Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Song , tỉnh Đắk Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN TẤN CUNG

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN ðẮK SONG, TỈNH ðẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN TẤN CUNG

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN ðẮK SONG, TỈNH ðẮK NÔNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hiệp

ðà Nẵng – Năm 2016


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Tấn Cung


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
5. Bố cục của ñề tài................................................................................. 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.... 10
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP................................. 10
1.1.1. Một số khái niệm ........................................................................ 10
1.1.2. ðặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp ........................................... 14
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp............................................ 16
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ................................ 18
1.2.1. Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp................... 18
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý ...................... 19
1.2.3. Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực............................... 20
1.2.4. Nâng cao trình thâm canh trong nông nghiệp............................. 24
1.2.5. Phát triển các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ ......................... 25
1.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp....................................... 26
1.2.7. Mở rộng thị trường trong sản xuất nông nghiệp......................... 27
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP28
1.3.1. Nhân tố ñiều kiện tự nhiên.......................................................... 28

1.3.2. Nhân tố ñiều kiện xã hội............................................................. 29
1.3.3. Nhân tố ñiều kiện kinh tế............................................................ 31


1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ðỊA
PHƯƠNG ........................................................................................................ 33
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ở TP ðà Nẵng.................. 33
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ở ðắk Lắk ........................ 34
1.4.3. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ở tỉnh Khánh Hòa ............ 35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN
ðẮK SONG, TỈNH ðĂK NÔNG THỜI GIAN QUA ............................... 36
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ðẮK SONG ẢNH HƯỞNG ðẾN
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ..................................................................... 36
2.1.1. ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên ....................................................... 36
2.1.2. ðiều kiện kinh tế......................................................................... 40
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ðẮK SONG
......................................................................................................................... 43
2.2.1. Thực trạng phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp 43
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp ...... 45
2.2.3. Thực trạng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực........................... 46
2.2.4. Thực trạng trình ñộ thâm canh trong nông nghiệp ..................... 51
2.2.5. Thực trạng phát triển các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ....... 53
2.2.6. Thực trạng kết quả sản xuất nông nghiệp................................... 54
2.2.7. Thực trạng mở rộng thị trường trong sản xuất nông nghiệp ...... 57
2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ðẮK
SONG .............................................................................................................. 58
2.3.1. Thành công và hạn chế ............................................................... 58
2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế..................................................... 60
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ðẮK
SONG, TỈNH ðẮK NÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI ........................... 62

3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .................................... 62


3.1.1 Sự biến ñộng của môi trường ảnh hưởng ñến phát triển nông
nghiệp .............................................................................................................. 62
3.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện ðắk Song ......... 64
3.1.3. Mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện giai ñoạn 2015-2020
......................................................................................................................... 65
3.1.4. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới.............. 65
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP HUYỆN ðẮK SONG ..................................................................... 68
3.2.1. Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp................... 68
3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý ...................... 72
3.2.3. Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực............................... 72
3.2.4. Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp ................................. 74
3.2.5. Lựa chọn các hình thức liên kết phù hợp.................................... 75
3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp....................................... 76
3.2.7. Mở rộng thị trường ..................................................................... 76
3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP HUYỆN ðẮK SONG ..................................................................... 77
3.3.1. Hoàn thiện nội dung thực thi chính sách ñất ñai ........................ 77
3.3.2. Hoàn thiện nội dung thực thi chính sách thuế ............................ 78
3.3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực ........................................ 78
3.4. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 78
3.4.1. ðối với Chính phủ ...................................................................... 79
3.4.2. ðối với tỉnh ðăk Nông ............................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCKT

: Cơ cấu kinh tế

CCSX

: Cơ cấu sản xuất

CN-XD

: Công nghiệp - Xây dựng

DTTN

: Diện tích tự nhiên

GTSX

: Giá trị sản xuất

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

MTV

: Một thành viên


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

NSLð

: Năng suất lao ñộng

PTNN

: Phát triển nông nghiệp

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

TLSX

: Tư liệu sản xuất


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


2.1

Thực trạng và cơ cấu sử dụng ñất huyện ðắk Song

37

2.2

Tình hình dân số huyện ðắk Song thời gian qua

38

2.3

Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua

44

2.4

Tình hình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp

46

2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10

2.11

Tình hình sử dụng ñất ñai trong SXNN huyện ðắk Song
thời gian qua
Tình hình sử dụng lao ñộng trong SXNN huyện ðắk
Song thời gian qua
Tình hình vay vốn tín dụng của nông dân huyện ðắk
Song thời gian qua
Năng suất một số cây trồng hàng năm của huyện ðắk
Song thời gian qua
Diện tích gieo trồng và sản lượng một số cây trồng lâu
năm của huyện ðắk Song thời gian qua
Kết quả và tốc ñộ tăng GTSX nông, lâm, thuỷ sản huyện
ðắk Song thời gian qua
Kết quả và tốc ñộ tăng GTSX chăn nuôi huyện ðắk
Song thời gian qua

