Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng balo đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.21 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA: QUẢN TRỊ

------

BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BALO ĐI HỌC Ở
SINH VIÊN



TÓM TẮT


MỤC LỤC
Mục luc
TÓM TẮT...............................................................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.....................................................................................7
1.

Cơ sở nghiên cứu........................................................................................7
1. 1 Mục tiêu người tiêu dùng.......................................................................7
1.1 Các yếu tố ảnh hưởng..............................................................................8

2.

Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................9


3.

Phạm vi nghiên cứu....................................................................................9

4.

Các giả thiết..............................................................................................10

CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU..................................11
1.

Xác định vấn đề Marketing cần nghiên cứu..............................................11

2.

Xác định thông tin cần thu thập................................................................11

3.

Nhận dạng nguồn dữ liệu và kỹ thuật thu thập..........................................12
3.1 Nghiên cứu định tính.............................................................................12
3.2 Nghiên cứu định lượng..........................................................................12

4.

Thu thập dữ liệu........................................................................................13
4.1 Nghiên cứu định tính.............................................................................13
4.2 Nghiên cứu định lượng..........................................................................13

5.


Phân tích dữ liệu.......................................................................................13
5.1 Nghiên cứu định tính.............................................................................13
5.2 Nghiên cứu định lượng..........................................................................13

6.

Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu...........................................14


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ.......................................................................................15
1.

Các yêu cầu về đặc tính của Balo..............................................................15
1.1 Các đặc tính cơ bản...............................................................................15
1.2 Các tính năng hỗ trợ..............................................................................20

2.

Hành vi, thói quen tiêu dùng của sinh viên đối với sản phẩm Balo..........22
2. 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng..................................22
2.2 Mức giá sẵn sàng chi trả........................................................................23
2.3 Nơi mua sản phẩm................................................................................24
2.4 Người đi mua cùng................................................................................24
2.5 Phương tiện tìm kiếm thông tin sản phẩm.............................................25
2.6 Hình thức khuyến mãi...........................................................................26
2.7 Bảo hành...............................................................................................26

3.


Kiểm định giả thiết...................................................................................27
3.1 Giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn mua Balo đối với

sinh viên

27

3.2 Thương hiệu của sản phẩm balo không tác động đến việc mua hàng của
sinh viên

27

3.2 Có sự khác biệt trong sở thích giữa nam và nữ trong việc lựa chọn đặc
tính balo phù hợp......................................................................................................27
3.3 Sinh viên chỉ chấp nhận chi trả 300.000 VNĐ cho một chiếc balo.......27
CHƯƠNG 4: CÁC HẠN CHẾ..............................................................................27
1.

Kích thước mẫu nhỏ..................................................................................27

2.

Cách chọn đối tượng khảo sát...................................................................27

3.

Độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu định tính.............................................28

4.


Độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu định lượng..........................................28

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................28


PHỤ LỤC..............................................................................................................30
1.

Bảng câu hỏi khảo sát...............................................................................30

2.

Bảng dữ liệu SPSS....................................................................................33

3.

Danh mục Bảng........................................................................................33

4.

Danh mục biểu đồ.....................................................................................33

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................35


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Balo là một trong những sản phẩm rất thông dụng đối với sinh viên, được nhiều
sinh viên ưa chuộng sử dụng nhầm phục vụ trong việc học tập, đi chơi v.v... Với rất nhiều
mẫu mã, kiểu dáng và màu sắc khác nhau, các sản phẩm balo trên thị trường hiện nay trở
nên rất đa dạng và phong phú. Điều đó cũng có nghĩa là đang có rất nhiều đối thủ cạnh

