phản xạ lại
bởi các khối bê tông, phần bức xạ trên mái và xót lại xuyên qua được
các khối bê tông lại được hấp thụ vào các mảng xanh, cây cỏ, chỉ còn lại
ánh sáng dịu nhẹ đã được xử lý hoàn toàn.
- Xử lí vi khí hậu trong nhà được thực hiện bằng giải pháp giếng trời, đảm
bảo yêu cầu về thông thoáng vừa và chiếu sáng khắp căn nhà. Có khả
năng kết nối các không gian với nhau, giúp tầm nhìn quan sáng linh
động, không bị gò bó bởi những mảng tường.


b. Gió:
- Vì khí hậu vùng khá nóng bức, do đó các công trình phải sử dụng điều
hòa liên tục nên rất tốn kém chi phí tiền bạc, năng lượng.
- Công trình tận dụng tối đa hình thức thông gió tự nhiên bằng cách tạo
không gian mở linh hoạt. Loại bỏ các vách năng, tường ngăn, giúp thông
gió xuyên suốt công trình.


- Mặt tiền và mặt sau ngôi nhà được bố trí những khối bê tông trắng,
chúng được định vị để làm chệch hướng ánh sáng mặt trời chiếu trực
tiếp vào nhà trong khi vẫn cho phép những cơn gió tự nhiên luồn vào
trong nhà, nuôi dưỡng hàng dương xỉ cùng các loài hoa dọc theo đỉnh
các khối bê tông.


- Hạn chế tối đa tường ngăn.
- Giếng trời để tận dụng ánh sáng và góp phần thông gió.

Giếng trời và lam bê tông

c. Mưa:
- Nước mưa được giữ vào các mảng cỏ xanh trên mái và hấp thụ hiệu
quả để tiết kiệm nước tưới tiêu đồng thời hạn chế tình trạng ngập lụt trên
các con phố.


- Do sử dụng các hệ lam bê tông kết hợp bồn hoa giúp chắn nước mưa
tạt vào bề mặt công trình, nước mưa 1 phần được giữ trên bề mặt lam,
phần còn lại nằm trên bồn hoa, lá cây nên không ảnh hưởng đến nội
thất bên trong công trình.Vì vậy không phải tốn nhiều tiền cho cửa kính,
mái che…

d. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ luôn là vấn đề cốt lõi trong thiết kế nhà ở, tìm được giải pháp
tối ưu không chỉ tiết kiệm năng lượng, giảm giá thành xây dựng đồng
thời tạo cảm giác thoải mái cho con người và thân thiện với môi trường.
- Xét về yếu tố khí hậu, TP. HCM mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió

mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, có lượng bức
xạ nhiệt mặt trời quanh năm khá cao và tương đối ổn định. Nhiệt độ
trung bình từ 260C đến 290C. Do đó việc chống nóng cho công trình là
điều hết sức cần thiết nhằm đem lại hiệu quả sử dụng, tiết kiệm chi phí
xây dựng và tiết kiệm năng lượng.
- Nhiệt độ được coi là nóng tức là nhiệt độ cao đến mức gây những cảm
giác khó chịu, không thoải mái cho cơ thể con người. Nóng xuất hiện khi
có nguồn nhiệt. Nguồn nhiệt lớn nhất chính là mặt trời. Có thể nói cái
nóng mùa hè chính là ánh nắng mặt trời mùa hè. Về cơ bản, có thể hiểu
đơn giản rằng chống nóng là cản không cho nhiệt năng truyền vào nơi
sinh hoạt hay làm việc. Sau đây là một số giải pháp chống nóng mà
KTS đã áp dụng cho công trình


Giải pháp quy hoạch:
- KTS lựa chọn hướng nhà phù hợp theo hướng Tây Nam, tránh mặt trời
và đón gió mát.
-

- Đô thị hiện đại phụ thuộc nhiều yếu tố khác nên không thể chủ động tự
lựa chọn hướng nhà. Nói như vậy không có nghĩa là vấn đề hướng bị
phụ thuộc.
- Trong những điều kiện có thể, phải tối ưu hóa hướng cho công trình.
Tiêu chuẩn Việt Nam về chống nóng cho nhà ở ghi rõ: "Đối với nhà ở, cố
gắng bố trí sao cho phần mặt nhà về hướng Tây - Đông có diện tích bề
mặt nhỏ nhất để hạn chế bức xạ mặt trời".


Giải pháp môi trường sinh thái:
- Cây xanh, mặt nước luôn là những yếu tố không thể thiếu, song hành

cùng công trình kiến trúc. Cây xanh tạo bóng mát, ngăn và che cho bề
mặt công trình kiến trúc khỏi bức xạ mặt trời. Mặt nước (ao, hồ, bể
cảnh...) cùng cây xanh điều hòa khí hậu, làm môi trường mát và trong
sạch hơn.
- Tuy nhiên trong môi trường đô thị, diện tích nhỏ hẹp thì việc sử dụng
mặt nước, ao hồ hoặc cây xanh tán rộng không khả thi và tốn nhiều diện
tích. Do đó, việc sử dụng cây xanh mặt nước phải thông minh và hợp lý.
- KTS đã lựa chọn sử dụng cây xanh hoa cỏ nhỏ như Dương Xỉ, Địa Y và
các loại hoa nhiệt đới để thay thế các loại cây tán rộng.

- Sử dụng cây xanh trên bề mặt công trình để hạn chế các tác động từ
bên ngoài như nắng nóng, khói bụi, tiếng ồn và bức xạ mặt trời.


Giải pháp hình thái kiến trúc:
- Thông gió: bên cạnh việc đối lưu tự nhiên, giải pháp thông gió cưỡng
bức được coi là một giải pháp hữu hiệu cho việc chống nóng khi đối lưu
tự nhiên không hiệu quả.
- Các hệ thống thông gió được KTS thiết kế hợp lý góp phần chống nóng,
và nên tận dụng - kết hợp với giải pháp kiến trúc như giếng trời.
- Giếng trời trong công trình ngoài lấy sáng, thông gió còn có khả năng
kết nối khu vực và không gian, tạo không gian mở và tầm quan sát, ánh
nhìn bên trong công trình.

- Phun nuớc, phun sương: hệ thống phun sương gần đây được triển
khai ứng dụng nhiều, trong các không gian công cộng như nhà hàng và
cả nhà ở.
- Việc phun nước, phun sương tạo ra hiện tượng nước bốc hơi thu nhiệt,
đồng thời tăng cường đối lưu không khí. Ngoài ra, áp lực phun nước,
sương tạo chuyển động không khí gây mát.



Giải pháp xử lý mái, tường và lam che:
- Có nhiều giải pháp xử lý mái như vật liệu mái, kiểu dáng mái. Tuy nhiên
trong công trình, KTS đã sử dụng giải pháp hữu hiệu hơn và tốn kém
hơn là giải pháp mái xanh.

- Hình thức mái cỏ, vườn mái được sử dụng linh hoạt hơn. Cỏ xanh trên
mái có tác dụng bảo vệ kết cấu và nội thất bên dưới. Hấp thụ bức xạ
nhiệt tốt, đào thải không khí ô nhiễm và giải quyết vấn đề nước mưa
hiệu quả.
- Tầng thượng ngoài việc được bảo vệ tốt bởi lớp cỏ xanh còn được trang
trí như một vườn treo, giúp gia tăng giá trị thẩm mĩ, giải trí và công năng
của công trình.


×