47
48
49
52
52
55
56


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

Nông nghiệp là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất nông nghiệp cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Trong quá
trình công nghiệp hóa, nông nghiệp cung cấp vốn, lao ñộng, nguyên liệu, các
yếu tố ñầu vào...cho công nghiệp và ngành kinh tế khác. Ở Việt Nam, nông
nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, hiện có 80% dân cư và trên 70% lực
lượng lao ñộng xã hội sống ở nông thôn, trong ñó có hơn 80% lực lượng lao
ñộng làm việc trong nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Vì
thế, nông nghiệp phát triển thì nền kinh tế mới có thể phát triển. Việc chuyển
nền nông nghiệp từ tình trạng sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cung tự
cấp, ñộc canh và thuần nông, sang một nền nông nghiệp hàng hóa nhiều thành
phần, vận ñộng theo cơ chế thị trường, ñịnh hướng XHCN, là một vấn ñề có ý
nghĩa quyết ñịnh trong việc phát triển KT - XH ở nước ta hiện nay.
Tỉnh ðắk Nông ñược tái lập vào ngày 01 tháng 01 năm 2004, theo
Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc
hội trên cơ sở chia tách tỉnh ðắk Lắk thành 2 tỉnh mới là ðắk Nông và ðắk
Lắk. ðắk Nông có diện tích tự nhiên là 651.331 ha, phía Bắc giáp tỉnh ðăk
Lăk, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía ðông giáp tỉnh Lâm ðồng, phía
Tây giáp nước bạn Campuchia (ñường biên giới dài 130 km và hai cửa khẩu
với nước bạn). Về giao thông có quốc lộ 14 và quốc lộ 28 ñi qua, là ñiểm nối
giữa vùng kinh tế Tây Nguyên với vùng kinh tế Miền ðông Nam bộ, ñồng
thời là tỉnh nằm trong vùng tam giác phát triển của 03 nước Việt Nam- Lào và
Campuchia. Về tiềm năng kinh tế, ðắk Nông là một tỉnh có thế mạnh phát
triển cây công nghiệp, du lịch, khai khoáng (khoảng 5 tỷ tấn Bôxít) và thủy
ñiện (khoảng 1.500 MW)…; về ñịa giới hành chính hiện nay, tỉnh ðăk Nông


2

có 7 huyện và 01 thị xã, 71 xã, phường, thị trấn, 786 thôn, bon, buôn, tổ dân
phố, dân số trên 580.000 người, 138.799 hộ, bao gồm 40 dân tộc trong ñó:

dân tộc thiểu số chiếm 33%; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 13,75%; hộ cận nghèo
chiếm 7,77%; có 21 xã, 28 thôn, bon, buôn ñặc biệt khó khăn; nền kinh tế của
tỉnh nhìn chung trong những năm qua phát triển chậm, cơ cấu kinh tế mang
nặng tính thuần nông, thu nhập ngân sách hàng năm ñạt thấp, GDP ñầu người
ñạt thấp so với bình quân cả nước (30,6 triệu ñồng/năm), ñời sống của người
dân còn hết sức khó khăn. Song dưới sự lãnh ñạo, chỉ ñạo ñiều hành của cấp
ủy ñảng, chính quyền các cấp và sự cố gắng nổ lực vươn lên của nhân dân các
dân tộc tỉnh nhà nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh, chính trị
ñược ổn ñịnh, trật tự an toàn xã hội ñược ñảm bảo, ñời sống văn hoá tinh thần
của ñại bộ phận nhân dân ñược nâng lên.
ðắk Song là một trong tám ñơn vị hành chính cấp huyện trong tỉnh ðắk
Nông, cách thị xã Gia Nghĩa 38 km về phía Bắc, trên quốc lộ 14 theo hướng
ñi Buôn Ma Thuột. Trung tâm của huyện là thị trấn ðức An. Cũng như các
huyện, thị khác trong tỉnh, ñặc trưng về phát triển kinh tế của huyện ðắk
Song cũng dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, mà cụ thể nhất là trồng cây công
nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm. Trong những năm gần ñây, với
giá cả của mặt hàng hồ tiêu ñang tăng ñều và khá ổn ñịnh thì bộ mặt kinh tế
xã hội của ðắk Song nói chung và một số xã như: Nam Njang, ðắk
NRung…có những thay ñổi tích cực, có thể nói ðắk Song ñang là vựa tiêu
lớn nhất của tỉnh, ñời sống vật chất của người dân ñang dần ñược cải thiện và
ngày càng nâng cao và hiện tại chính quyền ñang xúc tiến thực hiện ñề án
phát triển bền vững cây hồ tiêu tại ðắk Song. Tuy nhiên, cơ hội ñã và ñang
thấy tại ðắk Song thì song song với nó là những thách thức không nhỏ ñòi hỏi
các nhà quản lý của ñịa phương cần phải có các chính sách hợp lý ñể giải
quyết, cụ thể như: tình trạng khai phá, lấn chiếm ñất rừng ñể làm rẫy; tự phát