tranh trên thị trường màu mỡ này. Vậy các sinh viên ngày nay ưa chuộng một chiếc balo
như thế? Và làm thế nào để có thể xâm nhập vào thị trường balo của sinh viên một cách
hiệu quả? Để giải quyết vấn đề trên, nhóm quyết định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BALO ĐI HỌC Ở SINH
VIÊN UEH”. Bởi lẽ sinh viên UEH là một trong những đối tượng đầu tiên khi nhóm tiến
hành kinh doanh Balo và cũng có thể giúp cho nhóm có thể một phần khái quát được thị
trường rộng lớn bên ngoài với nguồn lức giới hạn.
1. Cơ sở nghiên cứu
Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Các nhà kinh tế vận dụng các mô hình lựa chọn để giải thích hành vi người tiêu
dùng. giả định rằng các cá nhân bị giới hạn thu nhập (nguồn năng lực mua sắm) sẽ hành
động theo cách thức để đạt được lợi ích cao nhất có thể.
1. 1 Mục tiêu người tiêu dùng
Thu nhập của cá nhân (người tiêu dùng) và giá cả hàng hóa là những nhân tố giới
hạn lợi ích mà người tiêu dùng có thể đạt được. Giả định then chốt của lý thuyết lợi ích
tập trung vào thu nhập dùng để chi tiêu và giá cả hàng hóa tiêu dùng. Các cá nhân quyết
định số lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng để “tối đa hóa lợi ích”. Giả định tối đa hóa
lợi ích là một cách diễn đạt cho vấn đề kinh tế cơ bản. Các mong muốn của người tiêu
dùng thì luôn vượt quá nguồn lực cung cấp để thỏa mãn những mong muốn này. Vì vậy,
người tiêu dùng phải đưa ra các quyết định lựa chọn. Trong việc đưa ra quyết định lựa
chọn, người tiêu dùng cố gắng tối đa hóa lợi ích có thể đạt được. Điều này có nghĩa là các


cá nhân đưa ra các quyết định tiêu dùng sao cho tối đa hóa lợi ích trong giới hạn ngân
sách tiêu dùng.
1.1 Các yếu tố ảnh hưởng
Nền tảng của luật cầu và ý tưởng về lợi ích biên giảm dần là cơ sở cho việc giải
thích cách thức mà người tiêu dùng phân bổ thu nhập cho tổ hợp hàng hóa mua sắm.
Trong mô hình lựa chọn tiêu dùng của cá nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa
chọn bao gồm:

1.1.1 Hành vi tiêu dùng
Người tiêu dùng luôn mong muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn là dùng ít hơn để
tối đa hóa lợi ích. Một cá nhân sẽ không thể đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích nếu như
cá nhân đó không có động lực về lợi ích (dùng nhiều hay ít cũng được).
1.1.2 Sở thích tiêu dùng
Sau khi nghiên cứu chương này, bạn có thể:
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng.
 Tiếp cận mô hình toán để xác định lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm đạt
mục tiêu tối đa hóa lợi ích.
 Giải thích mối quan hệ giữa cân bằng tiêu dùng và đường cầu cá nhân.
 Phân tích tác động thu nhập và tác động thay thế ảnh hưởng đến lựa chọn
tiêu dùng cá nhân.
 Nhận thức được lợi ích tăng thêm (lợi ích biên) khi tiêu dùng thêm một đơn
vị hàng hóa. Sở thích của cá nhân bao gồm nhận thức về thị hiếu, chất
lượng và giá trị lợi ích của sản phẩm tiêu dùng. Nói cách khác, cá nhân phải
nhận thức được lợi ích khi tiêu dùng thêm sản phẩm hay phân biệt được lợi
ích mang lại giữa các sản phẩm.
1.1.3 Thu nhập tiêu dùng
Mọi cá nhân đều bị giới hạn bởi thu nhập tiêu dùng, thu nhập là nguồn năng lực
mua sắm của cá nhân. Vì vậy, cá nhân sẽ phân bổ thu nhập này cho tổ hợp tiêu dùng các
hàng hóa khác nhau. Một cá nhân có thu nhập cao hơn thì năng lực mua sắm sẽ cao hơn


và vì vậy số lượng tổ hợp hàng hóa tiêu dùng sẽ nhiều hơn so với cá nhân có thu nhập
thấp hơn.
1.1.4 Giá cả hàng hóa
Giá cả của hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa tiêu dùng của cá
nhân. Khi giá cả của một hàng hóa nào đó thay đổi (tăng lên hoặc giảm xuống) trong khi
thu nhập không đổi sẽ tác động đến năng lực mua sắm hiện tại (hay thu nhập thực tế).
Khi đó, lựa chọn tổ hợp hàng hóa tiêu dùng có thể bị thay đổi để cá nhân đạt được mục

tiêu tối đa hóa lợi ích.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trước khi thực hiện nghiên cứu, nhóm đã xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng
giúp cho quá trình nghiên cứu thuận lợi, không đi lệch hướng so với mục tiêu ban đầu:

