Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN HOÀNG UYÊN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN HOÀNG UYÊN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng – Năm 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Hoàng Uyên Phƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................ 3
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................ 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ........................................... 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH
TẾ

.................................................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế .................................................. 5
1.1.2. Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế ........................................................ 8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế............................ 9

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU

NHẬP ............................................................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập .......................................... 12
1.2.2. Đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập ................................................ 17
1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập ...................... 19
1.3. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP............................................. 22
1.3.1. Tác động tích cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu
nhập ................................................................................................................ 26
1.3.2. Tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu
nhập ................................................................................................................ 26


ẾT UẬN CHƢƠNG 1................................................................................. 28
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 29
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .............................................................................................................. 29
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 30
2.2.1. Xác định mô hình ƣớc lƣợng ....................................................... 30
2.2.2. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng............................................................... 33
2.3. SỐ LIỆU .................................................................................................... 34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................. 35
CHƢƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT
BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................... 36
3.1. THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .............................................................................................................. 36
3.1.1. Xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế...................................................... 36
3.1.2. Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế .................................................... 38
3.2. THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .............................................................................................................. 42
3.2.1. Thực trạng bất bình đẳng chung .................................................. 42

3.2.2. Bất bình đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị và nông thôn45
3.2.3. Bất bình đẳng theo hệ số GINI .................................................... 47
3.2.4. Bất bình đẳng theo tiếp cận một số dịch vụ xã hội cơ bản .......... 49
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ
BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở ĐÀ NẴNG .............................................. 56
3.4. TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG
THU NHẬP ...................................................................................................... 60
3.4.1. Thống kê và phân phối xác suất của các biến trong mô hình ...... 60
3.4.2. Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và một số biến giải thích........ 63


3.4.3. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy .......................................................... 66
ẾT UẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 72
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................. 73
4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ ............................................................................ 73
4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................................... 74
4.2.1. Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế .................................... 75
4.2.2. Đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng các lợi ích từ các chính sách công..... 75
4.2.3. Cần có chính sách về vấn đề di dân thích hợp............................. 76
4.2.4. Xây dựng và thực hiện mô hình tăng trƣởng công bằng, vì ngƣời
nghèo ................................................................................................................ 76
4.2.5. Các biện pháp nhằm điều chỉnh sự bất bình đẳng về tài sản ....... 77
ẾT UẬN CHƢƠNG 4................................................................................. 78
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
Tên bảng
Trang
bảng
3.1.
Sự đóng góp của các yếu tố tới tăng trƣởng GDP
41
3.2.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời một tháng theo nhóm hộ
43
gia đình
3.3.
Chi tiêu đời sống phân theo nhóm hộ gia đình
45
3.4.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời phân theo thành thị và
46
nông thôn
3.5.
Tổng chi tiêu bình quân nhân khẩu 1 tháng theo thành thị
47
và nông thôn
3.6.
Bất bình đẳng thu nhập theo hệ số GINI của Tp.Đà Nẵng
48
3.7.
Tỷ lệ thu nhập của 40% dân cƣ có mức thu nhập thấp qua
48
các năm của Đà Nẵng
3.8.

Tỷ lệ đi học chung theo cấp học, thành thị, nông thôn và
50
nhóm thu nhập của Đà Nẵng năm 2014
3.9.
Tiếp cận giáo dục theo loại trƣờng đang học, thành thị 51
nông thôn và nhóm thu nhập năm 2014 của Đà Nẵng
3.10. Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 ngƣời đi học trong 12
52
tháng qua năm 2014 phân loại theo trƣờng học, thành thị,
nông thôn, nhóm thu nhập, nhóm chi tiêu
3.11. Cơ cấu lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội trú theo cơ sở y tế,
54
thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập
3.12. Tỷ lệ hộ có nhà ở chia theo loại nhà, thành thị, nông thôn,
55
nhóm thu nhập năm 2014
3.13. Tóm tắt một số thống kê cơ bản về các biến trong mô hình
60
3.14. Hệ số tƣơng quan giữa các biến số GINI, INCGAP,
65
LnGDP, LnINVEST, LnLFS, GINI_INVEST
3.15. Kết quả ƣớc lƣợng tác động của tăng trƣởng kinh tế đến
67
bất bình đẳng thu nhập (đo lƣờng bằng hệ số GINI)
3.16. Kết quả ƣớc lƣợng tác động của tăng trƣởng kinh tế đến
70
bất bình đẳng thu nhập (đo lƣờng bằng khoảng cách giàu
nghèo)



DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu
hình
1.1.
1.2.
2.1.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

3.5.
3.6.
3.7.

3.8.
3.9.
3.10.
3.11.
3.12.
3.13.
3.14.
3.15.

