Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ DIỄM MY

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ DIỄM MY

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng - Năm 2017





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
5. Bố cục đề tài........................................................................................... 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............ 11
. . NH NG V N Đ
NG

HUNG V

Đ U TƢ TR

TI P NƢỚ

I ............................................................................................................ 11
. . . hái niệm ....................................................................................... 11
. . . Đặc điểm ........................................................................................ 12
. .3. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ..................................... 13

. .

Ơ SỞ LÝ LUẬN V




ĐỘNG CỦA FDI Đ N TĂNG

TRƢỞNG KINH T ....................................................................................... 14
1.2.1. Lý thuyết về tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế ................ 14
. . . ác kênh tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế ..................... 15
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU V

ĐÁNH GIÁ TÁ

ĐỘNG CỦA FDI

Đ N TĂNG TRƢỞNG KINH T .................................................................. 19
K T LUẬN HƢƠNG ................................................................................ 23
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 24
. . ĐẶ ĐIỂM V ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................ 24
. . . Điều kiện tự nhiên.......................................................................... 24


. . . Hiện trạng giao th ng v hạ tầng k thuật ..................................... 25
. .3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................... 29
. . PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU............................................................ 34
. . . Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................ 34
. . . Phƣơng pháp phân tích .................................................................. 35
T U N HƢƠNG ................................................................................ 38
CHƢƠNG 3. TÌNH HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........... 39

3. . TÌNH HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH T .............................................. 39
3. . . Tình hình tăng trƣởng kinh tế chung ............................................. 39
3. . . Đóng góp của các yếu tố sản xuất v o tăng trƣởng kinh tế thành
phố Đ Nẵng.................................................................................................... 42
3. . TÌNH HÌNH Đ U TƢ TR C TI P NƢỚC NGOÀI (FDI) ................... 49
3.2.1. Tình hình chung về FDI ................................................................. 49
3.2.2. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp FDI .................................. 53
3.2.3. Hoạt động thu h t FDI tại th nh phố Đ Nẵng.............................. 55
3. .4. Nh ng hạn chế t n tại của khu vực FDI ....................................... 58
K T LUẬN HƢƠNG 3................................................................................ 60
CHƢƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH
TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...................................................................... 61
4. . TÁ ĐỘNG QUA ÊNH Đ U TƢ ....................................................... 61
4. . . Phân tích định tính ......................................................................... 61
4. . . Phân tích định lƣợng ...................................................................... 63
4. . ĐÓNG GÓP ỦA KHU V

FDI V

TĂNG TRƢỞNG KINH T 70

4.2.1. FDI góp phần gia tăng vốn đầu tƣ phát triển ................................. 70
4.2.2. FDI với việc đẩy mạnh chiến lƣợc xuất khẩu ................................ 72
4. .3. FDI đã tạo việc l m cho ngƣời lao động ....................................... 74


4. .4. FDI đóng góp ngu n thu cho ngân sách ........................................ 75
K T LUẬN HƢƠNG 4................................................................................ 77
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ........................ 78
5.1. K T LUẬN .............................................................................................. 78

5. . Đ XU T CHÍNH SÁCH ....................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ

NỘI DUNG

VIẾT TẮT
ARDL
CDCCKT
CDCC
CNH-HĐH
DN FDI

Autor gr ssiv Distri ut

ag Phân phối trễ tự h i quy

huyển ịch cơ cấu kinh tế
huyển ịch cơ cấu
ng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

ECM

Error Compon nts


o l

hình các th nh phần sai số

FDI

Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i)

GDP

(Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội

ICOR

Incr m ntal apital utput Ration Hiệu quả vốn đầu tƣ

NSNN

Ngân sách nh nƣớc

OLS

Ordinary Least Square (Phƣơng pháp ình phƣơng nh nhất

PAPI

Pu lic A ministration P r ormanc In x

h số hiệu quả


quản trị v h nh chính c ng cấp t nh
PCI

Provincial omp titiv n ss In x

h số năng lực cạnh tranh

cấp t nh
TFP
TTKT

Total Factor Productivity (Năng suất nhân tố tổng hợp
Tăng trƣởng kinh tế

TW

Trung ƣơng

VAR

Vector Auto Regression

WTO

Worl Tra

hình V ctor tự h i quy

rganization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới



DANH MỤC CÁC ẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1.

ác iến trong m hình thực nghiệm v kỳ vọng ấu

37

3.1.

Đóng góp của các ngu n lực cho tăng trƣởng kinh tế

47

3.2.

Giá trị v tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 997 –
2015

48

So sánh số ự án FDI đăng ký mới v tăng thêm của

3.3.

th nh phố Đ Nẵng với một số địa phƣơng trong cả nƣớc

51

năm 0 5
3.4.

3.5.
3.6.
4.1.
4.2.

