Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý nước thải chăn nuôi quy mô trang trại chăn nuôi lợn giống, sơ sở 2 Ông Phạm Đức Hùng Tại Xã Hương Lung – Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú Thọ năm 2016. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.89 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG HỮU CHI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN GIỐNG CƠ SỞ 2 ÔNG PHẠM ĐỨC HÙNG
TẠI XÃ HƯƠNG LUNG – HUYỆN CẨM KHÊ – TỈNH PHÚ THỌ
NĂM 2016

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính Quy
Chuyện ngành/Ngành: Địa chính môi trường
Khoa: Quản lí tài nguyên
Khóa học: 2013-2017

Thái Nguyên - 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Quản Lí Tài Nguyên trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề
tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý nước thải chăn nuôi
quy mô trang trại, cơ sở 2 Ông Phạm Đức Hùng tại xã Hương Lung – Cẩm
Khê – Phú Thọ năm 2016”
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này ngoài sự cố gắng rất nhiều của
bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới: Các thầy cô trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt
là thầy cô trong khoa Quản lí Tài nguyên và khoa Môi trường đã trang bị cho


em nền tảng kiến thức vững chắc về Môi trường cũng như các phương pháp
quản lý và xử lý bảo vệ môi trường và nhiều lĩnh vực liên quan khác.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS. Trần Thị Phả Khoa Môi trường, cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều
để em hoàn thành được nội dung đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới
cô chú và anh chị công nhân, kỹ sư tại Trang trại đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu tại cơ sở.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết
lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho em trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các
bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Hữu Chi


ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

pH

Là chỉ số đo độ hoạt động của các Ion Hiđrô trong

dung dịch

2

DO

Là lượng Oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô
hấp của các sinh vật nước

3

COD

Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá
học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ

4

BOD5

Là lượng Oxy cần thiết để oxy hóa hết các chất hữu
cơ và sinh hóa do vi khuẩn

5

NO3-

Muối

6


∑P

Tổng P


i

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Sản lượng khí hàng ngày của một số loại nguyên liệu ................... 14
Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng biogas tại 16 tỉnh miền Bắc và miền Trung do
VACVINA tiến hành. ................................................................... 24
Bảng 4.2.1. Quy mô chăn nuôi của trang trại ................................................ 37
Bảng 4.2.2 : Diện tích đất sử dụng tại trang trại mô hình VAC..................... 38
Bảng 4.3.2a Số lượng ký sinh trùng ở nguyên liệu nạp và phụ phẩm khí ...... 42
Bảng 4.3.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải so với Quy chuẩn Việt
Nam 62-MT:2016/BTNMT(QCVN). ............................................ 42
Bảng 4.5.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải so với Quy chuẩn Việt
Nam 62-MT:2016/BTNMT(QCVN). ............................................ 44
Bảng 4.3.3a. Hiệu xuất xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại Ông Phạm Đức
Hùng trong tháng 8/2016. ............................................................. 46
Bảng 4.3.3b. Hiệu xuất xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại Ông Phạm Đức
Hùng trong tháng 10/2016. ........................................................... 47


ii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3: Sơ đồ mô tả quá trình phân hủy thành khí Biogas ............................ 12
Biểu đồ 4.3.1 so sánh giữa các kết quả phân tích trước khi xử lý với Quy

chuẩn Việt Nam ............................................................................. 43
Biểu đồ 4.3.2 so sánh giữa các kết quả phân tích sau khi xử lý với Quy chuẩn
Việt Nam. ....................................................................................... 45
Biểu đồ thể hiện hiệu xuất xử lý trung bình của hầm Biogas sau 3 lần phân
tích mẫu tại trang trại Ông Phạm Đức Hùng, cơ sở 2. .................... 50


iii

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1

Đặt vấn đề ............................................................................................. 1

1.2

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. ............................................................. 2

1.3

Ý nghĩa của đề tài.................................................................................. 2

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1 Cơ sở khoa học ......................................................................................... 4
2.1.1 Cơ sở lý luận. ........................................................................................ 4
2.1.2 Cơ sở thực tiễn. ..................................................................................... 5
2.1.3 Phương Pháp Biogas Trong Xử Lý Chất Thải Chăn Nuôi...................... 7
2.1.4 Quá trình sản sinh khí sinh học. ........................................................... 14
2.1.5 Lợi ích của công nghệ khí sinh học...................................................... 16

2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. ............................................ 18
2.2.1 Trên thế giới. ....................................................................................... 18
2.2.2 Tại Việt Nam. ...................................................................................... 21
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 29

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................... 29
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành. ............................................................. 29
3.3 Nội dung nghiên cứu. ............................................................................. 29
3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi. .................................. 29
3.4.1 Phương pháp kế thừa. .......................................................................... 29
3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích. .......................................................... 30
3.4.3. Phương pháp phân tích . ..................................................................... 30
3.4.4. Phương pháp tổng hợp phân tích, xử lý số liệu. .................................. 31
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 32
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã Hương Lung, huyện Cẩm
Khê, Tỉnh Phú Thọ. ...................................................................................... 32


iv
4.1.1 Điều kiện tự nhiên. .............................................................................. 32
4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội. .................................................................... 33
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
Hương Lung. ......................................................................................... 34
4.2 Khát quát về Quy mô trang trại chăn nuôi lợn giống của Ông Phạm Bá
Hùng tại xã Hương Lung-Cẩm Khê-Phú Thọ. .............................................. 35
4.2.1 Quy mô trang trại. ............................................................................... 35
4.2.2 Cơ cấu đất đai trang trại. ...................................................................... 38
4.2.3 Thực trạng áp dụng hầm Biogas của trang trại. .................................... 39
4.3 Đánh giá chất lượng nước đầu vào hầm Biogas tại Trang trại Ông
Phạm Đức Hùng, Cơ sở 2. ............................................................................ 42

