Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.5 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
------------------

NGUYỄN THỊ HÀ

TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
CỦA ALBERT EINSTEIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đà Nẵng, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
------------------

NGUYỄN THỊ HÀ

TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
CỦA ALBERT EINSTEIN

Chuyên ngành: Triết học
MÃ SỐ: 60.22.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn Hùng
Đà Nẵng, 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp này hoàn toàn là kết quả học tập và
nghiên cứu của chính bản thân. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
5. Bố cục đề tài ........................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 3
CHƢƠNG 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN ............... 9
1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ
LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
CỦA ALBERT EINSTEIN ............................................................................... 9
1.1.1. Những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội .......................................... 9
1.1.2. Những tiền đề lý luận ......................................................................... 14
1.2. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP ALBERT EINSTEIN .............................. 20
1.2.1. Cuộc đời Albert Einstein ................................................................... 20
1.2.2. Sự nghiệp của Albert Einstein ........................................................... 25
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 34
CHƢƠNG 2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG

CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN. ............................ 36
2.1. TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ALBERT EINSTEIN........................... 36
2.1.1. Tƣ tƣởng về hòa bình và chiến tranh ................................................. 36
2.1.2. Tƣ tƣởng về thể chế chính trị, chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc ...... 44
2.1.3. Tƣ tƣởng về chủ nghĩa xã hội ............................................................ 46
2.2. QUAN ĐIỂM CỦA ALBERT EINSTEIN VỀ CON NGƢỜI VÀ MỘT
SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ..................................................................................... 49


2.2.1. Quan điểm của Albert Einstein về con ngƣời .................................... 49
2.2.2. Tƣ tƣởng của Einstein về giáo dục .................................................... 59
2.2.3. Quan điểm của Einstein về tôn giáo .................................................. 67
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 77
CHƢƠNG 3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ
TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN ............. 78
3.1. NHỮNG ĐÓNG GÓP CÓ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ
VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN ....................................................... 78
3.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA
EINSTEIN ....................................................................................................... 86
3.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
CỦA ALBERT EINSTEIN ............................................................................. 87
Tiểu kết chƣơng 3. ......................................................................................... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Albert Einstein (1879-1955) là nhà vật lý lý thuyết thiên tài, ngƣời phát
minh ra thuyết tương đối. Albert Einstein nổi tiếng không chỉ vì những cống
hiến của ông cho khoa học, mà còn ở những quan điểm của ông về nhiều vấn
đề chính trị - xã hội. Thông qua các tài liệu do chính ông viết hoặc do các tác
giả khác viết về ông, đã đƣợc xuất bản thành sách hoặc đƣợc công bố trên
mạng internet, cũng nhƣ những thƣ từ trao đổi quan điểm giữa ông với những
nhà khoa học khác và những ngƣời hỏi ý kiến của ông, chúng ta biết đƣợc
rằng Einstein không chỉ là nhà khoa học thiên tài, mà còn là một nhà triết học
lớn.
Quan điểm triết học của ông bao quát nhiều lĩnh vực quan trọng, từ vấn
đề bản thể luận, nhận thức luận đến các vấn đề chính trị, tôn giáo, nhân
quyền, hòa bình thấm đƣợm tính duy vật biện chứng và tính nhân bản sâu sắc.
Ông nói nhiều về con ngƣời, đạo đức, lối sống vì mọi ngƣời. Ông bác bỏ niềm
tin mù quáng. Ông nhấn mạnh phƣơng pháp giáo dục tƣ duy độc lập, sáng tạo
trên tinh thần phê phán. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay phần đông chỉ biết
đến Einstein là một thiên tài vật lý của thế kỷ XX mà chƣa biết nhiều về
những tƣ tƣởng chính trị và xã hội đặc sắc của ông.
Nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Albert Einstein có ý nghĩa
rất lớn không chỉ để hiểu biết sâu sắc về tƣ tƣởng triết học của một nhà khoa
học thiên tài, mà còn góp phần chứng minh cho tính đúng đắn của triết học
duy vật biện chứng, cho tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội và vận dụng trong
đổi mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nay.
Chính vì thế tôi chọn vấn đề “Tư tưởng chính trị và xã hội của Albert
Einstein” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.


2

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích nghiên cứu của luận văn

Luận văn có mục đích phân tích tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Albert
Einstein, vạch ra những đóng góp có giá trị và ý nghĩa của tƣ tƣởng đó trong
thời đại ngày nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Để thực hiện mục đích trên, Luận văn đề ra những nhiệm vụ sau đây:
+ Trình bày một cách khái quát bối cảnh lịch sử ra đời của tƣ tƣởng
chính trị và xã hội của Albert Einstein.
+ Phân tích những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng chính trị và xã hội
của Albert Einstein.
+ Nhận xét về những đóng góp có giá trị, đồng thời chỉ ra ý nghĩa của nó
trong thời đại ngày nay.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn là tƣ tƣởng
chính trị và xã hội của Albert Einstein.
Luận văn căn cứ trên một số tác phẩm đã đƣợc dịch ra tiếng Việt nhƣ
“Thế giới nhƣ tôi thấy”, “Einstein – dấu ấn trăm năm”, “Tƣ duy nhƣ Einstein”
và có tham khảo thêm một số tác phẩm bằng tiếng Anh, một số thƣ từ trao đổi
của ông với ngƣời khác và một số bài báo do một số nhà nghiên cứu viết về
ông trên các tạp chí và trên mạng internet.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phƣơng pháp pháp luận của luận văn là phƣơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra luận văn còn sử dụng kết hợp phƣơng pháp
lịch sử và phƣơng pháp lôgic, phân tích và tổng hợp, hệ thống hoá và so
sánh…


