Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

bai tap trac nghiem mon vat ly lop 11 dien hoc dien truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.91 KB, 21 trang )

BÀI BẬT TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 11: ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TRƯỜNG
1. Chọn câu SAI.
a. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
b. Đơn vị điện tích là Culông (C).
c. Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý.
d. Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là /e/=1,6.10-19C
2. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách:
a. Cho vật cọ xát với một vật khác
b. Cho vật tiếp xúc với vật khác
c. Cho vật đặt gần một vật khác
D. Cho vật tương tác với vật khác
3. Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ:
a. Luôn trở thành các vật trung hòa về điện
b. Mang điện tích có độ lớn bằng nhau
c. Nhiễm điện trái dấu
d. Nhiễm điện cùng dấu
4. Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong
thanh kim loại:
a. Tăng
b. Không đổi
c. Giảm
d. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần
5. Theo định luật Culông, lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
a. Tỉ lệ thuận với các giá trị tuyệt đối của các điện tích
b. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
c. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích
d. Cả a, b, c đều đúng
6. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Trong hệ SI, lực tương tác giữa hai điện
tích là:
a. F  9.10 9
b. F  9.10 9



q1 q 2
r2
q1 q 2

c. F  9.10 9
d. F  9.10 9

r
q1 q 2
r
q1 q 2

r2
Sử dụng dữ liệu sau:

(I) và (II) là các mệnh đề.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 7, 8 ,9, 10 và 11.
7. (I) Giá trị tuyệt đối của điện tích một hạt bao giờ cũng là một số nguyên lần điện tích của electron (e).
Vì (II) Điện tích của electron là điện tích nhỏ nhất trong giới hạn hiểu biết khoa học hiện nay.
8. (I) Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát nó với một vật khác.
Vì (II) Khi cọ xát hai vật với nhau, cả hai vật đều nóng lên.
9. (I) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

Vì (II) Khi hai điện tích đặc càng xa nhau thì lực tương tác giữa chúng càng giảm.
10. (I) Trong môi trường có hằng số điện môi ε, lực tương tác giữa hai điện tích điểm giảm ε lần so với khi
chúng đặt trong chân không.
Vì (II) Trong chất điện môi luôn có rất nhiều các hạt mang điện tự do.
11. (I) Khi một vật bị nhiễm điện thì điện tích của vật chỉ có thể dương hoặc âm.
Vì (II) Nguyên nhân gây nên sự nhiễm điện của các vật là nhường hay nhận thêm các electron.
12. Theo thuyết electron cổ điển thì:
a. Các chất được cấu tạo từ các phân tử.
b. Mỗi phân tử do một hay nhiều nguyên tử cấu thành.
c. Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyện tử bằng không.
d. cả a, b, c đều
đúng.
13. Chọn câu sai:
a. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
b. Vật nhiễm điện dương là vật thừa proton.
c. Vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
d. Nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác.
14. Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó:
a. electron di chuyển từ vật A sang vật B.
b. electron di chuyển từ vật B sang vật A.
c. proton di chuyển từ vật A sang vật B.
d. proton di chuyển từ vật B sang vật A.
15. Vật cách điện là vật:
a. Hoàn toàn không có các điện tích dương.
b. Hoàn toàn không có các điện tích âm.
c. Hoàn toàn không có các electron.
d. Không cho điện tích truyền qua.
16. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện?
a. Dung dịch muối.
b. Dung dịch axit.

c. Dung dịch bazơ.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


d. Nước nguyên chất.
17. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại:
a. Electron bị hút về phía đầu A.
b. Electron bị đẩy về phía đầu B.
c. Các điện tích dương bị hút về phía đầu A.
d. Các nguyên tử dịch chuyển về phía đầu A.
18. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:
a. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
b. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
c. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
d. Tổng các điện tích dương luôn bằng giá trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
Sử dụng dữ liệu sau:
(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 19, 20 ,21, 22, 23 và 24
19. (I) Ở trạng thái bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.
Vì (II) bình thường, trong một nguyên tử, tổng đại số các điện tích bằng không.
20. (I) Khi cho vật trung hòa tiếp xúc với vật đã bị nhiễm điện âm thì vật trung hòa trở thành vật bị nhiễm điện.
Vì (II) Khi tiếp xúc, electron đã di chuyển từ vật trung hòa sang vật nhiễm điện âm.
21. (I) Một thanh kim loại bị nhiễm điện do hưởng ứng thì tổng đại số các điện tích của thanh kim loại đó
không đổi.
Vì (II) Khi bị nhiễm điện do hưởng ứng, thanh kim loại không bị mất bớt hay nhận thêm các electron.
22. (I) Chất cách điện là chất không mang điện.