Tên hình

Trang

Đƣờng cong Lorenz và hệ số Gini

Đƣờng cong hình chữ U ngƣợc của Kuznets
Sơ đồ hành chính thành phố Đà Nẵng
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hằng năm của Đà Nẵng năm
2004 -2014
Tỷ lệ vốn đầu tƣ trong GDP thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2004 - 2014
Tốc độ tăng trƣởng GDP và hệ số ICOR thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2004 – 2014
Năng suất lao động, tốc độ tăng trƣởng GDP và tốc độ tăng
năng suất lao động thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 –
2014
Đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng GDP từ vốn, lao động và
TFP thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014
Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất
trong tổng thu nhập của Đà Nẵng
Tỷ lệ ngƣời khám chữa bệnh có bảo hi m y tế ho c sổ th
khám chữa bệnh mi n ph chia theo nhóm thu nhập, thành
thị – nông thôn của thành phố Đà Nẵng
Phân bố xác suất của phân phối bình đẳng trong thu nhập
Phân bố xác suất của khoảng cách thu nhập (INCGAP)
Phân bố xác suất của GDP
Phân bố xác suất của lnGDP
Mối quan hệ giữa lnGDP và GINI
Mối quan hệ giữa lnGDP và INCGAP
Xu hƣớng tác động của TTKT tới BBĐ thu nhập theo hệ số
GINI
Xu hƣớng tác động của TTKT tới BBĐ thu nhập theo
khoảng cách giàu nghèo

18

24
29
37
38
39
40

41
48
53

61
61
62
63
64
64
66
69


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một xã hội phát tri n toàn diện đòi hỏi không chỉ tăng trƣởng kinh tế
đơn thuần mà còn cần tới sự phân phối công bằng. Tăng trƣởng kinh tế và
công bằng xã hội luôn là vấn đề lớn của các quốc gia nói chung, địa phƣơng
nói riêng và trong mọi thời đại nào cũng đều phải quan tâm đến. Tăng trƣởng
nhanh và thực hiện phân phối công bằng là những mục tiêu mà nhiều quốc gia

đều mong muốn đạt đƣợc. Giữa tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập có
sự liên quan mật thiết với nhau. Các nghiên cứu trong kinh tế đều khẳng định
tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa đều làm tăng bất bình
đẳng thu nhập và dƣờng nhƣ hiện tƣợng này sẽ tăng dần trong giai đoạn đầu
tăng trƣởng kinh tế nhƣng trong dài hạn hơn tình trạng này sẽ đƣợc cải thiện.
Thành phố Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ƣơng, nằm trong
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục,
khoa học và công nghệ lớn của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên. Trong
những năm qua kinh tế của thành phố Đà Nẵng đang phát tri n mạnh mẽ đạt
đƣợc nhiều thành công. Nhƣng kèm theo sự phát tri n đó là những vấn đề
phát sinh trong kinh tế- xã hội, bất bình đẳng thu nhập là một trong những vấn
đề đáng đƣợc quan tâm.
Tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập là những chủ đề đƣợc quan
tâm nghiên cứu. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu chủ yếu mới chỉ bàn
riêng ho c về tăng trƣởng kinh tế ho c về phân phối thu nhập. Gần đây cũng
đã có một số nghiên cứu mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng
trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó chủ yếu là nghiên cứu định tính
chƣa chƣa phân t ch nghiên cứu định lƣợng cụ th .
Bất bình đẳng thu nhập trong quá trình phát tri n của một quốc gia có


2

th do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có cả tăng trƣởng kinh tế.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một cách hệ thống kết hợp giữa phân tích
định t nh và định lƣợng tác động của tăng trƣởng kinh tế đến bất bình đẳng
thu nhập giúp đƣa ra những luận cứ khoa học đ đề xuất quan đi m và giải
pháp nhằm bảo đảm gắn kết giữa phát tri n kinh tế và thực hiện công bằng
trong phân phối thu nhập của thành phố trong thời gian tới có ý nghĩa cấp
thiết cả về lý luận và thực ti n. Đó ch nh là lý do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu

tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố
Đà Nẵng” đ nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu tác động của tăng trƣởng kinh tế tới
bất bình đẳng thu nhập tại thành phố Đà Nẵng.
Mục tiêu cụ th nghiên cứu cần hƣớng tới, gồm:
- Hệ thống cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về tác động của tăng trƣởng
kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập;
- Phân tích thực trạng tăng trƣởng kinh tế bất và bình đẳng thu nhập ở
Đà Nẵng trong thời gian qua;
- Phân tích và ki m định đánh giá tác động của tăng trƣởng kinh tế tới
bất bình đẳng thu nhập ở Đà Nẵng;
- Đề xuất các quan đi m và giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực
và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến
tăng trƣởng kinh tế ở Đà Nẵng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Đ đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu ở trên, luận văn tập trung tìm lời giải
cho các câu hỏi sau:
1. Giai đoạn 2004-2014 tăng trƣởng và bất bình đẳng thu nhập đƣợc
bi u hiện nhƣ thế nào?