3

5. Bố cục đề tài
Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng (7 tiết).
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu về tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Einstein có thể
đƣợc chia thành mấy loại: các công trình biên dịch và giới thiệu; các sách
chuyên khảo và các bài báo khoa học về Einstein; các sách giáo khoa và tham
khảo trong đó có giới thiệu về Einstein; các luận văn, luận án về Einstein.
- Các công trình dịch và giới thiệu
Trên thế giới, các công trình giới thiệu và nghiên cứu về tƣ tƣởng chính
trị và xã hội của Albert Einstein thì tƣơng đối nhiều, trong đó có cuốn “Albert
Einstein: Tư tưởng và quan điểm” (Albert Einstein: Ideas and Opinions),
nhƣng chỉ có một phần của tác phẩm này đƣợc dịch ra tiếng Việt với tiêu đề .
“Thế giới như tôi thấy” (do Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao
Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nhà xuất bản Tri thức). Ngoài ra còn
có sách: “Những năm cuối của cuộc đời tôi” (Out of My Later Years) (New
York, Philosophical Library, 1950), nhƣng chƣa đƣợc dịch ra tiếng Việt. Các
tác phẩm này tập hợp các bài viết của Einstein về một số vấn đề cụ thể nhƣ:
vấn đề con ngƣời, đạo đức, lối sống; các vấn đề chính trị, nhƣ các thể chế dân
chủ, nghĩa vụ quân sự, tòa án trọng tài quốc tế; vấn đề tôn giáo; vấn đề giáo
dục. Các bài viết đƣợc tập hợp trong các tác phẩm này thể hiện tƣơng đối đầy
đủ những tƣ tƣởng và quan điểm cơ bản của Einstein về khía cạnh triết học,
chính trị, nhân văn và giáo dục. Tuy nhiên các công trình này chỉ trích giới
thiệu và biên dịch nhằm giúp ngƣời đọc tham khảo, nhƣng chƣa đƣa ra những
phân tích và nhận xét.
- Các công trình chuyên khảo về Einstein


4

Đã có nhiều tác phẩm viết về Einstein với nhiều góc độ khác nhau: là
nhà vật lý, nhà triết học khoa học, nhà giáo dục, nhà hoạt động hòa bình... Các

tác giả đã tìm hiểu và phân tích tƣ tƣởng triết học của Einstein dƣới góc độ
bản thể luận, nhận thức luận, tƣ tƣởng chính trị và xã hội. Sau đây là một số
sách đáng chú ý:
+ Một trong những công trình nghiên cứu tƣơng đối sớm về Einstein đó
là: Einstein: cuộc sống và thời đại (Einstein: His life and times) của Filipp
Frank xuất bản năm 1947. Với tác phẩm này, Frank đã nghiên cứu rất công
phu về cuộc đời và sự nghiệp, tác động những công trình vật lý của Einstein
cùng với sự tiến triển của vật lý học hiện đại. Đặc biệt Frank đã đề cập đến ý
nghĩa triết học Thuyết tƣơng đối của Einstein.
+ Năm 1949, Paul Arthur Schilpp xuất bản tác phẩm: Albert Einstein:
Nhà triết học – nhà khoa học ( Albert Einstein: Philosopher - Scientist). Đây
là một trong những quyển sách đầu tiên nghiên cứu về Einstein với tƣ cách là
nhà triết học. Thông qua tác phẩm, Schilpp đã giới thiệu nhận định và đánh
giá tƣ tƣởng triết học của Einstein.
Scott Thorpe đã đánh giá cao phƣơng pháp tƣ duy của Einstein qua tác
phẩm: How to think like Einstein (Tư duy như Einstein), đã đƣợc Phạm Trần
Long dịch ra tiếng Việt (Nxb Lao động – Xã hội, 2014). Cuốn sách gồm 11
chƣơng và 2 phụ lục, hai chƣơng đầu khái quát về Einstein và cách tƣ duy của
ông; các chƣơng tiếp theo đƣa ra những bƣớc đơn giản nhằm “phá vỡ nguyên
tắc và khám phá khả năng thiên tài tiềm ẩn trong bạn”. Scott Thorpe cho rằng,
chúng ta không nhất thiết phải là nhà khoa học, không nhất thiết phải là chính
trị gia hay doanh nhân lớn mới mới có đầu óc tổ chức và giải quyết vấn đề.
Mỗi ngƣời đều có những vấn đề riêng cần giải quyết. Chỉ cần có phƣơng
pháp, ai cũng có thể tận dụng tối đa sự kỳ diệu của bộ óc con ngƣời, giống
nhƣ Einstein đã sử dụng bộ óc của mình để thay đổi thế giới. Tư duy như


5

Einstein không nói về tài năng của Einstein, mà tìm cách vận dụng những lối

tƣ duy của ông để rút ra các phƣơng pháp tƣ duy đúng đắn cho tất cả mọi
ngƣời. Dẫn ngƣời đọc đi qua từng chặng đƣờng với những bài thực hành độc
đáo, giản dị đến mức khó tin, nhƣng lại phản ánh một triết lý sâu sắc, giúp
mọi ngƣời biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
+ Tác phẩm “Einstein - Dấu ấn trăm năm” (Nxb Trẻ), là công trình tập
thể do nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc viết về cuộc đời, sự nghiệp, tƣ tƣởng
của Albert Einstein, nhƣng chủ yếu là các lĩnh vực khoa học nhƣ: “Gã cứng
đầu”(Lê Đăng Doanh), Giải thích cơ học lượng tử và vấn đề thực tại trong
vật lý (Đặng Mộng Lân), Einstein và các cuộc cách mạng tư duy khoa học
trong thế kỷ XX (Phan Đình Diệu) , Một số vấn đề triết lý của vật lý hiện đại
(Đỗ Kiên Cƣờng), Ở đâu cũng gặp Einstein (Nguyễn Xuân Chánh), Vũ trụ
phòng thí nghiệm thiên nhiên thử nghiệm lý thuyết tương đối (Nguyễn Quang
Diệu), Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein (Nguyễn
Huệ Chi)... Trong các bài viết này, bên cạnh giới thiệu những thành tựu khoa
học của Einstein là chính, một số tác giả cũng có trình bày qua có một số tƣ
tƣởng chính trị và xã hội của Einstein.
+ Stephen W. Hawking là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả
viết sách khoa học ngƣời Anh, hiện là Giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Vũ
trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge đã có 2 cuốn sách “bestseller”
(bán chạy nhất) trên toàn thế giới. Hai cuốn sách đó là “Lược sử thời gian: Từ
vụ nổ lớn đến các lỗ đen” (A Brief History of Time: From the Big Bang to
Black Holes) (do Cao Chi và Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 1995), và “Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ” (The Universe in a
Nutshell) (do Nguyễn Tiến Dũng và Vũ Hồng Nam dịch, Đặng Vĩnh Thiên và
Chu Hảo hiệu đính, Nxb Trẻ & Tạp chí Tia Sáng, Thành phố Hồ Chí Minh,
2004). Trong A Brief History of Time, Stephen Hawking cố gắng giải thích