3

nhân rộng diện tích cây hồ tiêu ồ ạc không theo ñịnh hướng; giá ñất rẫy tại

các xã tăng ñột biến làm ảnh hưởng ñến tình hình an ninh xã hội tại ñịa
phương…
Phát triển nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ðắk Nông nói chung, huyện
ðắk Song nói riêng là một vấn ñề cấp thiết, nổi lên hàng ñầu nhằm phát triển
kinh tế - xã hội trong giai ñoạn công nghiệp hóa, hiện ñại hóa; thực hiện mục
tiêu không ngừng nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của người dân, nhất là
người dân sống ở nông thôn; tạo sự chuyển biến nhanh hơn ñối với các vùng
khó khăn; xây dựng nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng sản xuất
hàng hóa; thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp,
nông dân và nông thôn. Vì vậy, ñể tiếp tục nâng cao vai trò và thúc ñẩy
PTNN huyện ðắk Song trong những năm tới ñòi hỏi huyện cần thiết phải
nghiên cứu các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn cao nhằm ñưa nông
nghiệp của huyện phát triển.
Từ những lý do trên, tác giả chọn ñề tài "Phát triển nông nghiệp
huyện ðắk Song, tỉnh ðăk Nông" ñể làm luận văn thạc sĩ kinh tế nhằm tìm
hiểu trực trạng tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp và kịp thời ñóng góp
một phần những ñòi hỏi của thực tế PTNN huyện ðắk Song, tỉnh ðăk Nông
trong những năm tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của ñề tài là tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển
nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh ðắk Nông trong thời gian tới. ðể ñạt ñược
mục tiêu trên, ñề tài xác ñịnh phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên cứu
sau:
- Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận liên quan ñến phát triển nông nghiệp.
- Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh
ðăk Nông thời gian qua ñể ñánh giá những thành công và tồn tại, ñồng thời


4


tìm kiếm các nguyên nhân của nó.
- ðề xuất giải pháp ñể phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh
ðăk Nông thời gian tới.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan
ñến phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh ðăk Nông .
b. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến phát
triển nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt và chăn nuôi.
- Không gian: Các nội dung trên ñược tập trung nghiên cứu tại huyện
ðắk Song, tỉnh ðăk Nông.
- Thời gian: Các giải pháp ñược ñề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong
trung và dài hạn.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, ñề tài sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau ñây:
- Trong thu thập dữ liệu: Phương pháp quan sát, , thống kê và tổng hợp
dữ liệu các nguồn số liệu thứ cấp ñược thu thập từ chính quyền, các ban
ngành ñịa phương có liên quan và các ấn phẩm chính thức có liên quan;
- Trong phân tích, ñánh giá và ñề xuất: Các phương pháp thống kê mô
tả, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát hóa...;
5. Bố cục của ñề tài
Ngoài phần mục lục, mở ñầu, danh mục tài liệu tham khảo, ñề tài ñược
chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Một số vấn ñề lý luận về phát triển nông nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh


5


ðăk Nông thời gian qua
- Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh
ðăk Nông thời gian tới.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu ngoài nước
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng không chỉ với các nước ñang
phát triển mà cả với các nước phát triển. Trên thế giới ñã có nhiều nghiên cứu
của các nhà kinh tế mà ngày nay chúng ta vẫn có thể vận dụng vào thực tiễn
PTNN Việt Nam.
Từ thế kỷ 18, David Ricacdo ñã cho rằng do ñất ñai có giới hạn trong
khi dân số nông thôn tăng nhanh do vậy PTNN dựa vào khai thác loại TLSX
chủ yếu này sẽ gặp phải khó khăn như chi phí tăng cao và năng suất giảm và
do vậy muốn PTNN thì phải sử dụng tiệt kiệm và có hiệu quả ñất ñai. Như
vậy, theo ông ñất ñai là TLSX và là nguồn lực quan trọng nhất cho PTNN và
con ñường phát triển phải dựa vào nâng cao năng suất.
Lewis (1954) lại cho rằng muốn PTNN thì phải dựa vào sự phát triển
công nghiệp ñể thực hiện chuyển dịch CCKT qua thu hút lao ñộng dư thừa
trong nông nghiệp góp phần nâng cao NSLð nông nghiệp.
Nghiên cứu trong nước
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng
của nền kinh tế quốc dân, là ngành duy nhất sản xuất ñược lương thực, thực
phẩm. Hoạt ñộng nông nghiệp có từ lâu ñời, nên còn ñược coi là lĩnh vực sản
xuất truyền thống; hoạt ñộng này không những gắn liền với các yếu tố kinh tế,
xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Ở Việt Nam, trong quá trình phát
triển kinh tế, vấn ñề PTNN luôn là mối quan tâm nghiên cứu của các nhà lý
luận, các nhà kinh tế học, các nhà làm chính sách và các tổ chức phát triển.
Từ khi ñổi mới ñến nay, Việt Nam ñã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn



6

cầu qua việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ñã có nhiều
công trình nghiên cứu và những ñịnh hướng về PTNN.
- Nghiên cứu do Bộ Kế hoạch và ðầu tư chủ trì và ñược Cơ quan Phát
triển của Liên hiệp Quốc (UNDP) tài trợ (2001) “Việt Nam hướng tới 2010”
ñược xem là nghiên cứu ñầu tiên sau ñổi mới có bàn ñến PTNN và hội nhập
kinh tế. Nghiên cứu này cho rằng “Hội nhập và tăng trưởng kinh tế sẽ mang
lại thay ñổi và cả rủi ro. Nhưng rủi ro lớn nhất chính là không theo ñuổi tự do
hóa sâu sắc hơn, bởi vì tăng trưởng chậm sẽ làm tổn hại ñến tất cả các mục
tiêu phát triển của Việt Nam” Việt Nam hãy tận dụng tối ña hội nhập kinh tế
ñể tăng trưởng kinh tế nhanh, trong ñó có nông nghiệp là ñiều kiện ñể giảm
nhanh nghèo ñói, phát triển nông thôn và gia tăng hàng nông sản xuất khẩu.
- TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003) trong tác phẩm “Nông nghiệp, nông
thôn Việt Nam thời kỳ ñổi mới” cho rằng, nông nghiệp Việt Nam sau ñổi mới
ñã trải qua các giai ñoạn phát triển gồm giai ñoạn 1986 – 1990, PTNN dựa
trên kinh tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm ñảm bảo an ninh lương thực,
xóa ñói giảm nghèo nhanh chóng; giai ñoạn 1991 – 1995, nông nghiệp phát
triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng xuất khẩu nông sản,
nhất là gạo và bắt ñầu phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp;
giai ñoạn 1996 – 2002 tiếp tục xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa và PTNN
theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
- Trong bài viết“Một số vấn ñề trong phát triển nông nghiệp và nông
thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới” của PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004)
ñề ra các giải pháp ñể phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay và trong
những năm ñến là: Tiếp tục thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và nông thôn theo hướng phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng
gắn với nhu cầu thị trường; tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ và
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; ñầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông



7

nghiệp - nông thôn; ñẩy mạnh việc thực hiện Chương trình phát triển nông
thôn; xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thị trường, hoàn thiện hệ
thống tổ chức kinh doanh tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá trong nước và xuất
khẩu, chủ ñộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; tăng cường hợp tác quốc
tế và hội nhập ñể tăng thêm nguồn lực cho phát triển của ngành trong những
năm trước mắt cũng như lâu dài; hoàn thiện và ñổi mới các chính sách, tiếp
tục tạo ñộng lực thúc ñẩy sản xuất hàng hoá nông nghiệp phát triển.
- Nghiên cứu của TS. ðinh Phi Hổ (2006) cho rằng, nông nghiệp có ñặc
ñiểm: Nông nghiệp có ñối tượng sản xuất là những cây trồng và vật nuôi;
ruộng ñất sử dụng trong nông nghiệp ñược coi là tư liệu sản xuất ñặc biệt;
hoạt ñộng của lao ñộng và tư liệu sản xuất trong nông nghiệp có tính thời vụ;
nông nghiệp có ñịa bàn sản xuất rộng lớn nhưng lại mang tính khu vực.
- Nghiên cứu về nông nghiệp tại Quảng Nam, luận án tiến sĩ “Về cơ
cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam - ðà Nẵng” (1995) của Vũ Ngọc
Hoàng cho rằng, nội dung chuyển dịch cơ cấu SXNN có tính chất quyết ñịnh
phương hướng, nhịp ñộ PTNN, tăng thu nhập và cải thiện ñời sống nông dân;
chuyển ñổi cơ cấu SXNN hợp lý phải gắn với phát triển công nghiệp chế biến
và bảo vệ môi trường, sinh thái.
- Nghiên cứu nội dung của phát triển nông nhiệp của ðặng Kim Sơn
(2008) ñã khẳng ñịnh là sự gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông
qua chỉ tiêu giá trị SXNN. Không dừng ở ñó các nghiên cứu còn ñề cập tới
nội dung sự phát triển của các ngành trong nông nghiệp và chuyển dịch cơ
cấu SXNN.
- Nghiên cứu của PGS.TS. Phan Thúc Huân (2007) cho ra rằng SXNN
có các ñặc ñiểm: Ruộng ñất là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là ñối tượng lao
ñộng vừa là tư liệu lao ñộng; ñối tượng của SXNN là những cơ thể sống có
nhu cầu khác nhau về môi trường, ñiều kiện ngoại cảnh; SXNN có tính thời