3

2. Tăng trƣởng kinh tế có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bất bình đẳng
thu nhập ở Đà Nẵng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình
đẳng thu nhập
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu phân phối thu nhập

theo quy mô với trọng tâm là nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập giữa các
nhóm dân cƣ với tăng trƣởng kinh tế. Luận văn đi sâu phân t ch thực trạng
tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng ở Đà Nẵng trong giai đoạn 2004 – 2014
dựa trên số liệu đƣợc thu thập từ Cục thống kê và UBND các quận, huyện của
thành phố.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Về m t lý luận, luận văn cung cấp cho những ai quan tâm đến vấn đề
tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng phân phối thu nhập một cách có hệ thống
lý luận tƣơng đối đầy đủ.
Về m t thực tế, đây là một trong những số ít nghiên cứu ở Việt Nam
lƣợng hóa tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập, cung
cấp một căn cứ tham khảo cho việc hoạch định các chiến lƣợc phân phối thu
nhập, tăng trƣởng cũng nhƣ nghiên cứu sâu về chủ đề này cho từng tỉnh,
thành phố khác.
Luận văn chứng minh tầm quan trọng của các chính sách trong việc
giải quyết tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tác động của tăng trƣởng kinh tế và bất
bình đẳng thu nhập


4

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Tác động của tăng trƣởng kinh tế đến bất bình đẳng thu
nhập của thành phố Đà Nẵng
Chƣơng 4: Bàn luận và hàm ý chính sách



5

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH
TẾ
1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế đƣợc định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất của
nền kinh tế theo thời gian.
Tốc độ tăng trƣởng nhanh có th làm cho một quốc gia nghèo đuổi kịp
và vƣợt qua quốc gia giàu hơn mình. Những nƣớc tăng trƣởng nhanh, thu
nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc nâng cao sẽ tạo điều kiện cho xã hội phát
tri n, đời sống vật chất và văn hóa của công chúng có cơ hội đƣợc tăng lên.
Ngƣợc lại, một nƣớc tăng trƣởng chậm, thu nhập thấp thì sẽ phải đƣơng đầu
với những mâu thuẫn liên miên trong quá trình chọn lựa các mục tiêu. Điều
đó lý giải vì sao tất cả các quốc gia đều quan tâm đến vấn đề tăng trƣởng.
Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về sản lƣợng hay thu nhập thực tế
đƣợc tính cho toàn bộ nền kinh tế (của một quốc gia, một vùng hay một
ngành) trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm). Tăng
trƣởng kinh tế có th bi u thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trƣởng) ho c số
tƣơng đối (tỷ lệ tăng trƣởng). Trong phân tích kinh tế, đ phản ánh mức độ
mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trƣởng kinh tế thƣờng
đƣợc dùng. Đó là tỷ lệ phần trăm giữa sản lƣợng tăng thêm của thời kỳ nghiên
cứu so với mức sản lƣợng của thời kỳ trƣớc đó ho c thời kỳ gốc.
Có nhiều nghiên cứu đã bàn luận tới khái niệm này nhƣng ở đây xin đề
cập tới một số nghiên cứu nhất định.
Trong nghiên cứu của Paul Saumelson, W. N (1989) tuy không nhắc tới



6

khái niệm về tăng trƣởng kinh tế một cách trực tiếp. Ở đây tác giả nhắc tới
mức sản lƣợng của nền kinh tế đạt đƣợc khi lựa chọn phân bổ nguồn lực của
nền kinh tế trong một khoảng thời gian, nhƣng mức sản lƣợng này xoay
quanh mức sản lƣợng tự nhiên của nền kinh tế tƣơng ứng với năng lực sản
xuất của nền kinh tế. Năng lực sản xuất của nền kinh tế ngày càng mở rộng là
xu thế dài hạn và do vậy sản lƣợng cũng lớn lên.
Sau này Mankiw, N.G (2000) khi nói về các biến số cơ bản của kinh tế
vĩ mô đã cho rằng một biến số rất quan trọng là kết quả hoạt động kinh tế của
quốc gia. Kết quả các hoạt động kinh tế này đƣợc tạo ra bởi kết quả hoạt động
sản xuất của tất cả ngƣời sản xuất trong nền kinh tế nhƣ doanh nghiệp, tổ
chức, hộ gia đình…Hoạt động sản xuất của họ là quá trình sử dụng các nguồn
lực nhƣ tài nguyên, vốn, lao động, công nghệ …kết hợp với nhau đ tạo ra
sản lƣợng. Quá trình này họ t ch lũy mở rộng đ tăng năng lực sản xuất và
tăng dần sản lƣợng. Kết quả hoạt động của nền kinh tế ngày càng tăng lên
theo thời gian hay tăng trưởng kinh tế.
Cả hai nghiên cứu này đều khẳng định mức sản lƣợng của nền kinh tế
hay kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế đƣợc phản ánh qua giá trị tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Điều này
cũng hàm ý rằng tăng trƣởng kinh tế đƣợc th hiện qua sự gia tăng của giá trị
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo thời
gian và theo giá so sánh.
Theo Mankiw (2000) xu hƣớng thay đổi của GDP thực tế xoay quanh
mức sản lƣợng tự nhiên của nền kinh tế mà trong đó đƣờng xu thế của sản
lƣợng tự nhiên dốc lên theo xu thế thay đổi năng lực sản xuất ngày càng mở
rộng của nền kinh tế trong dài hạn. Trong ngắn hạn, mức sản lƣợng thực tế
cũng có th cao hơn hay thấp hơn mức sản lƣợng tự nhiên do tác động từ các