6


nhiều chủ đề của vũ trụ học cho độc giả không chuyên sâu. Còn trong quyển
“Vũ Trụ trong vỏ Hạt dẻ”, Stephen Hawking đƣa chúng ta đến biên giới
hoang dã của khoa học, khi ông tìm cách kết nối Thuyết tƣơng đối tổng quát
của Einstein với ý tƣởng về những lịch sử đa dạng của Feynman vào trong
một thuyết thống nhất hoàn chỉnh, một thuyết sẽ giải thích mọi thứ xảy ra
trong vũ trụ và đi đến kết luận: Einstein là biểu tƣợng cho những bƣớc tiến
vƣợt bậc của thế kỷ XX.
+ Một tác giả có đóng góp lớn trong việc nghiên cứu cuộc đời và sự sáng
tạo của Einstein với tƣ cách là nhà vật lý, nhà tƣ tƣởng là Nguyễn Xuân Xanh
với tác phẩm Thuyết tương đối rộng và hẹp Albert Einstein (Viết cho đại
chúng)” (Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh, 2014). và tác phẩm Einstein (Nxb
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007). Thông qua các tác phẩm này,
Nguyễn Xuân Xanh đã tổng hợp những tƣ liệu phong phú về cuộc đời và sự
nghiệp của Albert Einstein, trong đó đề cập khá sâu sắc đến tƣ tƣởng triết học
và giá trị nhân văn của Einstein. Đặc biệt Nguyễn Xuân Xanh đã dành hai
chƣơng cuối cùng của quyển sách (chƣơng 9 và 10) có tên gọi Einstein – Con
người giải phóng để nhận định và đánh giá tƣ tƣởng triết học dƣới góc độ bản
thể luận cũng nhƣ tƣ duy độc lập và sáng tạo của Einstein.
+ Nguyễn Thế Tài, một kỹ sƣ, nhà nghiên cứu khoa học ngƣời Việt
Nam tại Bỉ. Sau khi xem triển lãm về Einstein với chủ đề Einstein, một cái
nhìn khác vào đầu tháng 2 năm 2006 tại Bruxelles đánh dấu năm 2005 kỷ
niệm 100 năm ra đời của thuyết Tƣơng đối, đồng thời cũng là năm Thế giới
của Vật lý (Année Mondiale de la Physique) theo quyết định của UNESCO,
Nguyễn Thế Tài đã xuất bản khảo cứu Albert Einstein, Nhà bác học đam mê
và chân thật (Bruxelles, tháng 01 - 2007). Tác phẩm đã đề cập đến cuộc đời
sự nghiệp khoa học, tƣ tƣởng chính trị xã hội, tƣ tƣởng triết học và giá trị của
Einstein đối với hôm nay. Với 230 trang sách, Nguyễn Thế Tài đã dành 3


7


chƣơng quan trọng: tƣ tƣởng chính trị, quan niệm vũ trụ, triết học – tôn giáo
để khắc họa đầy đủ và sâu sắc những đóng góp khoa học và tƣ tƣởng của
Einstein.
+ PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng có loạt bài nghiên cứu về Einstein đăng
trên các tạp chí trong nƣớc nhƣ: “Quan điểm của A. Einstein về quan hệ giữa
tôn giáo và khoa học” (Tạp chí Lý luận chính trị, số 3 tháng 3 – 2003, tr. 53 –
58), “Anbe Einstein - nhà khoa học, nhà triết học”(Tạp chí Triết học, số 4 (4
- 2003), tr. 58 -62),“Albert Einstein về con người, động cơ và mục đích, ý
nghĩa của cuộc sống” (Tạp chí Nghiên cứu con người (số 3, tháng , 2003),
Quan niệm về sự bất tử của con người (Tạp chí Tâm lý học, số 10 - 2002).
Thông qua các bài báo, Nguyễn Tấn Hùng đã trình bày và bƣớc đầu đánh giá
Einstein trên nhiều phƣơng diện: con ngƣời, khoa học và tôn giáo, giá trị nhân
văn và tƣ tƣởng triết học, quan điểm chính trị và xã hội, gợi mở hƣớng nghiên
cứu về Einstein với tƣ cách là một nhà triết học, nhà khoa học – một vấn đề
còn khá mới mẻ ở Việt Nam
- Một số sách giáo khoa và tham khảo trong đó có giới thiệu tư tưởng
của Albert Einstein, như:
+ Sách “Toàn cảnh nền chính trị thế giới” do Joel Krieger chủ biên (Thái
Xuân Minh, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Xuân
Quang, Phạm Hải dịch, Hà Nguyên Thạch hiệu đính, Nxb Lao động, 2014) là
một công trình đồ sộ với một khối lƣợng lớn thông tin về chính trị thế giới,
trong đó có tƣ tƣởng chính trị của Einstein nhƣ vấn đề chế độ quân sự, quyền
lực, thống nhất nƣớc Đức, Nghị viện Mỹ, chủ nghĩa tƣ bản, cỗ máy chính trị,
hòa bình, phong trào hòa bình, nghị quyết về các cƣờng quốc chiến tranh, tòa
án công lý châu Âu, chủ nghĩa tự do, nhà nƣớc, tham gia chính trị, nhân
quyền, quyền công dân, giải trừ vũ khí hạt nhân, tôn giáo và chính trị, nhà
nƣớc phúc lợi, giai cấp và chính trị, kiểm soát vũ khí và giải trừ quân bị ...



8

Giải trừ quân bị đƣợc coi là góp phần to lớn cho hòa bình qua việc xóa bỏ các
công cụ chiến tranh, hòa dịu xung đột giữa các quốc gia và kiềm chế ý muốn
hoặc khả năng các chính phủ coi việc đe dọa hay việc sử dụng vũ lực là hợp
pháp. Một mục tiêu nữa là chuyển hƣớng các nguồn lực dành cho việc chuẩn
bị quân sự và chiến tranh sang các mục đích khác. Theo Einstein giải trừ quân
bị không thể thực hiện đƣợc nếu không có chuyển đổi nền chính trị quốc tế
thông qua những thể chế và tiến trình nhằm xử lý sự thay đổi, giải quyết xung
đột và giám sát các thỏa thuận. Điều này có nghĩa là, hoặc phải có một chính
quyền siêu quốc gia, và có những nổ lực phối hợp của các chính phủ quốc gia
đƣợc thúc đẩy bởi nhận thức chín chắn về cộng đồng toàn cầu và nền an ninh
phụ thuộc lẫn nhau.
- Đề tài luận án tiến sĩ: Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Lăng,
Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh bảo vệ năm 2014 với đề tài: “Tƣ tƣởng triết học của Albert Einstein”;
tác giả luận án phân tích tƣ tƣởng triết học của Einstein trong đó có vấn đề
bản thể luận, nhƣ quan điểm vũ trụ quan của Einstein trong Thuyết tƣơng đối.
Đồng thời tác giả luận án cũng có đề cập đến một phần tƣ tƣởng chính trị và
xã hội của Einstein.
Tóm lại, các công trình biên dịch, giới thiệu, nghiên cứu về Albert
Einstein nhìn chung là khá đồ sộ và phong phú. Luận văn kế thừa những
thành tựu nghiên cứu đã đạt đƣợc, đồng thời đi sâu hơn một cách có hệ thống
về tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Einstein và đƣa ra những nhận xét của
mình nhằm góp phần nhận thức sâu sắc hơn về những đóng góp có giá trị của
nhà khoa học vĩ đại này vào kho tàng tƣ tƣởng chính trị - xã hội của nhân loại.