 Tìm hiều về yêu cầu đặc tính sản phẩm của đối tượng nghiên cứu
 Tìm hiểu về hành vi, thói quen tiêu dùng của đối tượng nghiên cứu với sản
phẩm balo
 Xác định những yếu tố mà đối tượng quan tâm nhiều.
 Xác định những kênh thông tin mà đối tượng nghiên cứu sử dụng để tìm
kiếm sản phẩm.
 Xác định nhân thức của đối tượng nghiên cứu về việc sử dụng sản phẩm.
Từ những thông tin cần thiết để nhận biết nhu cầu, thói quen sử dụng Balo của đối
tượng nghiên cứu để quyết định các thành phần của chiến lược kinh doanh và Marketing:

 Hiểu được mong muốn và nhu cầu cụ thể về một chiếc balo phù hợp với sinh
viên.
 Cải cách và nâng cấp các dòng sản phẩm để mang đến những chiếc balo chất
lượng và phù hợp nhất với sinh viên.
3. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi tham chiếu xem xét: Sinh viên sử dụng balo đi học tại trường Đại Học
Kinh Tế TP HCM.
 Không gian: trường Đại Học Kinh Tế TP HCM.


 Thời gian: chuyên đề được nghiên cứu và hoàn thành trong khoảng thời gian từ
23/3/2017-8/6/2017
4. Các giả thiết
 Giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn mua Balo đối với sinh viên
 Thương hiệu của sản phẩm balo không tác động đến việc mua hàng của sinh viên

 Có sự khác biệt trong sở thích giữa nam và nữ trong việc lựa chọn đặc tính balo
phù hợp.
 Sinh viên chỉ chấp nhận chi trả 300.000 VNĐ cho một chiếc balo


CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp định tính và phương pháp định
lượng nhầm đưa ra được kết quả phù hợp hỗ trợ cho việc ra quyết định cuối cùng. Trong
đó:
 Nghiên cứu định tính: Thực hiện nghiên cứu định tính nhầm tìm hiểu sơ bộ về
thị trường balo, khám phá ra những đặc tính mà sinh viên mong muốn có ở một
chiếc balo cũng như có cái nhìn rõ hơn về nhu cầu mua và sử dụng balo hiện tại
của sinh viên.
 Nghiên cứu định lượng: Thực hiện nghiên cứu định lượng nhầm sắp xếp, phân
loại các đặc tính của một chiếc balo mà sinh viên mong muốn. Cũng như các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng. Từ đó giúp nhóm nghiên cứu có thể thiết
kế được sản phẩm phù hợp nhất cũng như đưa ra những chính sách phù hợp thúc
đẩy bán hàng.
Cách thức tiến hành nghiên cứu được thực hiện tuần tự theo các bước:
1. Xác định vấn đề Marketing cần nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu có dự định kinh doanh Balo sinh viên nên cần thực hiện nghiên
cứu tìm hiểu về yêu cầu của sinh viên nhầm thiết kế một chiếc balo phù hợp. Bên cạnh đó
là việc xác định được mức giá, những nơi phân phối cũng như các chiến dịch quảng cáo,
thúc đẩy bán hàng hiệu quả.
5. Xác định thông tin cần thu thập
Thông tin cần thu thập liên quan đến sự quan tâm của sinh viên đối với:







Các đặc tính cần thiết của balo
Quan điểm của sinh viên về Balo chất lượng, phù hợp yêu cầu
Mức giá cả hợp lý mà sinh viên sẵn sàng chi trả
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
Những nơi mà sinh viên thường mua Balo