Vì (II) Chất cách điện không cho điện tích truyền qua.
23. (I) Các dung dịch muối, axit, bazơ là các chất dẫn điện tốt.
Vì (II) Trong các dung dịch muối, axit, bazơ có rất nhiều ion dương và âm có thể chuyển động tự do.
24. (I) Điện tích không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi.
Vì (II) Theo định luật bảo toàn điện tích thì tổng đại số điện tích của một hệ cô lập luôn bằng không.
25. Điện trường tĩnh có ở xung quanh:
a. Nguyên tử.
b. Hạt mang điện đứng yên.
c. Nam châm.
d. Dòng điện .
26. Tính chất cơ bản của điện trường là:
a. Tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
b. Gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
c. Có mang năng lượng rất lớn.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


d. Làm nhiễm điện các vật đặt trong nó.
27. Để đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng:
a. Đường sức điện trường
b. Lực điện trường.
c. Năng lượng điện trường.
d. Vectơ cường độ điện trường.
28. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là:
a. Vôn trên culông ( V/C)
b. Vôn (V)
c. Niuton trên mét (N/m)
d. Vôn trên mét (V/m).

29. Gọi r là vecto vẽ từ điện tích Q đến điểm M. Trong hệ SI, vecto cường độ điện trường do điện tích Q gây

ra tại M là:




9 Q
9 Q r
9 Q r
9
2
a. E = 9.10 2
b. E  9.10 2
c.E=9.10 Q/r
d. E  9.10 2
r r
r
r r


30. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1 và E 2 . Theo nguyên lí chồng chất
điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
 

a. E  E1  E 2
b.E=E1+E2

c. E  E12  E 22

d.E=/E1-E2/


31. Đặt một điện trường thử tại điểm M trong một điện trường. Độ lớn của lực điện trường tác dụng lên điện
tích:
a. Phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường tại M
b. Phụ thuộc vào độ lớn của điện tích
c. Không phụ thuộc vào dấu của điện tích
d. Cả 3 đều đúng
Sử dụng dữ liệu sau:
(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 32, 33, 34, 35 và 36
32. (I) Khi đặt một điện tích điểm trong điện trường thì điện tích chịu tác dụng của lực điện.
Vì (II) Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
33. (I) Để mô tả điện trường về phương diện hình học, người ta dùng vectơ cường độ điện trường
Vì (II) Vectơ cường độ điện trường cho biết hướng và độ lớn của điện trường tại điểm đang xét.
34. (I) Nguyên lí chồng chất điện trường có thể áp dụng cho hệ điện tích có phân bố liên tục.
Vì (II) Mỗi điện tích điểm có thể gây ra điện trường xung quanh nó.
35. (I) Trong hệ SI, đơn vị của điện trường là Vôn trên mét (V/m).
Vì (II) Vôn (V) là đơn vị của hiệu điện thế, còn mét (m) là đơn vị của chiều dài
.
36. (I) Điện trường gây ra bởi điện tích đứng yên gọi là điện trường tĩnh
Vì (II) Điện trường tĩnh không phải là một trường thế.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


37. Để mô tả điện trường về mặt hình học, người ta dùng:
a. Đường sức điện trường
b. Vectơ cường độ điện trường

c. Lực điện trường
d. Độ lớn của cường độ điện trường
38. Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương:
a. Vuông góc với đường sức tại M
b. Trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M
c. Bất kì
d. Đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó
39. Trong điện trường đều:
a. Các đường sức là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
b. Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm là như nhau
c. độ lớn cường độ điện trường không thay đổi từ điểm này sang điểm khác
d. Cả 3 đều đúng.
40. Điện phổ cho biết:
a. Chiều đường sức của điện trường
b. Độ mạnh hay yếu của điện trường
c. Sự phân bố các đường sức của điện trường
d. Hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích
41. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
a. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài
b. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
c. Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N
d. Chỉ phụ thuộc vào vị trí M
42. Nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song song cách đều nhau thì điện trường đó được gây bởi:
a. Một điện tích dương
b. Một điện tích âm c. Hệ hai điện tích điểm
d. Hai mặt phẳng song song
nhiễm điện trái dấu
Sử dụng dữ liệu sau:
(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.

b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 43,44,45,46 và 47
43. (I) Tại một điểm trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường luôn nằm dọc theo tiếp tuyến và
có chiều trùng với chiều của đường sức.
Vì (II) Trong một điện trường, các đường sức không bao giờ cắt nhau.
44.(I)Đường sức của điện trường gây ra bởi một hạt mang điện tích dương luôn có chiều hướng ra xa điện tích
điểm đó.
Vì (II) Hạt mang điện tích dương được tạo thành khi nguyên tử trung hòa nhận thêm các proton
45. (I) Điện trường tĩnh là một trường thế

