Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đổi mới công tác thi đua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà
Phần i - Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Việc quản lý nề nếp - kỷ cơng trơng học là một khâu Then chốt để nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Bất kỳ một hiệu trởng trờng học nào khi
lãnh đạo cũng phải đặt ra trớc tiên vấn đề quản lý học sinh nh thế nào để học sinh
Tích cực.
Tham gia vào quá trình giáo dục và tự giáo dục. ở chuyên đề này, tôi chỉ xin đề
cập đến công tác quản lý học sinh trong trờng học sao cho có hiệu quả thiết thực và tốt
nhất. Kết quả của công tác giáo dục là phải tạo ra đợc những thế hệ, lớp lớp học sinh
đủ đức, đủ tài để tiếp tục gánh vác sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, đó là sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc văn minh, phồn thịnh.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, mặc dù đất nớc đã sum họp một nhà, giang
sơn đã thu trọn một mốc và đang từng ngày, từng giờ đã thay da đổi thịt, bớc sang thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì càng đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng
đợc yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng. Sản phẩm mà ngành giáo dục tạo ra phải là
những chủ nhân thực sự của đất nớc. Đó là những con ngời năng động, sáng tạo và có
khả năng giao tiếp rộng rãi, linh hoạt, dễ thích ứng với hoà nhập cộng đồng, hoà nhập
quốc tế. Bởi vậy, nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục là không ngừng đổi mới phơng
pháp dạy, đổi mới phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh để các em vừa có đầy đủ
phẩm chất đạo đức, vừa nắm vững tri thức khoa học và tự tin vào chính mình thì mới
đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm:
Từ việc nghiên cứu cách tổ chức thi đua trong tập thể học sinh, hàng tháng, hàng
kỳ, hàng năm ta có thể vận dụng để quản lý đội ngũ CBCN NV nhà trờng sao cho
đạt hiệu quả tốt nhất. Đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục từ thực tế của đơn
vị mình mà áp dụng linh hoạt và sáng tạo thêm các hình thức thi đua sao cho phát huy
tài năng tiềm ẩn ở mỗi con ngời và vơn lên trong công tác đạt chất lợng công việc tốt
hơn.
3. Kết quả cần đạt đ ợc:
1


Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà
- Đó là nâng cao nghiệp vụ quản lý trờng học.
- Xây dựng ý thức tập thể cho học sinh biết lẽ sống: mình vì mọi ngời, mọi ngời
vì mình, từ đó tích cực tự giác tham gia vào quá trình giáo dục và tự giáo dụ, phấn
đấu không ngừng để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ.
- Xây dựng ý thức tự quản, năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động, ý thức tự
giác chuyên cần trong học tập.
Tóm lại: Mục đích cuối cùng là nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho
học sinh.
4. Đối t ợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài:
- Đối tợng nghiên cứu là tập thể tất cả học sinh các lớp trong toàn trờng và
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
- Kế hoạch thực hiện đề tài trên là căn cứ vào nhiệm vụ hàng tháng, hàng
kỳ, cả năm học của nhà trờng và dựa trên các ngày lễ lớn nh: 20/11 ; 22/12; 3/2; 26/3;
vv trên cơ sở đó mà đề ra các cột mục thi đua cụ thể , phù hợ với từng tháng, phù hợp
với điều kiện thực tế của nhà trờng và địa phơng. Có nh vậy mới đảm bảo đợc kết quả
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh ở tất cả các khối lớp.
Phần ii - nội dung
1. Cơ sở lý luận:
Bác Hồ, vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng dạy chúng ta. Thi đua
là yêu nớc và muốn thể hiện lòng yêu nớc thì phải thi đua. Để động viên tất cả mọi ng-
ời phát huy tinh thần dân tộc thì Bác chỉ ra rằng:
- Nhà nhà thi đua, ngành ngành thi đua, ngời ngời thi đua.
Nh vậy bất kỳ một đơn vị nào biết cách tổ chức thi đua thì nhất định sẽ tạo ra động
lực cho sự phát triển. Riêng với ngành giáo dục và đào tạo, thực hiện lời dạy của bác
Hồ: Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt.
Trong vài năm trở lại đây, ngành giáo dục đã phát động nhiều phong tràothi
đua nhằm tạo ra sự chuyển biến về chất lợng cho cả đội ngũ Thầy và trò.
Cùng với cuộc vận động: Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gơng đạo đức, tự học và
sáng tạo ( từ năm 2007) ; ngày 15 tháng 5 năm 2008 tai trờng THCS vạn phúc Hà Tây