 Các chương trình quảng cáo, khuyến mãi mà sinh viên yêu thích
Các thông tin trên được tóm tắt ở các dạng biểu đồ nhầm giúp nhà quản trị dễ dàng
hình dung, so sánh để có thể đưa ra quyết định chính xác
6. Nhận dạng nguồn dữ liệu và kỹ thuật thu thập
1.1 Nghiên cứu định tính
3.1.1 Dữ liệu thứ cấp
Do không có nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong nên nhóm sử dụng chủ yếu nguồn
thứ cấp bên ngoài, cụ thể hơn là nguồn thư viện bao gồm: sách báo, tạp chí, đặc san, các
báo cáo nghiên cứu, niêm giám thống kê,... liên quan đến Balo của sinh viên mà nhóm
tiếp cận được từ thư viện trường hoặc trên internet.
3.1.2 Dữ liệu sơ cấp
 Kỹ thuật thu thập dữ liệu: Thảo luận nhóm.
 Số lượng: 10 nhóm, mỗi nhóm 5-7 sinh viên.
 Lý do: Thảo luận nhóm là kỹ thuật phù hợp nhất giúp nhóm nghiên cứu có
thể khám phá ra những yêu cầu, mong muốn của sinh viên ở một chiếc
balo, phát triển các giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng tiếp theo cũng
như phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định
lượng.
1.2 Nghiên cứu định lượng
Ở nghiên cứu định lượng, nhóm chỉ sử dụng dữ liệu sơ cấp:

 Kỹ thuật thu thập dữ liệu: Phỏng vấn qua internet
 Mẫu nghiên cứu: 200 sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM với phương pháp
lấy mẫu định mức, phi xác xuất dựa trên tỷ số sinh viên và tỷ lệ giới tính
60% nam và 40% nữ.
 Lý do: Phỏng vấn qua internet là kỹ thuật giúp tiết kiệm chi phí cũng như
nhanh chóng giúp nhóm có được kết quả khảo sát. Hiện tại internet rất phát
triển, sinh viên hầu như đều sử dụng mạng xã hội, trường cũng có tạo
Group trên Facebook giúp nhóm có thể nhanh chóng tiếp cận được đối
tượng mục tiêu.


7. Thu thập dữ liệu
1.1 Nghiên cứu định tính
1.1.1 Dữ liệu sơ cấp
Nhóm nghiên cứu đến thư viên trường để tìm hiểu về những báo cáo nghiên cứu,
luận văn, nhứng cuốn sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu cũng như truy cập internet để
tìm kiếm thêm thông tin qua các báo mạng, niên giám thông kê, các bài nghiên cứu được
cung cấp,...
1.1.2 Dữ liệu sơ cấp
Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện tại cs B trường Đại học Kinh tế
TP.HCM với phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhóm với
số lượng n=10
1.2 Nghiên cứu định lượng
Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn qua
internet. Nhóm nghiên cứu tạo bài khảo sát quá Google Drive rồi chia sẻ qua mạng xã hội
để đưa tới đối tượng mục tiêu thực hiện bài khảo sát.
8. Phân tích dữ liệu
1.3 Nghiên cứu định tính
Sau khi có được dữ liệu cần thiết, nhóm họp mặt và thực hiện brandstroming nhầm
lựa chọn, phân loại, sắp xếp các yếu tố, các đặc tính của balo phù hợp với yêu cầu sinh

viên. Tạo tiền đề cho việc thực hiện nghiên cứu định lượng giai đoạn tiếp theo.
1.4 Nghiên cứu định lượng
Sau khi có được dữ liệu cần thiết, nhóm tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu để
thực hiện việc tóm tắt, phân tích và tìm ý nghĩa của nó. Phần mềm sử dụng phổ biến là
SPSS kết hợp với biểu đồ để diễn giải ý nghĩa của dữ liệu.
9. Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu
Sau khi thu thập và phân tích dữ liệu, các thông tin được nhóm nghiên cứu viết
báo cáo và trình bày kết quả giải quyết các vấn đề marketing gặp phải, hỗ trợ cho quá
trình ra quyết định của nhà quản trị.



CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
1. Các yêu cầu về đặc tính của Balo
1.1 Các đặc tính cơ bản
100%
90%
80%
70%
60%

Rất quan tâm
Quan tâm
Bình thường
Không quan tâm
Rất không quan tâm

50%
40%
30%

20%
10%
0%

Kiểu dáng

Màu sắc

Kích thước

Chất liệu

Độ bền

Biểu đồ 1: Các tính năng cơ bản
Đặc
tính
Kiểu
dáng
Màu
sắc
Kích
thước
Chất
liệu
Độ bền

Rất
không
quan

tâm

Không
quan
tâm

Bình
thường

7

4%

7

4%

19

10%

94

6

3%

4

2%


32

16%

6

3%

0

0%

37

6

3%

2

1%

5

3%

1

1%


Rất quan
tâm

Điểm
TB

Độ
quan
trọng

47%

73

37%

4.095

20%

98

49%

60

30%

4.01


20%

19%

10
7

54%

50

25%

3.975

19%

39

20%

91

46%

62

31%


4.005

20%

20

10%

76

38%

98

49%

4.305

21%

Quan
tâm

Bảng 1: Các tính năng cơ bản


Cho điểm số các đặc tính theo mức độ quan tâm rồi tính trung bình, sau đó dựa
vào điểm trung bình để tính độ quan trọng, ta được bảng số liệu như trên (Từ 1 đến 5
điểm với mức độ từ “Rất không quan tâm” đến “Rất quan tâm)
Từ cả biểu đồ và bảng số liệu được xử lý, ta có thể thấy rõ các yếu tố trên đều rất

được các sinh viên quan tâm và phân bố đều chứ không tập trung vào một yếu tố riêng
biệt nào. Do đó, nhóm cần phải biết phân bổ nguồn lực cho phù hợp vào các yếu tố nhằm
thỏa mãn tối đa khách hàng.
1.1.1 Kiểu dáng

Biểu đồ 2: Kiểu dáng
Dựa vào số liệu khảo sát ta thấy rằng 58% sinh viên thích kiểu dáng Balo đơn
giản, 36% sinh viên thích Balo có kiểu dáng sáng tạo. Bên cạnh đó, chỉ có 6% sinh viên
thích các kiểu dáng Balo thông thường. Trong khi đó, kiểu dáng là một trong những yếu
tố quan trọng mà sinh viên rất quan tâm 4.095/5 điểm. Vì vậy, khi thiết kế sản phẩm cần
đặc biệt lưu ý đến việc tạo sản phẩm hoặc có kiểu dáng đơn giản, hoặc có kiểu dáng độc
đáo sáng tạo và tránh các kiểu thiết kế thông thường, gây ra sự nhàm chán. Nhưng như
thế nào là đơn giản, như thế nào là độc đáo, sáng tạo? Để trả lời câu hỏi này, nhóm cần
thực hiện thêm cuộc nghiên cứu về suy nghĩ của đối tượng về chiếc Balo có kiểu dáng
đơn giản hay độc đáo, sáng tạo. Có như vậy sẽ giúp cho nhóm tạo được sản phẩm phù
hợp nhất


1.1.2 Màu sắc

Biểu đồ 3: Màu sắc
Đa số các sinh viên đều thích gam màu lạnh 80%. Do vậy, khi
thiết kế các mẫu Balo, nhóm cần tập trung vào việc phối hợp các gam
màu lạnh với nhau để tạo ra sản phẩm phù hợp với sở thích của sinh
viên. Đặc biệt tối kị trong việc phối hợp 2 loại gam màu nóng lạnh
với nhau vì gây ra hiện tượng chõi màu, là một lỗi cực kì cơ bản
nhưng nghiệm trọng trong phối hợp màu sắc thời trang. Riêng 2 màu
trắng và đen là 2 màu trung gian, nên việc phối hợp với gam màu

Gam màu nóng – lạnh


lạnh là hoàn toàn phù hợp.
1.1.3 Kích thước

Biểu đồ 4: Kích thước
Có đến 82.5% sinh viên thích mong muốn Balo đi học có kích thước trung bình
(Khoảng 30x15x40 cm – Thể tích: 18L). Trong khi 2 kích thước Balo nhỏ và Balo lớn


chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ (Nhỏ: 10%, Lớn: 7.5%). Đây là một điều đáng lưu ý, do việc sử
dụng Balo đi học chỉ cần mang sách vở có khối lượng vừa phải. Quá nhỏ sẽ không mang
được đủ sách vở cũng như chứa các tài liệu khổ lớn. Ngược lại, quá to sẽ khiến chiếc
Balo trở nên rườm rà, cồng kềnh. Kích thước khi thiết kế chiếc Balo phù hợp nhất nằm
trong khoảng trung bình, giúp cho sinh viên thuận tiện nhất khi sử dụng để đi học.
1.1.4 Chất liệu