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Vì (II) Công của lực điện trường tĩnh tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện
tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điển cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
46.(I) Điện trường đều là điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích trái dấu
Vì (II) Trong điện trường đều, vectơ cường độ điện trường bằng nhau tại mọi điểm
47. (I) Các đường sức của một điện trường không cắt nhau
Vì (II) Nói chung, các đường sức xuất phát từ các điện tích dương và kết thúc ở các điện tích âm.
48.Thế năng của điện tích trong điện trường:
a. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích
b. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích
c. Không phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường
d. Không phụ thuộc vào vị trí của điện tích trong điện trường
49. Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng:
a. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
b. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N
c. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N

d. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N
50. Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q
dịch chuyển từ M đến N là:
a. AMN=(VM-VN)/q
b. AMN=q/(VM-VN)
c. AMN=q(VM+VN)
d. AMN=q(VM-VN)
51. Tại một điểm trong điện trường, điện tích có giá trị:
a. Xác định duy nhất
b. Phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế
c. Luôn dương
d. Luôn lớn hơn hoặc bằng 0
52. Trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm:
a. Không phụ thuộc vào cách chọn gốc hiệu điện thế.
b. Có giá trị tùy thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
c. Luôn có giá trị dương.
d. Luôn có giá trị âm.
53. Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm
M,N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là:
a. U = Ed2 .

b. U =

E
.
d

c. U =

d

E

d. U = Ed.

54. Khi vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện thì bên trong vật dẫn:
a. Không có dòng điện chạy qua.
b. Không có hạt mang điện.
c. Chỉ có các hạt mang điện dương.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


d. Chỉ có các hạt mang điện âm.
55. Bên trong các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện:
a. Điện trường luôn có giá trị xác định.
b. Điện trường bằng 0.
c. Các hạt mang điện chỉ chuyển động theo một hướng nhất định.
d. Các hạt mang điện luộn đứng yên.
56. Trên bề mặt vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, điện thế tại mỗi điểm luôn:
a. Bằng 0
b. Có giá trị bằng nhau.
c. Thay đổi.
d. Có giá trị âm.
57. Đối với các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, vectơ cường độ điện trường trên mặt vật dẫn luôn :
a. Có phương vuông góc với bề mặt và có nhiều hướng ra ngoài.
b. Có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng vào trong.
c. Có phương tiếp tuyến với bề mặt.
d. Có phương bất kì, tùy thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn.
58. Trên bề mặt các vật dẫn bị nhiễm điện, các điện tích:
a. Tập trung nhiều ở những chỗ mũi nhọn.
b. Tập trung rất ít ở những chỗ lõm.

c. Phân bố đều ở những chỗ phẳng.
d. Cả a, b và c đều đúng.
59. Đối với các vật dẫn bị nhiễm điện, điện tích phân bố:
a. Đều đặn ở bên trong
b. Không đều đặn ở bên trong.
c. Đều đặn ở trên bề mặt.
d. Không đều đặn ở trên bề mặt
60. Khi đặt một mẩu điện môi trong điện trường thì mẩu điện môi đó sẽ:
a. Bị phân cực.
b. Bị nhiễm điện
c. Nhận thêm các electron.
d. Mất bớt các electron.
Sử dụng những dữ kiện sau:
(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 61,62,63,64 và 65
61. (I) Để các dụng cụ hay máy móc chính xác không bị ảnh hưởng của điện trường ngoài, người ta đặt chúng
trong những chiếc hộp kim loại.
Vì (II) Đối với các vật dẫn rỗng, điện trường bên trong phần rỗng luôn bằng 0.
62. (I) Trên bề mặt các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, không có dòng các điện tích chuyển động.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Vì (II) Trên bề mặt các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, vecto cường độ điện trường luôn vuông góc, với bề
mặt vật dẫn.
63. (I) Đối với vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, toàn bộ vật dẫn điện là vật đẳng thế
Vì (II) điện thế tại mọi điểm của vật dẫn cân bằng điện luôn bằng 0

64. (I) Khi vật dẫn bị nhiễm điện thì điện tích phân bố đều trong toàn bộ vật dẫn
Vì (II) Một vật dẫn điện có thể thừa hoặc thiếu electron.
65. (I) Khi đặt một mẫu điện môi trong điện trường thì trong mẫu điện môi đó xuất hiện dòng chuyển dời có
hướng của các điện tích.
Vì (II) Điện môi sẽ bị phân cực khi đặt trong điện trường.
66.Tụ điện là hệ hai vật dẫn:
a. Đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau
b. Tích điện trái dấu
c. Ở trạng thái cân bằng điện
d. Đã bị nhiễm điện
67. Để tích điện cho tụ điện, người ta phải:
a. Đặt tụ điện trong điện trường
b. Nối hai bản tụ điện với hai cực của một nguồn điện
c. Đặt vào giữa hai bản tụ điện một lớp điện môi
d. Nối hai bản tụ với đất
68. Chọn câu ĐÚNG.
a.Trong tụ điện phẳng,hai bản tụ điện là hai tấm kim loại đặt đối diện nhau.
b. Khi tụ điện phẳng đã tích điện thì cả hai bản tụ nhiễm điện cùng dấu.
c. Khi tụ điện đã tích điện, trị số tuyệt đối của điện tích trên các bản tụ luôn bằng nhau.
d. Tụ điện là thiết bị dùng để duy trì dòng điện trong các vật dẫn
69. Chọn câu SAI.
a. Đơn vị của điện dung của tụ điện là Fara (F).
b.Trong tụ điện, môi trường giữa hai bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do
c. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
d. Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn nhất định. Quá giới hạn này, lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh
thủng.
70. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là:
a. Q=CU
b.Q=C/U
c.Q=U/C

