Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Phân tích rủi ro của dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.02 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 07
PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA
DỰ ÁN ĐẦU TƯ


NỘI DUNG
1

Tổng quan về rủi ro của dự án đầu tư

2

Các công cụ phân tích rủi ro


1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
 Rủi ro của dự án là khả năng xảy ra sự

khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả
ước tính khi lập kế hoạch  Sự không
chắc chắn sẽ đạt được giá trị kỳ vọng.
 Các loại rủi ro rất đa dạng, tùy theo cách
tiếp cận mà rủi ro có thể được phân loại
thành: rủi ro hệ thống, rủi ro phi hệ thống;
rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính; rủi ro
tín dụng; rủi ro vĩ mô, rủi ro đặc thù…


1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
 Vì sao phải phân tích rủi ro?
 Sự tin cậy của các dự báo: Thu nhập và chi phí



của dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố (dự án,
doanh nghiệp, ngành và nền kinh tế) được dự
báo theo thời gian hoạt động của dự án  Ước
tính dòng tiền của dự án tiềm ẩn yếu tố không
chắc chắn.
 Lãi suất chiết khấu hay tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
phù hợp thay đổi theo thời gian và điều kiện
kinh tế, chính trị.


1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
 Vì sao phải phân tích rủi ro?

 Kết quả tính toán các tiêu chuẩn thẩm định
(NPV, IRR) có thể có mức độ không chắc chắn
cao  Các kết quả thẩm định cũng mang tính
không chắc chắn.
 Việc dự báo chính xác các thông số của dự án
trong tương lai bằng các giá trị duy nhất thường
là bất khả thi hay nếu khả thi thì cũng rất tốn
kém.


1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
 Vì sao phải phân tích rủi ro?
 Để đối phó với các yếu tố không chắc chắn, dự

án đầu tư thường được thẩm định theo cách:
(1) Giả định mọi việc sẽ xảy ra đúng như dự kiến.

(2) Tiến hành phân tích dự án dưới sự thay đổi của
các yếu tố đầu vào hoặc các kịch bản khác
nhau xem những thay đổi này tác động tới kết
quả thẩm định thế nào.
(3) Dựa trên kết quả phân tích để điều chỉnh lại
quyết định thẩm định và đề xuất các cơ chế
quản lý rủi ro.


1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
 Tầm quan trọng của phân tích rủi ro?
 Nhận diện, đo lường và quản trị rủi ro của dự

án và của doanh nghiệp tốt hơn.
 Lựa chọn các dự án đầu tư có mức độ rủi ro
phù hợp với khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư.

 Phân tích rủi ro không thay thế cho quá trình
thẩm định dự án đầu tư nhưng nó hỗ trợ cho
các nhà phân tích trong quá trình thẩm định
và các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)

 Phân tích tình huống (Scenarino Analysis)
 Phân tích hòa vốn (Break-Even Analysis)

 Mô phỏng Monte Carlo (Monte Carlo


simulation)
 Cây quyết định (Decision Trees).


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích độ nhạy: là dạng phân tích nhằm trả

lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra … nếu như … ”
(what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu
vào nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính
chất rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả thẩm định
(NPV, IRR).
o Cách tiến hành phân tích độ nhạy là cho giá trị
của một thông số dự án thay đổi (sản lượng,
giá bán, chi phí, lạm phát…) và chạy lại mô
hình thẩm định để xem NPV, IRR và các tiêu
chí thẩm định thay đổi như thế nào.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis):

MS.Excel:Data/what-if analysis/Data table
o MS.Excel hỗ trợ phân tích độ nhạy 1 chiều và
hai chiều (đánh giá được tối đa 2 yếu tố rủi ro).
 Phân tích độ nhạy 1 chiều: Cho 1 biến thay
đổi (giả định các biến khác không đổi) nhằm
xem xét sự tác động của nó đến kết quả.
 Phân tích độ nhạy 2 chiều: Cho 2 biến thay

đổi cùng lúc (các biến khác không đổi) nhằm
xem xét sự tác động của 2 biến này đồng thời
đến kết quả.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Ví dụ + thực hành trên excel:
Giá bán thay
đổi tác động
đến NPV

NPV=
55,480

Sản lượng thay đổi tác động đến NPV của dự án
-15.00% -10.00%
1,700

1,800

-5.00%

0

5.00%

10.00%

15.00%


1,900

2,000

2,100

2,200

2,300

(7,373)

(1,716)

3,941

9,597

-25.00%

38

(24,343) (18,686) (13,030)

-20.00%

40

(13,658)


(7,373)

(1,088)

5,198

11,483

17,768

24,054

-15.00%

43

(2,973)