Biểu đồ 5: Chất liệu
Không có sự khác biệt lớn giữa 2 loại chất liệu làm balo là Vải và Cotton (Vải:
41%, Cotton: 37%). Chất liệu bằng da được ít sinh viên quan tâm hơn, chỉ khoảng một
nữa 2 chất liệu kia. Nắm được sở thích như vậy, nhóm nên tập trung nhiều hơn vào sản
phẩm Balo có thiết kế bằng Vải hoặc Cotton. Như vậy sẽ được đa số các sinh viên yêu
thích (78%). Tuy nhiên cũng tùy vào chiến lược của nhóm mà có thể lựa chọn chất liệu
Da. Vải và Cotton là 2 chất liệu rất phổ biến, đồng nghĩa với việc cạnh tranh trên thị
trường rất cao. Trong điều kiện nguồn lực giới hạn, nếu chiếc lược của nhóm muốn tránh
sự cạnh tranh thì cũng có thể tập trung vào phân khúc Balo da cũng là một ý kiến hay
giúp tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường.


1.1.5 Độ bền


Biểu đồ 6: Độ bền
Nhận thức về độ bền của balo đối với các sinh viên rất khác nhau. Có 21.5% cho
rằng Balo bền phải sử dụng được trên 3 năm, 32.5% từ 2 đến 3 năm, 44.5% từ 1 đến 2
năm và 1.5% dưới 1 năm. Nhìn vào số liệu có thể thấy rõ, chỉ có số ít sinh viên cho rằng
Balo bền sẽ sử dụng trong thời gian dưới 1 năm. Trong khi độ bền của Balo là một yếu tố
mà sinh viên rất quan tâm 4.305/5 điểm. Vì vậy, việc tối kị là khi thiết kế Balo có thời
hạn sử dụng dưới 1 năm. Tùy vào nguồn lực mà nhóm sẽ thiết kế Balo có độ bền phù
hợp, độ bền càng cao thì càng thỏa mãn khách hàng. Nhưng theo nghiên cứu, nhóm nên
thiết kế Balo có thể sử dụng trong 3 năm. Như vậy sẽ thỏa mãn ít nhất 77% khách hàng
và có thể giúp nhóm tiết kiệm được nguồn lực.

Biểu đồ 7: Tình trạng hư hỏng


Vậy thiết kế như thế nào thì gọi là một Balo bền? Để trả lời câu hỏi này, nhóm đã
khảo sát những hư hỏng thường thấy ở Balo. Cao nhất chính là việc Balo bị hư dây kéo
(56.5%). Các lỗi còn lại không chênh lệch nhiều là bị rách (35%), rách quai (36.5%), cũ,
mòn (35%). Vì vậy, điểm cần quan tâm nhất là việc nghiên cứu dây kéo sao cho bền, tốt
thì đã thỏa mãn cho hơn 56.5% khách hàng. Các lỗi còn lại nên phân đều nguồn lực để
khắc phục. Có như vậy, sẽ tạo được sản phẩm theo tiêu chí bền của khách hàng.
1.2 Các tính năng hỗ trợ
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%

