Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bo de thi thu vao lop 10 mon toan nam hoc 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.64 KB, 20 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
MÃ ĐỀ 01

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. a) Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: A 

x 1  3  2x

2
b) Rút gọn biểu thức: B  3 8  50  (1  2)

c) Cho đường thẳng (d): y = 2x + m - 1. Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa
độ Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho  MON có diện tích bằng 1
1
1 
x 1

:
x  1 x  2 x  1
 x x


Câu 2. Cho biểu thức M = 

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức M
b) Tìm giá trị của x để M =


1
.
3

c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = M - 9 x
Câu 3. Cho đường tròn tâm O, từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và
AC (B,C là các tiếp điểm), OA cắt BC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b) Chứng minh BC  OA và BA.BE = AE.BO
c) Gọi I là trung điểm của BE, đường thẳng qua I và vuông góc với OI cắt tia AB, AC
theo thứ tự tại D và F. Chứng minh tam giác DOF cân tại O.
d) Chứng minh F là trung điểm của AC.
Câu 4. Cho x, y là các số thực không âm thỏa mãn: x+y  1
2 2
2
2
Chứng minh rằng: x y ( x  y ) 

1
32

----------------------Hết----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên:...................................................Số báo danh.......................


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
MÃ ĐỀ 02

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2017 - 2018

Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. a) Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: A  1  x  3  2 x
2
b) Rút gọn biểu thức: B  48  2 27  (1  3)

c) Cho đường thẳng (d): y = 3x + m - 2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa
độ Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho  MON có diện tích bằng 6
2
1 
x 2

:
x 2 x4 x 4
 x2 x


Câu 2. Cho biểu thức M = 

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức M
b) Tìm giá trị của x để M =

1
.
2

c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = M - 8 x
Câu 3. Cho đường tròn tâm I, từ điểm M ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến MA và MB
(A, B là các tiếp điểm), IM cắt AB tại N.

a) Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp.
b) Chứng minh AB  MI và AM.AN = MN.AI
MB

c) Gọi K là trung điểm của AN, đường thẳng qua K và vuông góc với IK cắt tia MA,
theo thứ tự tại G và H. Chứng minh tam giác GIH cân tại I.
d) Chứng minh H là trung điểm của MB.

Câu 4. Cho x, y là các số thực không âm thỏa mãn: x+y  1
2 2
2
2
Chứng minh rằng: x y ( x  y ) 

1
32

----------------------Hết-----------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên:...................................................Số báo danh.......................


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN TOÁN (MÃ ĐỀ 01)
Câu 1. ( 2,5 điểm)

x 1  3  2x


a) (0,75 điểm) A 

 x  1
x 1  0
3


Để A có nghĩa thì: 
3  1  x 
2
3  2 x  0
 x  2

b) (0,75 điểm)

B  3 8  50  (1  2)2
 3 4.2  25.2  1  2
 6 2  5 2  ( 2  1)  1
c) (1 điểm) Cho đường thẳng (d): y = 2x + m - 1.
+ Thay x = 0 vào (d) ta có y = m - 1 => đường thẳng (d) cắt trục Oy tại N(0; m-1)
+ Thay y = 0 vào (d) ta có: 0 =2x + m -1 => x 
=> đường thẳng (d) cắt trục Ox tại M (

1 m
2

1 m
;0 )
2

1
2

+ Ta có  OMN vuông tại O => diện tích  OMN = OM.ON=
1
(m  1) 2  1  (m  1) 2  4 
4

Để  MON có diện tích bằng 1 thì

Câu 2. (2,5 điểm)
a) (1 điểm). Điều kiện x  0; x  1
Ta có: M 

x



x 1

Vậy x 



x 1

b)(0,75 điểm) Để M =

:


x 1

1
thì
3

9
1
thì M =
3
4



x 1

2

x

m  1  2
 m  1  2 


m  3
 m  1


x 1




x 1

1 1 m
1
. m  1  ( m  1) 2
2 2
4

x


1
3
9
 x   x
(thỏa mãn điều kiện)
3
2
4


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c) (0,75 điểm) Ta có P = M- 9 x =


1 
 9 x   9 x 

 1
x
x


x 1

1

Áp dụng bất đẳng thức Cô –si cho hai số dương ta có: 9 x 
Suy ra: P  6  1  5 . Đẳng thức xảy ra khi 9 x 
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P  5 khi x 
Câu 3. ( 4,0 điểm)
a) (1 điểm)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O) tại B và C
nên  ABO=900 và  ACO=900
Tứ giác ABOC có  ABO+  ACO=1800
nên tứ giác ABOC nội tiếp.