9


CHƢƠNG 1

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN
1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN
ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ
XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN
1.1.1. Những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội
Albert Einstein sinh ra và lớn lên chủ yếu tại nƣớc Đức. Đức là một quốc
gia liên bang nằm ở Trung Âu và chung đƣờng biên giới với 9 nƣớc là Đan
Mạch, Ba Lan, Séc, Áo, Thụy Sĩ, Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan. Lãnh thổ
Đức trải rộng 357.021 km vuông và có khí hậu ôn đới. Hiện nay với gần 82
triệu ngƣời, Đức là nƣớc có dân số lớn nhất trong Liên minh châu Âu và là
nƣớc có số dân nhập cƣ lớn thứ ba trên thế giới. Sau Hoa Kỳ, Đức là điểm
đến di cƣ phổ biến thứ hai trên thế giới. Berlin, thủ đô của nƣớc Đức, dần dần
trở nên trung tâm chính trị và kinh tế của châu Âu.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nƣớc Đức phải gánh nặng những tổn
thất nặng nề do chiến tranh để lại, vấn đề nợ chiến tranh đã không đƣợc xử lý
một cách nghiêm túc. Trong Hiệp định Versailles, nƣớc Đức phải chịu từ bỏ
nhiều vùng đất và thuộc địa, đặt chúng dƣới quyền của Hội Quốc liên. Đức và
các nƣớc liên minh đƣợc cho là phe duy nhất đã có lỗi gây ra chiến tranh và
phải đáp ứng các yêu cầu bồi thƣờng chiến tranh. Ngoài ra còn có rất nhiều
hạn chế đƣợc đặt ra cho quân đội Đức. Trong mùa hè 1932 con số ngƣời thất
nghiệp lên đến 6 triệu ngƣời. Bắt đầu từ năm 1930 nƣớc Đức đƣợc điều hành
bởi một chính phủ không có sự ủng hộ của quốc hội.
Tình hình chính trị đi đến quá khích và đã có nhiều cuộc chiến trên
đƣờng phố giữa Đảng Công nhân Quốc gia - xã hội chủ nghĩa Đức (gọi tắt là


10


Đảng Quốc xã) do Hitler cầm đầu và Đảng Cộng sản Đức. Năm 1931 các lực
lƣợng cánh hữu liên kết với nhau trong Mặt trận Harzburg, Đảng Quốc xã
Đức trở thành phái mạnh nhất trong cuộc bầu cử Quốc hội Đế chế vào ngày
31 tháng 7 năm 1932. Thủ tƣớng Đế chế Kurt von Schleicher tuyên bố từ
chức vào ngày 28 tháng 1 năm 1933. Từ khi chính khách của phe xã hội dân
chủ Heinrich Brüning bị đổ, thì Hitler và phong trào của y đƣợc trƣng ra nhƣ
là sự lựa chọn duy nhất của dân chúng. Tổng thống Đế chế Paul von
Hindenburg bổ nhiệm Adolf Hitler vào cƣơng vị Thủ tƣớng Đế chế vào
ngày 30 tháng 1 năm 1933, việc đánh dấu sự kết thúc của Cộng hòa Weimar
và bắt đầu chế độ độc tài của Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia, một biến thể
của Chủ nghĩa Phát xít.
Đảng Cộng sản Đức bị cấm hoạt động và nhiều đảng viên đã bị bắt
giam. Cái gọi là Đạo luật Toàn quyền (Ermächtigungsgesetz) trao cho chính
phủ thẩm quyền ban hành luật pháp không hạn chế. Chỉ sau đấy một thời gian
ngắn, các đảng phái dân chủ còn lại cũng bị cấm hoạt động nếu nhƣ không tự
giải tán. Các trại tập trung đầu tiên dùng để giam giữ các nhân vật chống đối
Đảng Quốc xã, đặc biệt là những ngƣời cộng sản và xã hội dân chủ, đƣợc
thành lập. Nƣớc Đức ký kết với Tòa thánh Vatican một giao ƣớc bảo đảm vị
trí của các Giám mục công giáo trong nƣớc Đức và trên thực tế là bảo đảm
việc nhà thờ công giáo không phê bình Đức Quốc xã.
Với sự hình thành của chủ nghĩa phát xít Đức, Einstein đã thấy trƣớc bản
chất hiếu chiến của một thế lực đang lên và nguy cơ về một cuộc chiến tranh
thế giới mới. Năm 1930 trong một bức thƣ bàn về nghĩa vụ quân sự ông cho
rằng: “Thay vì cho phép nƣớc Đức áp dụng nghĩa vụ quân sự, tốt hơn hết là
nên tƣớc bỏ việc đề ra nghĩa vụ này ở tất cả các nƣớc và trƣớc hết không cho
phép thành lập bất cứ đạo quân nào ngoài đạo quân đánh thuê, với quy mô và
trang thiết bị quân sự sẽ đƣợc thỏa thuận sau. Điều này thiết nghĩ cũng có lợi



