Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các trường đại học địa phương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 210 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÀM ĐẮC TIẾN

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 62 34 04 10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1- PGS.TS Lê Phƣớc Minh
2- PGS.TS Nguyễn Trƣờng Giang

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu
trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Đàm Đắc Tiến



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QLTC CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ............................................................................................... 9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................................. 9
1.2. Đóng góp của các công trình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu của luận án ......... 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................................................................................ 23
2.1. C chế QLTC đối với trường đ i học công lập ................................................................... 23
2.2. Các tiêu chí đánh giá c chế QLTC các trường đ i học công lập ...................................... 47
2.3. C chế QLTC t i các trường đ i học của một số nước trên thế giới và bài học kinh
nghiệm đối với các trường đ i học công lập ở Việt Nam .......................................................... 50
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 70
3.1. Khái quát đặc điểm ho t động t i các trường Đ i học địa phư ng .................................... 70
3.2. Chế độ, chính sách của nhà nước liên quan đến c chế QLTC của các trường ĐHĐP ở
Việt Nam ....................................................................................................................................... 78
3.3. Thực tr ng c chế QLTC t i các trường ĐHĐP ở Việt Nam............................................. 84
3.4. Đánh giá thực tr ng c chế quản lý nhà nước và c chế QLTC trong các trường đ i
học trực thuộc địa phư ng ở Việt Nam theo các tiêu chí đánh giá.......................................... 109
3.5. Những thành tựu, h n chế và nguyên nhân của c chế QLTC trong các trường đ i học
trực thuộc địa phư ng ở Việt Nam ............................................................................................ 117
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐHĐP ................................................................................................ 125
4.1. Quan điểm về đầu tư, phát triển giáo dục ĐT của Đảng và Nhà nước ............................ 125
4.2. Định hướng QLTC của các trường ĐHCL Việt Nam ...................................................... 126
4.3. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý .......................................................................... 128
4.4. Những c hội, thách thức đối với các trường ĐHĐP ........................................................ 129
4.5. Một số giải pháp nh m hoàn thiện c chế QLTC t i Trường ĐHĐP .............................. 131
4.6. Một số kiến nghị nh m thực hiện giải pháp hoàn thiện c chế QLTC t i Trường

ĐHĐP .......................................................................................................................................... 140
KẾT LUẬN................................................................................................................................. 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................................... 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 149
PHỤ LỤC .................................................................................................................................... 161


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào t o

CLĐT

: Chất lượng đào t o

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa – Hiện đ i hóa

CBNV

: Cán bộ nhân viên

CTĐT

: Chư ng trình đào t o

ĐHCL


: Đ i học công lập

ĐHĐP

: Đ i học địa phư ng

ĐNGV

: Đội ngũ giảng viên

ĐT

: Đào t o

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào t o

GDĐH

: Giáo dục đ i học

GV

Giảngviên

KHCN

: Khoa học công nghệ


KT-XH

: Kinh tế xã hội

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NSNN

: Ngân sách nhà nước

QAA

: Quality Assurance Agency

QLĐT

: Quản lý đào t o

TSCĐ

: Tài sản cố định

QLTC

: Quản lý tài chính

SĐH


: Sau đ i học

SNCL

Sự nghiệp công lập

SV

Sinh viên

UBND

: Ủy ban nhân dân

TW

: Trung ư ng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Sự giống nhau giữa c chế quản lý giữa trường đ i học công lập trực thuộc Bộ
và trường đ i học công lập địa phư ng ...................................................................................28
Bảng 2.2: Sự khác nhau giữa c chế quản lý giữa trường đ i học công lập trực thuộc Bộ và
trường đ i học công lập địa phư ng ........................................................................................29
Bảng 2.3: Mức hỗ trợ từ NSNN trong nguồn thu của các trường ĐHCL ở Hoa Kỳ ......52
Bảng 3.1. Các trường đ i học địa phư ng hiện nay ở Việt Nam...........................................70
Bảng 3.2. Các trường ĐHĐP hiện nay ở Việt Nam theo khu vực địa lý ..............................72
Bảng 3.3. Số lượng giáo viên các trường ĐHĐP năm 2015..................................................76
Bảng 3.4. C cấu ĐNGV ĐHĐP so với cả nước năm 2014. ................................................77
Bảng 3.5. Mức thu học phí một số trường ĐHĐP năm học 2014-2015 ...............................90

Bảng 3.6: Tình hình c sở vật chất một số trường ĐHĐP năm học 2014-2015 ............... 104
Bảng 3.7: Đánh giá chung về hệ thống văn bản qui định về c chế QLTC của các trường
ĐHĐP ..................................................................................................................................... 110
Bảng 3.8: Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý các nguồn thu .............................. 110
Bảng 3.9: Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý các khoản chi............................... 111
Bảng 3.10: Đánh giá thực tr ng các qui định về phân phối chênh lệch thu chi ................. 111
Bảng 3.11. Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý tài sản ......................................... 112
Bảng 3.12. Đánh giá thực tr ng các qui định về c chế kiểm soát và công khai tài
chính ....................................................................................................................................... 112
Bảng 3.13. Đánh giá Thực tr ng quản lý các nguồn thu ..................................................... 114
Bảng 3.14. Đánh giá Thực tr ng quản lý các khoản chi...................................................... 114
Bảng 3.15. Đánh giá Thực tr ng Phân phối chênh lệch thu chi.......................................... 115
Bảng 3.16. Đánh giá Thực tr ng quản lý tài sản .................................................................. 115
Bảng 3.17. Đánh giá Thực tr ng kiểm soát tài chính .......................................................... 116
Bảng 3.18. Đánh giá Thực tr ng Chất lượng nguồn nhân lực ............................................ 116
Bảng 3.19. Đánh giá Thực tr ng điều kiện, môi trường làm việc ...................................... 117
Bảng 3.20. Đánh giá Thực tr ng lư ng bổng, đãi ngộ ........................................................ 117


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Bảng

Nội dung

Trang

S đồ 3.1: Phân bổ NSNN cho GDĐH hiện nay....................................................................85
Hình 3.1: Thực tr ng thu từ ngân sách của 5 trường ĐHĐP .................................................93
Hình 3.2: Thực tr ng nguồn thu từ tài trợ, viện trợ của một số trường ĐHĐP.....................94
Hình 3.3: Thực tr ng nguồn thu sự nghiệp của một số trường ĐHĐP .................................95