8

vụ; SXNN trên ñịa bàn ñược phân bố trên phạm vi và không gian rộng lớn;
phần lớn nông trại là những ñơn vị kinh doanh nhỏ; cung và cầu có tính
không co giãn; SXNN phải ñương ñầu với nhiều rũi ro, tài trợ cho SXNN là
công việc phức tạp và nhiều rủi ro; SXNN không ñòi hỏi trình ñộ văn hoá
cao.
- Trong nghiên cứu của PGS.TS. Bùi Quang Bình (2008), “Vốn con
người và thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học
và công nghệ ðại học ðà Nẵng, số 4(27), 2008 ñã cho rằng các yếu tố làm
tăng thu nhập cho người sản xuất cà phê ở Tây Nguyên ñó là năng suất và giá
cả trong ñó yếu tố giá cả rất quan trọng. ðề phát triển sản xuất cà phê bền
vững thì ñiều quan trọng là phải bảo ñảm cho người sản xuất có thể sống tốt
từ chính sản xuất cây trồng này. Giá cả cà phê thay ñổi thất thường, còn năng
suất thì phụ thuộc nhiều vào trình ñộ kỹ thuật, tổ chức và quản lý của người
sản xuất. Song những yếu tố ñó lại liên quan chặt chẽ tới vốn con người của
người sản xuất. Nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của vốn con người ñối thu
nhập của nông dân từ ñó có chính sách giúp họ có thể tích luỹ và tăng vốn con
người của họ ñó là cở sở ñể tăng thu nhập cho nông dân
- Trong bài viết “Nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất
thị trường” của TS.Võ Tòng Xuân (2009) ñề ra những ñề xuất ñể ñưa nông
nghiệp nước ta tăng trưởng nhanh và hiện ñại hơn các nước trong khu vực với
giải pháp ñể người trồng lúa có lãi, nâng cao thu nhập, ổn ñịnh ñược cuộc
sống, ñồng thời bảo ñảm an ninh lương thực quốc gia; ngành nông nghiệp và
cả người nông dân cũng cần ñổi mới ñể tăng tính cạnh tranh.
- GS.TS. Nguyễn Trần Trọng (2012) bài viết “Phát triển nông nghiệp
Việt Nam giai ñoạn 2011-2020” ñề cập ñến phương pháp tiếp cận phát triển
nông nghiệp trong giai ñoạn hiện nay ở Việt Nam dưới góc ñộ thị trường; góc

ñộ công nghiệp; góc ñộ môi sinh và những ñịnh hướng chủ yếu phát triển


9

nông nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2011-2020 gồm: Tiếp tục ñẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường, từng bước chuyển các
ñơn vị, ngành, vùng nông nghiệp còn căn bản tự cấp, tự túc ở các tỉnh miền
núi, vùng dân tộc ít người lên sản xuất hàng hoá, xây dựng các vùng sản xuất
nông sản xuất khẩu tập trung; hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo
hướng phát triển toàn diện trên cơ sở chuyên môn hóa, tập trung hóa trong
từng ngành, từng vùng sản xuất nông nghiệp; tiếp tục ñẩy mạnh tăng năng
suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất ruộng ñất, ñồng thời chú ý tới tăng
năng suất lao ñộng, giảm chi phí sản xuất trên một ñơn vị nông sản; xây dựng
các loại hình thức kinh tế phù hợp trong nông nghiệp; phát triển công nghiệp
chế biến nông, lâm, thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu vững chắc, nâng
cao chất lượng sản phẩm chế biến; thực hiện một số chính sách thúc ñẩy phát
triển nông nghiệp; bảo vệ môi trường sinh thái trong nông nghiệp theo hướng
phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch.
Các tác phẩm, bài viết và tác giả nêu trên ñã ñề cập một khá toàn diện
hoặc ñi vào phân tích từng mặt của phát triển nông nghiệp, nông thôn. Ngoài
ra, có nhiều bài viết của các tác giả khác, với nhiều cách tiếp cận khác nhau
ñã nêu nhiều vấn ñề về lý luận và những nội dung cơ bản của phát triển nông
nghiệp qua các giai ñoạn, góp phần giải quyết những vấn ñề thực tiễn của
phát triển nông nghiệp tại Việt Nam nói chung và một số ñịa phương nói
riêng. Tuy nhiên, trên góc ñộ tổng kết và hệ thống hóa các vấn ñề về lý luận
và nội dung của phát triển nông nghiệp huyện ðắk Song, tỉnh ðăk Nông, hiện
vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh về vấn ñề này. Vì vậy, tác
giả ñã kế thừa và chọn lọc những công trình ñã nghiên cứu ở trên và các
nghiên cứu khác ñể thực hiện ñề tài này.



10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Một số khái niệm
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế, cung
cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn
tại và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Ở những nước ñang trong giai
ñoạn của quá trình công nghiệp hóa như Việt Nam, nông nghiệp còn là nguồn
thu nhập về ngoại tệ nhờ xuất khẩu nông sản; cung cấp các yếu tố sản xuất lao
ñộng và vốn cho các khu vực kinh tế khác; ngoài ra còn là thị trường tiêu thụ
các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác; và có tác
dụng gìn giữ và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành
chăn nuôi và ngành dịch vụ. Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm
cả ngành lâm nghiệp và thủy sản.
Trong quá trình phát triển, nông nghiệp ñã ñi từ phương thức sản xuất
tự cung tự cấp, tiến ñến một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và phát triển
cao ñể trở thành một nền nông nghiệp thương mại hóa có phạm vi không chỉ
trong một quốc gia mà phát triển trên phạm vi toàn cầu.
Nông nghiệp tự cung tự cấp là hình thức người nông dân hay cộng
ñồng nông nghiệp tự sản xuất ñể ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vải
vóc, xây nhà cửa và sinh sống mà không cần ñến các hoạt ñộng mua bán trên
thị trường. ðặc ñiểm của nó là sản xuất gia ñình thống trị, quyết ñịnh sản xuất
cái gì hoàn toàn phụ thuộc vào sự ñáp ứng ñủ nhu cầu của gia ñình trong hiện