10%
0%
th
ng

Ch

ù
gg
n

Ch

ấm

nh
Đị

Th

u

n
ượ
l
ng


vị


gm

trờ
ặt




sạ

đ
bị
ết
i
h
ct

n
iệ

Rất quan tâm
Quan tâm
Bình thường
Không quan tâm
Rất không quan tâm

tử

Biểu đồ 8: Tính năng hỗ trợ
Tính năng


Chống thấm
Chống gù
Định vị
Thu năng
lượng

Rất
không
quan
tâm
6

3%

11

6%

3
2
3
9

16%
20%

Không
quan
tâm

1
8
3
3
5
0
6
0

9%
17%
25%
30%

Bình
thường
5
9
7
1
8
9
5
5

30%
36%
45%
28%


Quan
tâm
7
0
5
8
2
1
3
6

35%
29%

Rất quan
tâm
4
7
2
7

24%
14%

11%

8

4%


18%

1
0

5%

Bảng 2: Tính năng hỗ trợ

Điểm
TB
3.67
3.285
2.615
2.59


Với cách tính như trên, cho điểm các tính năng theo mức độ quan tâm (Từ 1 đến 5
điểm với mức độ từ “Rất không quan tâm” đến “Rất quan tâm) rồi tính điểm trung bình
để có được bảng trên
Dựa trên cả biểu đồ và bảng, ta thấy rằng sinh viên hầu như không quan tâm nhiều
đến các tính năng bổ sung thêm cho sản phẩm Balo, bằng chứng rằng dù là tính năng
được quan tâm nhất là Chống thấm cũng chỉ đạt điểm 3.67/5 điểm. Như vậy, dù có tập
trung nhiều vào các tính năng này cũng chưa chắc mang lại lợi thế cho việc kinh doanh vì
Sinh viên hầu như rất thờ ơ trước tính năng trên mà chủ yếu chỉ quan tâm đến các đặc
tính cơ bản.
Vì vậy, nhóm nên cân nhắc xem có nên nghiên cứu và bổ sung các tính năng hay
không dựa trên mức độ tiêu tốn các nguồn lực so với các lợi ích đạt được. Từ đó đưa ra
quyết định cuối cùng. Và nếu có, nên ưu tiên cho tính năng Chống thấm vì tính năng này
yêu cầu không quá nhiều nguồn lực nhưng lại rất được các sinh viên quan tâm đến.



2. Hành vi, thói quen tiêu dùng của sinh viên đối với sản phẩm Balo
2. 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
100%
90%
80%
70%
60%
50%
Rất quan tâm
Quan tâm
Bình thương
Không quan tâm
Rất không quan tâm

40%
30%
20%
10%
0%

s
ng


ất
h
C


ản

ẩm
ph

á
Gi

cả

ua
M



ng

n
uậ
th

n
tệ
T

ệu
hi
g
ơn



n
yế
u
Kh

m

ãi

Th



n
ia
ig

o
bả



nh

Biểu đồ 9: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
Đặc tính
Chất lượng sản
phẩm
Giá cả

Mua hàng thuận
tiện
Thương hiệu
Khuyến mãi
Thời gian bảo
hành

Rất
không
quan tâm

Không
quan tâm

Bình
thương

Quan tâm

Rất quan
tâm

Điểm TB

7

4%

1


1%

6

3%

74

37%

112

56%

4.42

4

2%

6

3%

14

7%

77


39%

99

50%

4.31

4

2%

11

6%

92

46%

76

38%

17

9%

3.46


7
6

4%
3%

22
19

11%
10%

92
57

46%
29%

60
89

30%
45%

19
29

10%
15%


3.31
3.58

5

3%

29

15%

74

37%

75

38%

17

9%

3.35

Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
Cho điểm từ 1 đến 5 điểm với mức độ quan tâm từ “Rất không quan tâm” đến
“Rất quan tâm” rồi tính điểm trung bình ta được bảng số liệu trên.
Dựa vào bảng và biểu đồ trên, ta có thể thấy rõ được mức độ quan tâm của sinh
viên khi chọn mua Balo. Trong đó, 2 yếu tố quan trọng nhất mà sinh viên chú ý tới là



Chất lượng sản phẩm (93% quan tâm và rất quan tâm – 4.42/5 điểm) và Giá cả (89%
quan tâm và rất quan tâm – 4.31/5 điểm). Vì vậy cần đặc biết chú ý 2 yếu tố này nhằm gia
tăng lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm. Riêng yếu tố chất lượng sản phẩm được hình thành
từ sự phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu của người tiêu dùng nên cần thực hiện theo
các đề xuất về đặc tính sản phẩm ở trên. Các yếu tố còn lại có mức độ quan tâm gần như
nhau nên cần được phân bố nguồn lực phù hợp để tăng mức độ thỏa mãn cho khách hàng.
2.2 Mức giá sẵn sàng chi trả

