Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.74 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------

-----------

LỘC HÀ PHÓNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ BẰNG LÃNG - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Đại học chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý tài nguyên
: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

LỘC HÀ PHÓNG


Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ BẰNG LÃNG - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Đại học chính quy

Chuyên ngành
Lớp

: Địa chính Môi trường
: K45 - ĐCMT - N03

Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Quản lý tài nguyên
: 2013 – 2017
: Th.S Dương Minh Ngọc

Thái Nguyên, năm 2017


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các kết quả và số liệu
nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố.

Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Lộc Hà Phóng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt trương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương
châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”. Thời gian
thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình
đào tạo sinh viên đại học nói chung và sinh viên trường Đại học Nông Lâm nói
riêng. Đây là khoảng thời gian cần thiết để cho mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức
lý thuyết đã học một cách có hệ thống và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc của một kỹ sư.
Với lòng biết ơn các thầy cô vô hạn, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên đã đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu
trong quá trình học tập và rèn luyện tại nhà trường, giúp em hoàn thiện năng lực
công tác nhằm đáp ứng yêu cầu của một kỹ sư khi ra trường.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Dương Minh Ngọc
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơm sự giúp đỡ của UBND xã Bằng Lãng, cán bộ địa
chính xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn và các ban ngành đoàn thể cùng
nhân dân trong xã Bằng Lãng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá
trình nghiên cứu đề tài.
Do thời gian hạn chế và trình độ học vấn của bản thân còn hạn chế, bước đầu

làm quen với công vệc khóa luận còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô giáo để khóa luận của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Lộc Hà Phóng


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nguyên Nghĩa

CPSX

Chi phí sản xuất

FAO

Food and Agricuture Ogannization- Tổ chức nông
lương Liên hợp quốc

GTNCLĐ

Gía trị ngày công lao động


GTSX

Gía trị sản xuất

HQSDV

Hiệu quả sử dụng vốn

H

High ( cao )

L

Low ( thấp )

M

Medium ( trung bình )

TNT

Thu nhập thuần

UBND

Uỷ ban nhân dân

VH


Very high ( rất cao )

VL

Very low ( rất thấp )


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 2013 ........... 23
Bảng 2.2 Tình hình hình sử dụng đất tại tỉnh Bắc Kạn năm 2014 ................. 24
Bảng 4.1 Số hộ, số khẩu của từng thôn của xã Bằng Lãng............................ 35
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất vào các mục đích của xã Bằng Lãng
năm 2016...................................................................................................... 39
Bảng 4.3. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Bằng Lãng
năm 2016...................................................................................................... 40
Bảng 4.4.Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của xã ....... 41
Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của Bằng Lãng......... 44
Bảng 4.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT ......................................... 45
Bảng 4.7 Xây dựng thang phân cấp chỉ tiêu kinh tế cho LUT ....................... 45
Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất của xã Bằng Lãng ....... 46
Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả tính trên 1 ha ...................... 47
tại xã Bằng Lãng ........................................................................................... 47
Bảng 4.10 Hiệu quả của LUT là cây ăn quả.................................................. 48
Bảng 4.11. Hiệu quả xã hội của các LUT xãBằng Lãng. ............................. 49


v


MỤC LỤC

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3
1.3 Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài......................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 12
2.1.3. Cơ sở pháp lý...................................................................................... 19
2.2. Tình hình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên
Thế giới và Việt Nam ................................................................................... 21
2.2.1. Trên Thế giới ...................................................................................... 21
2.2.2. Tại Việt Nam ...................................................................................... 23
2.2.3 Tình hình sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn. .......................................... 24
2.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 25
2.3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất................. 25
2.3.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp...................... 25
2.3.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp ................................................. 26
PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 28
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 28
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 28



vi

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 28
3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất củaxã Bằng
Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. ........................................................... 28
3.3.2. Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã
Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. .................................................. 28
3.3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Bằng Lãng,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. ..................................................................... 28
3.3.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu quả kinh tế xã hội
môi trường và giải pháp................................................................................ 29
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp .................................... 29
3.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn......................................................... 29
3.4.3. Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất. ........................ 29
3.4.4. Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu ............................................. 31
PHẦN4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội và sử dụng đất của xã Bằng Lãng .... 32
4.1.1. Điều kiện tự nghiên ............................................................................ 32
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ..................................................................... 34
4.1.3. Đánh giá chung về xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. ..... 37
4.2. Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã
Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn................................................... 38
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Bằng Lãng .......................................... 38
4.2.2. Thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: ............... 40
4.2.3. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Bằng Lãng .... 41
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Bằng Lãng,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. ..................................................................... 43



vii

4.3.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................. 43
4.3.2 Hiệu quả xã hội. .................................................................................. 48
4.3.3. Hiệu quả môi trường. ............................................................................ 50
4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu quả kinh tế xã hội
môi trường và giải pháp................................................................................ 51
4.4.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững: ......... 51
4.4.2. Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu quả:................................................... 52
4.4.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng
đất trong tương lai. ....................................................................................... 53
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................ 56
5.1. Kết luận ................................................................................................. 56
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 57
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 58


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện tồn tại và
phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Theo luật Đất đai
1993 có ghi “Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng đặc biệt của môi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, an ninh quốc phòng”. Xã hội
ngày càng phát triển đất đai ngày càng có vai trò quan trọng, bất kì một ngành
sản xuất nào thì đất đai luôn là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế

được. Đối với nước ta, một nước nông nghiệp thì vị trí của đất đai lại càng
quan trọng và ý nghĩa hơn. ( Luật đất đai 2003) [4]
Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi
ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về
văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa
mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Các hoạt động ấy đã làm cho diện tích
đất nông nghiệp vốn có hạn về diện tích ngày càng bị thu hẹp, đồng thời làm
giảm độ màu mỡ và giảm tính bền vững trong sử dụng đất.
Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả,
hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề
mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Đối với một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu như ở Việt Nam,
nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần
thiết hơn bao giờ hết.
Bằng Lãng là một xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là một tỉnh
vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, là


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full

















×