Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DE THI THU THPT QUOC GIA 2016 TRUONG THPT LE LOI THANH HOA.compressed

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.51 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ



ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: TOÁN ; Khối 12
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI – THANH HÓA

Câu 1. (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  f ( x)  x3  3x2  4 .
1

Câu 2. (1,0 điểm) Cho tan   (  (0; )) . Tính giá trị biểu thức
2
2

P

2sin

  3cos 

2
2 1 .


5
sin  2cos
2
2


x

2
log 2 ( xy )  2log 4 y  3
( x, y 
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
xy
 x y
 4  2 2  62  0



.

2x  3
dx
2 x 2  x 1
Câu 5. (1,0 điểm) Gọi M là tập hợp các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ra từ tập M một số bất kỳ. Tính xác suất để lấy được số có tổng
các chữ số là số lẻ ?
Câu 6. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(1; 1; 0); B(1; 0;
2); C(2;0; 1), D(-1; 0; -3). Chứng minh A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình chóp và viết
phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó .
Câu 7. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, Góc
ACB  600 . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mp(ABC), tam giác SAB cân tại S, tam
giác SBC vuông tại S. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A tới
mp(SBC).
Câu 8. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Đường phân giác trong của góc B có phương trình
d1 : x  y  2  0 , đường trung tuyến kẻ từ B có phương trình d2 :4 x  5 y  9  0 . Đường
1

thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm M (2; ) , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2
5
là R  . Tìm tọa độ đỉnh A .
2
Câu 9. (1,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số thực
7 x2  25x 19  x2  2 x  35  7 x  2 .
Câu 10. (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực thuộc đoạn 0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của
Câu 4. (1,0 điểm) Tìm họ nguyên hàm 

biểu thức P  2( x3  y3  z3 )  ( x2 y  y 2 z  z 2 x)
----------------- HẾT ----------------Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh : ...................................................... Số báo danh : .................................................
Chữ kí giám thị 1: ......................................................... Chữ kí giám thị 2: .........................................


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
THI
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN
TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN
NĂM HỌC 2015 -2016

Môn: Toán – lớp 12
(Đáp án có:04 trang)

Đáp án


Câu
Câu 1
(1,0đ)

a/ TXĐ:R
b/ Sự biến thiên
+Giới hạn limy  ; limy  
x 

x



-2
0

+

y'

x 

+Bảng biến thiên: y '  3x 2  6 x ;



0,5

0,5



2 tan
1

2  1  tan 2   4 tan   1  0
Vì tan   (   (0; )) nên
 2
2
2
2
2
1  tan 2
2



2

 2  5 hoặc tan

Thay vào ta có P 

2 tan
tan

Câu 3
(1,0đ)

+


-4



Nhận xét: Đồ thị nhận điểm uốn làm
tâm đối xứng

Suy ra tan



2

Hàm số đồng biến trong khoảng
(;  2) và (0;  ) , nghịch biến
trong khoảng (2;0) . Hàm số đạt cực
tiểu tại x = 0; yCT  4 , đạt cực đại tại
x = -2; yCĐ = 0.
c/ Đồ thị : y ''  6 x  6  0  x  1
Điểm uốn I(-1; -2).

Câu 2
(1,0đ)

-

0
0

0


y

x  0
y  0  3x  6 x  0  
.
 x  2
'

Điếm


2



2

3

2





2

 2  5 (l ) . Do tan




2

0.

1
2 5 1 1


2
5
5
5

x  0
Biến đổi phương trình đầu tiên của hệ ta có
y  0
x
log 2 ( xy 2 )  2log 4  3  log 2 x  log 2 y 2  2(log 4 x  log 4 y)  3
y
 log2 x  2log2 y  2log22 x  2log 22 y  3

0,5

0,25

0,25

ĐKXĐ 


0,25

 log 2 x  2log 2 y  log 2 x  log 2 y  3
 3log 2 y  3  y  2 .