cú sốc cung hay cầu, khi đó sẽ xuất hiện các chu kỳ biến động kinh tế. Các


7

chu kỳ biến động sẽ kết thúc và nền kinh tế sẽ cân bằng trở lại theo cơ chế tự
cần bằng hay có các biện pháp can thiệp của chính phủ. Nhƣ vậy trong dài
hạn xu thế tăng trƣởng kinh tế vẫn th hiện một sự đi lên và ổn định nhƣ kết
quả của quá trình mở rộng năng lực sản xuất không ngừng.
Trên cở sở cách tiếp cận thiên về chất lƣợng, Vinod et al. (2000) đã cho
rằng tăng trƣởng kinh tế là quá trình duy trì tốc độ tăng trƣởng GDP trong dài
hạn và thành quả của nó cần phải đƣợc sử dụng đ cải thiện phúc lợi con
ngƣời. Theo nhóm tác giả này tăng trƣởng gắn với sự gia tăng thu nhập bình
quân đầu ngƣời nhƣng phải đi liền với việc duy trì tăng trƣởng GDP cao có
th trong dài hạn và cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
Cùng với các nghiên cứu của thế giới các nghiên cứu của Việt Nam
cũng đề cập tới điều này.
Ở Việt Nam cũng có những tác giả trong nghiên cứu của mình đã bàn
tới khái niệm tăng trƣởng kinh tế. Theo Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) “Tăng
trƣởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời
gian nhất định (thƣờng là một năm). Sự gia tăng th hiện ở quy mô và tốc
độ...Thu nhập của nền kinh tế có th bi u hiện dƣới dạng hiện vật ho c giá trị.
Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và đƣợc tính cho
toàn th nền kinh tế ho c t nh bình quân trên đầu ngƣời.” Hay theo Bùi Quang
Bình (2012) “Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lƣợng của nền
kinh tế (GDP) hay sản lƣợng của nền kinh tế t nh trên đầu ngƣời (GDP ngƣời)
qua một thời gian nhất định. Thƣờng đƣợc phản ảnh qua mức tăng trƣởng và
tỷ lệ tăng trƣởng.”
Lê Xuân Bá, Nguy n Thị Tuệ Anh (2006) cho rằng tăng trƣởng của
nền kinh tế là quá trình duy trì xu thế tăng trƣởng liên tục trong dài hạn. Đồng

thời xu thế tăng trƣởng nhƣ vậy sẽ th hiện cách thức tạo ra tăng trƣởng kinh
tế nhƣ thế nào.


8

Nguy n Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006) khi bàn tới tốc độ và chất
lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam đã khẳng định việc nền kinh tế đạt
đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng cao có th trong nhiều năm sẽ là điều kiện quan trọng
đ đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng.
Trong nghiên cứu của Nguy n Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011) khi
phân t ch tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010, xu hƣớng
tăng trƣởng cũng đƣợc quan tâm xem xét và đƣợc coi là một nội dung đ đánh
giá về cách thức tạo ra tăng trƣởng của nền kinh tế giai đoạn này.
Như vậy, các công trình nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm đều
lấy nội dung xu thế tăng trưởng trong dài hạn để đánh giá tăng trưởng kinh
tế. Đồng thời tiêu chí đánh giá được sử dụng là giá trị GDP hay GNP theo
giá cố định hay tỷ lệ tăng GDP hay GNP hàng năm và trung bình theo thời
gian. Tính ổn định của tăng trưởng thường được xác định bằng tỷ lệ biến
thiên – mức ổn định thông qua so sánh sai lệch giữa tăng trưởng hàng năm
và trung bình.
1.1.2. Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế
Bản chất của tăng trƣởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lƣợng của
nền kinh tế. Do đó nhìn chung, tăng trƣởng kinh tế đƣợc tính bằng phần trăm
thay đổi của mức sản lƣợng quốc dân.
gt =
Trong đó:
gt là tốc độ tăng trƣởng của thời kỳ t.
Y là GDP thực tế của thời kỳ t.
GDP là thƣớc đo đƣợc chấp nhận rộng rãi về mức sản lƣợng của một

nền kinh tế. Ngoài ra tăng trƣởng kinh tế còn đƣợc tính bằng phần trăm thay
đổi của GDP thực tế bình quân đầu ngƣời của thời kỳ nghiên cứu so với thời
kỳ trƣớc- thông thƣờng tính cho một năm.


