Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.15 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN
KINH TẾ HỌC
 PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ

A. LÝ THUYẾT:
I.

II.

KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN Ở
DOANH NGHIỆP
1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
2. Những vấn đề kinh tế cơ bản ở doanh nghiệp
3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp
CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. Cầu hàng hóa
a. Khái niệm
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
c. Biểu cầu, hàm cầu, đường cầu
d. Luật về cầu
2. Cung hàng hóa
a. Khái niệm
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
c. Biểu cung, hàm cung, đường cung
3. Cân bằng cung cầu
4. Hệ quả của sự thay đổi cung cầu
a. Những sự dịch chuyển của cầu
b. Những sự dịch chuyển của cung
c. Những sự dịch chuyển đồng thời của cả cung lẫn cầu
5. Sự co dãn của cung và cầu
a. Sự co dãn của cầu


b. Sự co dãn của cung

III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
1. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng
a. Các khái niệm cơ bản
b. Mục đích, cách thức tiêu dùng và điều kiện ràng buộc


IV.

V.

VI.

c. Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường
2. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học
a. Đường đẳng ích
b. Đường ngân sách
c. Cân bằng tiêu dùng
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
1. Lý thuyết về sản xuất
a. Hàm sản xuất
b. Phân tích sản xuất
c. Kết hợp các yếu sản xuất để đạt được hiệu quả cao nhất
2. Lý thuyết về chi phí
a. Phân tích chi phí sản xuất ngắn hạn
b. Phân tích chi phí sản xuất dài hạn
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. Các đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

a. Định nghĩa
b. Các đặc trưng chủ yếu
2. Cân bằng trong ngắn hạn của doanh nghiệp và ngành
a. Cân bằng trong ngắn hạn đối với doanh nghiệp
b. Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngành
3. Cân bằng trong dài hạn
a. Tối đa hóa của doanh nghiệp trong dài hạn
b. Cân bằng dài hạn
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
1. Khái quát về thị trường độc quyền
a. Đặc điểm của thị trường độc quyền
b. Giá cả và doanh thu biên
2. Phân tích hành vi của doanh nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
a. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
b. Quan hệ giá cả và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
3. Phân tích độc quyền trong dài hạn
a. Quy mô sản xuất tối ưu
b. Quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu
c. Quy mô sản xuất lớn hơn quy mô sản xuất tối ưu
4. Một số kỹ thuật hình thành giá của doanh nghiệp độc quyền trong ngắn
hạn


a. Doanh nghiệp độc quyền muốn đạt được sản lượng tối đa mà không
bị lỗ
b. Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức trên chi phí trung
bình AC
c. Doanh nghiệp muốn đạt được doanh thu tối đa
d. Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận tối đa
5. Các mô hình vận hành của doanh nghiệp độc quyền

a. Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở
b. Doanh nghiệp độc quyền bán hàng cho nhiều thị trường
6. Can thiệp của chính phủ
a. Quy định giá tối đa
b. Thuế
B. BÀI TẬP:
Các bài tập tương ứng với các mục II, III, IV, V, VI ở phần lý thuyết, cụ thể:
II.
1. Dùng mối quan hệ cung cầu để xác định giá cả và sản lượng cân bằng
2. Xác định hệ số co dãn của cầu và cung
3. Dùng mối quan hệ giữa doanh thu và giá cả để dự đoán thu nhập của người sản
xuất
III.
1. Lựa chọn cách tiêu dùng hợp lý (căn cứ vào MU hoặc MU/p)
2. Dùng điều kiện phối hợp tối ưu để lựa chọn cách tiêu dùng hợp lý
3. Xác định tỷ lệ thay thế biên MRS
4. Viết phương trình đường ngân sách và vẽ đường ngân sách
5. Viết phương trình biểu diễn tiêu dùng theo thu nhập và biểu diễn lên đồ thị
IV.
1. Xác định năng suất biên
2. Xác định chỉ tiêu tỷ lệ thay thế biên tế kỹ thuật MRTS
3. Áp dụng điều kiện kết hợp tối ưu để lựa chọn cách kết hợp tối ưu
4. Tính AVC, AFC, AC, TC và MC
5. Xác định điểm mở cửa, đóng cửa của doanh nghiệp
V.
1. Xác định hàm số cầu thị trường
2. Xác định hàm số cung thị trường
3. Xác định mực giá và sản lượng cân bằng của thị trường
4. Viết phương trình biểu diễn TVC, TFC, AC, AVC và MC
5. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn



6. Xác định đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
7. Xác định giá cả và sản lượng để đạt được doanh thu tối đa
VI.
1. Tính AVC, AFC, AC và MC
2. Viết phương trình biểu diễn của TVC, TFC, AFC, AC và MC
3. Viết phương trình hàm MR
4. Xác định giá cả và sản lượng để đạt được lợi nhuận định mức trên chi phí trung
bình
5. Xác định giá cả và sản lượng để đạt được sản lượng tối đa mà không bị lỗ
6. Xác định giá cả và sản lượng khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng và không
theo sản lượng
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:
1. Kinh tế học vi mô – Bộ giáo dục và Đào tạo
2. Kinh tế vi mô – TS Lê Bảo Lâm – ĐH Kinh tế TPHCM
3. 101 bài tập kinh tế vi mô – ĐHKTQD Hà Nội
4. 28 tình huống kinh tế vi mô – ĐH Kinh tế TPHCM
5. Câu hỏi, bài tập, trắc nghiệp kinh tế vi mô – ĐH Kinh tế TPHCM.

 PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1. Hệ thống kinh tế vĩ mô:
a. Tổng cầu của nền kinh tế
b. Tổng cung của nền kinh tế
c. Cân bằng kinh tế vĩ mô
2. Các mục tiêu và các chính sách kinh tế vĩ mô
a. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
b. Các chính sách kinh tế vĩ mô

II. TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN
1. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội:
a. Tổng sản phẩm quốc dânGNP
b. Tổng sản phẩm quốc nội GDP
c. Mối liên hệ giữa GNP và GDP
d. Ý nghĩa của chỉ tiêu GNP, GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô.
2. Phương pháp xác định GDP:
a. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm.
b. Phương pháp xác định GDP theo thu nhập (hoặc chi phí).
c. Phương pháp xác địnhGDP theo giá trị gia tăng.


3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm
4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản:
a. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
b. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế.

III. TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
a. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
b. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có yếu tố chính phủ
c. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
2. Chính sách tài khóa
a. Chính sách tài khóa theo lý thuyết
b. Chính sách tài khóa trong thực tế
c. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách
d. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách

IV. TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Khái niệm, chức năng và phân loại tiền tệ

2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương
a. Tiền cơ sở
b. Hoạt động của ngân hàng thương mại
c. Xác định mức cung tiền
d. Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát tiền tệ của nó
3. Nhu cầu tiền tệ
a. Phân loại tài sản tài chính
b. Mức cầu về tiền
c. Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường tài sản tài chính
4. Tiền tệ, lãi suất và tổng cầu
a. Cân bằng của thị trường tiền tệ
b. Lãi suất và tổng cầu
c. Mô hình IS-LM
5. Chính sách tài khóa, tiền tệ và sự phối hợp hai chính sách trong mô hình ISLM

V. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
1. Thất nghiệp
a. Khái niệm
b. Phân loại
c. Hạ thấp tỷ lệ lạm phát


2. Lạm phát
a. Khái niệm
b. Phân loại
c. Tác hại của lạm phát
d. Các lý thuyết và lạm phát
e. Khắc phục lạm phát
3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
VI. KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế
2. Cán cân thanh toán quốc tế
3. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tiền tệ quốc tế
a. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
b. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với cán
cân thanh toán quốc tế
c. Các hệ thống tiền tệ quốc tế
B. PHẦN BÀI TẬP
Các bài tập ở mục I, II, III, IV của phần lý thuyết, cụ thể:
1. Dùng mô hình AS-AD để giải thích ảnh hưởng của mỗi sự kiện đến sản lượng,
thất nghiệp, và mức giá chung trong nền kinh tế.
2. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường và theo các yếu tố chi phí sản xuất
bằng 3 phương pháp: Phân phối sản phẩm (theo luồng sản phẩm) ; Phân phối
thu nhập (theo luồng chi phí) ; Giá trị gia tăng.
3. Mối quan hệ giữa GNP, GDP, NNP, NI, DI (Yd, YD)
4. Vẽ đồ thị các hàm: C, I, S, AD
5. Cách xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn, nền kinh tế đóng
(có sự tham gia của chính phủ), và nền kinh tế mở.
6. Các xác định sự thay đổi của sản lượng cân bằng trong nền kinh tế khi có một
nhân tố của tổng cầu (hoặc nhân tố nào đó tác động đến một bộ phận của tổng
cầu) thay đổi.
7. Vẽ đồ thị đường IS-LM
8. Cách xác định sản lượng và lãi suất cân bằng trong mô hình IS-LM.
9. Tác động của chính tài khóa, chính sách tiền tệ và sự tác động qua lại giữa hai
thị trường hàng hóa và tiền tệ đến sản lượng và lãi suất cân bằng trong mô hình
IS-LM.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “ Những vấn đề cơ bản trong kinh tế vĩ mô” – GS.TS Vũ Đình Bắc
và tập thể tác giả ĐHKTQD - Nhà xuất bản thống kê





×