tại và dự trữ ñủ lương thực, thực phẩm cho ñến mùa giáp hạt và nông nghiệp


11

ñược xem là một sinh kế của gia ñình và cộng ñồng.
Nông nghiệp hàng hóa là hình thức sản xuất lấy việc trao ñổi hay mua
bán nông sản trên thị trường làm mục tiêu ñể phát triển. Nông nghiệp hàng
hóa xuất hiện khi có sự phân công lao ñộng xã hội và sản phẩm nông nghiệp
không những ñủ cung cấp cho người sản xuất mà còn có dư thừa ñể trao ñổi.
Xét về quy mô và phạm vi, nông nghiệp hàng hóa ở mức thấp của quá trình
thương mại hóa trong nông nghiệp.
Nông nghiệp thương mại hóa là nền nông nghiệp ñạt ở mức cao và
phạm vi rộng hơn so với nông nghiệp hàng hóa về cả lực lượng sản xuất và
quy mô thị trường. Sự tác ñộng của khoa học và công nghệ, sự phát triển của
giao thông vận tải ñã liên kết mọi miền, mọi quốc gia làm cho SXNN và kinh
doanh nông sản ñược chuyên môn hóa và phân công lao ñộng xã hội phát
triển. Quá trình thương mại hóa nông nghiệp luôn là sự hình thành và phát
triển các hoạt ñộng kinh doanh nông sản, liên kết các khâu từ sản xuất, thu
mua, chế biến, xuất khẩu, vận tải ñến bàn ăn của người tiêu dùng.
Trồng trọt là ngành sử dụng ñất ñai và cây trồng làm nguyên liệu chính
ñể sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp, ñáp ứng các
nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (vườn hoa, công viên, sân banh,
sân gôn). Ngành nông học phân loại cây trồng dựa trên: Phương pháp canh
tác chia ra gồm cây trồng nông học với các nhóm cây hạt ngũ cốc, nhóm cây
ñậu cho hạt, nhóm cây cho sợi, nhóm cây lấy củ, nhóm cây ñồng cỏ và thức
ăn gia súc hay cây trồng nghề vườn có nhóm rau, nhóm cây ăn trái, nhóm hoa
kiểng, nhóm cây ñồn ñiền, cây công nghiệp; công dụng chia ra cây lương
thực, cây cho sợi, cây cho dầu và cây làm thuốc; yêu cầu về ñiều kiện khí hậu
chia ra cây ôn ñới, cây á nhiệt ñới, cây nhiệt ñới; thời gian của chu kỳ sinh

trưởng chia ra cây hàng năm, cây lâu năm.
Chăn nuôi là một trong ba ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp


12

theo nghĩa hẹp, với ñối tượng sản xuất là các loại ñộng vật nuôi nhằm cung
cấp các sản phẩm ñáp ứng nhu cầu của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp
các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa...nhằm ñáp ứng các
nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Xu hướng tiêu dùng có
tính quy luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản
phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt ñối so với các sản phẩm
nông nghiệp nói chung. Chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm
nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và dược
liệu. Chăn nuôi là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
các sản phẩm ñặc sản tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất
khẩu. Xã hội càng phát triển, mức tiêu dùng của người dân về các sản phẩm
chăn nuôi ngày càng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm.
Do vậy mức ñầu tư của xã hội cho ngành chăn nuôi có xu hướng tăng nhanh
và ngày càng cao ở hầu hết mọi nền nông nghiệp. Sự chuyển ñổi có tính quy
luật trong ñầu tư phát triển SXNN là chuyển dần từ sản xuất trồng trọt sang
phát triển chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt, các hoạt ñộng chuyển hướng
sang phát triển cây trồng làm thức ăn chăn nuôi.
b. Phát triển
Phát triển bao hàm nhiều vấn ñề rộng lớn và phức tạp, tuy nhiên có một
ñịnh nghĩa tổng quát như sau: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục
làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”(Raanan Weitz, 1995)
Mục tiêu của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân, không phân biệt

nam, nữ, các tôn giáo, các chủng tộc, các quốc gia. Mục tiêu này không thay
ñổi nhiều kể từ năm 1950 khi mà ña số các nước ñang phát triển thoát khỏi
chủ nghĩa thực dân.