Số ự án FDI đƣợc cấp giấy ph p đến ng y 5 0 0 5
phân th o ng nh kinh tế ở Đ Nẵng
T lệ oanh thu thuần v số oanh nghiệp đang hoạt động
phân th o loại hình oanh nghiệp
ết quả ch số P I th nh phố Đ Nẵng năm 0 5

52

54
57

Thống kê m tả các iến trong m hình

63

ết quả đánh giá sơ ộ thang đo ằng ron ach Alpha


66

4.3.

Variables Entered/Removedb

67

4.4.

Model Summaryb

67

4.5.

ANOVAb

67

4.6.

Coefficientsa

68

4.7.

4.8.


Tổng vốn đầu tƣ phát triển v tổng vốn FDI trên địa

n

th nh phố Đ Nẵng
So sánh về giá trị sản xuất c ng nghiệp khu vực FDI v
to n th nh phố Đ Nẵng

70

72


Số hiệu

Tên bảng

bảng
4.9.

4.10.

4.11.

Giá trị xuất khẩu khu vực FDI v giá trị xuất khẩu to n
th nh phố Đ Nẵng
ao động đang l m việc trong các oanh nghiệp FDI v
tổng số lao động to n th nh phố Đ Nẵng
Thu NSNN từ oanh nghiệp FDI v thu NSNN trên địa

n th nh phố Đ Nẵng

Trang

73

74

75


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

2.1.

ản đ h nh chính th nh phố Đ Nẵng

24

2.2.

Hiện trạng giao th ng v hạ tầng k thuật


26

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.

Quy m v tốc độ tăng trƣởng kinh tế th nh phố Đ
Nẵng giai đoạn 997 – 2015
ơ cấu kinh tế th nh phố Đ Nẵng giai đoạn 997 –
2015
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế v tốc độ tăng trƣởng kinh tế
từng ng nh của th nh phố Đ Nẵng giai đoạn 997 – 2015
T trọng lao động tham gia v o các ng nh kinh tế của
th nh phố Đ Nẵng
Tốc độ tăng lao động trong các ng nh kinh tế
T trọng lao động đã qua đ o tạo trong lực lƣợng lao
động th nh phố Đ Nẵng
Quy m v tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ tại th nh phố
Đ Nẵng giai đoạn 1997 – 2015
ơ cấu vốn đầu tƣ phân th o ng nh kinh tế

39
40
41
42

43
44
45
46

3.9.

Số ự án tổng vốn đầu tƣ cấp mới v tăng thêm

50

4.1.

GDP khu vực FDI v tốc độ tăng GDP của khu vực FDI

61

4.2.

T trọng GDP của khu vực FDI trong GDP chung to n
nền kinh tế

62

4.3.

Phân ố xác suất của iến đầu tƣ trong nƣớc

64


4.4.

Phân ố xác suất của iến lực lƣợng lao động

64

4.5.

Phân ố xác suất của iến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

65


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình c ng nghiệp hóa hiện đại hóa

NH HĐH hiện nay

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i (FDI) l một ộ phận quan trọng trong cơ cấu
ngu n vốn đầu tƣ của ất kỳ quốc gia hoặc một địa phƣơng n o. Đối với nƣớc
ta một nƣớc đang trong quá trình NH HĐH chuyển đổi v hội nhập kinh
tế với mục tiêu phát triển kinh tế rất cao nhu cầu vốn đầu tƣ rất lớn trong đó
FDI có vai trò đặc iệt quan trọng.
Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết v thực nghiệm cho thấy tác động
của FDI đến tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc tiếp nhận l khác nhau. ó công
trình nghiên cứu kết luận FDI có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế
nhƣng có c ng trình lại kết luận ngƣợc lại hay chƣa có cơ sở để kết luận.

Ở Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế v sự ra đời của uật Đầu tƣ
nƣớc ngo i

987

òng vốn FDI v o Việt Nam tăng rất nhanh v có nh ng

đóng góp tích cực đối với kinh tế - xã hội trên nhiều phƣơng iện.

ặc ù nền

kinh tế to n cầu đang t n tại nhiều khó khăn nhƣng Việt Nam vẫn tiếp tục hội
nhập kinh tế quốc tế ng y c ng sâu rộng tiếp tục đẩy mạnh thu h t òng vốn
FDI. Thực sự FDI có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế hay kh ng ? l
vấn đề cần đƣợc nghiên cứu chuyên sâu v chi tiết.