Biểu đồ 10: Mức giá sẵn sàng chi trả
Theo những dữ liệu thống kê được, 58.5% sinh viên sẵn sàng chi trả 300.000 –
500.000 VNĐ cho một chiệc Balo, 29% chi trả dưới 300.000 VNĐ. Đây là 2 nhóm lớn
chiếm đến 87.5%. Như vậy, mức giá hợp lý của chiếc Balo nên dưới 500.000 VNĐ, vì
nếu vượt quá sẽ khiến 87.5% sinh viên không quan tâm đến sản phẩm này. Điều này khá
dễ giải thích, bởi lẽ sinh viên là đối tượng còn đi học, thu nhập chưa cao nên mức độ sẵn
sàng chi trả cho những sản phẩm như Balo là có giới hạn. Hiểu được mức sẵn sàng chi trả
này sẽ tạo được lợi thế cho nhóm thực hiện. Bởi lẽ giá cả là một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu khi lựa chọn mua Balo đối với sinh viên (89%). Sở hữu chiến lược giá
phù hợp sẽ tạo sức mạnh to lớn cho sản phẩm Balo của nhóm đối với thị trường này.


2.3 Nơi mua sản phẩm

Biểu đồ 11: Nơi mua sản phẩm
Một kết quả hoàn toàn áp đảo khi 67% sinh viên mua Balo ở các Shop, 21% mua
ở Chợ. Tổng 2 nhóm này chiếm 88% tổng số vị trí sinh viên mua hàng. Đây là một thông
tin rất hữu ích khi tiêu chí mua hàng thuận lợi là một trong những điểm mà sinh viên
quan tâm (3.46/5 điểm). Nhóm nên tập trung việc phân phối sản phẩm đến các Shop và
Chợ trên thị trường hiện nay. Như vậy sẽ giúp sinh viên dễ tiếp cận hơn với sản phẩm và

việc mua sản phẩm cũng trở nên dễ dàng hơn khi sinh viên tìm kiếm.
2.4 Người đi mua cùng

Biểu đồ 12: Mức giá sẵn sàng chi trả
Đây là một điểm nhỏ khá quan trọng nhưng lại không được nhiều người chú ý. Đa
số các sinh viên khi đi mua Balo đều đi với bạn bè hoặc người thân (79%), chỉ có 21%


sinh viên đi một mình. Trong khi đó, người đi mua cùng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết
định mua hàng của khách hàng. Nhiều trường hợp khách hàng thích nhưng người đi cùng
chê sản phẩm cũng dẫn đến việc không mua hàng. Hiểu được vấn đề này, nhóm cần phải
gia tăng kỹ năng xử lý các tình huống khi khách hàng đi mua cùng người thân, bạn bè.
Các cách xử lý khôn ngoan và nhanh nhạy sẽ giúp cho sản phẩm bán được nhiều hơn.
2.5 Phương tiện tìm kiếm thông tin sản phẩm

Biểu đồ 13: Phương tiện tìm kiếm thông tin
Có 2 kênh thông tin chính mà sinh viên tìm kiếm thông tin về Balo. Nhiều nhất là
tìm kiếm thông qua Internet (68.5%). Đối với kênh này, nhóm cần đẩy mạnh quảng cáo
trên các mạng xã hội, google, facebook, website, báo mạng,... Các kênh này sẽ tiếp cận
đại đa số các sinh viên, là nguồn thông tin cần thiết khi sinh viên muốn tìm mua Balo.
Kênh thứ hai là qua truyền miệng, được giới thiệu từ bạn bè người thân (29.5%).
Đây là kênh mà nhóm rất khó kiểm soát tuy nhiên vẫn có thể gia tăng thông qua việc
nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Để được như vậy, việc thiết kế mẫu Balo rất quan
trọng để thỏa mãn khách hàng cũng như thái độ phục vụ của nhân viên cần phải nhiệt
tình, chu đáo. Khi khách hàng hài lòng thì họ sẽ tự giới thiệu cho nhau, giúp cho việc
kinh doanh Balo thuận lợi hơn. Bên cạnh đó nên tránh các kênh sách báo, tạp chí, tờ rơi,
poster vì sẽ gây ra sự lãng phí vì rất ít sinh viên chú ý tơi.



×