d. Q=1/2CU2
71. Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG?
a.1µF=10-6F
b.1nF=10-9F
c.1pF=10-12F
d.Cả 3
đều đúng
72. Xét một tụ điện phẳng. Gọi S là diện tích mỗi bản tụ, d là khoảng cách giữa hai bản tụ, ε là hằng số điện
môi của chất điện môi đổ đầy giữa hai bản tụ. Trong hệ SI điện dung của tụ điện là:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


S
S
S
b. C 
c. C 
d.
9
9
2
9.10 .4d
9.10 .4 d
9.10 9.4d
S
C  9.10 9
4d
73. Đối với tụ điện phẳng, khả năng tích điện của tụ phụ thuộc vào:
a. Diện tích các bản tụ

b. Khoảng cách giữa hai bản tụ
c. Lớp điện môi giữa hai bản tụ
d. Cả 3 yếu tố trên
Sử dụng những dữ kiện sau:
(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề
không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 74,75,76,77 và 78.
74. (I) Khi tụ điện phẳng tích điện thì điện trường giữa hai bản tụ điện là điện trường đều
Vì (II) Đối với tụ điện phẳng tích điện, hai bản tụ luôn tích điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
75. (I) Điện dung của một tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện đó.
S
Vì (II) Đối với tụ điện phẳng, điện dung của tụ điện được tính bằng công thức C 
9.10 9.4d
76. (I) Tụ điện là hệ hai vật dẫn tích điện trái dấu
Vì (II) Khi tích điện, hai bản của tụ điện phẳng bị nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau
77. (I) Khi sử dụng tụ điện, nếu mắc tụ điện quá với hiệu điện thế giới hạn thì lớp điện môi của tụ sẽ bị đánh
thủng.
Vì (II) Khi tụ điện có điện dung C được đặt vào hiệu điện thế U thì điện tích trên mỗi bản tụ là Q=CU
78. (I) Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 1V thì điện tích của tụ là
1C
Vì (II) Các tụ điện phẳng đều có chung một giá trị điện dung nhất định
79.Hai tụ điện có điện dung C1 và C2 ghép song song nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U
thì điện tích trên mỗi tụ:
a.có giá trị như nhau
b.tỉ lệ thuận với điện dung của chúng
c.tỉ lệ nghịch với điện dung của chúng

d.không phụ thuộc vào điện dung
80.Hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Điện dung tương đương của bộ tụ là:
a. C 

a.C=C1+C2

b.C=C1-C2

c. C 

C1C 2
C1  C 2

d. C 

1
1

C1 C 2

81. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau
đây là ĐÚNG?
a. Điện tích trên các tụ có giá trị bằng nhau
b.Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng
nhau
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


c. Điện dung tương đương của bộ tụ là C=C1+C2
d. Điện tích của bộ tụ các định bởi:

Q=(C1+C2)U
82. Đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Năng lượng của tụ điện xác định bởi biểu
thức:
a. W=1/2QU2
b.W=1/2QU
c. W=Q/2U
d.
W=U/2Q
83. Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Biểu thức nào sau đây
đúng với biểu thức tính năng lượng của tụ điện:
a. W=1/2QU
b. W=1/2CU2
c. W=Q2/2U
d.Cả 3 đều đúng
84. Xét một tụ điện phẳng đã nạp điện. Gọi V là phần thể tích không gian giữa hai bản tụ và E là cường độ điện
trường trong vùng không gian ấy; ε là hằng số điện môi của chất điện môi giữa hai bản tụ. Năng lượng điện
trường trong tụ điện là:
a. w 

E2
V
9.10 9.8

b. w 

E
V
9.10 9.8

c. w 


E 2
V
9.10 9.8

d.

E 2
V
9.10 9.4
85. Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi ε là hằng số điện môi của môi trường. Mật độ
năng lượng điện trường là:
w

E2
a. w 
9.10 9 8
Sử dụng những dữ kiện sau:

E
b. w 
9.10 9.8

E 2
c. w 
9.10 9.4

E 2
d. w 
9.10 9.8


(I) và (II) là các mệnh đề.
a. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau.
b. b. (I) đúng, (II) đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau.
c. (I) đúng, (II) sai.
d. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu 86,87,88,89 và 90
86. (I) Khi hai tụ điện ghép song song, điện dung của bộ tụ luôn lớn hơn điện dung của mỗi tụ thành phần
Vì (II) Khi hai tụ điện C1 và C2 ghép song song, điện dung của bộ tụ xác định bởi công thức C=C1+C2
87. (I) Khi hai tụ ghép song song, điện tích của hai tụ điện luôn có giá trị bằng nhau.
Vì (II) Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện ghép song song thì hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện có giá trị như nhau.
88. (I) Trong tụ điện phẳng, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
điện sẽ tăng 4 lần.
Vì (II) Đối với tụ điện phẳng, năng lượng điện trường tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ
89. (I) Điện trường có mang năng lượng. Vì (II) Trong điện trường đều có cường độ điện trường E và hằng số