Thay y  2 vào phương trình thứ hai suy ra 4x2  2x  62  0
 16.22 x  2 x  62  0 . Đặt 2 x  t (t  0) ta có phương trình

0,25
0,25


31
. Do t  0 nên lấy t  2 suy ra x  1 .
16
Đs: Hệ có nghiệm duy nhất ( x; y)  (1; 2) .
2x  3
2x  3
5 1 
 4 1
dx  
dx     .
 .
dx
Ta có:  2
2x  x 1
(2 x  1)( x  1)
 3 2 x  1 3 x  1 
4

1
5 1
 
dx  
dx
3 2x 1
3 x 1
2 d (2 x  1) 5 d ( x 1)
 
 
3 2x 1
3
x 1
2
5
  ln 2 x  1  ln x  1  C
3
3
16t 2  t  62  0  t  2 hoặc t  

Câu 4
(1,0đ)

Câu 5
(1,0đ)

Gọi A là biến cố " Số chọn được là số có 4 chữ số đôi một khác nhau và
tổng các chữ số là một số lẻ". Số các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập
từ 7 chữ số đã cho là A74  840 (số), suy ra:   840
Gọi số 4 chữ số đôi một khác nhau và tổng các chữ số là một số lẻ có dạng

abcd . Do tổng a  b  c  d là số lẻ nên số chữ số lẻ là lẻ
Trường hợp 1 : có 1 chữ số lẻ , 3 chữ số chẵn : có C41.C33  4 bộ số
Trường hợp 2 : có 3 chữ số lẻ , 1 chữ số chẵn : có C43.C31  12 bộ số
Từ mỗi bộ số trên ta lập được P4  24 số
Tất cả có 16.24= 384 số , suy ra:  A  384 .
Vậy P( A) 

Câu 6
(1,0đ)

 A 384 48
.



840 105

Ta có AB  (0; 1;2); AC  (1; 1;1); AD  (2; 1;  3) .

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25





 AB , AC   1;2;1 ;  AB , AC  . AD  7
Do  AB , AC  . AD  7  0 , nên 3 véc tơ AB , AC , AD không đồng phẳng suy

ra A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình chóp.
Gọi phương trình mặt cầu có dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
( với a 2  b2  c 2  d  0 ).
2a  2b  d  2
2a  4c  d  5
Do mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D nên ta có hệ 
4a  2c  d  5
2a  6c  d  10
5
31
5
50
Giải hệ suy ra a  ; b  ; c  ; d  
14
14
14
7
5
31
5
50

Vậy phương trình mc là: x2  y 2  z 2  x  y  z   0 .
7
7
7
7

Câu 7
(1,0đ)

0,25

0,25

0,25

0,25

a) Gọi H là trung điểm của cạnh AB, từ gt có
1
SH  ( ABC ) . VS . ABC  S ABC .SH . Tam giác ABC
3

vuông tại A có:
AB  2a sin 600  3a; AC  2acos600  a
1
2

Nên S ABC  AB. AC  a 2

3

2

Gọi K là trung điểm của cạnh BC thì

0,25


1
1
1
BC  a; HK  AC  a cos 600  a
2
2
2
3
SH 2  SK 2  KH 2  a 2
4
3
1
 SH 
a . Suy ra VS . ABC  a3 .
2
4
6
b) Ta có SB  SH 2  HB 2  a
2
2
3a
7a 2
HC 2  AC 2  AH 2  a 2 


4
4
2
2
3a 7 a
10
SC  SH 2  HC 2 


a
4
4
2
1
1 6
10
15 2
S SBC  SB.SC  .
a.
a
a
2
2 2
2
4
3 3
a
3VS . ABC
3

Vậy d ( A;( SBC )) 
 4

a
S SBC
15 2
15
a
4
SK 

Câu 8
(1,0đ)

S

0,25

A

C

600

H

K

0,25


B

0,25

Tọa độ B là nghiệm của hệ
x  y  2  0
x  1


4 x  5 y  9  0
y 1

0,25

'

Gọi M là điểm đối xứng với M qua d1 ,

B

3
M ' ( ;0) .
2

.