ặc ù đã có nhiều c ng

trình nghiên cứu đƣợc tiến h nh để trả lời cho câu h i n y nhƣng tùy thuộc
v o đặc điểm của từng địa phƣơng m có nh ng kết quả tác động cũng kh ng
giống nhau.
Đ Nẵng l th nh phố đƣợc phát triển mạnh từ thời Pháp thuộc trở th nh
đơn vị h nh chính trực thuộc Trung ƣơng từ

997. Từ năm 997 đến nay

lãnh đạo v nhân ân th nh phố đã chung sức chung lòng xây ựng v phát
triển th nh phố trở th nh một trung tâm chính trị kinh tế văn hóa xã hội của



2

khu vực miền Trung v cả nƣớc. Giai đoạn 997- 0 0 kinh tế - xã hội th nh
phố phát triển có tính đột phá tổng sản phẩm quốc nội GDP th o giá so sánh
994 tăng ình quân


4% năm cơ cấu kinh tế chuyển ịch th o hƣớng

ng nghiệp - Dịch vụ - N ng nghiệp” thu nhập ình quân đầu ngƣời năm

sau cao hơn năm trƣớc. ƣớc sang giai đoạn 0

- 0 5 trên cơ sở phát huy

nh ng th nh tựu đã đạt đƣợc đ ng thời tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ƣơng v
quốc tế GDP giai đoạn n y ƣớc tăng 9 7% năm cơ cấu kinh tế chuyển ịch
th o hƣớng “Dịch vụ ngƣời ƣớc đạt 56

ng nghiệp - N ng nghiệp” thu nhập ình quân đầu

triệu đ ng ngƣời gấp 5 lần năm 0

.

Thành phố Đ Nẵng đã v đang từng ƣớc chứng t đƣợc vai trò l hạt
nhân tăng trƣởng tạo động lực th c đẩy phát triển cho cả vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung – Tây Nguyên. Điều đó c ng đòi h i th nh phố phải có
nh ng ƣớc phát triển vƣợt ậc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Do
đó Vốn đầu tƣ phát triển xã hội đặc iệt l vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn phát triển n y.

ó thể nói trong

giai đoạn 997-2015 th nh phố đã thu h t đƣợc một lƣợng lớn vốn FDI với
nhiều ự án lớn đã đƣợc triển khai. ác ự án FDI v o th nh phố rất đa ạng
đƣợc phân ố ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ ệt may

ất động sản c ng

nghệ th ng tin c ng nghiệp chế tạo hóa chất…. ác ự án FDI đã góp phần
giải quyết việc l m gia tăng thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao đời sống
ngƣời ân phát triển kinh tế v ổn định chính trị xã hội của th nh phố. Về
mặt định tính ta có thể thấy FDI có tác động tích cực đến sự phát triển của
th nh phố tuy nhiên về mặt định lƣợng FDI có tác động tích cực đến tăng
trƣởng kinh tế hay ngƣợc lại v mức độ tác động l

ao nhiêu thì chƣa có

nghiên cứu n o chứng minh. Vì vậy rất cần thiết một nghiên cứu “Tác động
của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i FDI đến tăng trƣởng kinh tế th nh phố Đ
Nẵng” nhằm l m cơ sở để có chính sách phát huy vai trò của FDI.


3

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
uận văn tập trung nghiên cứu nh ng vấn đề lý luận về tác động từ FDI
tới tăng trƣởng kinh tế đánh giá tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế và

đƣa ra nh ng đề xuất chính sách để phát huy vai trò của FDI trong tăng
trƣởng kinh tế th nh phố Đ Nẵng.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- hái quát đƣợc lý luận về tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế;
- Đánh giá thực trạng tăng trƣởng kinh tế v đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
tại thành phố Đ Nẵng;
- Đánh giá tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế thành phố Đ Nẵng.
- Đề xuất chính sách để phát huy vai trò của FDI trong tăng trƣởng kinh
tế thành phố Đ Nẵng thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng
kinh tế
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội ung: Tập trung nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trƣởng
kinh tế.
+ Về thời gian:
Thời gian nghiên cứu từ 1997-2015
Thời gian có hiệu lực của các giải pháp đề xuất l 2018 - 2025
+ Về kh ng gian nghiên cứu:
Đề t i nghiên cứu tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i FDI đến
tăng trƣởng kinh tế th nh phố Đ Nẵng.


4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
ách tiếp cận nghiên cứu: o đối tƣợng nghiên cứu l tác động của FDI đến
tăng trƣởng kinh tế nên cần có cách tiếp cận phù hợp. ách tiếp cận ở đây l trên
nền lý thuyết về mối quan hệ gi a tăng trƣởng kinh tế v FDI các lý thuyết này

sẽ đƣợc phân tích v l m rõ th o các câu h i nghiên cứu đƣợc đề ra.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập th ng tin v số liệu
Do đối tƣợng nghiên cứu m luận văn sẽ ch sử ụng số liệu v th ng tin
thứ cấp. ác số liệu v th ng tin n y đƣợc thu thập từ:
+ Số liệu của ục Thống kê th nh phố Đ Nẵng Sở ế hoạch v Đầu tƣ
th nh phố Đ Nẵng ao g m số lƣợng oanh nghiệp FDI đang hoạt động
tổng vốn đăng ký thực hiện số lƣợng quốc gia vùng lãnh thổ có ự án đầu tƣ
GDP GDP ngƣời ….
+ ác t i liệu th ng tin đã đƣợc c ng ố trên các giáo trình