1
x

x

 x

 2 9 x.

1
x


6

1
9

1
9

D

B
I
O
E
A
F
C

b) (1 điểm)
+ AB = AC (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC (bán kính (O))
=> OA là đường trung trực của BC nên BC  OA và BE=CE
+  ABO vuông tại B,  AEB vuông tại E có góc BAE chung =>  ABO   AEB
(g-g)
=>

AB AO BO



=> BA.BE=AE.BO
AE AB EB

c) (1 điểm)
C/m: BDOI nội tiếp =>  IBO=  IDO
C/m: FIOC nội tiếp =>  IFO =  ICO
Mà  IBO=  ICO =>  IDO=  IFO =>  DOF cân tại O
d) (1 điểm)
Nối F và E ta có:  DOF cân tại O=>OI là đường cao đồng thời là trung tuyến => I là
trung điểm của DF. Mà I là trung điểm của BE nên BDEF là hình bình hành =>EF//AB
Xét  ABC có: E là trung điểm của BC: EF//AB =>F là trung điểm của AC


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 4. (1,0 điểm)
+ Chứng minh: ab 

( a  b) 2
4

2 2
2
2
+ Ta có: x y ( x  y ) 

(1)

1
xy  2 xy( x 2  y 2 )

2

2
2
1 ( x  y ) (2 xy )  ( x  y ) 
2 2
2
2
.
+Áp dụng (1) ta có: x y ( x  y )  .
2
4
4
2

2

2

2
1 ( x  y) 2  ( x  y ) 
1 1 1 1
2 2
2
2
 x y (x  y )  .
.
 . . 
2
4

4
2 4 4 32

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN TOÁN (MÃ ĐỀ 02)
Câu 1. ( 2,5 điểm)
a) (0,75 điểm) A  1  x  3  2 x

x  1
1  x  0
3


 x1
Để A có nghĩa thì: 
3 
2
3  2 x  0
 x  2

b) (0,75 điểm)

B  48  2 27  (1  3)2
 16.3  2 9.3  1  3
 4 3  6 3  ( 3  1)
 1 3 3
y = 3x + m - 2
c) (1 điểm) Cho đường thẳng (d): y = 3x + m - 2.
+ Thay x = 0 vào (d) ta có y = m - 2 => đường thẳng (d) cắt trục Oy tại N(0; m-2)
+ Thay y = 0 vào (d) ta có: 0 =3x + m -2 => x 


2m
3

2m
;0 )
3
+ Ta có  OMN vuông tại O => diện tích  OMN
1
1 2m
1
. m  2  ( m  2) 2
= OM.ON=
2
2 3
6

=> đường thẳng (d) cắt trục Ox tại M (

Để  MON có diện tích bằng 6 thì

1
(m  2) 2  6  (m  2) 2  36 
6

m  2  6
 m  2  6 


m  8

 m  4



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 2. (2,5 điểm)
a) (1 điểm). Điều kiện x  0; x  2
Ta có: M 

x



x 2
x 2

b)(0,75 điểm) Để M =
Vậy x  16 thì M =

:



x 2
x 2

1
thì
2




2

x 2
x

x 2



x


1
 x  4  x  16 (thỏa mãn điều kiện)
2

1
2

c) (0,75 điểm) Ta có P = M- 8 x =

x 2
x


2 
 8 x   8 x 

 1
x


Áp dụng bất đẳng thức Cô –si cho hai số dương ta có: 8 x 
2

Suy ra: P  8  1  7 . Đẳng thức xảy ra khi 8 x 
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P  7 khi x 
Câu 3. ( 4,0 điểm)
a) (1 điểm)
MA, MB là các tiếp tuyến của (I) tại A và B
nên  MAI=900 và  MBI=900
Tứ giác MAIB có  MAI +  MBI =1800
nên tứ giác ABOC nội tiếp.

x

 x

2
x

 2 8 x.