Hình 3.4: Thực tr ng nguồn thu khác của các trường ĐHĐP (phụ lục 07) ..........................96
Hình 3.5: Thực tr ng nguồn thu của một số trường ĐHĐP...................................................97
Hình 3.6: Thực tr ng các khoản chi của một số trường ĐHĐP từ năm 2012-2016.......... 100
Hình 3.7: Thực tr ng các khoản chi của một số trường ĐHĐP theo nội dung chi............ 101
Hình 3.8: Thực tr ng chênh lệch giữa thu và chi của một số trường ĐHĐP ..................... 103
Bảng 3.6: Tình hình c sở vật chất một số trường ĐHĐP năm học 2014-2015 ............... 104
Bảng 3.7: Đánh giá chung về hệ thống văn bản qui định về c chế QLTC của các trường
ĐHĐP ..................................................................................................................................... 110
Bảng 3.8: Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý các nguồn thu .............................. 110
Bảng 3.9: Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý các khoản chi............................... 111
Bảng 3.10: Đánh giá thực tr ng các qui định về phân phối chênh lệch thu chi ................. 111
Bảng 3.11. Đánh giá thực tr ng các qui định về quản lý tài sản ......................................... 112
Bảng 3.12. Đánh giá thực tr ng các qui định về c chế kiểm soát và công khai tài
chính ........................................................................................................................ 112
Bảng 3.13. Đánh giá Thực tr ng quản lý các nguồn thu ..................................................... 114
Bảng 3.14. Đánh giá Thực tr ng quản lý các khoản chi...................................................... 114
Bảng 3.15. Đánh giá Thực tr ng Phân phối chênh lệch thu chi.......................................... 115
Bảng 3.16. Đánh giá Thực tr ng quản lý tài sản .................................................................. 115
Bảng 3.17. Đánh giá Thực tr ng kiểm soát tài chính .......................................................... 116
Bảng 3.18. Đánh giá Thực tr ng Chất lượng nguồn nhân lực ............................................ 116
Bảng 3.19. Đánh giá Thực tr ng điều kiện, môi trường làm việc ...................................... 117
Bảng 3.20. Đánh giá Thực tr ng lư ng bổng, đãi ngộ ........................................................ 117


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó GDĐH là một trong những yếu tố
quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trong bối cảnh c nh tranh với GDĐH
trên thế giới, các trường ĐHCL ở Việt Nam nói chung và các trường ĐHĐP nói
riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng, dịch vụ ĐT, chuẩn đầu ra đáp ứng

nhu cầu xã hội, để làm được điều này đòi hỏi các trường phải đổi mới các tiêu chí
về c sở vật chất, đội ngũ giáo viên, CTĐT, v.v…, những yếu tố này bị chi phối và
ảnh hưởng rất nhiều từ nhân tố tài chính. Chỉ khi nguồn tài chính được đảm bảo và
được quản lý, phân chia với một c chế phù hợp thì các tiêu chí trên mới đem l i
hiệu quả và ngược l i, những tiêu chí về chất lượng được đảm bảo thì sẽ nguồn thu,
nguồn vốn đầu tư của xã hội cho các c sở GDĐH sẽ tăng lên.
Nghị quyết số 29/NQ/TW Nghị quyết hội nghị TW 8 khoá XI ngày
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ĐT [3]. Trong đó thực hiện
đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đ i
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế và thực hiện đổi mới c chế tài chính
giáo dục. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây Nhà nước
đã từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên NSNN cho GDĐH với mục tiêu tăng
tính tự chủ cho các trường nh m giúp các trường nâng cao khả năng c nh tranh và
giảm gánh nặng Ngân sách chi cho giáo dục ĐHCL. Như vậy, trong xu thế c nh
tranh và hội nhập, giống như hầu hết các trường ĐHCL khác, các trường ĐHĐP
Việt Nam, c bản là các trường ĐHCL trực thuộc các tỉnh, thành phố, cũng gặp
không ít khó khăn về nguồn kinh phí để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên
trong điều kiện NSNN cấp chi thường xuyên cho GDĐH có xu hướng giảm xuống
và học phí vẫn bị khống chế bởi mức trần thu học phí.
Để đáp ứng nhu cầu xã hội, tăng khả năng c nh tranh, trong thời gian qua các
trường ĐHĐP đã không ngừng phát triển và xây dựng trường theo mô hình trường
Đ i học đa ngành, đa cấp với các đặc thù về khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội,
văn hoá… vì vậy nhu cầu về đổi mới quản lý trong công tác tài chính là rất cần thiết
nh m nâng cao CLĐT.
1


Ngày 14/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy
định về c chế tự chủ đối với các đ n vị SNCL, đây là một văn bản pháp lý quan
trọng cụ thể hóa quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các đ n vị SNCL, trong đó

có các trường ĐHCL [52]. Có thể nói, Nghị định 16/2015/NĐ-CP vừa là một c
hội, vừa là thách thức đối với các c sở giáo dục ĐHCL, bởi vì bên c nh tăng cường
quyền tự chủ cao cho các c sở giáo dục ĐHCL, còn thiếu các c chế, chính sách
nh m đảm bảo sự quản lý, giám sát của Nhà nước về tự chịu trách nhiệm của các
đ n vị công lập trong nâng cao chất lượng GDĐH đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân
lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế, các quốc gia muốn kinh tế phát triển thì nhu cầu nguồn lao
động chất lượng cao, số lượng đội ngũ các nhà khoa học giỏi nhiều là rất quan
trọng. Để có nguồn nhân lực chất lượng cao và đội ngũ các nhà khoa học hùng hậu
dành cho phát triển kinh tế thì phải có các trường đ i học tốt.
Ở trong nước và nước ngoài đã có một số công trình nghiên cứu liên quan
đến vấn đề tài chính và những xu hướng về tài chính trong các trường đ i học, đây
là những công trình mà tác giả tham khảo cho phần lý luận về c chế QLTC, xu
hướng QLTC trong các trường đ i học, đề xuất các giải pháp mang tính lý luận cho
c chế QLTC trong các trường đ i học nói chung. Tuy nhiên, những công trình này
chỉ nghiên cứu ở mức tổng quan của các trường đ i học nói chung và trường ĐHCL
nói riêng, chưa nghiên cứu triệt để và có tính hệ thống về c chế QLTC t i các
trường ĐHĐP, bản thân c chế đã thay đổi theo hướng nâng cao tự chủ tài chính
cho các trường, nhưng những ưu điểm, nhược điểm của c chế QLTC cũng như
việc vận dụng c chế thực tế của các trường ĐHĐP cần được đưa ra xem xét và
điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu của Nhà nước, của các địa phư ng và bản thân
các trường ĐHĐP.
Trong 20 năm qua, các trường ĐHĐP đã có nhiều đóng góp trong ĐT nguồn
nhân lực chất lượng cao phục vụ trước hết cho nhu cầu phát triển KT-XH của địa
phư ng, đồng thời đóng góp cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Từ thực tiễn thực
thi c chế quản lý nhà nước nói chung và c chế QLTC nói riêng đối với các trường
ĐHĐP Việt Nam, đã có nhiều bài học kinh nghiệm về đổi mới, hoàn thiện các c

2



chế quản lý, tuy nhiên, thực tiễn đã chỉ ra còn khá nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ,
nhất quán giữa các địa phư ng. Do vậy, sứ m ng và sự đóng góp của các trường
ĐHĐP vẫn còn chưa được kỳ vọng như mục tiêu và sự mong đợi.
Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính các trường đại học địa phương Việt Nam” với mong muốn trên c sở nghiên
cứu c sở lý luận, thực tiễn kinh nghiệm trong và ngoài nước, nghiên cứu đánh giá
thực tr ng c chế QLTC t i các trường ĐHĐP, đi sâu phân tích các điểm m nh, yếu,
c hội, thách thức của c chế QLTC, chỉ ra những thành tựu, h n chế và nguyên nhân
h n chế trong c chế quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp hoàn thiện c chế QLTC theo hướng tăng cường tự chủ và định hướng phát
triển bền vững cho các trường ĐHĐP ở Việt Nam trong thời gian tới.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
* Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa lý luận c chế QLTC trong các trường đ i học ĐHCL nói chung
và các trường ĐHĐP; phân tích và đánh giá thực tr ng để đề xuất một số giải pháp
hoàn thiện c chế QLTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về c chế QLTC trong các trường ĐHCL
nói chung và ĐHĐP nói riêng ở Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về c
chế QLTC các trường ĐHCL để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích thực tr ng c chế QLTC trong các trường ĐHĐP Việt Nam, đánh
giá thành công, h n chế và chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt ra của c chế
QLTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nh m hoàn thiện c chế QLTC trong các
trường ĐHĐP ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GDĐH và
đổi mới c chế QLTC ở các đ n vị SNCL có thu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là c chế QLTC trong các trường ĐHĐP ở