4.3.1 Chất lượng nước thải trước khi đưa vào hầm Biogas xử lý của Trang
trại Ông Phạm Đức Hùng, Cơ sở 2. .............................................................. 42
4.3.2 Chất lượng nước thải sau khi đưa vào hầm Biogas xử lý của Trang
trại Ông Phạm Đức Hùng, Cơ sở 2. .............................................................. 44
4.3.3 Hiệu xuất xử lý của hệ thống hầm Biogas tại trang trại Ông Phạm
Đức Hùng . ................................................................................................... 46
4.3.4 Tổng hợp hiệu xuất xử lý trung bình của hầm Biogas sau 3 lần phân
tích mẫu tại trang trại Ông Phạm Đức Hùng, cơ sở 2 như sau: ..................... 50
4.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy sử phát triển công nghệ hầm khí Biogas vào
chăn nuôi ở trang trại.................................................................................... 52
4.4.1. Giải pháp chung.................................................................................. 52
4.4.2. Giải pháp cụ thể. ................................................................................. 52
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 56
5.1 Kết luận. ................................................................................................. 56
5.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 58


1
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay đang giữ vai trò chủ đạo, sự
phát triển của ngành trồng trọt góp phần thúc đẩy nghành chăn nuôi phát triển
và giữ vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Vậy nhưng tăng trưởng
trong chăn nuôi đã gây ra nhưng tác động không tích cực đến môi trường do
chất thải ra từ ngành chăn nuôi. Việc cần thiết là tìm ra giải pháp để xử lý chất
thải trong chăn nuôi để bảo vệ sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp. Ở
Việt Nam, việc nghiên cứu các ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học là
một trong các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm mội
trường, vừa để cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả cho

gia đình.
Trong giai đoạn hiện nay, các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hay thậm trí là các
trang trại qui mô nhỏ, do không có đủ khả năng, hay do trình độ dân trí còn
thấp nên vẫn tồn tại hình thức chăn nuôi truyền thống như chuồng trại gần nhà
hoặc trong nhà, chất thải thải trực tiếp ra môi trường chưa qua xử lý, gây mùi
hôi khó chịu, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, gây mất vẻ mỹ quan môi
trường. Phân và nước thải trong chăn nuôi đe dọa trực tiếp tới sức khỏe con
người và vật nuôi, đó là môi trường tốt cho ruồi nhặng phát triển nhanh.
Chúng là ký sinh trùng trung gian lây truyền bệnh tật cho con người và vật
nuôi. Bên cạnh đó, mùi hôi thối của chất thải chăn nuôi còn ảnh hưởng đến hộ
gia đình chăn nuôi và các hộ gia đình xung quanh.
Trước thực trạng trên, để ngành chăn nuôi phát triển hiệu quả và bền
vững đòi hỏi phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi một cách
tốt nhất. Trong thực tế, cũng có các dự án nghiên cứu để giảm thiểu ô nhiễm
của chất thải và tận dụng nguồn chất thải cho các công việc khác. Tạo ra khí
sinh học Biogas(KSH Biogas) là một biện pháp hiệu quả nhất, vùa xử lý được


2
chất thải cũng như cung cấp được một lượng khí đốt để sử dụng trong sinh
hoạt hàng ngày. Tuy vậy, trong quá trình áp dụng cũng gặp khá nhiều khó
khăn nên chưa áp dụng được rộng rãi [7].
Từ những yêu cầu trên, và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS.
Trần Thị Phả, bản thân em tiến hành thực hiện đề tài ”Đánh giá hiệu quả sử
dụng hầm Biogas trong xử lý nước thải chăn nuôi quy mô trang trại chăn nuôi
lợn giống, sơ sở 2 Ông Phạm Đức Hùng Tại Xã Hương Lung – Huyện Cẩm
Khê – Tỉnh Phú Thọ năm 2016“ nhằm tìm ra giải pháp để có thể áp dụng
được phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas cho các hộ gia
đình và trang trại chăn nuôi để giải quyết vấn đề ô nhiễm từ chất thải chăn
nuôi, đồng thải đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp, chăn

nuôi Việt Nam.
1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.
- Thông qua việc điều tra phân tích về hầm Biogas áp dụng tại trang
trại Ông Phạm Đức Hùng tại xã Hương Lung – Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú
Thọ để đưa ra những hiệu quả mà hầm Biogas đem lại.
- Phát hiện những khó khăn và đưa ra biện pháp khắc phục và hạn chế
của những khó khăn đó.
- Nâng cao sử hiểu biết của người chăn nuôi trong việc sử dụng hầm
Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi.
- Yêu cầu: số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
Đánh giá được hiệu quả sử dụng hầm Biogas. Đề xuất những giải pháp, kiến
nghị phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của trang trại.
1.3 Ý nghĩa của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: nâng cao kiến thức và kỹ năng , rút ra kinh nghiệm
thực tiễn phục vụ công tác bảo vệ môi trường, vận dụng, phát huy và nâng cao
kiến thức đã được học.


3
- Ý nghĩa trong thực tiễn: đánh giá được hiệu quả xử lý chất thải chăn

nuôi của hầm Biogas ở trang trại Ông Phạm Đức Hùng tại xã Hương Lung –
Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú Thọ. Từ đó, có cơ sở để áp dụng hầm Biogas cho
các hộ gia đình, trang trại chăn nuôi, có các biện pháp quản lý và sử dụng
hầm Biogas trong xử lý chất thải tại gia đình,trang trại và các nơi khác.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×