11

cho nƣớc Pháp so với việc phải cho phép nghĩa vụ quân sự ở Đức. Nếu đƣợc,
ta ắt sẽ ngăn chặn đƣợc tác động tâm lý đầy hiểm họa do việc giáo dục quốc
phòng toàn dân gây ra và cũng nhƣ việc tƣớc đoạt quyền hạn của cá nhân vốn
gắn liền với nền giáo dục ấy” [1, tr.102 – 103].
Sự trỗi dậy của Hitler với cƣơng vị lãnh tụ, thủ tƣớng đế chế và tổng chỉ
huy quân đội tạo cơ sở vững mạnh cho chế độ độc tài phát xít ở Đức. Quân
đội đế chế phải tuyên thệ phục tùng Hitler. Nhân viên nhà nƣớc cũng phải
tuyên thệ phục tùng “lãnh tụ”, vì thế mà giới trí thức chống đối chế độ đã mất
việc làm. Trong thời gian sau đó, toàn bộ cuộc sống xã hội đã bị các tổ chức
của Quốc xã nhƣ Thiếu niên Hitler hay Mặt trận Lao động Đức thâm nhập.
Nhiều biện pháp, thí dụ nhƣ việc xây đƣờng cao tốc, những việc mà đã đƣợc
các chính phủ tiền nhiệm chuẩn bị hay đã bắt đầu, đã khắc phục nạn thất
nghiệp. Sau đấy công cuộc chuẩn bị cho chiến tranh đã tạo tăng trƣởng cho
nền kinh tế, thế nhƣng vì ƣu tiên cho việc vũ trang nên mức sống không tăng
cao.
Trong thời gian này, Einstein đã kêu gọi các tập thể, nhà nƣớc, sinh viên
cần phải giải trừ quân bị về mặt tinh thần phải đi trƣớc giải trừ quân bị về mặt
vật chất, đấu tranh chống nghĩa vụ quân sự nói chung nhƣ một ổ dịch chủ yếu
của chủ nghĩa dân tộc bệnh hoạn. Đặc biệt, những ngƣời chống quân dịch cần
phải đƣợc bảo vệ trên cơ sở quốc tế.
Theo ông, những gì mà tinh thần sáng tạo của con ngƣời trong những thế
kỷ vừa qua ban tặng cho chúng ta đã có thể tạo ra một cuộc sống thanh thản
và hạnh phúc nếu nhƣ sự phát triển về mặt tổ chức có bƣớc tiến đồng thời với
sự phát triển về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên, những gì đã đạt đƣợc một cách khó
nhọc đang nằm trong tay thế hệ chúng ta, lại giống nhƣ lƣỡi dao cạo trong tay
đứa trẻ lên ba. Sở hữu về tƣ liệu sản xuất kỳ diệu không mang lại hòa bình,
mà chỉ mang đến những lo âu và đói khổ. Tiến bộ kỹ thuật đã gây những tác



12

động tồi tệ nhất ở nơi mà nó cung cấp các phƣơng tiện để hủy diệt cuộc sống
con ngƣời và để phá hủy các công trình của con ngƣời đƣợc tạo ra bằng lao
động vất vả. Ông kêu gọi hơn lúc nào hết số phận của nhân loại tùy thuộc vào
các bạn, hội nghị giải trừ quân bị là có tính quyết định đối với số phận của thế
hệ hiện nay và thế hệ tiếp theo. Mỗi ngƣời phải cùng chịu trách nhiệm về lời
nói và việc làm của mình, cần phải loại bỏ nền giáo dục toàn dân về quốc
phòng và về chủ nghĩa yêu nƣớc hiếu chiến nhằm đảm bảo những gì tốt đẹp
nhất mà nhân loại văn minh đã tạo ra.
Một trong những đặc điểm của nền chính trị Đức là sự pha trộn khác
thƣờng giữa ổn định xã hội và bất ổn chính trị . Sau cái đƣợc cho là vụ Đảo
chính Röhm, Hitler dùng biện pháp bạo lực để bóp nghẹt tất cả các phe đối
lập có thể có ngay trong nội bộ của Đảng Quốc xã bằng nhiều cuộc ám sát
mang tính chính trị. Ngƣời thủ tƣớng đế chế tiền nhiệm Kurt von Schleicher
cũng đã bị giết chết cùng với vợ của ông – và tƣớc quyền lực của lực
lƣợng SA có lợi cho quân đội. Năm 1936 quân đội đế chế hành quân vào
Rheinland nguyên là vùng phi quân sự và vì thế là đã bẻ gãy Hiệp định
Versailles. Một kế hoạch bốn năm từ năm 1936 dự định sẽ đƣa nƣớc Đức đến
tình trạng sẵn sàng cho chiến tranh chậm nhất là vào năm 1940.
Năm 1938 Hitler đã sáp nhập đƣợc nƣớc Áo và với Hiệp định München, vùng
đất Sudetenland vào nƣớc Đức. Sau đó Josef Stalin đã bí mật ký kết với
Hitler Hiệp ƣớc không xâm phạm lẫn nhau. Vào ngày 9 tháng 11, ngƣời Quốc
xã đã tạo dựng đêm tàn sát ngƣời Do Thái (Reichspogromnacht) và châm lửa
đốt cháy nhiều nhà thờ Do Thái. Ngày 1 tháng 9 năm 1939 quân đội Đức tiến
vào Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Trong khi đó cuộc Đại đồ
sát ngƣời Do Thái (Holocaust), việc diệt chủng ngƣời Do Thái chƣa từng có
trong lịch sử đƣợc chuẩn bị từ trƣớc, đang đƣợc tiến hành. Cho đến khi chiến
tranh chấm dứt có vào khoảng 6 triệu ngƣời Do Thái ở châu Âu đã bị giết



13

chết, trong đó ngƣời Do Thái tại Ba Lan với 3 triệu nạn nhân chiếm tỷ lệ lớn
nhất.
Cuối 1944 đầu 1945, Đồng minh đã quyết định việc chia cắt nƣớc Đức
sau chiến tranh. Sau chiến dịch tấn công mùa đông, vào ngày 12 tháng 1 năm
1945 Hồng quân Liên Xô chiếm lĩnh Đông Phổ, Pommern và Schlesien. Quân
đội Xô viết tiến đến thủ đô Đức trong tháng 4, bắt đầu Trận Berlin. Hitler tự
sát vào ngày 30 tháng 4 dƣới hầm của phủ thủ tƣớng đế chế sau khi cử đô
đốc Karl Dönitz làm ngƣời kế vị chức vụ tổng thống đế chế và tổng chỉ huy
quân đội. Một số nhân vật lãnh đạo khác cũng đã tự sát sau đó: Joseph
Goebbels, Heinrich Himmler. Cuối cùng, vào ngày 7 tháng 5 năm 1945 Đại
tƣớng Alfred Jodl – đƣợc Dönitz ủy nhiệm – đã ký vào bản tuyên bố đầu hàng
vô điều kiện của quân đội Đức.
Trải qua hai cuộc chiến tranh, chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918
và cuộc chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, Einstein đã tận mắt chứng
kiến cảnh nhân loại chịu những tổn thất nặng nề do chiến tranh mang lại, nên
đối với ông, chiến tranh thật đê tiện và đáng khinh làm sao. Chế độ phát xít đã
đƣợc thay thế cho chế độ cộng hòa. Hiến pháp của nƣớc Đức đã đƣợc thay thế
bằng một công cụ cai trị bằng bạo lực và khủng bố tàn bạo. Những ngƣời Do
Thái sống trên lãnh thổ Đức phải chịu sự trừng phạt điên cuồng của Đảng
Quốc xã và thủ lĩnh của nó gây ra. Nhân dân Đức phải gánh chịu hậu quả, thế
hệ trẻ của nƣớc Đức bị rơi vào vòng binh lửa, bị huy động vào quân đội vì sức
hút của một cuộc chiến tranh là quá lớn. Và nhƣ một chân lý, trong chiến
tranh không có kẻ thắng và ngƣời bại mà cả hai đều là kẻ thất bại. Thực tế đã
chứng minh rằng những gì mà nƣớc Đức phải trả là quá đắt và tai hại rất
nhiều trong hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai. Phân tích những bối cảnh của xã hội hiện thời, tác phẩm “Thế giới

