Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG RÚT GỌN HỌC PHẦN LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.98 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG RÚT GỌN HỌC PHẦN
LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

1.
2.
3.
4.

Mã số học phần: LLTG 531 .
Tên học phần: Lịch sử mỹ thuật thế giới
Số ĐVHT: 2 TC
Ngành đào tạo: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc).

5. Mô tả học phần:
“Lịch sử mỹ thuật thế giới ” nằm ở phần kiến thức cơ sở và chuyên
ngành của chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ các chuyên ngành Mỹ thuật tạo
hình (Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc) và chuyên ngành Lý luận và lịch sử mỹ
thuật.
Trong học phần này, học viên được học những kiến thức đại cương về
lịch sử mỹ thuật thế giới qua các giai đoạn: mỹ thuật nguyên thủy, mỹ thuật cổ
đại, mỹ thuật trung đại, mỹ thuật cận đại, mỹ thuật hiện đại, nghệ thuật hậu hiện
đại và một số nền mỹ thuật phương Đông như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
Nội dung học phần trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử, đặc điểm mỹ
thuật các giai đoạn trong lịch sử mỹ thuật thế giới phương Tây và một số nền
mỹ thuật phương Đông. Cùng với các kiến thức nền tảng trong chương trình
đào tạo cử nhân ngành Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, Sư phạm mỹ thuật và Lý
luận và lịch sử mỹ thuật, học phần Lịch sử mỹ thuật thế giới 1 cung cấp các
kiến thức cơ sở ngành cần thiết cho sinh viên. Các bài học lý thuyết và thực
hành trong học phần Lịch sử mỹ thuật thế giới 1 giúp học viên nắm được đặc
điểm mỹ thuật của các nền mỹ thuật và các thời kỳ trong lịch sử thế giới. Trên
cơ sở đó, học viên có kiến thức về lịch sử mỹ thuật thế giới để vận dụng trong


công việc sáng tác, nghiên cứu, phê bình mỹ thuật.
6. Mục tiêu của học phần:
6.1. Kiến thức


- Học viên nắm được diễn trình lịch sử mỹ thuật thế giới.
- Học viên hiểu được sự hình thành và đặc điểm mỹ thuật của các thời kỳ trong
lịch sử mỹ thuật thế giới và một số nền mỹ thuật phương Đông.
- Có kiến thức đại cương và hệ thống về lịch sử mỹ thuật thế giới
6.2. Kỹ năng
- Học viên có phương pháp thu thập thông tin, phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Có khả năng tổng hợp tài liệu và tóm tắt khoa học.
- Có kỹ năng trình bày, giới thiệu và giải thích vấn đề.
- Có năng lực đóng góp vào công việc giảng dạy, sáng tác, nghiên cứu mỹ thuật.
6.3. Thái độ
Từ kiến thức đã được học trong học phần Lịch sử mỹ thuật thế giới 1, Học
viên yêu quý và trân trọng các thành quả mỹ thuật của nhân loại, có trách nhiệm
đối với công việc nghiên cứu mỹ thuật.
6. Nội dung học phần:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên bài

Khái quát về lịch sử môn học
Mỹ thuật nguyên thủy
Mỹ thuật cổ đại
Mỹ thuật Trung đại
Mỹ thuật cận đại
Mỹ thuật hiện đại
Nghệ thuật trong thời kỳ hiện đại
Mỹ thuật phương Đông
Tổng

Số tiết
4
4
6
6
6
6
8
5
45

7. Tài liệu học tập, tham khảo chính
1. Lê Năng An biên dịch (1998), Những trào lưu lớn của nghệ thuật tạo hình
hiện đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
2. Lê Thanh Đức (1996), Nghệ thuật Môđéc và Hậu Môđéc, Nhà Xuất Bản
Mỹ thuật.
3. E.H. Gombrich (1997), Câu truyện nghệ thuật, Lê Sỹ Tuấn biên dịch. Nhà
Xuất Bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.



4. Francois Jullien (2004), Đại tượng vô hình, bản dịch của Trương Quang
Đệ,
NXB Đà Nẵng.
5. Jaques Charpier, Pierre Séghers (1996), Nghệ thuật hội họa, bản dịch của
Lê Thanh Lộc, NXB Trẻ.
6. Herberrt Read (2001), Lịch sử hội họa thế kỷ XX, Phạm Minh Thảo,
Nguyễn
Kim Loan (biên dịch), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
7. Nguyễn Phi Hoanh (1993), Mỹ thuật và nghệ sĩ, Nhà Xuất Bản Thành phố
Hồ Chí Minh.
8. Lâm Ngữ Đường (2005), Hội họa Trung Hoa qua lời các vĩ nhân và danh
họa, bản dịch của Trịnh Lữ, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
9. Lê Phụng Hoàng, Hoàng Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (1999), Các công
trình
kiến trúc nổi tiếng trong thế giới cổ trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Hoàng Công Luận, Lưu Yên (1993), Hội họa cổ Trung hoa, Nhật Bản,
NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
11. Cung Hữu Khánh (2005), Nghệ thuật Hội họa Nhật Bản thời Minh Trị Taisho, NXB Mỹ thuật.
12. Khải K. Phạm, Trương Cam Khải, Hoài Anh, Nguyễn Thành Tống biên
soạn (2005), Tổng quan nghệ thuật Đông phương - Hội họa Trung hoa,
Nhà Xuất Bản Mỹ thuật.
13. Leonard Shlain (2010), Nghệ thuật và vật lí - Những cái nhìn tương
đồng
về không gian, thời gian và ánh sáng, Nhà Xuất Bản Tri thức.
14. Bùi Thị Thanh Mai (2011), “Thuật ngữ nghiên cứu mỹ thuật trong bối
cảnh
15. Michael Kampen O’Riley (2005), Những nền mỹ thuật ngoài phương
Tây,
Nhà Xuất Bản Mỹ thuật.
16. Đặng Bích Ngân chủ biên (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông,

PGS. Trần Việt Sơn, Nguyễn Thế Hùng, PGS. Nguyễn Trọng Cát, Nhà


Xuất Bản Giáo dục.
17. Nhất Như, Phạm Cao Hoàn (2003), Đồ điển Mỹ thuật Trung Quốc, NXB
Mỹ thuật, Hà Nội.
8. Đánh giá học phần
Số kiểm tra giữa học phần: 01
Số bài thi: 01
Nội dung kiểm tra
Điểm tích cực học tập
Điểm kiểm tra giữa học phần
Điểm thi kết thúc học phần
Cộng
Thang điểm đánh giá 10/10.

Trọng số
0,1
0,3
0,6
1,0



×