Việt Nam và giải pháp hoàn thiện c chế QLTC để các trường ĐHĐP vận dụng c

3


chế QLTC một cách linh ho t, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của
ho t động GDĐH t i các trường ĐHĐP Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH của địa phư ng và sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung c bản
hoàn thiện c chế QLTC t i các trường ĐHĐP Việt Nam (bao gồm các trường
ĐHCL trực thuộc UBND các địa phư ng quản lý): C chế huy động và t o nguồn
lực tài chính; C chế quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính; C chế quản lý chênh
lệch thu chi, trích lập và sử dụng các quỹ; C chế quản lý tài sản; C chế quản lý
kiểm tra, kiểm soát và công khai tài chính.
- Về không gian: Luận án nghiên cứu c chế QLTC t i các trường ĐHĐP ở
Việt Nam, trong đó tập trung nhiều vào các trường ĐHĐP ở miền Bắc, miền Trung,
Nam, điển hình như Đ i học Hùng Vư ng, Đ i học Hải Phòng, Đ i học Hồng Đức,
Đ i học Hà Tĩnh, Đ i học Quảng Bình, Đ i học Tiền Giang, v.v, Luận án sử dụng
phư ng pháp nghiên cứu điển hình, thông qua nghiên cứu sâu số liệu tài của 5
trường ĐHĐP điển hình, lâu đời của các khu vực, vùng miền, từ đó suy rộng ra đối
với các trường ĐHĐP ở Việt Nam.
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu phân tích từ năm 2011 đến năm 2016, định
hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp chung
Luận án sử dụng kết hợp giữa phư ng pháp nghiên cứu định tính và phư ng
pháp nghiên cứu định lượng và trình bày nội dung kết quả nghiên cứu trên nền tảng
là phư ng pháp thống kê mô tả. Cụ thể là:
- Về mặt định tính: Luận án tập trung nghiên cứu c sở lý luận về c chế
QLTC công, c chế quản lý các đ n vị SNCL, c chế quản lý các trường ĐHCL do

tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý (không phải do các Bộ ngành, tổng công ty quản lý),
trên c sở đó phân tích, so sánh sự giống, khác nhau giữa c chế quản lý các trường
ĐHCL nói chung và c chế QLTC các trường ĐHĐP, chỉ rõ các mặt thuận lợi, khó

4


khăn, thành tựu (m nh), khiếm khuyết (yếu), và các c hội, thách thức trong đổi mới
c chế QLTC của các trường ĐH công lập nói chung và của trường ĐHĐP.
- Về mặt định lƣợng: Luận án đã thu thập số liệu thứ cấp về tình hình QLTC
qua các năm của các trường ĐHĐP từ đó xem xét ảnh hưởng của c chế tự chủ đến
hệ thống c chế QLTC. Bên c nh đó, luận án cũng tiến hành khảo sát trên thực tế
một số vấn đề về c chế QLTC hiện hành ở các trường ĐHĐP để xác định những
điểm còn h n chế trong quá trình thực thi c chế QLTC hiện t i t i các trường
ĐHĐP. Luận án thực hiện theo phư ng pháp thống kê mô tả cùng phần mềm phân
tích thống kê SPSS16 và vận dụng một số c sở phư ng pháp lý luận khác như khái
quát hóa, thu thập, tổng hợp, phân tích, tư duy, thống kê và so sánh để đưa ra các
nhận định, đánh giá cụ thể, trên c sở đó đưa ra các kiến nghị cụ thể về những giải
pháp đề ra.
4.2. Các phƣơng pháp cụ thể
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu và lý luận khách quan
Mục đích của phư ng pháp này là tìm hiểu lịch sử của vấn đề nghiên cứu, lý
do, sứ m ng, sự ra đời của ĐHĐP. Thu thập những nội dung mà các tác giả đi trước
đã thực hiện cũng như quá trình phát triển của các vấn đề có liên quan cần thu thập
để minh chứng hay giải thích những vấn đề liên quan đến c chế QLTC và các giải
pháp hoàn thiện c chế QLTC, vận dụng vào trường hợp các trường ĐHĐP.
4.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
Áp dụng cho việc tập hợp những nội dung mang tính chất lịch sử, mang tính
chất xuất hiện trong một khoảng thời gian dài như các nội dung trên thế giới, văn
bản pháp lý của Việt Nam về hoàn thiện c chế QLTC nói chung và ở các ĐHĐP

nói riêng, số liệu về NSNN …
4.2.3. Phương pháp tư duy, so sánh
Dựa trên những số liệu và tình hình thực tế thu thập được, tác giả sẽ đối
chiếu với thực tế t i Việt Nam hiện nay cùng với những chỉ tiêu đã đề ra, từ đó rút
ra những điểm đ t được và chưa đ t được hay h n chế cần giải quyết của vấn đề
nghiên cứu hiện t i.

5


4.2.4. Phương pháp khái quát hóa và khái niệm hóa
Phư ng pháp này nh m làm rõ h n việc phân tích b ng cách phát thảo thành
các mô hình, s đồ, đồ thị, bảng biểu cụ thể giúp cho các vấn đề lý luận, thực tr ng
hay những giải pháp có thể sẽ trở nên đ n giản h n và dễ dàng minh họa những ý
tưởng đến cho người đọc.
4.2.5. Phương pháp điều tra
Tác giả sử dụng phư ng pháp phỏng vấn điều tra trực tiếp và phỏng vấn sâu.
Sử dụng phư ng pháp chọn mẫu hay phư ng pháp điều tra, khảo sát thông qua bảng
hỏi dựa trên mẫu điều tra cụ thể.
Thông qua điều tra, khảo sát b ng bảng hỏi dựa trên mẫu điều tra cụ thể, các
thông tin, ý kiến thu thập được từ người được hỏi được sử dụng để tham chiếu trong
quá trình phân tích, đánh giá thực tr ng t i đ n vị nghiên cứu và trả lời được các
câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
Mẫu được chọn trong nghiên cứu là các đối tượng để phát phiếu điều tra hay
bẳng hỏi, bao gồm các cán bộ lãnh đ o, cán bộ làm công tác tài chính t i các trường
ĐHĐP gồm: (1) Trường Đ i học Hà Tĩnh; (2) Trường Đ i học Hải Dư ng; (3)
Trường Đ i học Hải Phòng; (4) Trường Đ i học Hồng Đức; (5) Trường Đ i học
Hoa Lư; (6) Trường Đ i học Hùng Vư ng; (7) Trường Đ i học Kinh tế Nghệ An;
(8) Trường Đ i học Ph m Văn Đồng; (9) Trường Đ i học Quảng Bình; (10) Trường
Đ i học Thái Bình; (11) Trường Đ i học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa;