E 2
điện m ôi ε, mật độ năng lượng điện trường xác định bởi biểu thức: w 
9.10 9.8
90. (I) Chỉ có thể mắc song song các tụ điện có điện dung bằng nhau:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Vì (II) Khi đặt hiệu điện thế vào các tụ điện mắc song song thì mỗi tụ điện đều có chung hiệu điện thế đó
91. Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
a. q1>0 và q2<0
b. q1<0 và q2>0
c. q1.q2>0
d. q1.q2<0

92. Cho bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút
vật D. Khẳng định nào sau đây KHÔNG đúng?
a. Điện tích của vật A và D trái dấu
b. Điện tích của vật A và D cùng dấu
c. Điện tích của vật B và D cùng dấu
d. Điện tích của vật A và C cùng dấu
93. Phát biểu nào sau đây về nhiễm điện là ĐÚNG?
a. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
b. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
c. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ chuyển dịch từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
d. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
94. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
a. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
b.Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện
tích
c. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
d.Tỉ lệ nghịch với khoảng
cách giữa hai điện tích
95. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 1cm3 khí Hiđro điều kiện tiêu chuẩn là:
a. 4,3.103C và -4,3.103C
b. 8,6.103C và -8,6.103C
c. 4,3C và -4,3C
d. 8,6C và 8,6C
96. Khoảng cách giữa một proton và một electron là r=5.10-9 (cm), coi rằng proton và electron là các điện tích
điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
a.Lực hút với F=9,216.10-12 (N)
b. Lực đẩy với F=9,216.10-12 (N)
c. Lực hút với F=9,216.10-8 (N)
d.
-8

Lực đẩy với F=9,216.10 (N)
97. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm.Lực đẩy giữa chúng là
F=1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
a.2,67.10-9 (µC)
b.2,67.10-7 (µC)
c.2,67.10-9 (C)
d.2,67.107
(C)
98. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm. Lực đẩy giữa chúng là
F1=1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10-4 (N) thì khoảng cách r2 giữa chúng là
a.1,6m
b.1,6cm
c.1,28m
d.1,28cm
99. Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2=-3µC, đặt trong dầu (ε=2) cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác
giữa hai điện tích đó là:
a. Lực hút với độ lớn F=45N b.lực đẩy với độ lớn F=45N
c. Lực hút với độ lớn F=90N
d. Lực đẩy với độ lớn F=90N
100. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε=81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng
0,2.10-5N. Hai điện tích đó
a.Trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC)
b. Cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


c.Trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC)
d. Cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC)
101. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng
cách giữa chúng là

a.0,6cm
b. 0,6m
c. 6m
d.6cm
102. Hai điện tích q1=+2.10-6C, q2=-2.10-6C, đặt tại hai điểm A,B trong chân không và cách nhau một khoảng
6cm. Một điện tích q3=+2.10-6C đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực
điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
a. F=14,40N
b. F=17,28N
c. F=20,36N
d. F=28,80N
103. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C)
b. Hạt electron là hạt có khối lượng m=9,1.10-31kg
c. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
d. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
104. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron b.Theo thuyết electron, một vật nhiễm
điện âm là vật thừa electron
c. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
d. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron
105. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
b. Vật cách điện là vật có chứa rất
ít điện tích tự do
c. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do
d. Chất điện môi là chất có chứa rất
ít điện tích tự do
106. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật khác.

b. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa điện.
c. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa
nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
d. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật
nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.
107. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
a. Hai quả cầu đẩy nhau
b. Hai quả cầu hút nhau
c. Không hút và cũng không đẩy nhau
d. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau
108. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
b. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do
c. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện.
d. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
109. Phát biểu nào sau đây về điện trường là KHÔNG đúng?
a. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
b. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


c. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện
tích đặt tại điểm đó trong điện trường
d. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một
điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
110. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
a. Dọc theo chiều của đường sức điện trường
b. Ngược chiều đường sức điện trường
c. Vuông góc với đường sức điện trường
d. Theo một quỹ đạo bất kì

111. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
a. Dọc theo chiều của đường sức điện trường
b. Ngược chiều đường sức điện trường
c. Vuông góc với đường sức điện trường
d.T heo một quỹ đạo bất kì
112. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là KHÔNG đúng?
a. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua
b. Các đường sức điện là các đường cong không kín
c. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
d. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm
113. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
b. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm.
c. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
d. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
114. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm q<0, tại một điểm trong chân không,
cách điện tích q một khoảng r là:
a. E=9.109.Q/r2
b. E=-9.109.Q/r2
c. E=9.109.Q/r
d. E=-9.109.Q/r
115. Một điện tích điểm đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10-4(N). Độ lớn điện tích đó là:
a. 8.10-6µC
b. 12,5.10-6µC
c. 8µC
d. 12,5µC
-9
116. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm q=5.10 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10cm có độ lớn là

a. 0,45V/m
b. 0,225V/m
c. 4500V/m
d. 2250V/m
117. Ba điện tích điểm giống nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường
độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
a. E=9.109Q/a2
b. E=3.9.109Q/a2
c. E=9.9.109Q/a2
d. E=0
-9
-9
118. Hai điện tích điểm q1=5.10 C, q2=-5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
a. E=18000V/m
b. E=36000V/m
c. E=1,8V/m
d. E=0
119. Hai điện tích điểm q1=q2=5.10-16C, dặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm
trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
a. E=1,2178.10-3V/m
b. E=0,6089.10-3V/m
c. E=0,3515.10-3V/m
d.
-3
E=0,7031.10 V/m
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


120. Hai điện tích điểm q1=5.10-9C, q2=-5.10-9C đặt tại hai điểm trong chân không. Độ lớn cường độ điện

trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là
a. E=16000V/m
b. E=20000V/m
c. E=1,6V/m
d. E=2V/m
-9
-9
121. Hai điện tích điểm q1=5.10 C và q2=-5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh
bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tai đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
a. E=1,2178.10-3V/m
b. E=0,6089.10-3V/m
c. E=0,3515.10-3 V/m
d. E=0,7031.10-3V/m
122. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là
A=qEd, trong đó d là:
a. Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
b. Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
c. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều
đường sức điện.
d. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
123. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường
làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay
yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó?
d. Điện trường tĩnh là một điện thế
124. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
a. UMN=UNM

b. UMN=-UNM
c. UMN=1/UNM
d. UMN=-1/UNM
125. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN là d. Công thức nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. UMN=VM-VN
b. AMN=q.UMN
c. UMN=E.d
d. E=UMN.d
126. Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của
lực điện trong chuyển động đó là A thì:
a. A>0 nếu q>0
b. A>0 nếu q<0
c. A≠0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q
d. A=0 trong mọi trường hợp
127. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích
q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường bên trong khoảng
giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm.Cường độ điện
trường bên trong tấm kim loại đó là:
a. E=2V/m
b. E=40V/m
c. E=200V/m
d. E=400V/m
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


128. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 (km/s). Khối lượng của electron là m = 9,1.10-31(kg). Từ lúc bắt
đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không thì electron chuyển động được quãng đường là.
a. S = 5,12 (mm)

b. S = 2,56 (mm)
c. S = 5,12.10-3 (mm)
d. S = 2,56.10-3
(mm)
129. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = 1(µC) từ M đến N là:
a. A = -1(µJ).
b. A = +1 (µJ).
c. A = -1(J)
d. A = +1(J).
130. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15(kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giũa hai tấm kim
loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện đặt
vào hai tấm kim loại đó là:
a. U = 255,0 (V)
b. U = 127,5 (V)
c. U = 63,75 (V)
d, U = 734,4 (V)
131. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U=200V là A=1J.
Độ lớn của điện tích đó là:
a.q=2.10-4C
b.q=2.10-4µC
c.q=5.10-4C
d.q=5.10-4µC
132. Một điện tích q=1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng
W=0,2mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:
a. U=0,2V
b.U=0,2mV
c. U=200kV
d. U=200V
133. Cho hai điện tích điểm dương q1=2nC và q2=0,018µC đặt cố định và cách nhau 10cm. Đặt thêm điện tích
thứ ba q0 tại một điểm trên đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:

a. Cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm
b. Cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm
c.Cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm
d. Cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm
134. Hai điện tích điểm q1=2.10-2µC và q2=-2.10-2µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30cm
trong không khí. Lực điện tác dụng lên q0=2.10-9C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ
lớn là:
a. F=4.10-10N
b. F=3,464.10-6N
c. F=4.10-6N
d. 6,928.10-6N
135. Hai điện tích điểm q1=0,5nC và q2=-0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường
độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
a. E=0
b. E=5000V/m
c. E=10000V/m
d. E=20000V/m
136. Hai điện tích điểm q1=0,5nC và q2=-0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường
độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l=4cm có
độ lớn là:
a. E=0
b. E=1080V/m
c. E=1800V/m
d. E=2160V/m
137.Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một electron bay vào điện trường giữa hai bản
kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
Quỹ đạo của electron là:
a. Đường thẳng song song với các đường sức điện
b. Đường thẳng vuông góc với các đường
sức điện