Do AB đi qua B và M nên có pt: x  2 y  3  0 .
BC đi qua M' và B nên có pt: 2x + y – 3 = 0.
Gọi  là góc giữa 2 đường thẳng AB và BC
suy ra cos 


Từ định lý sin trong tam giác ABC
2R 

AC

M

'

C

0,25

N

2.1  1.2

4
3
  sin   .
5
5
5. 5

.M

A

d2


d1

 AC  3 .

sin ABC

3 a
); C (c;3  2c) , trung
2
a  c 9  a  4c
điểm của AC là N (
;
).
2
4
a  4c  3  0
 N  d2 
 a  5; c  2
2



2  a  4c  3 
 AC  3 (c  a)  
  9  a  3, c  0
2




A  AB, C  BC  A(a;

0,25

Khi a = 5 ta được A(5; -1). Khi a = -3 ta
được A(-3; 3). Đs: A 1 (5; -1), A 2 (-3; 3).
0,25
Câu 9
(1,0đ)

Điều kiện x  7
Phương trình tương đương 7 x 2  25 x  19  7 x  2  x 2  2 x  35 .
Bình phương 2 vế suy ra: 3x 2  11x  22  7 ( x  2)( x  5)( x  7)


0,25

3( x 2  5 x  14)  4( x  5)  7 ( x  5)( x 2  5 x  14)

Đặt a  x 2  5x  14; b  x  5 .( a ,b  0) Khi đó ta có phương trình
a  b
3a 2  4b 2  7ab  3a 2  7ab  4b 2  0  
3a  4b

0,25

Với a = b suy ra x  3  2 7 (t / m); x  3  2 7 (l ) .

0,25


61  11137
61  11137
(t / m); x 
(l ) .
18
18
0,25
61  11137
Đs: x  3  2 7 ; x 
.
18
3
2
2
Câu 10 Đặt f ( x)  2x  yx  z x  2( y3  z 3 )  y 2 z .Ta có:
(1,0đ)
1
1
f ' ( x)  6 x2  2 yx  z 2 ; f ' ( x)  0  x  x1  ( y  y 2  6 z 2 ); x  x2  ( y  y 2  6 z 2 )
6
6
Nhận xét: x1   0;1 , lập bảng biến thiên ta thấy khi x2   0;1 hay x2   0;1 thì

Với 3a = 4b suy ra x 

Max f ( x)  Max  f (0); f (1) .
x0;1

Mà f (0)  2( y 3  z 3 )  y 2 z  2( y 3  z 3 )  y 2 z  (2  y  z 2 )  f (1)
 f ( x)  f (1)  2 y3  zy 2 -y  2 z 3  z 2  2 (1)

Lại đặt g ( y)  2 y3  zy 2 - y  2 z 3  z 2  2 ,
1
6

0,25
1
6

g ' ( y)  6 y 2  2 zy 1; g ' ( y)  0  y  y1  ( z  z 2  6); y  y2  ( z  z 2  6)
Nhận xét tương tự suy ra Max g ( y)  Max  g (0); g (1) .
y0;1

Lại có g (0)  2 z3  2  z 2  2 z 3  2  z 2  (1  z)  g (1) . Suy ra
g ( y)  g (1)  2 z3  2  z 2  (1  z)  2z3  z 2  z  3
Cuối cùng đặt h( z )  2 z 3  z 2  z  3 với z   0;1 , h' ( z )  6 z 2  2 z  1 .

(2)

1 7
1 7
; z2 
. Lập bảng biến thiên suy ra:
6
6
Max h( z )  h(1)  3 (3)

h' ( z )  0  z1 

0,25


z0;1

Dấu bằng xảy ra ở (1), (2), (3) khi x = y = z = 1.Vậy giá trị lớn nhất của P là
3 đạt được khi x = y = z = 1.

0,25
0,25




×