(12) Trường Đ i học Tiền Giang. Các trường đ i học được chọn để nghiên cứu bao
gồm những trường ĐHĐP có lịch sử lâu đời (Đ i học Hồng Đức: 1997) và những
trường ĐHĐP mới thành lập (Đ i học Kinh tế Nghệ An: 2014), các trường ở cả ba
miền Bắc, Trung, Nam nên đảm bảo tính đ i diện cho kết quả nghiên cứu chung cho
các trường ĐHĐP.
Ngoài ra, tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu đối với 5 trường đ i học: (1)
Trường Đ i học Hùng Vư ng; (2) Trường Đ i học Hải Phòng; (3) Trường Đ i học
Quảng Bình; (4) Trường Đ i học Hồng Đức; (5) Trường Đ i học Hà Tĩnh.
Bảng câu hỏi nghiên cứu được gửi qua e-mail hoặc trực tiếp đến tay người
được hỏi. Số phiếu được phát ra là 130 phiếu, thu dữ liệu về, làm s ch và nhập dữ

6


liệu được 105 phiếu hợp lệ, sau đó sử dụng phần mềm SPSS để thống kê, phân tích
dữ liệu, đưa ra kết luận liên quan đến dữ liệu khảo sát được.
4.2.6. Phương pháp nghiên cứu điển hình
Những trường ĐHĐP được nghiên cứu điển hình là những trường mang tính
đặc trưng cho toàn bộ các trường ĐHĐP. Thông qua nghiên cứu điển hình để tìm
hiểu rõ về trường hợp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu điển hình cho phép nghiên cứu
đưa ra lời giải thích t i sao mọi việc xảy ra như đã xảy ra, và thông qua đó xác định
các vấn đề quan trọng cần được tiếp tục nghiên cứu rộng rãi h n trong tư ng lai.
Có 5 trường ĐHĐP điển hình đã được tác giả nghiên cứu, khảo sát sâu về
thực tr ng quản lý tài chính t i các trường ĐHĐP ở Việt Nam bao gồm: Trường Đ i
học Hùng Vư ng; Trường Đ i học Hải Phòng; Trường Đ i học Quảng Bình;
Trường Đ i học Hồng Đức; Trường Đ i học Hà Tĩnh. Các trường đ i học được
nghiên cứu là những trường đã thành lập lâu đời, đ i diện cho các trường thuộc các
vùng, miền, nghiên cứu các trường điển hình sẽ giúp tìm ra những đặc trưng riêng
của các trường ĐHĐP.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

- Làm rõ và hệ thống hóa một cách đầy đủ và toàn diện c sở lý luận về hoàn
thiện c chế QLTC nói chung và giải pháp hoàn thiện c chế QLTC theo tinh thần
Nghị định 16/2015/NĐ-CP và xu hướng phát triển bền vững của các trường ĐHĐP
ở Việt Nam.
- Nghiên cứu kinh nghiệm một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển và
một số nước trong khu vực để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện c chế
QLTC các trường ĐHCL và ĐHĐP t i Việt Nam.
- Tiến hành điều tra, thu thập dữ liệu thứ cấp, s cấp nh m làm rõ những đặc
trưng của các trường ĐHĐP, những vấn đề tồn t i, vướng mắc về c chế QLTC cần
phải giải quyết, đưa ra các tiêu chí đánh giá c chế tài chính, đánh giá c chế QLTC
theo các tiêu chí đã xác lập.
- Trên c sở lý luận và đánh giá thực tr ng c chế QLTC, luận án đã đưa ra
một số giải pháp nh m hoàn thiện c chế QLTC t i các trường ĐHĐP ở Việt Nam.
Đưa ra các nguyên tắc và giải pháp có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và khả thi. Các

7


giải pháp có thể nghiên cứu vận dụng trong ho ch định và thực thi c chế QLTC đối
với các trường ĐHĐP và là tài liệu tham khảo cho các trường ĐHCL khác; là tài
liệu bổ ích cho các nhà nghiên cứu, ĐT các chuyên ngành, lĩnh vực có liên quan,
các nhà QLTC trường học.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về c chế QLTC trong các trường ĐHCL,
ĐHĐP ở Việt Nam và giải pháp hoàn thiện c chế QLTC.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về c chế QLTC trong các trường
ĐHCL, rút ra bài học kinh nghiệm cho giải pháp hoàn thiện c chế QLTC trong các
trường ĐHCL, ĐHĐP.
- Tiến hành điều tra, thu thập dữ liệu thứ cấp và s cấp nh m làm rõ thực tr ng
c chế QLTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. Những vấn đề tồn t i, vướng

mắc về c chế QLTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam cần phải có tháo gỡ, từ
đó chỉ ra những thành công, h n chế và nguyên nhân cùng với những vấn đề đặt ra
đối với c chế QLTC trong các trường ĐHĐP.
- Đưa ra định hướng các giải pháp hoàn thiện c chế QLTC trong các trường
ĐHĐP ở Việt Nam. Các giải pháp có thể nghiên cứu vận dụng trong ho ch định và
thực thi c chế QLTC các trường ĐHĐP và là tài liệu tham khảo cho các trường
khác; là tài liệu bổ ích cho các nhà nghiên cứu, ĐT về c chế QLTC trong các
trường đ i học.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 4 chư ng:
Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu c chế QLTC các trường ĐHCL.
Chư ng 2: C sở lý luận về c chế QLTC các trường ĐHĐP.
Chư ng 3: Thực tr ng c chế QLTC các trường ĐHĐP ở Việt Nam.
Chư ng 4. Định hướng, giải pháp hoàn thiện c chế QLTC t i trường ĐHĐP.

8


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QLTC CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Hoàn thiện c chế tài chính là một đặc điểm quan trọng của tổ chức GDDH.
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này từ những thập niên 60 -70
của thế kỉ XX. Có thể phân lo i các nghiên cứu theo ba d ng sau:
* Nghiên cứu về sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển, đổi mới và chính sách:
“Worldwide trends in financing higher education”; “The financing and
Management of Higher Education của D. Bruce Johnstone. Trong các công trình

trên tác giả đã chỉ ra những thay đổi về tài chính GDĐH giai đo n cuối thể kỷ thứ
20, đầu thế kỷ thứ 21, khi đó các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội đều chịu ảnh
hưởng rất lớn từ nguồn tài chính cho GDĐH và khả năng tiếp cận GDĐH của dân
cư. Xu hướng và sự đổi mới, phát triển là khác nhau, tuy nhiên, tình tr ng thắt lưng,
buộc bụng trong chi tiêu ngân sách đề tồn t i ở các quốc gia khiến GDĐH đã hình
thành những mô hình tài chính: tăng chi phí đ n vị cho SV, GV để đối phó với sự
tăng trưởng kinh tế, l m phát; tăng tuyển sinh đầu vào để t o ra c hội học tập, việc
làm và đồng thời là giải pháp nh m tăng nguồn thu từ học phí cho các trường để
nâng cao CLĐT; phát triển kinh tế dựa vào tri thức và chủ yếu dựa vào GDĐH. Từ
xu hướng này, Ngân sách có thể tăng cường đầu tư cho GDĐH, lựa chọn ngành
nghề ĐT để đầu tư đối với người dân; sự h n chế nguồn thu của chính phủ; xã hội
hóa giáo dục; tăng quyền tự chủ cho các c sở GDĐH và tư nhân hóa các c sở
GDĐH [117].
“International higher education the boston college center for international
higher education”, 2007 nêu bốn mô hình tài chính đang được áp dụng cho GDĐH
trên toàn thế giới của Hauptman. Với bốn mô hình: GDĐHCL miễn học phí hoặc
với học phí thấp; chi phí đ i học được hoàn trả sau khi SV tốt nghiệp ra trường; gia
tăng học phí kết hợp với chính sách hỗ trợ; mở rộng hệ thống đ i học tư. Các mô