áo tạp chí,

c ng trình v đề t i khoa học trong v ngo i nƣớc.
+ ác áo cáo về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng – an
ninh 5 năm 0 6 – 0 0 th nh phố Đ Nẵng

áo cáo tình hình thu h t đầu tƣ

trực tiếp nƣớc ngo i của th nh phố Đ Nẵng giai đoạn 2011 – 0 5 v định
hƣớng trong thời gian đến ….
- Phƣơng pháp phân tích số liệu:

hủ yếu sử ụng phƣơng pháp phân

tích thống kê. ác phƣơng pháp ao g m:
+ Phƣơng pháp iễn ịch trong suy luận: Tức l nghiên cứu tiến h nh
xem xét tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i nh ng khái quát đến cụ thể.
+ Phƣơng pháp phƣơng pháp đ thị v


ảng thống kê để tổng hợp:

Nghiên cứu n y sử ụng hệ thống các loại đ thị toán học v nh ng ảng
thống kê số liệu th o chiều ọc v chiều ngang m tả hiện trạng Số lƣợng v


5

tổng vốn đầu tƣ của các ự án FDI trên địa

n th nh phố Đ Nẵng trong

nh ng điều kiện thời gian cụ thể.
- Phƣơng pháp phân tích định lƣợng: Nghiên cứu n y sử ụng phƣơng
pháp h i quy ội để trả lời câu h i FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế thành
phố Đ Nẵng nhƣ thế n o.
+

ng cụ xử lý số liệu

Việc xử lý v tính toán các số liệu các ch tiêu nghiên cứu đƣợc tiến
hành trên máy tính th o các phần mềm Exc l SPSS.
5. ố cục đề tài
Ngo i phần mở đầu kết luận mục lục

anh mục t i liệu tham khảo nội

dung chính của luận văn g m 4 chƣơng:
hƣơng : ơ sở lý luận về tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i đến
tăng trƣởng kinh tế

hƣơng : Đặc điểm của địa

n nghiên cứu v phƣơng pháp nghiên cứu

hƣơng 3: Tình hình tăng trƣởng kinh tế v đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i
tại th nh phố Đ Nẵng
hƣơng 4. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i đến tăng trƣởng
kinh tế th nh phố Đ Nẵng
hƣơng 5. ết luận v đề xuất chính sách
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hiện nay, có rất nhiều c ng trình trong nƣớc v nƣớc ngoài nghiên cứu
về tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế. Dƣới đây tác giả xin giới thiệu
một số nghiên cứu chính sử dụng trong luận văn:
- Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt “Tốc độ và chất lượng tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam” NX . Đại học Kinh tế quốc dân (2006). Cuốn sách đã
hệ thống hóa nh ng lý luận có liên quan đến tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng
của nền kinh tế. Các tác giả kết luận rằng việc nền kinh tế đạt đƣợc t lệ tăng


6

trƣởng cao có thể trong nhiều năm sẽ l điều kiện quan trọng để đánh giá chất
lƣợng tăng trƣởng khi nghiên cứu tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở
Việt Nam.
- Lê Xuân Bá và nhóm tác giả “Tác động của đầu tư trực tiếp nước
ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, NXB Khoa học K thuật Hà Nội
(2006). Lê Xuân Bá và nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu tác động của
FDI tới tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam dựa trên số liệu chuỗi thời gian từ
1998 - 2003 từ nhiều ngu n khác nhau. Đầu tiên nghiên cứu đã khái quát tình
hình FDI ở Việt Nam. Trong phần n y nhóm đã tập trung đánh giá vai trò của

FDI đối với nền kinh tế Việt Nam v khái quát các chính sách thu h t đầu tƣ
nƣớc ngoài của Việt Nam. Phần tiếp theo tác giả phân tích mối quan hệ gi a
tăng trƣởng GDP ngƣời với FDI thực hiện ở Việt Nam trong thời gian từ 1998
- 2003. Nhóm tác giả còn tiến h nh phân tích các tác động của FDI với nền
kinh tế Việt Nam thông qua việc phát triển phƣơng pháp h m sản xuất Cobb –
Douglas và h i quy hai giai đoạn để ƣớc lƣợng.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, Lê Xuân Bá và nhóm tác giả khẳng định
rằng Chính sách thu hút FDI của Việt Nam đã đƣợc thay đổi th o hƣớng ngày
càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nh đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tuy
nhiên, hiệu lực và hiệu quả của chính sách khi triển khai rất thấp. Điều n y đã
tạo ra rào cản lớn tới việc thu hút FDI vào Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu
cũng ch ra tác động tích cực của FDI tới tăng trƣởng kinh tế và mức độ hội
nhập quốc tế của Việt Nam, trình độ học vấn của lực lƣợng lao động là yếu tố
tăng mức đóng góp của FDI v o tăng trƣởng kinh tế. Nghiên cứu n y cũng ch
ra tác động đến nâng cao trình độ công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam
là rất ít, các doanh nghiệp FDI đã th c đẩy tăng năng suất lao động chung.
Cuối cùng nhóm cũng đƣa ra các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam, tuy
nhiên các chính sách này ch tập trung phát huy các mặt tích cực của FDI mà