13

c. Phát triển nông nghiệp
Thuật ngữ phát triển nông nghiệp ñược dùng nhiều trong ñời sống kinh
tế và xã hội. Theo GS.TS ðỗ Kim Chung cho rằng: Phát triển nông nghiệp
thể hiện quá trình thay ñổi của nền nông nghiệp ở giai ñoạn này so với giai
ñoạn trước ñó và thường ñạt ở mức ñộ cao hơn cả về lượng và về chất. Nền
nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất không những có nhiều
hơn về ñầu ra (sản phẩm và dịch vụ) ña dạng hơn về chủng loại và phù hợp
hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu
của xã hội về nông nghiệp. Trước hết, PTNN là một quá trình, không phải
trong trạng thái tĩnh. Quá trình thay ñổi của nền nông nghiệp chịu sự tác ñộng
của quy luật thị trường, chính sách can thiệp vào nền nông nghiệp của Chính
phủ, nhận thức và ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản
phẩm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực nông nghiệp.
d. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiệp. Tăng trưởng
nông nghiệp chỉ thể hiện rằng ở thời ñiểm nào ñó, nền nông nghiệp có nhiều
ñầu ra so với giai ñoạn trước, chủ yếu phản ánh sự thay ñổi về kinh tế và tập
trung nhiều về mặt lượng. Tăng trưởng nông nghiệp thường ñược ño bằng
mức tăng thu nhập quốc dân trong nước của nông nghiệp, mức tăng về sản
lượng và sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số ñầu con vật nuôi. Trái
lại, PTNN thể hiện cả về lượng và về chất. PTNN không những bao hàm cả
tăng trưởng mà còn phản ánh các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền nông
nghiệp, sự thích ứng của nông nghiệp với hoàn cảnh mới, sự tham gia của

người dân trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự phân bố của cải và tài
nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông nghiệp và giữa nông nghiệp
với các ngành kinh tế. PTNN còn bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế
và môi trường.


14

Tăng trưởng và phát triển nông nghiệp có quan hệ với nhau. Tăng
trưởng là ñiều kiện cho sự phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, cần thấy rằng
do chiến lược PTNN chưa hợp lý mà có tình trạng ở một quốc gia có tăng
trưởng nông nghiệp nhưng không có PTNN, hay còn gọi là PTNN kém bền
vững.
1.1.2. ðặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp
Nền văn minh nông nghiệp ñã tồn tại hàng vạn năm trên trái ñất, cho
ñến nay, nông nghiệp vẫn là ngành duy nhất sản xuất ra lương thực, thực
phẩm cho con người, người ta có thể không có (hoặc chưa có) nhiều thứ khác,
nhưng không thể thiếu lương thực, thực phẩm ñể sống và hoạt ñộng. Dù cho
các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các quốc gia có khác nhau ñến ñâu,
nông nghiệp vẫn mang tính chất truyền thống lâu ñời, bao gồm những quá
trình chọn lọc và phát triển tự nhiên. Vì vậy, cho dù ở thời ñại nào, trình ñộ
kỹ thuật và công nghệ nào thì nông nghiệp vẫn giữ những ñặc ñiểm riêng với
công nghiệp. Sản phẩm của nông nghiệp là kết quả khai thác ñược từ quá
trình sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi, ñược sử dụng dưới hai dạng chủ
yếu là lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. Sản xuất nông
nghiệp có những ñặc ñiểm riêng mà các ngành sản xuất khác không thể có
ñược, ñó là:
- Sản xuất nông nghiệp có tính vùng: Sản xuất nông nghiệp ñược tiến
hành trên ñịa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên nên
mang tính khu vực rõ rệt. Ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có ñiều kiện ñất ñai, thời

tiết, khí hậu rất khác nhau, ở ñó diễn ra các hoạt ñộng nông nghiệp khác nhau.
- Ruộng ñất là tư liệu sản xuất chủ yếu: Trong nông nghiệp, ñất ñai là
tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế ñược. ðất ñai là ñiều kiện cần
thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhưng nội dung kinh tế của nó lại rất khác
nhau. Trong công nghiệp, giao thông…ñất ñai là cơ sở làm nền móng trên ñó


15

xây dựng các nhà máy, công xưởng, hệ thống ñường sá giao thông…Trong
nông nghiệp ruộng ñất vừa là ñối tượng lao ñộng, vừa là tư liệu lao ñộng.
Ruộng ñất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thể tăng theo ý muốn
chủ quan, nhưng sức sản xuất của ruộng ñất chưa có giới hạn, nghĩa là con
người có thể khai thác chiều sâu của ruộng ñất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng
lên của loài người về nông sản phẩm.
- ðối tượng của SXNN là cây trồng và vật nuôi: ðối tượng của sản xuất
nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi. Các loại cây trồng và vật
nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất ñịnh (sinh trưởng, phát triển và diệt
vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay ñổi về ñiều
kiện thời tiết, khí hậu ñều tác ñộng ñến sự phát triển và diệt vong.
- SXNN mang tính thời vụ cao: ðó là nét ñặc thù ñiển hình nhất của
SXNN, bởi vì một mặt SXNN là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn liền với
quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt ñộng và thời gian sản xuất xen
kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ
cao trong nông nghiệp…Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không
thể xóa bỏ ñược, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó.
Ngoài những ñặc ñiểm chung của SXNN, nông nghiệp Việt Nam còn
có những ñặc ñiểm riêng, ñó là:
- Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông
nghiệp sản xuất hàng hóa.