9

gpct =
Trong đó:
gpct là tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế bình quân đầu ngƣời của thời
kỳ t.
y là GDP thực tế bình quân đầu ngƣời.
M c dù vậy, không phải quốc gia nào cũng khuyến kh ch tăng trƣởng
bằng mọi giá. Thực tế cho thấy nhiều quốc gia đã phải trả giá cho sự tăng
trƣởng nahnh bằng những hy sinh mà suy cho cùng thì chúng ảnh hƣởng đến
hàng loạt các mục tiêu: Phúc lợi kinh tế chung của xã hội, sự ô nhi m môi
trƣờng, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, làm cho thế hệ mai sau phải trả giá
đắt cho sự hƣởng thụ của thế hệ hiện tại. Hơn nữa, một số nhà kinh tế còn bi
quan cho rằng chúng ta đứng trƣớc nguồn tài nguyên có hạn, tăng trƣởng
nhanh cũng có nghĩa là đang tiêu tốn nguồn tài nguyên đó, cho đến lúc không
còn gì đ khai thác đƣợc nữa. Với những tác động có hại, chúng ta cần nhận
thức lại rằng: tăng trƣởng kinh tế đòi hỏi phải trả cho nó một cái giá nào đó.
Tất nhiên, nói nhƣ vậy không có nghĩa là chúng ta hạn chế tăng trƣởng mà
vấn đề là phải tìm cách đ cho các giá phải trả càng thấp càng tốt.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố
kinh tế và nhân tố phi kinh tế.
 Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế là những nhân tố tác động trực tiếp đến các biến đầu
vào và đầu ra của nền kinh tế. Các nhân tố kinh tế bao gồm 4 yếu tố chủ yếu:

vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiến bộ công nghệ.
Vốn: là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến
tăng trƣởng kinh tế. Vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trƣởng kinh


10

tế đƣợc hi u vốn vật chất chứ không phải dƣới dạng tiền (giá trị). Nó là toàn
bộ tƣ liệu vật chất đƣợc t ch lũy lại của nền kinh tế, bao gồm: nhà máy, thiết
bị, máy móc, nhà xƣởng và các trang thiết bị đƣợc sử dụng nhƣ những yếu
tố đầu vào trong sản xuất. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế đƣợc
các nhà kinh tế trƣờng phái

eynes đánh giá rất cao, cụ th nó đƣợc lƣợng

hóa thông qua mô hình Harrod-Domar.
Lao động: là yếu tố đầu vào không th thiếu của sản xuất. Trƣớc đây
chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu vào, đƣợc xác định bằng số
lƣợng dân số nguồn lao động mỗi quốc gia. Những mô hình tăng trƣởng
kinh tế hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao
động gọi là vốn nhân lực, đó là lao động có kỹ thuật sản xuất, lao động có
th vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có kỹ năng sản xuất, lao
động có th vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến và
phƣơng pháp mới trong hoạt động kinh tế… Hiện nay, tăng trƣởng kinh tế
của các nƣớc đang phát tri n đƣợc đóng góp bởi quy mô (số lƣợng) lao
động, còn vốn nhân lực có vị tr chƣa cao do trình độ và chất lƣợng nguồn
nhân lực của các nƣớc này còn thấp.
Tiến bộ công nghệ: là nhân tố tác động ngày càng manh đến tăng
trƣởng ở các nền kinh tế ngày nay. Yếu tố công nghệ cần đƣợc hi u đầy đủ
theo hai dạng: Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt

kiến thức khoa học, nghiên cứu đƣa ra những nguyên lý, thử nghiệm và cải
tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; Thứ hai, là sự áp
dung phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng
cao trình độ phát tri n chung của sản xuất. Vai trò của công nghệ đã đƣợc
nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nổi tiếng đánh giá cao đối với tăng trƣởng nhƣ
Solow (1959).
Tài nguyên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ đi n, bao gồm các


11

nguồn lực sẵn có trong tự nhiên k cả đất đai. Các nguồn tài nguyên thiên
nhiên dồi dào, phong phú đƣợc khai thác tạo điều kiện tăng sản lƣợng đầu ra
một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nƣớc đang phát tri n. Nhƣng
nguồn tài nguyên thì có hạn, không th nào tái tạo đƣợc, ho c nếu đƣợc tái
tạo thì mất một khoảng thời gian lâu và mất nhiều chi phí. Vì vây, nguồn tài
nguyên khi đƣợc đƣa vào sử dung đ tạo ra sản phẩm cho xã hội nhƣng phải
đảm bảo sủ dụng hiệu quả, tránh lãng phí.
Có th thấy rằng, nguồn gốc của tăng trƣởng do nhiều yếu tố hợp
thành, và vai trò của chúng phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời kỳ phát tri n
của mỗi quốc gia. Đối với các nƣớc công nghiệp thì vai trò của vốn và công
nghệ quan trọng hơn. Ngƣợc lại, đối với các nƣớc nghèo, vốn vật chất, lao
động r và tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng hơn. Các công
trình nghiên cứu về nguồn gốc tăng trƣởng của Romer (1986) cho rằng,
trong bối cảnh chuy n đổi nền kinh tế từ hậu công nghiệp sang kinh tế tri
thức, thì vốn nhân lực và khoa học công nghệ có vai trò hơn các yếu tố
truyền thống khác đối với tăng trƣởng kinh tế.
 Nhân tố phi kinh tế
Khác với nhân tố kinh tế, các nhân tố phi kinh tế có tính chất và nội
dung tác động khác. Ảnh hƣởng của chúng là gián tiếp và không th lƣợng