nhƣ tôi thấy” tập hợp những bài viết, bài nói chuyện, thƣ từ và tiểu luận khoa


14

học của một trong những con ngƣời vĩ đại nhất thế kỷ XX - Albert Einstein,
đƣợc công bố lần đầu năm 1931 ở Đức. Năm 1955 sách đƣợc tái bản ở Mỹ đề
cập tới một số vấn đề cụ thể nhƣ các thể chế dân chủ, nghĩa vụ quân sự, chiến
tranh và hòa bình, tòa án trọng tài quốc tế, tƣ tƣởng tôn giáo và chính trị.
1.1.2. Những tiền đề lý luận
Cơ sở lý luận cho sự ra đời tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Albert
Einstein là sự thể hiện cách giải quyết quan điểm duy vật về nhận thức luận
và bản thể luận. Einstein khẳng định rằng thế giới tồn tại khách quan không
phụ thuộc vào thần thánh và ý chí con ngƣời. Theo ông, vũ trụ hoạt động theo
quy luật khách quan, nhà khoa học không thể tin rằng Thƣợng đế (Chúa trời)
lại có thể can thiệp vào sự vận hành của các thiên thể. Einstein không chỉ
chống lại quan niệm duy tâm khách quan về sự can thiệp của một lực lƣợng
siêu tự nhiên, mà còn bác bỏ cả quan niệm duy tâm chủ quan về vai trò quyết
định của ý chí con ngƣời.
Là nhà khoa học, Einstein đứng trên quan điểm duy vật về nhận thức.
Ông không tin vào “sự mặc khải” (revelation), tức là sự tiết lộ của Thƣợng đế
về những bí mật của thế giới cho một vài ngƣời, mà trái lại, con ngƣời nhận
thức thế giới bằng chính lý trí của mình. Theo ông, mặc dù lý trí con ngƣời là
nhỏ bé, nhƣng là cái duy nhất mà con ngƣời có đƣợc để nhận thức thế giới.
Lúc đầu, giáo dục tôn giáo của nhà trƣờng đã biến ông thành ngƣời ngoan đạo
tin rằng, Kinh thánh là do chính Chúa trời mặc khải cho con ngƣời. Nhƣng từ
năm 12 tuổi, nhờ tiếp xúc với khoa học mà ông nhanh chóng đoạn tuyệt đƣợc
với niềm vui mù quáng đó. Ông nói: “Nhờ đọc đƣợc những sách khoa học
phổ thông, tôi nhanh chóng nhận ra rằng phần nhiều những câu chuyện trong
Kinh thánh là không thể có thực” [65, tr. 659].

Nhà triết học có ảnh hƣởng lớn nhất đối với quan điểm triết học của
Einstein về sau là Baruch Spinoza, nhà triết học ngƣời Hà Lan; bản thân ông


15

và triết học của ông là biểu tƣợng về tự do, độc lập cả về trí tuệ và đạo đức.
Tƣ tƣởng của Spinoza có ảnh hƣởng sâu rộng không chỉ trong triết học mà
còn lan tỏa trong nhiều lĩnh vực chính trị và xã hội.
Spinoza là ngƣời mà Einstein rất yêu quý và ngƣỡng mộ. Trong một bài
thơ ca ngợi Spinoza, Einstein viết những câu sau đây:
“Tôi yêu quý con ngƣời cao thƣợng này biết chừng nào.
Nhiều hơn điều mà tôi có thể diễn đạt bằng lời”. [69]
Những tƣ tƣởng của Spinoza có ảnh hƣởng đến Einstein trƣớc hết phải
kể đến mối quan hệ giữa tự do và tất yếu. Theo Spinoza, con ngƣời không có
tự do tuyệt đối vì phải tuân thủ tính tất yếu. Giống nhƣ Spinoza, Einstein tin
vào một quyết định luận phổ biến, không chỉ trong giới tự nhiên mà cả đối với
tƣ tƣởng và hành vi của con ngƣời . Trong một bức thƣ gửi Tiến sĩ Dagobert
Runes ngày 8 tháng 9 năm 1932, khi đƣợc yêu cầu viết một chuyên luận về
“Ý nghĩa đạo đức của triết học Spinoza”, Einstein nói:
“Tôi không có một kiến thức chuyên nghiệp để viết một bài báo có tính
học thuật về Spinoza. Nhƣng những gì tôi suy nghĩ về con ngƣời này có thể
diễn đạt bằng vài lời ngắn gọn. Spinoza là ngƣời đầu tiên đã áp dụng tƣ tƣởng
nhất quán về một quyết định luận phổ biến đối với tƣ tƣởng, tình cảm và hành
động của con ngƣời …” [69]
Ngoài ra, tƣ tƣởng phiếm thần luận của Spinoza trong việc bác bỏ một
Thƣợng đế đƣợc nhân hình hóa và việc Spinoza đồng nhất Thƣợng đế với tự
nhiên có ảnh hƣởng lớn đến Einstein. Trong một bức thƣ gửi Murray W.
Gross ngày 26 tháng 4 năm 1947, Einstein viết:
“Đối với tôi, hình nhƣ ý niệm về một Thƣợng đế có cá tính là một quan

niệm nhân hình hóa … Quan điểm của tôi là gần giống với quan điểm của
Spinoza: lòng ngƣỡng mộ vẻ đẹp và niềm tin vào sự đơn giản hợp lôgic của