2
x

8


1
4

1
4

G

A

K
I

N

M
H
B

b) (1 điểm)
+ MA = MB (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
IA = IB (bán kính (I))
=> MI là đường trung trực của AB nên AB  MI và AN=BN
+  MAI vuông tại A,  MNA vuông tại N có góc AMN chung =>  MAI   MNA
(g-g)
=>

MA AI MI



=> AM.AN=MN.AI
MN NA MA


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c) (1 điểm)
C/m: AGIK nội tiếp =>  KAI=  KGI
C/m: HKIB nội tiếp =>  KHI =  KBI
Mà  KAI=  KBI =>  KGI=  KHI =>  GIH cân tại I
d) (1 điểm)
Nối H và N ta có:  GIH cân tại I=>IK là đường cao đồng thời là trung tuyến => K là
trung điểm của GH. Mà K là trung điểm của AN nên AGNH là hình bình hành
=>NH//MA
Xét  MAB có: N là trung điểm của AB: NH//AM =>H là trung điểm của MB
Câu 4. (1,0 điểm)
+ Chứng minh: ab 

( a  b) 2
4

2 2
2
2
+ Ta có: x y ( x  y ) 

(1)

1
xy  2 xy( x 2  y 2 )

2

2
2
1 ( x  y )2 (2 xy )  ( x  y ) 
2 2
2
2
.
+Áp dụng (1) ta có: x y ( x  y )  .
2
4
4
2

2
1 ( x  y) 2  ( x  y ) 
1 1 1 1
 x y (x  y )  .
.
 . . 
2
4
4
2 4 4 32
2

2

2


2

2


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
MÃ ĐỀ 03

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN

Câu 1: (2 điểm)
a) Giải phương trình sau: x2 +6x + 5 =0
b) Giải hệ phương trình:

Câu 2: (2 điểm)
Cho biểu thức

a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 3+ 2√2
Câu 3: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y= 2x - a2 và parabol
(P): y = ax2 ,(trong đó a là tham số dương).
a) Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Chứng minh rằng khi đó A, B có
hoành độ dương.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b) Gọi xA và xB là hoành độ của A và B. Tìm a để thỏa mãn biểu thức


sau:
Câu 4: (3 điểm)
Cho đường tròn (O;R) có dây MN cố định (MN < 2R). P là một điểm trên cung lớn MN
sao cho tam giác MNP có 3 góc nhọn. Các đường cao ME, NK của tam giác MNP cắt
nhau tại H.
a)

Chứng minh tứ giác PKHE nội tiếp được đường tròn.

b)

Kéo dài PO cắt đường tròn tại Q. Chứng minh MQ//NK và góc KNM = góc NPQ

c) Chứng minh rằng khi P thay đổi trên đường tròn (O) thì độ dài đoạn PH không đổi
Câu 5: (1 điểm)
Cho các số dương x, y, z thỏa mãn: x + y + z = 1.
Chứng minh rằng:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN (ĐỀ 3)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


MÃ ĐỀ 04

Bài 1 (2 điểm):
Cho biểu thức:

a) Tính giá trị của biểu thức N khi x = 25.
b) Rút gọn biểu thức M
c) Với giá trị nào của a thì M.N > 1/2.
Bài 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình: x2 – 4x + 3 = 0
b) Giải hệ phương trình:

c) Xác định các giá trị của m để phương trình x- x + 1- m = 0 có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn
đẳng thức:

Bài 3. (2 điểm)
Quãng đường từ A đến B dài 50 km. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không
đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B đúng thời gian đã
định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban
đầu của người đi xe đạp.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm M bên ngoài đường tròn, kẻ 2 tiếp tuyến MB,
MC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Lấy điểm C bất kì trên cung nhỏ AB (C khác
A và B). Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM.
a) Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng

c) Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF.
Chứng minh: IK // AB
d) Xác định vị trí của điểm C trên cung nhỏ AB để (AC2 + CB2) nhỏ nhất. Tính giá trị
nhỏ nhất đó khiOM = 2R
Bài 5: (0,5 đểm)
Cho 3 số x, y, z thỏa mãn: -1 x, y, z 3 và x + y + z = 1
Chứng minh rằng x2 + y2 + z2 = 11


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN (ĐỀ 4)

MÃ ĐỀ 05


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
MÃ ĐỀ 05

PHÒNG GD&ĐT YÊN SƠN

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 - 2018
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)

2

a) Giải phương trình: x  6 x  9  0

4 x  3 y  6
b) Giải hệ phương trình: 
3 y  4 x  10
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m để đồ thị
của hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song.
2. Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) đi qua điểm M(-1; 2).
Câu 3 (2,0 điểm)
Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B đến A hết tất cả 4 giờ.
Tính vận tốc ca nô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 30 km và vận tốc
dòng nước là 4 km/giờ.
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính
MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh
rằng:
a) ABCD là một tứ giác nội tiếp