7

chƣa nói tới các biện pháp hạn chế tiêu cực của chúng.
- Đ o Thị Bích Thủy, “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến
tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển”, Tạp chí Khoa
học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 193-199. Tác
giả nhấn mạnh vài trò quan trọng của vốn FDI tới tăng trƣởng kinh tế ở các
nƣớc đang phát triển thông qua các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn.
Bài viết sử dụng phƣơng pháp phân tích m hình để nghiên cứu tác động của
FDI tới tăng trƣởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, từ kết quả phân tích tác

giả kết luận rằng tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền v ng là một trong nh ng
mục tiêu h ng đầu của các nƣớc đang phát triển v FDI đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc hỗ trợ nền kinh tế đạt đƣợc mục tiêu này. Tác giả cũng
hàm ý một số chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của FDI đến mục tiêu tăng
trƣởng kinh tế các nƣớc đang phát triển.
- Phùng Xuân Nhạ, “Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam” Trƣờng Đại học kinh tế - Đại
học quốc gia Hà Nội. Tác giả sử dụng các số liệu thống kê để tập trung phân
tích vai trò của FDI trong 0 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam. Tăng
cƣờng ngu n vốn đầu tƣ cho tăng trƣởng kinh tế là vai trò quan trọng dễ thấy
nhất đƣợc tác giả đề cập đến đầu tiên. Bên cạnh nh ng đóng góp tích cực, tác
giả cũng đƣa ra nh ng vấn đề tác động tiêu cực, làm bức x c ƣ luận xã hội
m FDI đã v đang tạo ra. Phần cuối tác giả trình bày bối cảnh phát triển mới
của Việt Nam và vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam.
- Nguyễn H ng H

Đại học Trà Vinh “Mối quan hệ giữa đầu tư trực

tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Phát triển &
Hội nhập số 26 (36) – Tháng 01-02/2016. Tác giả phân tích mối quan hệ gi a
ngu n vốn FDI v tăng trƣởng kinh tế t nh Trà Vinh bằng phƣơng pháp kiểm
định quan hệ nhân quả Granger, ứng dụng mô hình h i quy Vector (VAR) với


8

phân tích phản ứng đẩy v phân rã phƣơng sai để phân tích tác động của FDI
đến tăng trƣởng kinh tế t nh Tr Vinh v ngƣợc lại, thông qua d liệu FDI và
tăng trƣởng GDP đƣợc thu thập tại Tr Vinh giai đoạn 1999-2013. Kết quả
nghiên cứu cho thấy sự t n tại về việc thu h t FDI có tác động tới tăng trƣởng

kinh tế t nh Tr Vinh v ngƣợc lại.
- Nguyễn Phú Tụ, Huỳnh Công Minh, Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân
h ng Đại học K thuật Công nghệ Tp. H Chí Minh “Mối quan hệ giữa đầu
tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”, K yếu Hội
nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 1 15/04/2010. Các tác giả đƣa ra các cơ
sở lý thuyết về các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế v phân tích tăng
trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2009. Tiếp theo, các tác giả cũng đƣa
ra các khái niệm về FDI, các nhân tố tác động đến thu hút FDI và phân tích
tình hình FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2009. Từ các phân tích tình hình tăng
trƣởng kinh tế và tình hình FDI tại Việt Nam, các tác giả đƣa ra các vai trò
của khu vực FDI đối với nền kinh tế Việt Nam và mối quan hệ gi a FDI và
tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. Bằng cách xây dựng mô hình h i quy thể hiện
mối quan hệ gi a FDI với tăng trƣởng kinh tế v ngƣợc lại, các tác giả kết
luận rằng FDI v tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ với nhau và kiến nghị
Chính phủ nên đẩy mạnh năng lực thu h t đầu tƣ th ng qua FDI đổi mới
chính sách, cải thiện m i trƣờng đầu tƣ.
- Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu, Học viện Ngân hàng “Đánh giá tác
động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế tại
Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế 281 (03/2014). Các tác giả cũng sử
dụng m hình VAR để phân tích mối quan hệ gi a FDI v tăng trƣởng kinh tế
tại Việt Nam. Từ các kết quả cho thấy FDI có tác động rất tích cực đến tăng
trƣởng kinh tế tại Việt Nam v ngƣợc lại. Nghiên cứu cũng ch ra rõ, ngu n
vốn FDI đã kích thích xuất khẩu, nâng cao chất lƣợng ngu n nhân lực, công


9

nghệ là nh ng tiền đề quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam.
- Sauwaluck Koojaroenprasit, “Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
đối với tăng trƣởng kinh tế: Một nghiên cứu của Hàn Quốc” Tạp chí Quốc tế