9


hình này đang được áp dụng nhiều trên thế giới phù hợp với điều kiện KT-XH của
từng quốc gia trong từng thời kỳ để ưu tiên phát triển bền vững nền tài chính
GDĐH nh m mang l i hiệu quả cao nhất [118].
Trong cuốn “Tài chính, quản lý và chi phí giữa trường công và trường tư”
các tác giả đã đi sâu vào phân tích số liệu liên quan chi phí, thu nhập của CBNV,
học sinh, điểm thi…để so sánh hiệu quả của quản lý khối công lập và dân lập để
đưa ra kết luận r ng: chất lượng giáo dục trong các trường công lập thấp h n chất
lượng ở các trường tư nhân mặc dù chi phí ĐT t i các trường công l i cao h n

trường tư t i Indonesia. Nguồn từ tài trợ cũng ảnh hưởng ít, nhiều đến chất lượng
giáo dục [116].
“Managemnet education in China, past, present and future” – Shengliang Deng.
Tác giả đã chỉ ra quản lý giáo dục ở Trung Quốc đã đ t nhiều thành tựu trong khi vẫn
phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng như thiếu hụt giáo viên, CTĐT chưa
tư ng xứng, điều kiện làm việc thấp ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực [119].
Trong công trình “Tài chính cho GDĐH - xu hướng và vấn đề” đăng t i kỉ
yếu Hội thảo lần thứ 2 về giáo dục “Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
[111], Arthur M.Hauptman đã nêu một số khái niệm vĩ mô về chính sách tài chính
GDĐH như mức độ hỗ trợ tổng thể các nguồn lực cho GDĐH, tỉ lệ hoàn vốn, mức
độ đầu tư và tham gia của nhà nước. Tác giả phản ánh những quan điểm đang thay
đổi trên thế giới và sự tác động đến sự phát triển của quốc gia. Trong đó là các vấn
đề yêu cầu ngày càng tăng trên c sở tỉ lệ hoàn vốn đang tăng, sự tăng trưởng không
đồng đều giữa quy mô ĐT và nguồn lực, kêu gọi tăng cường tính trách nhiệm, việc
tư nhân hóa và c chế thị trường. Ngoài ra, tác giả đã chỉ ra các nguồn tài chính chủ
yếu trong các trường, bao gồm NSNN, nguồn tư nhân. Đối với nguồn NSNN tác giả
phân tích cách thức quản lý NSNN, mức ngân sách được xác định và phân bổ như
thế nào cho các trường, đặc biệt là ho t động nghiên cứu, chi thường xuyên. Đối với
nguồn tư nhân, chủ yếu từ học phí, tác giả chỉ ra ai là người xây dựng mức học phí,
các lo i học phí và cách xây dựng mức học phí để đưa ra xu hướng tài chính những
năm gần đây. Tác giả khẳng định: Lãnh đ o nhà trường là người xây dựng mức học

10


phí, Nhà nước có quy định mức học phí phải thực sự xem xét, cân nhắc các yếu tố
khác như chi phí ĐT, các trường cùng ngành… để có thể bù đắp được chi phí ĐT.
D.Bruce Johnstone, Pamela N.Marcucci, “Financing Higher Education
Worldwide: Who Pays? Who should Pay?” đã chỉ ra r ng khi nhu cầu về ĐT
GDĐH càng cao trong khi nguồn kinh phí từ chính phủ h n hẹp, vậy ai là người trả

tiền, ai là người nên trả, trong khi chi phí cho giáo dục ngày một tăng lên và nếu
chính phủ có đầu tư cho giáo dục thì SV vẫn là người chịu trách nhiệm một phần
lớn gánh nặng chi phí ĐT. Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần cho chi phí cho các c sở
GDĐH [120].
Trong “Cải cách quản trị đ i học: Khả năng tự chủ nhiều h n?” [134] Tom
Christensen bàn về những xu hướng cải cách quản lí công trong giáo dục qua các
giai đo n khác nhau. Tự chủ đ i học hiện nay được chuyển từ tự chủ hình thức ở
cấp độ thấp sang tự chủ thực sự ở mức cao h n. Vấn đề này dựa trên hai yếu tố, một
là thay đổi những quan điểm về tổ chức, văn hóa và môi trường nội t i, hai là phác
thảo xu hướng cải cách nhà trường.
Như vậy, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã nghiên cứu tài chính và
những xu hướng chung về tài chính trong các trường đ i học ở mức tổng quan. Đây
là phần mà tác giả sẽ tham khảo cho phần lý luận về QLTC, các xu hướng QLTC
trong các trường đ i học, đề xuất các giải pháp mang tính lý luận về QLTC, áp dụng
vào ho t động quản lý trong các trường ĐHCL ở Việt Nam.
* Nghiên cứu liên quan đến cơ chế chỉ đạo, điều hành và quản lí:
Trong bài viết “Tài chính đối với cơ sở giáo dục công lập - Những vấn đề
cần tháo gỡ” [86], đã đề cập vấn đề quản lí GDĐH công lập qua lăng kính của vấn
đề tự chủ và đảm bảo trách nhiệm trong xu thế GDĐH thế giới chuyển hướng sang
mô hình thị trường. Báo cáo cũng nói về ph m vi tự chủ với hai khái niệm là tự chủ
thực chất và tự chủ thủ tục. Tự chủ thực chất là tự chủ về thiết kế chư ng trình,
chính sách nghiên cứu, tiêu chuẩn tuyển sinh, bổ nhiệm cán bộ giảng d y, trao b ng
và tự chủ thủ tục là tự chủ về ngân sách, quản lí tài chính, bổ nhiệm viên chức hành
chính, mua sắm, kí kết hợp đồng.