2
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà
Phó thủ tớng Chính phủ, kiêm bọ trởng Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã
phát động phong trào thi đua: Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
Trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008 2013. Mục tiêu của phong trào này là
huy đọng sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng
môi trờng giá dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phơng
và đáp ứng nhu cầu xã hội; hình thàn, phát huy tính chủ đọng, tích cực, sáng tạo của
học sinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội.
Theo chỉ thị số 40/2008/CT - BGD & ĐT của Bộ giáo dục và đào tạo ra
ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực. Trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 thì nội dung của
chỉ thị này gồm 5 nội dung sau đây:
a. Xây dựng trờng lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
b. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa
phơng. giúp các em tự tin trong học tập.
c. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
d. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi
đ. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn
hoá, cách mạng ở địa phơng.
Tuy nhiên để đạt đợc kết quả tốt nhất và bền vững cho phong trào này thì
ngoài việc huy động sức mạnh tỏng hợp của các cấp, các ngành, các tổ chức Chính trị -
Xã hội, của địa phơng thì mồi nhà trờng phải làm tốt công tác thi đua giữa các tập thể
các lớp học để phát huy sức mạnh vủa Nội lực, từ đó mới làm đòn bẩy kích thích
sức mạnh tổng hợp của Ngoại lực ( Các lực lợng giá dục ngoài nhà trờng). Có rhể
hiểu đơn giản là: Nội lực là yếu tố quyết định; Ngoại lực là yếu tố, tác nhân xúc
tác đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy mạnh phong trào nhà trờng.
2. Thực trạng nhà tr ờng:
3
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà

Kể từ đầu tháng 8 năm 2008 theo sự phân công của tổ chức huyện uỷ Tiên Lãng,
tôi đợc cấp trên điều động về làm Hiệu trởng trờng THCS Thị trấn Tiên Lãng trong
một hoàn cảnh có nhiều thuận lợi song khong ít những khó khăn:
- Tình hình trờng học còn thiếu thốn rất nhiều về CSVC nh: Thiếu hầu hết
các phòng chức năng chuyên môn nh: Các phòng thực hành Vật lý, hoá học, Sinh học,
phòng tin học, phòng âm nhạc, phòng ngoại ngữ vv Các phòng học dành ch khu vực
chức năng hành chính còn thiếu rất nhiều nh phòng Đoàn đội, phòng Công Đoàn,
phòng tiếp dân, phòng truyền thống, nhà bảo vệ vv
- Đội ngũ thầy cô tuy đợc chuẩn hoá và đạt trên chuẩn rất nhiều, song thực
tế đội ngũ giáo viên dạy giỏi không đủđáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lợng:
dạy và học.
- Tỷ lệ học sinh thi vào THPT hệ công lập đứng thứ 12/23 trờng THCS toàn
huyện, tức là đang ở vị trí ở giữa nghiêng về nửa cuối của huyện.
- Tỷ lệ HSG vẫn giữ vị trí đứng đầu toàn huyện song các bộ môn cơ bản nh
Ngữ văn - Toán - Tiếng anh vài năm trở lại đây ít dần và thậm chí vắng bóng học sinh
giỏi mô Toán 9 dự thi HSG cấp Thành phố. Chất lợng đại trà và HSG đang có chiều h-
ớng xuống dốc, không xúng với tầm vóc của một mái trờng nằm ở vị trí trong toàn
huyện.
* Tình hình về nề nếp kỷ cơng nhà trờng có sự buông lỏng của quản lý nên dẫn
đến học sinh vi phạm đạo đức rất nhiều nh nạn chơi điện tử, trộm cắp, đánh nhau, ăn
mặc càn quẫy lố lăng, lời học, bỏ học. Nghiêm trọng hơn là học sinh còn có hiện tợng
xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, thân thể CBGV NV nhà trờng.
Tất cả những tồn tại ấy đã làm giảm đi sự nhiệt tình, động lực phấn đấu của
đội ngũ giáo viên, nhân viên và làm mất dần đi niềm tin tởng của quần chúng nhân dân
Thị Trấn Tiên Lãng.
Là một nhà giáo đã từng là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, là CSTĐ cấp
cơ sở, cấp Thành phố nhiều năm, đồng thời là một cán bộ quản lý tâm huyết với sự
nghiệp Trồng ngời Từ năm 1976 đến năm 2008 và trải qua nhiều giai đoạn công
4
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà

tác từ Hải đảo cát Hải về đến trờng điểm Quang Phục Tiên Lãng - Đoàn Lập
Tiên Lãng, tôi quyết tâm thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên tin tởng: Đó là xây dựng tr-
ờng Thị trấn Tiên Lãng trở thành trờng trung tâm của huyện đạt chất lợng giáo dục
cao, xứng đáng là trờng điển hình của huyện nhà.
3. Các giải pháp thực hiện:
Để thực hiện đợc các mục tiêu giáo dục đã đề ra, ngay từ đầu năm học 2008 - 2009
Tôi đã cùng các đồng chí trong BCH Chi bộ Đảng nhà trờng, BGH, BCH công đoàn và
các tổ chức Đoàn TNCS HCM, Đội thiếu niên Tiền phong HCM nghiên cứu thực trạng
nhà trờng và đề ra nhiều giải pháp, biện pháp giáo dục thiết thực để nâng cao chất lợng
đội ngũ nhà giáo
Mặt khác để xây dựng nề nếp kỷ cơng tốt thì trớc tiên, hiệu trởng với t cách là tr-
ởmg ban thi đua phải ra quyết định thành lập: Hội đồng thi đua - khen thởng của
nhà trờng gồm:
+ Chủ tịch hội đồng - hiệu trởng
+ Phó chủ tịch hội đồng - chủ tịch công đoàn trờng
+ Uỷ viên thờn trực hội đồng - Gồm 2 đồng chí phó hiệu trởng nhà trờng
+ Các uỷ viên - Là các tổ trởng tổ KHTN, tổ KHXH, bí th Đoàn TNCS HCM, tổng
phụ trác Đội TNTP HCM
+ Th ký hội đồng là một cán bộ hànhd chính của nhà trờng luôn theo dõi công tác
thi đua - Khen thởng.
Sau khi thành lập xong hội đồng thi đua khen thởng thì nhiệm vụ của hội đồng cần
phải bàn bạc, thống nhất đợc các tiêu chí đánh giá thi đua cho tập thể các lớp hàng
tháng, hàng kỳ, hàng năm một cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với chủ đề trọng tâm của
tháng theo các ngày kỷ nbiệm lớn nh 20/10; 20/11; 22/12,
Tất cả các tiêu chí thi đua, linh hoạt phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh,
trình độ từng khối lớp. Nghĩa là phải đảm bảo tính công bằng trong thi đua.
* Đặc điểm tình hình thực tế của trờng THCS Thị trấn Tiên Lãng tất cả tổng số:
908 em đợc chia ra làm 24 lớp:
Khối 6: 5 lớp = 200 em
5

Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Lơng Văn Hoà
Khối 7: 6 lớp = 210 em
Khối 8: 7 lớp = 254 em
Khối 9: 6 lớp = 244 em
Trong 24 lớp lại phân ra làm 3 loại lớp có trình độ khác nhau.
+ 8 lớp gồm: 6D1; 6D2; 7C1; 7C2; 8B1; 8B2; 9A1; 9A2 đợc xếp vào bảng thi đua
thứ nhất gọi là Bảng A
+ 4 lớp gồm: 6D3; 7C3; 8B3; 9A3 xếp vào bảng thi đua thứ 2 gọi là Bảng B
+ 12 lớp còn lại: xếp vào bảng thi đua thứ 3 gọi là Bảng C
Ban thi đua quyết định hàng tháng chọn ra từ 10 đến 12 lớp có thành tích xuất sắc
nhất trong tháng đợc đa vào danh sách khen thởng của tháng
+ Bảng A: Chọn 4 lớp (Nhất, nhì, ba, khuyến khích)
+ Bảng B: Chọn 2 lớp (Nhất, nhì)
+ Bảng C: Chọn 4 lớp (Nhất, nhì, ba, khuyến khích)
* Cơ chế khen thởng:
- Giải nhất từ: 80.000 100.000đ/ 1lớp
- Giải nhì từ: 60.000 80.000đ/1 lớp
- Giải 3 từ : 40.000 60.000đ/ 1 lớp
- Giải KK từ: 30.000 40.000đ/1lớp
Để có đợc một số tiền thởng từ 500.000đ đến 700.000đ thởng cho các lớp hàng
tháng thì nhà trờng phải họp phụ huynh học sinh bàn bạc, trao đổi, phân tích, thuyết
phục để cho CMHS hiểu và ủng hộ. Chính vì cha mẹ học sinh hiểu đợc tác dụng của
công tác thi đua khen thởng trên mà hội CMHS trờng đã trích quỹ hội một khoản tiền
đáng kể để khen thởng cho cả thầy và trò hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hàng tháng.
*Để cho bạn đọc có thể hiểu đợc cách đánh giá thi đua của các lớp hàng tháng chi
tiết, tôi đa ra mẫu: Sổ tổng hợp thi đua của các lớp hàng tháng năm học 2008 - 2009
thông qua mẫu và kết quả đánh giá cụ thể của tháng 11/2008 nh sau:
Bảng tổng hợp
6

×