Kinh doanh và Khoa học Xã hội 3 số 21 (11/2012). Tác giả nghiên cứu tác
động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i FDI đối với tăng trƣởng kinh tế ở Hàn
Quốc, sử dung các d liệu thứ cấp giai đoạn 1980-2009 để phân tích mô hình.
Tác giả coi FDI đầu tƣ trong nƣớc, việc làm, xuất khẩu và vốn con ngƣời là
các biến nội sinh cho sự tăng trƣởng kinh tế. Sử dụng các mô hình h i quy
bội, tác giả ch ra rằng FDI có tác động mạnh mẽ và tích cực đối với tăng
trƣởng kinh tế của Hàn Quốc. Hơn n a, tác giả cũng ch ra rằng ngu n nhân
lực, việc làm và xuất khẩu cũng có tác động tích cực v đáng kể, trong khi
đầu tƣ trong nƣớc kh ng có tác động đáng kể đến tăng trƣởng kinh tế ở Hàn
Quốc.
- Gupta & Garg Ap jay “ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i v tăng trƣởng
kinh tế ở

n Độ: Một phƣơng pháp kinh tế” Tạp chí Khoa học Quản lý và

Công nghệ 2 (3) (06/2015). Bài viết sử dụng mô hình h i quy lag để kiểm tra
độ trễ thời gian cần thiết cho FDI đóng góp v o tăng trƣởng kinh tế

n Độ.

Từ kết quả của mô hình cho thấy, FDI cần có thời gian l 3 năm để thực hiện
việc đóng góp v o tăng trƣởng kinh tế. Tác giả cũng đề xuất Chính phủ

n

Độ cần cải thiện m i trƣờng đầu tƣ gi v ng ổn định chính trị cũng nhƣ kiềm
chế tham nhũng để thu h t đủ vốn FDI.
- Agrawal Gauraw “Tác động của FDI vào GDP: Nghiên cứu so sánh
của Trung Quốc và n Độ” Tạp chí Quốc tế Kinh doanh và Quản lý Vol 6 số
10 (10/2011). Bài viết sử dụng m hình ình phƣơng


nhất

S để nghiên

cứu tác động của FDI đến GDP hai quốc gia Trung Quốc và

n Độ, kết quả

nghiên cứu cho thấy cứ tăng % FDI thì GDP Trung Quốc tăng 0 07% v của
n Độ tăng 0 0 %. Tác giả nhận thấy tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc chịu


10

tác động của FDI cao hơn n Độ.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở
nhiều góc độ khác nhau với nh ng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, tập
trung phân tích các tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế th ng qua: các cơ
sở lý thuyết, số liệu thống kê hay sử dụng mô hình hóa. Nhiều công trình
nghiên cứu đề cập nh ng khía cạnh khác nhau trên lĩnh vực này, hoặc là ở
dạng chung nhất hoặc đặt nó nằm trong phạm vi nghiên cứu ở các địa phƣơng
khác nhau; song chƣa có c ng trình n o nghiên cứu một cách tƣơng đối đầy
đủ đánh giá tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế thành phố Đ Nẵng.
Trong luận văn n y tác giả đã kế thừa nh ng thành quả đã nghiên cứu của
các công trình trên về mặt cơ sở lý luận, từ đó sử dụng phƣơng pháp thu thập
thông tin, phân tích số liệu v phân tích định lƣợng từ ngu n số liệu của Sở
Kế hoạch v Đầu tƣ thành phố Đ Nẵng, Cục Thống kê Đ Nẵng để đề xuất
các chính sách nhằm phát huy vai trò của FDI trong tăng trƣởng kinh tế, thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế thành phố Đ Nẵng nhanh và bền v ng.



11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1. NH NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI
1.1.1. Khái niệm
- Th o qu tiền tệ Quốc tế I F

993 : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i ám

ch số đầu tƣ đƣợc thực hiện để thu h t lợi ích lâu

i trong oanh nghiệp hoạt

động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nh đầu tƣ mục đích của nh
đầu tƣ l

nh đƣợc tiếng nói có hiệu quả trong c ng việc quản lý oanh

nghiệp đó [28];
- Th o Tổ chức hợp tác kinh tế hâu Âu

E D : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngo i đƣợc thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu


i với một

oanh nghiệp đặc iệt l nh ng khoản đầu tƣ mang lại khả năng tạo ảnh
hƣởng đối với việc quản lý oanh nghiệp nói trên ằng cách:

th nh lập

hoặc mở rộng một oanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc to n quyền quản
lý của chủ đầu tƣ

mua lại to n ộ oanh nghiệp đó 3 tham gia v o một

oanh nghiệp mới 4 cấp tín ụng
- Th o luật đầu tƣ Việt Nam

i hạn >5 năm [33];
005 : Đầu tƣ l việc nh đầu tƣ

vốn

ằng các loại t i sản h u hình hoặc v hình để hình th nh t i sản tiến h nh
các hoạt động đầu tƣ th o quy định của uật Đầu tƣ v các quy định khác của
pháp luật có liên quan. Đầu tƣ trực tiếp l hình thức đầu tƣ o nh đầu tƣ
vốn đầu tƣ v tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ [9].
- Nhƣ vậy mặc ù có nhiều quan điểm khác nhau khi đƣa ra khái niệm
về FDI song ta có thể đƣa ra một khái niệm tổng quát nhất đó l : “Đầu tư
trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn thông qua việc nhà đầu tư ở một