11


* Nghiên cứu tập trung vào các giới hạn của quyền tự chủ hoặc mức độ tự chủ
Trong “Toàn cầu hóa trong quản trị đ i học” [122], Fielden Jonh đã hệ thống

và khái quát xu hướng toàn cầu trong quản trị đ i học về thể chế hóa địa vị pháp lí
các trường đ i học công như thực thể độc lập tự chủ, giảm bớt sự kiểm soát nhà nước,
trao quyền tự chủ tài chính cho các trường, tăng cường các biện pháp đảm bảo trách
nhiệm xã hội, tăng cường quản lí cấp trường thông qua xây dựng hội đồng trường…
Trong “Tự chủ tài chính trong GDĐH” [126], Vuokko Kohtamaki đã tiến
hành nghiên cứu ở các trường thuộc tổ chức GDĐH AMK Phần Lan. Ông phân tích
về mức độ tự chủ tài chính, mối quan hệ với c quan chủ quản là Bộ Giáo dục và c
chế kiểm soát của c quan quản lí với c sở GDĐH. Nguồn lực ho t động và quyền
tự chủ rất quan trọng đối với trường đ i học, song tự chủ tài chính là một hiện tượng
phức t p và thuộc các quy ph m hành chính. Nghiên cứu còn đề cập mối tư ng
quan giữa c chế tự chủ nguồn lực tài chính với sự phát triển các ngành và quy mô
ĐT của các trường.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu ở trong nước
Việc nghiên cứu quản lí tài chính GDĐH trong nước là một lĩnh vực khá
mới, các nghiên cứu về vấn đề này không nhiều, qua hồi cứu tác giả được biết các
bài báo khoa học đăng trong kỉ yếu các hội thảo khoa học cấp quốc gia hoặc các t p
chí khoa học giáo dục, một số luận án, đề tài cũng đề cập đến vấn đề này ở các khía
c nh khác nhau.
* Nghiên cứu về sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển, đổi mới và chính sách:
Hội thảo khoa học “Quản lí nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường đ i
học” được tổ chức từ ngày 20 đến ngày 21-12-2001 t i Viện Nghiên cứu Giáo dục
Trường Đ i học Sư ph m TPHCM trong khuôn khổ Dự án GDĐH– Bộ GD&ĐT
[112] là một trong những ho t động mở đầu cho việc nghiên cứu đổi mới c chế tài
chính GDĐH. Các báo cáo khoa học t i hội thảo này tập trung vào hai vấn đề c bản:
- Quản lí nhà nước về tài chính đ i học và công b ng xã hội được trình bày
trong các báo cáo: “Bàn về c chế quản lí giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
của các trường Đ i học” (Vũ Thiệp); “Định hướng đổi mới c chế tài chính đối với
các trường đ i học và cao đẳng” (Trần Thu Hà); “Công b ng xã hội trong giáo dục
12



đ i học: điều kiện học tập và chính sách học phí, học bổng, tín dụng đối với sinh
viên” (Nghiêm Đình Vỳ, Đỗ Quốc Anh); “Phư ng thức cấp phát ngân sách đầu tư
cho GDĐH - kinh nghiệm của dự án Ngân hàng Thế giới” (Nguyễn Thị Hồng Yến).
- Tự chủ tài chính của các trường đ i học về mức độ, ph m vi, phư ng thức
triển khai được bàn luận trong các báo cáo: “Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội
của các trường đ i học Việt Nam về mặt tổ chức – quản lí nhà trường” (Vũ Văn
Tảo); “Đổi mới công tác quản lí tài chính trong các trường đ i học để làm đòn bẩy
nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu suất ĐT” (Lê Đức Ngọc). Tác giả Lê Đức
Ngọc đã đề cập các vấn đề cụ thể về c chế đầu tư của Nhà nước thông qua mức
thu học phí, quy mô tuyển sinh, chính sách tín dụng SV; đồng thời ông cũng nêu cụ
thể các nhiệm vụ của công tác quản lí tài chính ở nhà trường là: xây dựng các chỉ số
và định mức về tài chính, xây dựng c chế phân phối nguồn lực nh m khuyến
khích tập thể và cá nhân có nhiều đóng góp, bảo đảm các nguồn lực được phân phối
và sử dụng hiệu quả, bảo vệ nguồn tài chính GDĐH thông qua các khâu như lập kế
ho ch, phân phối các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực, đánh giá và kiểm toán. Một
số báo cáo cũng nêu bất cập trong quản lí tài chính của các trường đ i học hiện nay
là có ít cán bộ quản lí có kiến thức sâu về quản lí tài chính. Điều này sẽ khiến cho
việc thực hiện tự chủ tài chính trong trường đ i học gặp không ít khó khăn.
T i Hội thảo lần thứ 2 về giáo dục so sánh: “Giáo dục Việt Nam trong bối
cảnh toàn cầu hóa” tháng 5-2008 do Viện Nghiên cứu giáo dục Trường Đ i học Sư
ph m TPHCM tổ chức, TS Lê Văn Hảo có báo cáo giới thiệu về các mô hình phát
triển tài chính đ i học trên thế giới và đề xuất những vấn đề cần quan tâm của Việt
Nam khi áp dụng các mô hình này để bổ sung nguồn lực tài chính cho GDĐH.
Cũng trong Hội thảo này, GS.TS Lâm Quang Thiệp đã cho r ng: Quan niệm GDĐH
là lợi ích công thuần túy nên chuyển thành quan niệm GDĐH có một phần lợi ích tư
dẫn đến lập luận logic về nhu cầu chia sẻ kinh phí. Cũng trên quan điểm đó, tác giả
Ph m Phụ phân tích về chi phí đ n vị hợp lí cho việc ĐT của các trường đ i học, c
sở khoa học của việc gánh chịu chi phí ở GDĐH và kiến nghị về “chia sẻ chi phí”
cho GDĐH Việt Nam [111].


13


Trong Hội thảo quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam do Bộ Giáo dục và
ĐT chủ trì tổ chức t i Hải Phòng vào tháng 2-2011 [22] có nhiều báo cáo về giáo
dục Việt Nam trong c chế thị trường, đặt vấn đề về khái niệm thị trường giáo dục
và các yếu tố liên quan như tính c nh tranh, nguồn cung ứng dịch vụ, sự phân cấp
và phân quyền trong quản lí.
Hội thảo khoa học “Đổi mới c chế tài chính đối với giáo dục đ i học” được
tổ chức từ tháng 11/2012 t i Hà Nội do Uỷ ban tài chính - Ngân sách Quốc hội,
UNDP (Empowered lives Resilient nations) và Bộ Tài chính đồng chủ trì. Các báo
cáo khoa học t i hội thảo này tập trung vào hai vấn đề c bản: "Đổi mới c chế tài
chính gắn nâng cao chất lượng ĐT đ i học, thực hiện mục tiêu công b ng và hiệu
quả" (Nguyễn Trường Giang); đánh giá thực tr ng thí điểm đổi mới c chế tài chính
Đ i học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường đ i học kinh tế Quốc dân, trường
đ i học Ngo i thư ng, trường đ i học kinh tế TP Hồ Chí Minh, trường đ i học quốc
tế - Đ i học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và các đề xuất giải pháp đổi mới c
chế tài chính đối với GDĐH..., đây là những bài học thực tiễn quý giá cho các
trường ĐHĐP tham khảo, nghiên cứu và vận dụng.
Trong hội thảo "Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đ i học
Việt Nam" do hội đồng quốc tế giáo dục và phát triển nhân lực và Đ i học Quốc gia
Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 8/6/2014. Các ý kiến của các nhà khoa học
đã chỉ ra r ng để hội nhập sâu rộng vào GDĐH thế giới thì Việt Nam phải vượt qua
nhiều thử thách. Nguồn lực đầu tư cho GDĐH càng thấp, chi phí đ n vị cho SV còn
quá bé dẫn đến nhiều hệ lụy trong việc thực hiện chư ng trình ĐT toàn diện, nâng
cao kỹ năng cao kỹ năng thực hành và t o điều kiện phát huy năng lực sáng t o cho
SV, do đó cần phải đổi mới tài chính để nâng cao chất lượng GDĐH. Cũng t i hội
thảo này Ông Nguyễn Hội Nghĩa, phó giám đốc Đ i học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh cho r ng "Tài chính hiện nay được xem như một "nút thắt cổ chai" trong

các vấn đề đổi mới giáo dục ĐT. Ông cho r ng, nhiều qui định đã không còn phù
hợp với tình hình kinh tế, xã hội hiện nay. NSNN và mức thu học phí không t o đủ
điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng ĐT, chưa đáp ứng được yêu cầu phát