- Nông nghiệp nước ta với ñiểm xuất phát còn rất thấp, cơ sở vật chất
còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao ñộng thuần nông
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao ñộng xã hội, năng suất ruộng ñất và năng
suất lao ñộng chưa cao.
- Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng
hoá.


16

- Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt ñới, có pha trộn
tính chất ôn ñới, nhất là ở miền Bắc và ñược trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,
phức tạp: trung du, miền núi, ñồng bằng và ven biển.
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp
a. Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển thị trường hàng hóa
Nông nghiệp phát triển sẽ cung sản phẩm cho thị trường trong và ngoài
nước. Phát triển nông nghiệp tạo nên sự chuyển dịch các nguồn lực (lao ñộng,
vốn...) từ nông nghiệp sang khu vực khác ñặc biệt là khu vực công nghiệp.
b. Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế ổn ñịnh
Khi nông nghiệp phát triển, thu nhập của người dân ở nông thôn tăng
kéo theo việc tăng tiêu dùng. Nếu ña số người dân sống bằng nông nghiệp thì
ñây là thị trường rộng lớn cho công nghiệp phát triển. Nông nghiệp chiếm tỷ
trọng không nhỏ tại các quốc gia ñang phát triển, việc tăng trưởng và phát
triển nông nghiệp ñóng góp rất lớn cho nền kinh tế, ñặc biệt làm phát triển
ngành công nghiệp tiêu dùng và chế biến qua ñó góp phần tăng trưởng nền
kinh tế.
c. Phát triển nông nghiệp góp phần xoá ñói, giảm nghèo và bảo ñảm
an ninh lương thực
Phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh chóng ở nông thôn và
cả thành thị. Bởi vì, PTNN sẽ làm tăng sản lượng lương thực và tăng thu nhập

của người dân ở nông thôn, góp phần làm giảm nghèo tuyệt ñối do có ñủ
lương thực tự túc và giảm nghèo tương ñối do thu nhập khu vực nông thôn
tăng lên. Mặt khác, khi nông nghiệp phát triển, giá cả lương thực giảm, người
nghèo ở thành thị có cơ hội giảm nghèo do ñủ sức mua lương thực. ðiều này
cũng ñúng cho phạm vi toàn cầu, khi sản lượng lương thực thế giới tăng, kéo
theo giá nông sản toàn cầu giảm tương ứng và ñiều này ñem lại nhiều lợi ích
cho các quốc gia nghèo thiếu lương thực.


17

An ninh lương thực có thể ñạt ở cấp ñộ gia ñình, ñịa phương, quốc gia
hoặc toàn cầu. ðối với một quốc gia an ninh lương thực là sản xuất ñủ lương
thực trong nước; nếu không, phải nhập khẩu ñể ñảm bảo cung ứng ñủ nhu cầu
lương thực. Tăng trưởng nông nghiệp, ở cấp ñộ gia ñình ñảm bảo luôn có sẵn
lương thực và có thừa ñể bán trên thị trường; ở cấp ñộ quốc gia giúp ổn ñịnh
nguồn cung, giảm nhập khẩu lương thực. Khi sản lượng nông nghiệp ñạt ñến
dư thừa cho xuất khẩu sẽ góp phần ñảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.
d. Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn
Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có quan hệ hữu cơ là
ñiều kiện của nhau. PTNN tạo ñiều kiện tích luỹ ñể ñầu tư phát triển hạ tầng
nông thôn và cải thiện ñời sống của dân cư tại nông thôn. Khi nông thôn phát
triển sẽ tạo ñiều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực ñể thúc ñẩy SXNN tăng
trưởng.
Phát triển nông thôn là chiến lược và là các hoạt ñộng nhằm cải thiện
ñời sống kinh tế, xã hội, văn hoá của dân cư nông thôn nhất là dân nghèo; quá
trình này sẽ làm nâng cao thu nhập của người nghèo và qua ñó tạo ñược tiến
trình phát triển nông thôn một cách tự giác và ổn ñịnh. ðể ñạt ñược ñiều này
phải xuất phát từ nội lực và ngoại lực. Ngoại lực cho phát triển nông thôn
xuất phát từ huy ñộng nguồn lực của Nhà nước và quốc tế thông qua các

chính sách ñầu tư phát triển như ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn,
phát triển hệ thống giáo dục, y tế, nước sạch; tăng cường các dịch vụ hỗ trợ về
khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, hỗ trợ nông dân tiếp thị sản phẩm.
PTNN ñược xem là nội lực ñể phát triển nông thôn; vì PTNN làm tăng thu
nhập, tăng tích luỹ, nhờ ñó tăng ñầu tư cho xây dựng và phát triển nông thôn,
quá trình này sẽ cải thiện ñời sống người dân sống bằng nông nghiệp giúp
khai thác hiệu quả hơn các nguồn lực vốn có.


×