16

trật tự và sự hài hòa (của tự nhiên) mà chúng ta có thể nắm bắt đƣợc một cách
khiêm nhƣờng và không hoàn hảo …” [69]
David Hume (1711 – 1776) là nhà triết học và sử học Scotland,
thuộcVƣơng quốc Anh.
Tác phẩm của David Hume có ảnh hƣởng nhiều đến Einstein là “A
Treatise of Hman Nature” (Chuyên luận về bản tính của con ngƣời), trong đó
Hume nhận thấy rằng, các khái niệm đƣợc ta xem là cơ bản, ví dụ: “sự kết nối
nhân quả”, không thể đƣợc rút ra từ chất liệu do giác quan cung cấp. Hume
quả quyết rằng ý niệm của con ngƣời về nhân quả chẳng qua chỉ là sự trông đợi
rằng một số sự kiện nhất định nào đó sẽ xảy ra sau các sự kiện khác đã đến
trƣớc. Cách nhìn ấy đã khiến ông có thái độ hoài nghi với tất cả các loại nhận
thức. Và theo nhận thức luận hoài nghi của ông, ta chỉ có thể tin vào các tri thức
mà ta thu đƣợc từ kinh nghiệm (nhận thức cảm tính) của mình. Eintein nhận xét:
“Hume nhận thấy rằng những khái niệm mà chúng ta cho là cơ bản,
chẳng hạn, quan hệ nhân quả, không thể có đƣợc từ những chất liệu do giác
quan đem lại. Sự suy xét này đã đƣa ông đến thái độ hoài nghi đối với mọi tri
thức. Nếu đã đọc những tác phẩm của Hume, ngƣời ta sẽ không khỏi kinh
ngạc khi những triết gia sau ông - trong đó có không ít ngƣời đƣợc đánh giá
cao - đã viết vô khối những thứ lộn xộn mà vẫn tìm đƣợc độc giả ngƣỡng mộ.
Ông đã giữ đƣợc ảnh hƣởng sâu đậm đến những ngƣời xuất sắc sau ông.
Ngƣời ta nhận ra ông khi đọc các bài phân tích triết học của Russell, mà sự
sắc sảo và lối viết giản dị của chúng luôn làm tôi nghĩ tới Hume” [1, tr.77].
Một triết gia khác có ảnh hƣởng đến Einstein là Immanuel Kant, tuy rằng
ảnh hƣởng của Kant đến ông không lớn bằng của Hume, nhƣ Einstein đã nói

nhƣ vậy.
Immanuel Kant sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất
ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg, đƣợc xem là một trong những triết


17

gia quan trọng nhất của nƣớc Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn
nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh
vực nhân văn khác. Mặc dù ở giai đoạn tiền phê phán (trƣớc 1770), I. Kant đã
xuất hiện nhƣ một học giả lỗi lạc trong các lĩnh vực thiên văn học, địa chất
học, vật lý học, v.v., song về triết học, mà trong đó có nhân học triết học, thì
phải tới giai đoạn sau - giai đoạn thƣờng đƣợc gọi là phê phán, I. Kant mới
xuất hiện nhƣ là một nhân vật “khổng lồ”. Với ba tác phẩm có tựa đề “phê
phán” ("Phê phán lý tính thuần tuý" - 1781, "Phê phán lý tính thực tiễn" 1788, và "Phê phán năng lực phán đoán" - 1790), triết học I. Kant - một kiểu
triết học có tƣ duy độc đáo trong văn hoá Tây Âu, đã trở thành điểm khởi đầu
của một dòng triết học ảnh hƣởng to lớn đến lịch sử văn hoá nhân loại - triết
học cổ điển Đức.
Einstein đã đọc các tác phẩm của Kant ngay từ thời học sinh. Trong triết
học của I. Kant, sự đối lập giữa cái duy lý và cái kinh nghiệm là đối tƣợng
đƣợc ông chú tâm giải quyết trong mọi vấn đề, từ nhận thức vũ trụ đến nhận
thức con ngƣời, từ lôgic học đến đạo đức học, từ khái niệm tiên thiên đến khái
niệm nảy sinh sau kinh nghiệm (a posteriori). I. Kant đã bằng chính tƣ duy
phê phán để lập cho mình một hệ thống tƣ tƣởng riêng, với cách hiểu rất dị
thƣờng và đúng là có một không hai về các phạm trù: Với I. Kant, không
gian, thời gian, nhân quả, các phạm trù lôgic, các phạm trù đạo đức… hóa ra
đều là những "hình thức" có sẵn trong nhận thức, con ngƣời sử dụng chúng để
làm ra kinh nghiệm chứ không phải chúng đƣợc tạo ra từ kinh nghiệm. Vật tự
nó (Thing in Itself) là một sáng tạo kiệt xuất của nhận thức loài ngƣời thông
qua một bộ óc uyên bác cụ thể là Immanuel Kant .

Einstein bắt đầu đọc Kant từ 13 tuổi với tác phẩm “Phê phán lý tính
thuần túy”. Mặc dù Einstein đã chịu ảnh hƣởng của Kant từ thời niên thiếu
nhƣng chính Einstein đã khẳng định rằng ông không hoàn toàn tán thành với


18

quan điểm của Kant. Ông chỉ thừa nhận một số điểm hợp lý, nhƣng đồng thời
phủ nhận những điểm không đúng.
Einstein tiếp thu tƣ tƣởng của Kant ở sự dung hòa giữa chủ nghĩa kinh
nghiệm và chủ nghĩa duy lý. Kant phủ nhận tƣ tƣởng của Newton về không
gian và thời gian tuyệt đối và đƣa ra tƣ tƣởng coi không gian và thời gian chỉ
là những phạm trù tiên nghiệm. Theo Kant, không gian và thời gian là những
hình thức thuần túy của trực giác. Eintein kế thừa tƣ tƣởng của Kant về tính
tƣơng đối của không gian và thời gian nhƣng không hoàn toàn tán thành quan
điểm Kant về tính siêu nghiệm của không gian và thời gian.
Một số nhà triết học hiện đại có ảnh hƣởng đến Einstein là nhà vật lý học
và triết học Áo E. Mach với tƣ tƣởng phủ nhận tính tuyệt đối của không gian
và thời gian trong cơ học Newton. Đặc biệt Einstein rất tâm đắc với tác phẩm
của nhà triết học Anh Bertrand Russell: “An Inquiry Into Meaning and Truth”
(Điều tra về ý nghĩa và chân lý), trong đó Russell chỉ ra sai lầm của “chủ
nghĩa thực tại ngây thơ” (naïve realism) – niềm tin cho rằng cảm giác và tƣ
duy của chúng ta có thể phản ánh sự vật đúng hệt nhƣ nó tồn tại. Khi nhận xét
về tác phẩm này, Einstein nói: “Chúng ta nghĩ rằng cỏ thì xanh, đá thì cứng,
tuyết thì lạnh, nhƣng vật lý học khẳng định rằng màu xanh của cỏ, sự cứng
của đá, sự lạnh của tuyết không phải là màu xanh, sự cứng, sự lạnh mà chúng
ta biết bằng kinh nghiệm, chúng là cái rất khác”.
Là nhà khoa học lý thuyết, Einstein tuy có chịu ảnh hƣởng của chủ nghĩa
kinh nghiệm, nhƣng tất nhiên ông không hoàn toàn ủng hộ chủ nghĩa kinh
nghiệm cũng nhƣ biểu hiện hiện đại của nó là chủ nghĩa thực chứng lôgic