14


triển kinh tễ xã hội và hội nhập với các nước trong khu vực. Do đó, giải quyết được
bài toán về tài chính là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới GDĐH.
Trong hội thảo cải cách giáo dục đ i học VED 2014, tác giả Nguyễn Trường
Giang, đã chỉ ra những mặt h n chế của c chế tài chính hiện hành như: mức thu
hoc phí thấp, không đủ bù đắp chi thường xuyên; việc phân bổ NSNN cho các c sở
ĐT công lập mang tính bình quân, chưa gắn với nhu cầu ĐT, c cấu ngành nghề,
chất lượng ĐT; C chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm còn nhiều bất cập; chính sách
miễm thu học phí của học sinh sư ph m chậm được điều chỉnh... Tác giả đã phân
tích hậu quả của những chính sách đó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng ĐT; không
thu hút được những GV có trình độ chuyên tâm tham gia giảng d y; không t o động
lực c nh tranh nâng cao chất lượng ĐT giữa các trường ĐHCL; mất cân đối giữa
các ngành nghế ĐT... Trên c sở đó tác giả đã đưa ra một số đề xuất đổi mới c chế
tài chính như: Từng bước tính đủ chi phí ĐT cần thiết trong học phí; Đổi mới c
chế phân bổ nguồn lực từ NSNN; đổi mới c chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài
chính đối với các c sở giáo dục ĐHCL; đổi mới c chế hỗ trợ chi phí ĐT đối với
người học; có chính sách khuyến khích, gắn kết giữa ĐT với NCKH [65].
* Nghiên cứu liên quan đến cơ chế chỉ đạo, điều hành và quản lí:
Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Thị Thu Hà “Đổi mới và hoàn thiện c chế
quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân” (1993) với những phân tích khá sắc
sảo về hiện tr ng c chế quản lý ngân sách cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Với cách tiếp cận và phư ng pháp nghiên cứu phù hợp, luận án đã cho người đọc
những gợi ý quan trọng. Tất nhiên một số nội dung nghiên cứu và kết luận không
phù hợp bởi sau h n 20 năm kể từ khi luận án được công bố, thì c chế, chính sách

và tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đã có nhiều thay đổi nên c chế QLTC và
quản lý giáo dục cũng có nhiều khác biệt [66].
Tác giả Đặng Văn Du với luận án: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ
tài chính cho ĐT đại học ở Việt Nam”, (2004) [58], đã phân tích khá sâu sắc về đầu
tư tài chính cho ĐT đ i học. Luận án đã xây dựng các tiêu chí phục vụ cho việc
đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính cho ĐT đ i học ở Việt Nam, qua đó phân tích
thực tr ng đầu tư tài chính cho ĐT đ i học ở Việt Nam, qua đó phân tích thực tr ng
15


đầu tư tài chính và đánh giá hiệu quả của chúng qua các tiêu chí được xây dựng.
Luận án cũng đã đề xuất hệ thống giải pháp tư ng đối toàn diện và có tính khả thi
nh m nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính đ i học ở nước ta.
Tác giả Lê Phước Minh với đề tài: “Hoàn thiện chính sách sách tài chính
cho giáo dục đại học Việt Nam”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2005 [84], l i tập
trung nghiên cứu chính sách tài chính cho GDĐH. Trên c sở tổng hợp lý luận và
thực tiễn về chính sách tài chính cho GDĐH trong và ngoài nước, luận án đã đi sâu
phân tích thực tr ng chính sách tài chính cho giáo dục Việt Nam, đồng thời làm rõ
các c hội, thách thức và đề xuất quan điểm, giải pháp nh m hoàn thiện chính sách
tài chính cho GDĐH ở nước ta.
Tác giả Nguyễn Hữu Hiểu với đề tài“Các giải pháp thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn nƣớc ngoài cho đầu tƣ phát triển giáo dục ở Việt Nam” Học
viện Tài chính, Hà Nội, 2007 [72], đã hệ thống hoá và góp phần làm rõ thêm một số
vấn đề lý luận về vốn nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục (ODA, FID), khẳng định
vai trò của vốn nước ngoài với sự phát triển giáo dục, chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng
đến việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này. H n chế của luận án là
chưa có quan điểm tách b ch rõ ràng trong việc thu hút và sử dụng 02 nguồn vốn
này để tổ chức và quản lý tốt h n.
Tác giả Bùi Tiến Hanh với đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm
thúc đẩy xã hội hoá giáo dục ở Việt Nam” Học viện Tài chính, Hà Nội 2007 [67],

luận án đã hệ thống hoá lý luận về giáo dục và vai trò của giáo dục, xã hội hoá giáo
dục và c chế QLTC xã hội hoá giáo dục. Nghiên cứu kinh nghiệm c chế QLTC
cho phát triển giáo dục của một số nước và rút ra các bài học thiết thực cho Việt
Nam. H n chế luận án chưa đề cập đến việc cân đối giữa nguồn kinh phí xã hội hoá
giáo dục, dự toán NSNN và tính tự chủ tài chính.
Tác giả Ph m Văn Ngọc với đề tài“Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của
Đại học Quốc gia trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nƣớc ta hiện
nay” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007 [87], luận án đã nêu
được thực tr ng và các giải pháp hoàn thiện c chế quản lý tài chính của Đ i học
Quốc gia trong tiến trình đổi mới tài chính công của nước ta, tuy nhiên do giới h n
16


về mục tiêu và ph m vi nghiên cứu của luận án nên luận án chưa làm rõ thực tr ng
c chế QLTC của Đ i học Quốc gia khi thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định
10/NĐ-CP sau này là Nghị định số 43/NĐ-CP.
Đề tài khoa học cấp bộ: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các
trƣờng đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam” đã phân tích thực tr ng về c chế
QLTC đối với các trường ĐHCL thuộc khối kinh tế, từ đó rút ra những kết quả đ t
được, ưu và nhược điểm trong c chế quản lý hiện hành, đề xuất giải pháp hoàn thiện
c chế QLTC đối với các trường ĐHCL hiện nay. Trong đó có đưa ra giải pháp
“Thực hiện thí điểm c chế tự chủ tài chính đối với một số trường có uy tín” [70].
Tác giả Nguyễn Anh Thái với “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với
các trƣờng đại học ở Việt Nam” Học viện Tài chính, Hà Nội, 2008. Luận án đã
trình bày một cách khái quát về thực tr ng c chế QLTC đối với các trường đ i học
theo những nội dung quản lý nguồn thu, quản lý chi tiêu, quản lý tài sản, kiểm tra
kiểm soát tài chính. Từ đó, phân tích và đánh giá những kết quả đ t được, h n chế
và nguyên nhân của c chế QLTC hiện hành đối với các trường đ i học ở Việt Nam
trong thời gian vừa qua. H n chế chưa làm rõ được nguyên nhân dẫn đến h n chế
của c chế quản lý tài sản và c chế kiểm tra, kiểm soát tài chính trong việc thực