hóa cụ th mức độ tác động của nó đến tăng trƣởng kinh tế. Các nhân tố phi
kinh tế tác động một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen tất cả
lồng vào nhau tạo nên tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quá
trình tăng trƣởng và phát tri n kinh tế.
Đặc điểm văn hóa xã hội: đây là nhân tố quan trọng có tác động
nhiều đến quá trình phát tri n. Trình độ văn hóa mỗi dân tộc là một nhân tố
cơ bản đ tạo ra các yếu tố về chất lƣợng lao động, của kỹ thuật, của trình độ
quản lý kinh tế - xã hội.


12

Nhân tố thể chế chính trị- kinh tế xã hội: các nhân tố th chế chính
trị- kinh tế xã hội đƣợc thừa nhận tác động đến quá trình phát tri n đất nƣớc
theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trƣờng xã hội cho các nhà
đầu tƣ.
Ngoài ra còn có các nhân tố nhƣ cơ cấu dân tộc, tôn giáo,…cũng ảnh
hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế tùy thuộc vào chính sách của chính phủ. Tóm
lại, một đất nƣớc càng đa dạng về thành phần tôn giáo và sắc tộc thì đất
nƣớc càng tiềm ẩn bất ổn về chính trị và xung đột, bạo lực trong nƣớc thậm
chí là các cuộc nội chiến, dẫn tới tình trạng lãng phí các nguồn lực quý giá
đáng ra phải sử dụng đ thúc đẩy các mục tiêu phát tri n khác.
Theo Stiglitz (2000) cho rằng thị trƣờng hiệu quả chỉ có đƣợc dƣới
các điều kiện nhất định. Do đó trong nhiều trƣờng hợp, một sự phân bổ hiệu
quả các nguồn lực và kết quả đầu ra sẽ khó đạt đƣợc nếu không có sự can
thiệp của chính phủ. Thomas, Dailami và Dhareshwar (2004) cũng chỉ ra tác
động tích cực của quản lý nhà nƣớc đối với tăng trƣởng kinh tế về số lƣợng
và chất lƣợng.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU
NHẬP

1.2.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập
Có nhiều định nghĩa khác nhau về bất bình đẳng, nó là một khái
niệm khá rộng vì có có th di n ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội.
Phân phối theo nghĩa chung nhất đƣợc hi u là việc chia các yếu tố sản
xuất, các nguồn lực đầu vào trong một quá trình sản xuất và chia các kết quả
sản xuất, các sản phẩm đầu ra trong quá trình tái sản xuất xã hội. Phân phối
thu nhập là một bộ phận của phân phối, gắn liền với sự phân phối sản phẩm
đầu ra đƣợc bi u hiện dƣới hình thái là thu nhập.


13

Hai cách phân phối thu nhập đ các nhà kinh tế có th phân biệt phục
vụ cho mục tiêu định lƣợng và phân t ch đó là phân phối thu nhập theo cá
nhân hay theo quy mô và phân phối thu nhập theo chức năng.
Các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi nhất là phân phối thu nhập theo có
nhân hay theo quy mô. Cách tiếp cận này xem xét thu nhập đƣợc phân phối
cho các cá nhân hay hộ gia đình, mối quan tâm ở đây chỉ là mỗi cá nhân nhận
đƣợc bao nhiêu mà không cần phải quan tâm đến nguồn hình thành thu nhập.
Mục tiêu của cách tiếp cận này là xem xét thu nhâoh đƣợc phân phối có công
bằng hay không giữa các nhóm ngƣời trong xã hội (Todaro, 1998).
Bên cạnh đó phân phối thu nhập theo chức năng cũng đƣợc sử dụng
rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế. Theo Todaro (1998), phân phối thu
nhập theo chức năng thƣờng quan tâm bao nhiêu phần trăm của tổng thu nhập
quốc dân đƣợc phân phối cho lao động và bao nhiêu phần trăm đƣợc phân
phối dƣới dạng tiền cho thuê, tiền lãi, lợi nhuận (thu nhập từ sở hữu tài sản
bao gồm dất đai, vốn tài chính và vốn vật chất).
Bất bình đẳng thu nhập đề cập đến hiện tƣợng thu nhập đƣợc phân phối
không đều giữa các cá nhân ho c các hộ gia đình trong nền kinh tế. Đ xem

xét mức độ bất bình đẳng thu nhập ngƣời ta thƣờng dựa vào tỷ trọng thu nhập
đƣợc nhận bởi bao nhiêu phần trăm dân số. Bất bình đẳng thu nhập thƣờng
đƣợc gắn với ý tƣởng về “sự bất công bằng”. Nếu những ngƣời giàu nhận
phần lớn hơn đáng k trong thu nhập quốc dân so với tỷ lệ trong dân số thì
thƣờng đƣợc coi là không “công bằng”.
Theo lý thuyết về xã hội học, bất bình đẳng là một vấn đề trung tâm của
xã hội học, nó là cơ sở tạo nên sự phân tầng xã hội. Bất bình đẳng không phải
là hiện tƣợng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân mà nó xuất hiện
khi có một nhóm xã hội ki m soát và khai thác các nhóm xã hội khác. Khái
niệm bất bình đẳng là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội ho c lợi ích