 = ACD
b) ABD

c) CA là tia phân giác của SCB

Câu 5 (0,5 điểm)
Cho các số x,y thỏa mãn x  0; y  0


và x + y = 1.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của A = x2 + y2.
===Hết===
HƯỜNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Đề số 5
Nội dung

Điểm

Câu 1 (2,0 điểm)

2,0

a) Giải phương trình: x  6 x  9  0

1,0

Bài giải: Ta có  '  (3)2  9  0

0,5

2

Phương trình có nghiệm kép: x1  x2  

6

3
2

4x  3 y  6
b) Giải hệ phương trình: 
3 y  4 x  10

0,5

(1)
(2)

Bài giải: Cộng (1) và (2) ta có: 4x - 3y + 3y + 4x = 16
 8x = 16

1,0
0,25
0,25

 x=2
2
.
3

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm: ( x; y )  (2; )

2
3


0,25

Câu 2 (2,0 điểm )

2,0

Thay

x = 2 vào (1): 4. 2 – 3y = 6  y =

1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m
để đồ thị của hàm số đã cho là:

0,25

a) Để hàm số y = (m+3)x + 4 là hàm số bậc nhất thì m + 3  0 suy ra m  -3.
Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau  a  a’

 -1  m+3  m  -4
Vậy với m  -3 và m  -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường

0,25

thẳng cắt nhau.
b) Đồ thị của hàm số đã cho là Hai đường thẳng song song

0,25



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

a  a '

 b  b'
 1  m  3

 m   4 thỏa mãn điều kiện m  -3
2  4

0,25

Vậy với m = -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.
2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) đi qua điểm
M(-1; 2).
Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) đi qua điểm M(-1; 2) nên ta thay x = -1 và y =

0,5

2 vào hàm số ta có phương trình
2 = a.(-1)2 suy ra a = 2 (thỏa mãn điều kiện a  0)
Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) đi qua điểm M(-1; 2).

0,5

Câu 3 (2,0 điểm )

2,0

Bài giải: Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x km/giờ ( x > 4)


0,25

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x +4 (km/giờ), khi ngược dòng là x – 4
(km/giờ). Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là
B đến A là

30
x4

giờ, đi ngược dòng từ

0,5

30
giờ.
x4

Theo bài ra ta có phương trình:

30
30

4
x4 x4

 3 0 ( x  4 )  3 0 ( x  4 )  4 ( x  4 )( x  4 )  x 2  1 5 x  1 6  0  x   1

hoặc x = 16. Nghiệm x = -1 <0 nên bị loại


0,5
0,5

Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 16km/giờ.

0,25

Câu 4 (3,5 điểm)

3,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Vẽ đúng hình, ghi GT, KL

0,5

a) ABCD là một tứ giác nội tiếp

1,0

 = 900 (theo gt)
BAC

0,5

  90 0 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC)
BDC


Điểm Avà D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900.

0,5

Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Nói cách khác; tứ giác
ABCD là tứ giác nội tiếp một đường tròn đường kính BC

 = ACD
b) ABD

1,0

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC (theo a))

0,5

Trong đường tròn đường kính BC;

0,5

 (cùng chắn cung AD
 = ACD
)
ABD

c) CA là tia phân giác của SCB

1,0

 = MCS

 (1) (cùng chắn cung SM
 của đường tròn (0))
SDM

0,5

 (2) (cùng chắn cung AB
 = ACB
 của đường tròn đường kính BC)
lại có ADB

0,5

 = ACB

Từ (1) và (2) ta có SCA

Vậy CA là tia phân giác của SCB

Câu 5 (0,5 điểm)
Cho các số x,y thỏa mãn x  0; y  0

0,5
và x + y = 1.

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của A = x2 + y2.
Từ x  y  1  x  1  y Thay vào A ta có:

0,25



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
1 1
2
A  1  y   y 2  2 y 2  2 y  1  2( y  ) 2   y
2
2 2

Dấu « = » xảy ra khi: x = y =

1
1
1
Vậy Min A =
Dấu “=” xảy ra khi x = y =
2
2
2

* Tìm Max A
2
0  x  1
 x  x
 2
 x2  y2  x  y  1
Từ giả thiết suy ra 
0

y


1

 y  y

Vậy: Max A = 1 khi x = 1, y = 0 hoặc x=0, y = 1

0,25



×