hiện chế độ tự chủ tài chính [97].
Luận án tiến sĩ: “Quản lý tài chính các trường ĐHCL ở Việt Nam”, Vũ Thị
Thanh Thủy, 2012 đã trình bày được các vấn đề c bản về QLTC, đưa ra các nhân
tố ảnh hưởng, chỉ tiêu đánh giá QLTC các trường ĐHCL. Chỉ ra QLTC các trường
ĐHCL bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố: Vĩ mô (chính sách pháp luật và tình hình kinh
tế quốc dân) và vi mô (chiến lược phát triển, quy mô, lĩnh vực, cấp bậc ĐT, v.v).
Tác giả cũng nêu ra các thang đo tự chủ tài chính như tài sản công hiện có, đội ngũ
GV, v.v. Trên c sở phân tích ho t động thu, chi đối với nguồn từ NSNN cấp để
đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách QLTC các trường ĐHCL ở Việt Nam.
Tác giả chủ yếu phân tích và đề xuất các giải pháp ảnh hưởng đến c chế tài chính
cho các trường ĐHCL [109].
Đề tài NCKH cấp Bộ: “Đổi mới c chế tài chính đối với các c sở giáo dục
công lập Việt Nam giai đo n 2011-2015 và định hướng 2020” đưa ra yêu cầu đổi
17


mới toàn diện hệ thống GDĐH để nâng cao CLĐT, trong đó c chế tự chủ tài chính
cần được đổi mới, tập trung làm rõ các yếu tố của tự chủ tài chính: tự chủ trong
quản lý, khai thác các khoản thu, tự chủ trong quản lý chi tiêu, tự chủ trong quản lý,
khai thác các khoản thu, chi tiêu, tài sản; các tiêu chí ảnh hưởng đến c chế tự chủ:
chủ trư ng, đường lối, chính sách nhà nước, hệ thống pháp luật, v.v. Đề tài cũng hệ
thống hóa các kinh nghiệm quốc tế để đề ra các giải pháp hoàn thiện c chế tự chủ
tài chính c sở GDĐH CL phù hợp với Việt Nam [63].
* Nghiên cứu tập trung vào các giới hạn của quyền tự chủ hoặc mức độ tự chủ
Trong “Tự chủ tài chính trong các trường đ i học - nhìn từ nhiều phía”, Tác
giả Trư ng Thị Hiền cũng đã đưa ra nhiều đề xuất để các trường đ i học có thể tiến
hành tự chủ tài chính trong trường Đ i học như tự chủ tuyển sinh hay thí điểm tự
chủ tự đảm bảo 100% kinh phí chi thường xuyên... [71].
Đề tài “Nghiên cứu quản lí tài chính GDĐH của một số nước trên thế giới”
của tác giả Vư ng Thanh Hư ng do Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì đã

chỉ ra những xu hướng chung và sự khác biệt về quản lí tài chính GDĐH của một số
nước như Mĩ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore. Tác giả phân tích chính sách đa
d ng hóa nguồn thu, c chế kiểm tra giám sát và chính sách phân cấp quản lí của
các trường đ i học, từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm và khuyến nghị vận dụng
cho GDĐH Việt Nam [77].
Một số đề tài NCKH và bài viết nghiên cứu đổi mới quản lí GDĐH và
GDĐH Việt Nam trong c chế của nền kinh tế thị trường, như: “Giáo dục Việt Nam
trong c chế thị trường” (Nguyễn Kim Dung và Trần Quốc Toản) [22], “Quản lí
công mới trong bối cảnh hình thành thị trường giáo dục Việt Nam” (Ph m Đỗ
Nhật Tiến) [22], “Bàn về một số khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn phát triển
giáo dục trong c chế thị trường” (Đặng Ứng Vận) in trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc
gia [22]. Ở bậc ĐT sau đ i học đã có một số luận án tiến sĩ nghiên cứu về GDĐH,
trong đó có nội dung đề cập vấn đề tài chính ở GDĐH, như: Luận án “Hoàn thiện
chính sách phát triển GDĐH Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Bá Cần (2009) đã đề
cập đến các chính sách phát triển GDĐH ở Việt Nam, đi sâu làm rõ các chính sách
tăng trưởng, chính sách chất lượng và c cấu, từ thực tr ng để đề xuất các giải pháp
18


hoàn thiện phát triển GDĐH, trong đó có giải pháp đảm bảo tính đồng bộ giữa chất
lượng, hiệu quả và công b ng xã hội trong GDĐH thông qua việc hình thành phát
triển và từng bước hoàn thiện mô hình “giá thị trường” GDĐH; Ngoài ra còn có đề
tài: “Quản lí nhà nước theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các trường đ i học
Việt Nam” của Phan Huy Hùng (2009) đã nghiên cứu sâu h n khía c nh quản lí nhà
nước đối với tài chính các trường đ i học Việt Nam theo hướng tự chủ, tự chịu trách
nhiệm ở các trường đ i học Việt Nam.
Đề tài khoa học cấp bộ “Điều tra thực tr ng và khuyến nghị giải pháp thực
hiện tự chủ về tài chính ở các trường đ i học Việt Nam”, của Mai Ngọc Cường tập
trung đánh giá thực tr ng, các điều kiện tự chủ tài chính của các trường ĐHCL hiện
nay, chỉ ra những thành tựu, h n chế về tự chủ tài chính trong các trường, từ đó đề

xuất các giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện điều kiện tự chủ tài chính trong các
trường ĐHCL. Đây là một đề tài khá đầy đủ về vấn đề tự chủ tài chính. Tuy nhiên
đề tài chưa đề cập đến các tiêu chí đánh giá về khả năng tự chủ của các trường, và
để thực hiện tự chủ thì cần quản lý về tài chính như thế nào? [57].
Luận án tiến sĩ “Quản lý tài chính các trường đ i học công lập trực thuộc Bộ
Giáo dục và Đào t o ở Việt Nam”, Lưu Thị Huyền, năm 2016 [74], đã nghiên cứu
tác động của c chế QLTC của nhà nước lên ho t động ho t động tài chính các
trường ĐHĐP, phân tích ưu, nhược điểm của các c chế QLTC hiện hành đối với
các trường ĐHCL trực thuộc Bộ GD&ĐT.
Như vậy, các công trình đã công bố trong nước tập trung phân tích và tìm ra
giải pháp nh m hoàn thiện c chế QLTC, tăng cường tự chủ tài chính, đây là nguồn
dữ liệu quan trọng để kế thừa trong đề tài, tuy vậy các công trình chưa nghiên cứu
triệt để và có tính hệ thống c chế QLTC các trường đ i học công lập nói chung và
các trường ĐHĐP nói riêng, chưa nghiên cứu sâu tác động của c chế QLTC của
nhà nước lên ho t động thu, chi, phân phối kết quả ho t động tài chính cũng như các
giải pháp hoàn thiện c chế QLTC đối với các trường ĐHĐP Việt Nam.

19


×