14

đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm ho c nhiều nhóm (Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004).
Các quan đi m kinh tế hiện tại đang làm tăng các cuộc thảo luận về vấn
đề bất bình đẳng khi cho rằng sự bất bình đẳng trong thu nhập là nhân tố quan
trọng cho quá trình tăng trƣởng. Theo IMF thì tốc độ tăng trƣởng trong thu
nhập của nhóm ngƣời giàu tăng nhanh hơn nhiều so với nhóm ngƣời nghèo
làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng phân hóa rộng hơn, câu hỏi phân
phối lại đƣợc đ t ra cho các nhà làm chính sách.
Bất bình đẳng về thu nhập chỉ là một m t trong các nội dung bất bình
đẳng xã hội, nhƣng lại có vai trò quan trọng quyết định đến vị thế và sự phát
tri n của con ngƣời. Do vậy cần phải làm rõ khái niệm về bất bình đẳng thu
nhập. Dƣới đây là một số khái niệm về bất bình đẳng thu nhập.
Ngay từ thế kỷ 18 David Ricardo (1817) đã có cái nhìn về bất bình
đẳng thu thập. Theo quan đi m “kỷ luật sắt về tiền lƣơng” cho dù giới hạn về
tài nguyên đất đai trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật và gia tăng cao của lao
động nông nghiệp sẽ phải dịch chuy n lao động nông nghiệp sang khu vực

công nghiệp nhƣng không phải tăng lƣơng. Ch nh điều này khiến thu nhập
của lao động có sự chênh lệch và đó là sự bất bình đẳng thu nhập. Ở đây tác
giả đã sử dụng chênh lệch tiền lƣơng giữa khu vực công nghiệp và tiền lƣơng
của lao động nông nghiệp đ phản ánh bất bình đẳng thu nhập.
Kuznets (1955) là một trong những ngƣời đầu tiên nghiên cứu về mối
quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế. Ông sử dụng dữ
liệu từ các nƣớc phát tri n và đang phát tri n về chênh lệch thu nhập giữa các
nhóm dân cƣ. Từ đó ông nhận định bất bình đẳng thu nhập là tình trạng hầu
hết ngƣời dân của quốc gia hay lãnh thổ sống dƣới mức thu nhập trung bình
trong khi một nhóm nhỏ nhận thu nhập tƣơng đối cao. Trong nghiên cứu này
uznets đã sử dụng tỷ lệ trung bình thu nhập trên đầu ngƣời giữa các nhóm


15

ngũ phân vị và hệ số GINI đ phản ánh bất bình đẳng thu nhập.
Lewis, A. W. (1954) với mô hình lao động dƣ thừa lao động nông
nghiệp đã chỉ ra khi chuy n dịch từ khu vực nông nghiệp có năng suất thấp
sang khu vực công nghiệp có năng suất cao lao động nông nghiệp sẽ nhận
mức lƣơng thấp – lƣơng tối thi u ở thành thị. Mức lƣơng thấp trong điều kiện
sống ở thành thị so với thu nhập ở thành thị đã tạo ra khoảng cách về mức
sống của họ với cƣ dân thành thị. Ở đây tác giả đã nói tới bất bình đẳng thu
nhập chính là khoảng cách thu nhập giữa lƣơng lao động nông nghiệp khi di
cƣ ra thành thị và lƣơng công nhân sở tại.
Torado. M,P (1970) khi khi phân tích phân phối thu nhập quốc dân theo
quy mô theo nhóm ngũ phân vị (5 nhóm), thập phân vị (10 nhóm) dân cƣ đã
khẳng định và khoảng cách thu nhập này ngày càng rộng ra trong quá trình
tăng trƣởng tại các nƣớc đang phát tri n và gọi đó là bất công trong phân phối
thu nhập. Điều này cũng đã hàm ý về bất bình đẳng trong thu nhập. Ông cũng
đã sử dụng các thƣớc đo nhƣ tỷ lệ trung bình thu nhập trên đầu ngƣời giữa các

nhóm ngũ phân vị, thập phân vị, GINI và đƣờng cong orenz đ phản ánh bất
bình đẳng thu nhập.
Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất chỉ tiêu đánh giá tình trạng bất bình
đẳng: tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng số
thu nhập toàn bộ dân cƣ. Theo chỉ tiêu này có mức độ bình đẳng cụ th : Nếu
tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; trong
khoảng 12% - 17% có sự bất bình đẳng trung bình và lớn hơn 17% là bất bình
đẳng thấp.
Các nghiên cứu của Alesina và Rodrik (1994), Brock (2007) đã xây
dựng mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trƣởng kinh tế theo cách tiếp
cận tái phân phối. Thông qua công cụ đánh thuế vào thu nhập t ch lũy tiến đã
tạo ra sự phân phối lại thu nhập cho mọi ngƣời một cách công bằng hơn. Điều