12

nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp quản lý, điều
hành tổ chức sản xuất, kinh doanh,... nhằm mục đích thu lợi ích lâu dài.”
1.1.2. Đặc điểm
- hủ đầu tƣ nƣớc ngo i thực hiện đầu tƣ trên nƣớc sở tại nhằm mục tiêu
tìm kiếm lợi nhuận. Do đó hình thức đầu tƣ n y thƣờng mang tính khả thi v
hiệu quả kinh tế cao.
- T lệ vốn tối thiểu hay vốn pháp định của nh đầu tƣ trong các ự án
đầu tƣ tại nƣớc sở tại đƣợc quy định trong luật Đầu tƣ của mỗi nƣớc. Tại Việt
Nam luật Đầu tƣ 0 4 kh ng quy định mức vốn tối thiểu đối với nh đầu tƣ
nƣớc ngo i t lệ n y đƣợc quy định trong iểu cam kết cụ thể về ịch vụ1 v
một số luật chuyên ng nh khác.
phát triển nhƣ Hoa

ột số nƣớc quy định l

0- 5% nhiều nƣớc

quy định 0% thậm chí có nƣớc ch quy định có 5%

nhƣ Nam Tƣ.
- Sự phân chia quyền quản lý các oanh nghiệp phụ thuộc v o mức đóng
góp vốn. Nếu chủ đầu tƣ góp 00% vốn trong vốn pháp định thì oanh nghiệp
ho n to n thuộc sở h u của nh đầu tƣ nƣớc ngo i v cũng o họ quản lý to n
ộ.
- Lợi nhuận của các chủ đầu tƣ phụ thuộc v o kết quả hoạt động kinh
oanh v đƣợc phân chia th o t lệ góp vốn sau khi nộp thuế v trả lợi tức cổ
phần.
- H nh vi thực hiện FDI có thể khác nhau nhƣ: đầu tƣ th nh lập oanh

nghiệp mới mở rộng các oanh nghiệp FDI sẵn có mua cổ phiếu của oanh
nghiệp nội địa vƣợt quá giới hạn phân định FDI với đầu tƣ mua cổ phiếu
th ng cho vay

i hạn kèm th o các điều kiện kiểm soát.

- Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i kh ng ch gắn liền với i chuyển vốn m
còn gắn liền với chuyển giao c ng nghệ chuyển giao kiến thức v kinh
1

iểu cam kết cụ thể về ịch vụ l kết quả đ m phán gi a HXH N Việt Nam với các th nh viên WT v
l phụ lục của Nghị định thƣ gia nhập của HXH N Việt Nam.


13

nghiệm quản lý tạo ra thị trƣờng mới cho cả hai ên đầu tƣ v nhận đầu tƣ.
Nhƣ vậy FDI l một kênh đầu tƣ nƣớc ngo i thuộc nhóm đầu tƣ tƣ nhân.
FDI có thể đƣợc thực hiện th ng quá

vốn t i chính hoặc phí t i chính để

th nh lập một oanh nghiệp nới hoặc mua lại nh ng oanh nghiệp đang hoạt
động. Hình thức trách nhiệm pháp lý cảu các oanh nghiệp FDI tùy th o từng
nƣớc quy định nhƣng th ng tƣờng l hai hình thức c ng ty trách nhiệm h u
hạn v cổ phần.
1.1.3. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
a. Tác động tích cực
Đối với nƣớc đầu tƣ:
- hủ đầu tƣ có khả năng kiểm soát hoạt động sử ụng vốn đầu tƣ v có

thể đƣa ra nh ng quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó vốn đầu tƣ thƣờng
đƣợc sử ụng với hiệu quả cao;
- Gi p chủ đầu tƣ nƣớc ngo i tránh đƣợc h ng r o ảo hộ mậu ịch v
chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc sở tại;
- hủ đầu tƣ nƣớc ngo i có thể giảm đƣợc chi phí hạ giá th nh sản phẩm
o khai thác đƣợc ngu n nguyên liệu v lao động với giá cả thấp của nƣớc sở
tại. Vì vậy th ng qua thực hiện đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngo i chủ đầu tƣ có
thể nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh của họ trên thị trƣờng thế giới.
Đối với nƣớc nhận đầu tƣ:
- Tạo điều kiện cho nƣớc sở tại có thể tiếp thu đƣợc k thuật v c ng
nghệ hiện đại kinh nghiệm quản lý v tác phong l m việc tiên tiến của nƣớc
ngoài;
- Gi p cho nƣớc sở tại khai thác một cách có hiệu quả ngu n lao động
ngu n t i nguyên thiên nhiên v ngu n vốn trong nƣớc từ đó góp phần mở
rộng tích lũy v nâng cao tốc độ tăng trƣởng kinh tế.