3,941

10,854

17,768

24,682

31,596

38,510


-10.00%

45

7,712

15,254

22,796

30,339

37,881

45,423

52,966

-5.00%

48

18,397

26,568

34,738

42,909


51,080

59,251

67,422

0

50

29,082

37,881

46,681

55,480

64,279

73,079

81,878

5.00%

53

39,767


49,195

58,623

68,051

77,478

86,906

96,334

10.00%

55

50,452

60,508

70,565

80,621

90,678

100,734 110,791

15.00%


58

61,137

71,822

82,507

93,192

103,877 114,562 125,247

20.00%

60

71,822

83,135

94,449

105,762 117,076 128,389 139,703

25.00%

63

82,507


94,449

106,391

118,333 130,275 142,217 154,159


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích độ nhạy:
o Ưu điểm:
 Dễ tính toán và giải thích.
 Không đòi hỏi ước tính xác suất.
 Tập trung vào 1 hoặc 2 biến
o Nhược điểm:
 Không có xác suất của kết quả cuối cùng.
 Khó khăn đối với các chuỗi quyết định.
 Bỏ qua mối tương quan giữa các biến được

chọn với các biến không được chọn.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích tình huống (Scenarino Analysis):
o Là dạng phân tích “what-if”, phân tích tình

huống thừa nhận rằng các biến nhất định có
quan hệ tương hỗ với nhau. Do vậy, một nhóm
các biến có thể thay đổi theo cùng một kiểu nhất
định tại cùng một thời điểm.
o Ví dụ: Lạm phát tăng, lãi suất tăng  chi phí sử

dụng vốn tăng  NPV giảm


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích tình huống (Scenarino Analysis):
o Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại

để tạo ra “các trường hợp” hay “các tình huống”
khác nhau là:
- Trường hợp xấu nhất/ Trường hợp bi quan
- Trường hợp trung bình
- Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích tình huống (Scenarino Analysis):

Việc lựa chọn dự án sẽ trở nên đơn giản khi có
các kết quả rõ ràng:
o Chấp nhận dự án khi NPV ≥ 0 ngay cả trong
tình huống xấu nhất.
o Loại bỏ dự án khi NPV < 0 ngay cả trong
tình huống tốt nhất.
o NPV lúc dương, lúc âm  Kết quả không
nhất quán, khó lựa chọn.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích tình huống (Scenarino Analysis):


Ví dụ: Giả sử sau khi đánh giá triển vọng của dự
án, nhà phân tích đưa ra một số tình huống:
Tình huống
Sản lượng
Giá bán

Xấu nhất
Trung bình
1,800
2,000
41.0
50.0

Tốt nhất
2,200
58.0

MS.Excel:Data/what-if analysis/Scenario manager…
Biến thay đổi
Giá bán
Sản lượng
Kết quả thay đổi
NPV ($)
IRR

Tóm tắt kết quả
Xau nhat
Trung binh
$ 41
$ 50

1800
2000

Tot nhat
$58
2200

(2,848)
14.15%

117,327
46.97%

55,480
30.72%


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích tình huống:
o Ưu điểm:
 Dễ tính toán và giải thích .
 Không đòi hỏi vềphân phối xác suất.
 Cho phép xem xét đa biến và sự tương tác.
Có thể giúp đỡ trong chuỗi quyết định
o Nhược điểm:
 Không có xác suất của kết quả cuối cùng.
 Giới hạn trong sự tương tác của các biến
 Khó khăn đối với các chuỗi quyết định



2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Phân tích hòa vốn: xem xét mối liên hệ

giữa doanh thu, định phí, biến phí và thu
nhập của dự án/doanh nghiệp tại các mức
sản lượng khác nhau.
 Điểm hòa vốn là điểm thể hiện sản lượng
cần tiêu thụ để tổng doanh thu bằng tổng
chi phí.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
hoạt động
Tổng biến phí

Tổng định phí


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
 Sản lượng hòa vốn (QBE)

𝑇𝐹𝐶
𝑄𝐵𝐸 =
(𝑃 − 𝑉)
o MS.Excel:Data/what-if analysis/Goal seek…
Ý nghĩa:
 Tại điểm hòa vốn, DN không có lãi, cũng không bị lỗ.
 Đối với mỗi đơn vị sản lượng tăng thêm trên điểm hòa

vốn, lợi nhuận sẽ gia tăng
 Khi sản lượng giảm xuống dưới điểm hòa vốn khoản lỗ
sẽ gia tăng.


2. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO
Đo lường rủi ro:

Tính chỉ số z bằng công thức:

𝑄𝐵𝐸 − 𝑄𝐸
𝑧=
𝜎

Với giả định sản lượng thực tế được phân phối xấp xỉ
phân phối chuẩn
QE là sản lượng mong đợi
QBE là sản lượng hòa vốn
 là độ lệch chuẩn của phân phối sản lượng.
 Tra bảng phân phối chuẩn ta sẽ có được xác suất
DN sẽ chịu lỗ trong hoạt động kinh doanh (bán được ít
hơn mức sản lượng hòa vốn).






×