16

này cũng khiến thu nhập của tầng lớp trung lƣu giảm và kéo theo giảm khả
năng đầu tƣ cũng nhƣ động lực làm việc từ đó khiến tăng trƣởng kinh tế
chậm lại.
Một nghiên cứu khác của De la coix, D and Doepke, M (2003) trên cơ
sở tiếp cận hành vi trong quyết định giáo dục và số con sinh ra. Theo đó các
gia đình sẽ phải tối ƣu hóa sử dụng nguồn lực thu nhập của gia đình cho hai
hàng hóa thay thế này. Thông qua quyết định này nếu một xã hội tạo ra sự
bình đẳng thu nhập đ các hộ gia đình nghèo có th đầu tƣ nhiều hơn cho con
cái họ học hành thay vì sinh nhiều con. Điều này thúc đẩy gia tăng vốn con
ngƣời của xã hội qua đó thúc đẩy tăng trƣởng, cũng là hàm ý rằng bất bình
đẳng thu nhập sẽ tác động tiêu cực tới tăng trƣởng kinh tế.
Nhiều nghiên cứu khác lại cho kết quả ngƣợc lại tức là bất bình đẳng
tác động thuận tới tăng trƣởng kinh tế.
i và Zou (1998) đƣợc cho là những ngƣời đầu tiên đề xuất quan đi m

đối lập này. Trong nghiên cứu, họ đề xuất mối quan hệ lý thuyết dựa vào mô
hình kinh tế chính trị mà ở đó tiêu dùng công là nhân tố làm bùng nổ mối
tƣơng quan thuận này. Ý tƣởng đằng sau mô hình lý thuyết của họ là, trong
một nền kinh tế mà ngân sách của chính phủ đƣợc phân bổ toàn bộ cho tiêu
dùng thì các cá nhân trong một nền kinh tế quân bình hơn nơi mà thu nhập
trung bình cao hơn, sẽ có động lực ủng hộ mức thuế thu nhập cao nhằm gia
tăng lƣợng tiêu dùng chính phủ, dẫn đến tăng trƣởng kinh tế thấp hơn.
Các thƣớc đo bất bình đẳng ở trên không chỉ t nh theo thu nhập mà
còn t nh theo chi tiêu, hay sở hữu tài sản nhƣ đất đai. Bất bình đẳng có th
t nh riêng cho các vùng hay nhóm dân cƣ. Trong phân t ch, các đ c trƣng
của hộ gia đình và cá nhân nhƣ giáo dục, giới, nghề nghiệp cũng có th
đƣợc t nh đến.


17

1.2.2. Đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập
Có rất nhiều thƣớc đo bất bình đẳng thu nhập. Mỗi thƣớc đo đề có
những ƣu, nhƣợc đi m riêng. uận văn giới thiệu những thƣớc đo phổ biến
nhất và sử dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm ở các chƣơng sau.
a
Cách đơn giản nhất đ đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập là sắp xếp các
nhóm theo mức thu nhập tăng dần, rồi chia tổng số dân thành các nhóm. Một
phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng là chia dân số thành 5 nhóm có quy mô
nhƣ nhau theo mức thu nhập tăng dần, rồi xác định xem mỗi nhóm nhận đƣợc
bao nhiêu phần trăm của tổng thu nhập. Nếu thu nhập đƣợc phân phối đều cho
các gia đình, thì mỗi nhóm gia đình sẽ nhận đƣợc 20% thu nhập. Nếu tất cả
thu nhập chỉ tập trung vào một vài gia đình, thì 20% gia đình giàu nhất sẽ
nhận tất cả thu nhập, và các nhóm gia đình khác không nhận đƣợc gì. Tất
nhiên, nền kinh tế nằm ở đâu đó giữa hai thái cực này. Một chỉ tiêu đơn giản

nhất đ đo lƣờng mức độ bất bình đẳng thu nhập là tỷ lệ giữa thu nhập bình
quân nhóm 20% hộ gia đình giàu nhất với thu nhập bình quân của nhóm 20%
hộ gia đình nghèo nhất (Q5 Q1). Chỉ tiêu này đơn giản, d t nh và d sử dụng,
chỉ t nh thu nhập của 2 nhóm giàu nhất và nghèo nhất nhƣng không phản ánh
toàn bộ bức tranh phân phối thu nhập của tất cả dân cƣ.
b Đư ng cong Lorenz
Một cách phổ biến khác đ phân t ch số liệu thống kê về thu nhập cá
nhân là xây dựng đƣờng orenz mang tên nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Coral
Lorenz (1905).


×