14

b. Tác động tiêu cực
Đối với nƣớc đầu tƣ:
- hủ đầu tƣ có thể gặp rủi ro cao nếu kh ng hiểu rõ về m i trƣờng đầu
tƣ của nƣớc sở tại;
- ó thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu tƣ nƣớc ngo i
để mất ản quyền sở h u c ng nghệ

í quyết sản xuất trong quá trình chuyển

giao.
Đối với nƣớc nhận đầu tƣ:

- Nƣớc sở tại khó chủ động trong việc ố trí cơ cấu đầu tƣ th o ng nh v
th o lãnh thổ. Nếu nƣớc sở tại kh ng có một quy hoạch đầu tƣ cụ thể v khoa
học

ễ ẫn đến hiện tƣợng đầu tƣ tr n lan k m hiệu quả t i nguyên thiên

nhiên ị khai thác quá mức v nạn nhiễm m i trƣờng trầm trọng;
- Nếu kh ng thẩm định k sẽ ẫn đến sự u nhập của các loại c ng nghệ
lạc hậu c ng nghệ gây

nhiễm m i trƣờng với giá đắt l m thiệt hại lợi ích

của nƣớc sở tại.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ
1.2.1. Lý thuyết về tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế
ác lý thuyết tăng trƣởng kinh tế đƣợc thiết lập để giải thích tăng trƣởng
kinh tế to n cầu l các thức để tìm ra các yếu tố tạo nên tăng trƣởng kinh tế
của một quốc gia th ng qua việc cung cấp các m hình giải thích kết quả v
đƣa ra ự đoán. Đã có nhiều c ng trình nghiên cứu lý thuyết v thực nghiệm
nhằm xác định các yếu tố th c đẩy tăng trƣởng kinh tế nhƣng trong phạm vi
của luận văn tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các lý thuyết đánh giá sự tác
động của òng vốn FDI đến tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc nhận đầu tƣ.
ý thuyết tăng trƣởng tân cổ điểm hay còn gọi l lý thuyết tăng trƣởng
ngoại sinh. Nền tảng của lý thuyết n y ựa v o m hình tăng trƣởng Solow


15

956 . Th o lý thuyết n y tăng trƣởng kinh tế đƣợc tạo ởi các yếu tố ngoại

sinh nhƣ tích lũy vốn v lao động. Điều n y có đƣợc l nhờ FDI l m gia tăng
vốn ở nƣớc sở tại v sau đó th c đẩy kinh tế tăng trƣởng hƣớng tới trạng thái
ổn định mới ằng cách tích tụ vốn. Th o lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh thì
FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế th ng qua tác động đến đầu tƣ trong
nƣớc H rz r t al 008 .
Tuy nhiên v o nh ng năm 980 lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh kh ng
phù hợp để giải thích các yếu tố tác động đến tăng trƣởng trong

i hạn lý

thuyết tăng trƣởng nội sinh hình th nh từ thời điểm đó v tiên phong l
Rom r

986 . ý thuyết tăng trƣởng nội sinh xác định tăng trƣởng kinh tế

ằng việc giới thiệu quy trình sản xuất c ng nghệ mới ở nƣớc sở tại v FDI
đƣợc giả định l hiệu quả hơn đầu tƣ trong nƣớc. Do đó FDI tăng cƣờng tăng
trƣởng kinh tế th ng qua sự lan t a c ng nghệ

ịch chuyển lao động đ o tạo

k năng quản lý v sắp xếp tổ chức. ết quả l đầu tƣ nƣớc ngo i có thể l m
tăng năng suất nền kinh tế chủ nh v sau đó FDI có thể đƣợc coi nhƣ chất
x c tác của đầu tƣ trong nƣớc v tiến ộ c ng nghệ.
Vì vậy về mặt lý thuyết có thể nói rằng FDI tác động đến tăng trƣởng
kinh tế th ng qua việc tăng tích lũy vốn lan t a c ng nghệ v sự tiến ộ. Từ
đó cho thấy FDI có thể góp phần v o phát triển kinh tế v nhân tố tiềm năng
cho phát triển kinh tế ở nƣớc nhận đầu tƣ.
1.2.2. Các kênh tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế
FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế th ng qua nhiều kênh khác nhau.

Th o cách tiếp cận hẹp FDI tác động trực tiếp đến tăng trƣởng kinh tế th ng
qua kênh đầu tƣ v tác động gián tiếp th ng qua các tác động tr n. Th o cách
tiếp cận rộng FDI gây áp lực uộc nƣớc tiếp nhận đầu tƣ phải cải thiện m i
trƣờng đầu tƣ nhằm giảm chi phí giao ịch v tăng hiệu suất của vốn v cuối
cùng l tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Ngo i ra FDI còn l m tăng


×