nhóm Viên. Tuy nhiên, Einstein cũng chỉ ra những hạn chế của chủ nghĩa duy
lý. Ông nói: “Đúng là niềm tin cần phải dựa một cách tất nhất trên kinh
nghiệm và tƣ duy. Về điểm này, chúng ta phải đồng ý một cách không ngần
ngại với những ngƣời duy lý cực đoan. Tuy nhiên, điểm yếu của quan điểm


19

này là ở chỗ, nhiều điều tin tƣởng đóng vai trò tất yếu và quyết định hành vi
ứng xử và sự phán xét của chúng ta lại không chỉ đƣợc tìm thấy bằng phƣơng
pháp khoa học cứng nhắc. Bởi vì, phƣơng pháp khoa học chỉ dạy cho chúng ta
không có gì khác hơn là các sự kiện liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau nhƣ
thế nào. Khát vọng vƣơn tới tri thức khách quan là cái tối cao mà con ngƣời
có khả năng đạt đƣợc, và các bạn chắc sẽ không nghi ngờ tôi có ý định xem
nhẹ những thành tựu và những nỗ lực anh hùng của con ngƣời trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, cũng rõ ràng rằng tri thức về cái đang tồn tại sẽ không mở
cửa trực tiếp đi đến tri thức về cái sẽ phải tồn tại. Một ngƣời có thể có tri thức
rõ ràng nhất, hoàn chỉnh nhất về cái đang tồn tại, nhƣng không thể từ đó mà
suy diễn ra rằng cái gì sẽ là mục đích của những khát vọng của con ngƣời
chúng ta” [69, tr. 622].
Chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa thực chứng tuyệt
đối hóa vai trò của tri thức kinh nghiệm hoặc tƣ duy lôgíc, nhƣng theo
Einstein, những tri thức và niềm tin của chúng ta nhiều khi không dựa trên
những cái đó. Có những điều mà chúng ta tin là tất đẹp trong cuộc sống
nhƣng chúng ta không thể chứng minh bằng tƣ duy lôgíc đƣợc.
Tất nhiên, Einstein không quy những cái đó thành "cái phi lý" nhƣ các
nhà triết học hiện sinh. Đồng thời, ông cũng không đồng ý với quan niệm của
các đại biểu của chủ nghĩa thực chứng, một trào lƣu triết học đang thịnh hành
ở nhiều nƣớc phƣơng Tây lúc bấy giờ, quy mọi tri thức của chúng ta về sự
quan sát trực tiếp hoặc về các công thức toán học và lôgíc học.

Theo ông, sự quan sát và thực nghiệm khoa học chỉ giúp chúng ta giải
thích một số hiện tƣợng đang tồn tại; lý tính của con ngƣời còn rất hạn chế và
những công thức lôgíc còn quá chật hẹp, chƣa đủ khả năng để giải thích tất cả
mọi điều. Do đó, chúng ta phải dựa vào toàn bộ kinh nghiệm sống của các thế
hệ đi trƣớc cũng nhƣ của chính mình và nhiều khi còn phải nhờ đến trực giác


20

khoa học. Ông nói: “Tôi tin vào tình hữu ái của con ngƣời và tính độc đáo của
cá nhân. Nhƣng nếu bạn bảo tôi phải chứng minh điều tôi tin thì tôi không thể
làm đƣợc. Chúng ta biết đó là những điều chân thật nhƣng chúng ta có thể
mất cả đời ngƣời mà không thể chứng minh đƣợc chúng” [64].
Mặc dù lúc bấy giờ có những lý thuyết khoa học “đã đặt tính nhân quả
cơ giới trong sự nghi ngờ”, nhất là phủ nhận nó trong thế giới vi mô [thí dụ,
cơ học lƣợng tử của Mắc Blăng (Max Planck), lý thuyết nguyên tử của Ninxơ
Bo (Niels Bohr], nhƣng Einstein vẫn tin vào sự thống nhất giữa thế giới vĩ mô
và vi mô, vào tính phổ biến của quyết định luận duy vật trong cả hai thế giới
đó. ông đã dành 30 năm cuối của cuộc đời để chứng minh cho niềm tin đó,
nhƣng ông thú nhận đã không thành công. Tuy nhiên, theo nhận xét của Giáo
sƣ vật lý lý thuyết Hanoch Gutfreund, cố vấn của Viện Bảo tàng về lịch sử tự
nhiên của Mỹ ở New York, thì Einstein đã thành công, vì những cố gắng của
ông đã thúc đẩy các lý thuyết khoa học hiện đại cùng phát triển theo hƣớng
đó.
1.2. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP ALBERT EINSTEIN
1.2.1. Cuộc đời Albert Einstein
Albert Einstein sinh ngày 14-3-1879 tại Ulm, một thành phố trung bình ở
miền Tây Nam nƣớc Đức. Cha của Albert Einstein là là Hermann Einstein
(1847-1902), mẹ là Pauline Einstein (1858-1920), cả hai đều gốc Do Thái.
Năm 1880 gia đình Einstein di chuyển tới sinh sống ở Munich, tại đây

Einstein học đàn vĩ cầm và đƣợc giảng dạy về tôn giáo. Vốn dòng dõi Do
Thái nhƣng gia đình Einstein lại sinh sống nhƣ ngƣời Đức, vì tổ tiên của họ
đã sinh cơ lập nghiệp tại nƣớc Đức lâu đời. Các phong tục Do Thái cũ đều
còn lại rất ít, trong khi tôn giáo bao giờ cũng là thứ mà họ giữ gìn. Vào các
ngày lễ riêng của đạo Do Thái, nhóm dân này thƣờng cử hành các buổi lễ theo
nghi thức cổ truyền. Ngoài ra, cứ vào ngày thứ năm, gia đình Einstein thƣờng


×