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


c. Một phần của đường hypebol
d. Một phần của đường parabol
138.Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu. Thả một electron không vận tốc ban đầu vào
điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của electron là:
a. Đường thẳng song song với các đường sức điện
b. Đường thẳng vuông góc với các đường
sức điện
c. Một phần của đường hypebol
d. Một phần của đường parabol
139. Một điện tích điểm q=10-7C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích Q,chịu tác dụng của lực
F=3.10-3N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
a. EM=3.105V/m
b. EM=3.104V/m
c. EM=3.103V/m
d. EM=3.102V/m
140. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm
M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là:
a. 3.10-5C
b. 3.10-6C
c. 3.10-7C
d. 3.10-8C
141. Hai điện tích điểm q1=2.10-2µC và q2=-2.10-2µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30cm
trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
a. 0,2V/m
b. 1732V/m
c. 3464V/m
d. 2000V/m

142. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?
a. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
b. Vecto cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
c. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bốtrên bề mặt vật dẫn.
d. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
143. Giả sử người ta làm cho một số electron tự do từ một miếng sắc trung hòa điện di chuyển sang vật khác.
Khi đó.
a. Bề mặt miếng sắt vẫn trung hòa về điện
b. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương
c. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm
d. Trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương
144. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả bấc sẽ bị hút về phía vật
nhiễm điện dương.
b. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm
điện âm.
c. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm
điện âm.
d. Khi đưa một vật nghiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật bị nhiễm
điện .
145. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
a. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
b. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
c. Phân bố cả mặt trong và mặt ngoài của quả cầu
d. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm
146. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



b. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có
hướng về tâm quả cầu.
c.Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật dẫn nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt
vật đó.
d. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
147. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu
rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì;
a. Điện tích của hai quả cầu bằng nhau
b. Điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng
c. Điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu điện
d. Hai quả cầu đều trở thành trung hòa điện
148. Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi
chạm vào đũa thì:
a. Mẩu giấy bị hút chặt vào đũa.
.
b. Mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
c. Mẩu giấy bị trở nên trung hòa điện nên bị đũa đẩy ra .
d. Mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa.
149. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
a. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ điện
b. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ điện là hai tấm kim loại phẳng có kích thước đặt đối diện nhau.
c. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số
giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
d. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị
đánh thủng.
150. Điện dung của tụ điện KHÔNG phụ thuộc vào:
a. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện
b. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện
c. Bản chất của hai bản tụ điện
d. Chất điện môi giữa hai bản tụ điện

151. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện
môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức.
9.10 9.S
9.10 9 S
S
S
b.
C
=
c.
C
=
d.
C
=
 .4d
4d
9.10 9 .2d
9.10 9.4d
152. Một tụ điện phẳng, giữa nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ
lên hai lần thì.
a. Điện dung của tụ điện không thay đổi
b. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần
c. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần
d. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần
153. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện.Điện dung của
bộ tụ điện đó là:
a. Cb = 4C
b. Cb = C/4
c. Cb = 2C

d. Cb = C/2
154. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ
điện đó là:

a. C =

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a. Cb = 4C
b. Cb = C/4
c. Cb = 2C
d. Cb = C/2
155. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
a. q = 5.104 (µC)
b. q = 5.104 (nC)
c. q = 5.10-2 (µC)
d.q = 5.10-4 (C)
156. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2(cm) trong không khí.
Điện dung của tụ điện đó là:
a. C = 1,25 (qF)
b. C = 1,25 (nF)
c. C = 1,25 (µF)
d. C = 1,25 (F)
157. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2(cm) trong không khí.
Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105 (V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của
tụ điện là:
a. Umax = 3000(V)
b. Umax = 6000(V)
c. Umax = 15.103 (V)

d. Umax = 6.105 (V)
158. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi
nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì:
a. Điện dung của tụ điện không thay đổi
b. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần
c. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần
d. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần
159. Một tụ điện phẳng được mắt vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi
nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
a. Điện tích của tụ điện không thay đổi
b. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần
c. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần
d. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần
160. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi
nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
a. U = 50(V)
b. U = 100(V)
c. U = 150(V)
d. U = 200(V)
161. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4(µF), C2 = 0,6(µF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào
nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế
của nguồn là:
a.U = 75 (V)
b. U = 50 (V)
c. U = 7,5.10-5 (V)
d.
-4
U = 5.10 (V)
162. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF),C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của
bộ tụ điện là:

a. Cb = 5 (µF)
b. Cb = 10 (µF)
c. Cb = 15(µF)
d. Cb = 55 (µF)
163.Bộ tụ điện gồm ba tụ điện:C1 = 10 (µF), C2 = 15(µF), C3 = 30(µF) mắc song song với nhau. Điện dung của
bộ tụ điện là:
a. Cb = 5(µF)
b. Cb = 10 (µF)
c. Cb = 15 (µF)
d. Cb =
55 (µF)
164. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
a. Qa = 3.10-3 (C)
b. Qa = 1,2.10-3 (C)
c. Qa = 1,8.10-3 (C)
d. Qa = 7,2.10-4
(C)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


165. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là
a. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C)
b. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3(C)
c.Q1=1,8.10-3 (C) và Q2=1,2.10-3 (C)
d.Q1=7,2.10-4 (C) và Q2=7,2.10-4 (C)
166. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20µF, C2=30µF mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế U=60V. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
a. U1=60V và U2=60V

b. U1=15V và U2=45V
c. U1=45V và U2=15V
d. U1=U2=30V
167. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20µF, C2=30µF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế U=60V. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
a. U1=60V và U2=60V
b. U1=15V và U2=45V
c. U1=45V và U2=15V
d. U1=U2=30V
168. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20µF, C2=30µF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế U=60V. Điện tích của mỗi tụ điện là:
a. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C)
b. Q1=1,2.10-3 (C) và Q2=1,8.10-3 (C)
c. Q1=1,8.10-3 (C) và Q2=1,2.10-3 (C)
d. Q1=7,2.10-4 (C) và Q2=7,2.10-4 (C)
169. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng.
b. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
c. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
d. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
170. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau
đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
a.W=Q2/2C
b.W=CU2/2
c.W=U2/2C
d.W=QU/2
171. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định
mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
a. w=Q2/2U
b. w=CU2/2

c. w=QU/2

E 2
9.10 9.8
172. Một tụ điện có điện dung C=6µF được mắc vào nguồn điện 100V. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn, do
có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi
kể từ lúc bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:
a.0,3mJ
b.30kJ
c.30mJ
4
d.3.10 J
d. w 

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


173. Một tụ điện có điện dung C=5µF được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3(C). Nối tụ điện đó vào bộ
acquy suất điện động 80V, bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ
acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì:
a. Năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84mJ
b. Năng lượng của bộ acquy giảm lên một lượng 84mJ
c. Năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84kJ
d. Năng lượng của bộ acquy giảm lên một lượng 84kJ
174. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=200V. Hai bản tụ cách nhau 4mm.
Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là
a. w=1,105.10-8J/m3
b. w=11,05mJ/m3
c. w=8,842.10-8J/m3
d. w=88,42mJ/m3

175. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng
E=3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q=100nC.Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí.Bán kính
của các bản tụ là
a. r=11cm
b. r=22cm
c. r=11m
d. r=22m
176. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1=3µF tích điện đến hiệu điện thế U1=300V, tụ điện 2 có điện
dung C2=2µF tích điện đến hiệu điện thế U2=200V. Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với
nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
a. U=200V
b. U=260V
c. U=300V
d. U=500V
177. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1=3µF tích điện đến hiệu điện thế U1=300V, tụ điện 2 có điện
dung C2=2µF tích điện đến hiệu điện thế U2=200V. Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với
nhau. Nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối là:
a.175mJ
b.169.10-3J
c. 6mJ
d.6J
178. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C=8µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu
điện thế không đổi U=150V. Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A . ΔW=9mJ
b. ΔW=10mJ
c. ΔW=19mJ
d. ΔW=1mJ
179. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta
nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện
a. Không thay đổi

b. Giảm đi ε lần
c.Tăng lên ε lần
d.Tăng lên 2ε lần
180. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta
nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện?
a. Không thay đổi
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


b. Giảm đi ε lần
c.Tăng lên ε lần
d.Tăng lên hay giảm đi tùy thuộc vào lớp điện môi
181. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta
nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện?
a. Không thay đổi
b. Giảm đi ε lần
c. Tăng lên ε lần
d. Tăng lên 2ε lần
ĐÁP ÁN
1C
2A
3D
4B
5A
6D
7A
8B
9D
10C
11A

12D
13B
14A
15D
16D
17B
18B
19A
20C
21A
22D
23A
24C
25B
26A
27D
28D
29D
30A
31D
32A
33D
34B
35B
36C
37A
38B
39D
40C
41C

42D
43B
44C
45A
46D
47B
48A
49B
50D
51B
52A
53D
54A
55B
56A
57B
58D
59D
60A
61A
62A
63C
64D
65D
66A
67B
68C
69B
70A
71B

72B
73D
74A
75B
76D
77B
78C
79B
80C
81A
82B
83D
84C
85D
86A
87B
88C
89B
90D
91C
92B
93C
94C
95D
96C
97C
98B
99A
100D
101D

102B
103D
104C
105C
106D
107B
108D
109C
110A
111B
112D
113B
114B
115C
116C
117D
118B
119A
120A
121D
122C
123C
124B
125D
126D
127C
128B
129A
130B
131C

132D
133A
134C
135C
136D
137D
138A
139B
140C
141D
142D
143B
144C
145B
146D
147A
148D
149D
150C
151B
152C
153B
154A
155C
156A
157B
158C
159A
160B
161B

162A
163D
164D
165D
166C
167A
168B
169D
170B
171D
172C
173A
174B
175A
176B
177C
178D
179A
180B
181C
182
183
184
185
186
187
188
189
190


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×