Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

de thi hoc ki 2 mon toan lop 12 truong thpt nguyen van linh phu yen nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.79 KB, 10 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: Toán – Khối 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Không kể thời gian giao đề)

Đề 1.
Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số y 

2 x 1
, có đồ thị là (C).
2 x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số
b) Tìm giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng d: y  x  2
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình trên tập số phức: z 2  4 z  40  0 .
2

2

Tính A  z1  z2 , với z1, z2 là hai nghiệm của phương trình.
Câu 3. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x)  x 3  6 x 2  15 x  1 trên đoạn  1; 2 .

Câu 4. (1 điểm) Giải phương trình: log 22 x  2log 4 (8 x)  3  0 .
Câu 5. (1 điểm) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , SBC
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Tính thể
tích của khối chóp S . ABC theo a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và


AC.
Câu 6. (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm
A(0; 0;  3), B (1; 2;  1), C (1; 0;  2)

a) Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) sao cho ( P ) song song ( ABC ) và khoảng cách
giữa ( P ) và mặt phẳng ( ABC ) bằng khoảng cách từ điểm I (1;2;3) đến mặt phẳng
( ABC ) .
1

Câu 7. (1 điểm) Tính tích phân: I  
0

x
dx .
(1  2 x 2 )3

Câu 8. (1 điểm) Giải bất phương trình: 8 x 3  2 x  ( x  3) x  2.
----- Hết -----


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: Toán – Khối 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Không kể thời gian giao đề)


Đề 2
Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số y 

2x
, có đồ thị là (C)
x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.
b) Tìm giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng d: y  x  2 .
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình trên tập số phức: z 2  6 z  90  0 .
2

2

Tính A  z1  z2 , với z1, z2 là hai nghiệm của phương trình.
Câu 3. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x)  x 3  6 x 2  15 x  1 trên đoạn  2; 1 .

Câu 4. (1 điểm) Giải phương trình: log 32 x  2log 9 (3 x)  1  0
Câu 5. (1 điểm) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 a ,
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Tính

thể tích của khối chóp S . ABC theo a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB
và AC.
Câu 6. (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm
A(0; 0; 3) B (1;  2; 1) C (1; 0; 2)

a) Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) sao cho ( P ) song song ( ABC ) và khoảng
cách giữa ( P ) và mặt phẳng ( ABC ) bằng khoảng cách từ điểm I (1; 2; 3) đến

mặt phẳng ( ABC ) .
1

Câu 7. (1 điểm) Tính tích phân: I  
0

x
dx .
(1  3 x 2 )3

Câu 8. (1 điểm) Giải bất phương trình: 8 x 3  2 x  ( x  2) x  1.
----- Hết ----


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HƯƠNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 12
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ 1
Câu

Đề 1
Ý

Nội dung

Cho hàm số y 

Điểm


2 x 1
, có đồ thị là (C)
2 x 1



a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.
b) Tìm giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng d: y  x  2
1 
TXĐ: D  R \  
2

0,25

4
* Sự biến thiên: Chiếu biến thiên: y 
0
(2 x 1) 2
* Giới hạn và tiệm cận:
 lim y  1, lim y  1,  đồ thị hàm số có TCN: y  1
'

x  



x  

lim y   , lim y   ,  đồ thị hàm số có TCĐ: x 


x

1
2

* Bảng biến thiên:
x
-
1(2đ) 1a.
y’
y
1

x

1
2

1
2

0,25

+

½
+

0,25


-
1
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng của TXĐ
Hàm số không có điểm cực trị
* Đồ thị:

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Tìm các giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng d : y  x  2
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và ( d ) :

2
(1đ)

0,5

x  1
1 2 x 1
2
 x  2  2x  x  3  0  
ĐK: x  ,
3
x  
2 2 x 1

2
1b.

* x 1  y  3
3
1
* x  y
2
2
3 1
Vậy giao điểm là: A (1; 3), B ( ; )
2 2
2
2
2
Giải phương trình: Z  4 Z  40  0 . Tính A  Z1  Z 2
Ta có:    36  0 nên phương trình có 2 nghiệm phức:
Z1  2  6 i, Z 2  2  6 i
2

0,5


0,5

2

A  Z1  Z 2  ( 40) 2  ( 40) 2  80
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị

0,5
nhỏ


nhất

của

hàm

số

f ( x)  x 3  6 x 2  15 x  1 trên đoạn  1; 2 .

3
(1đ)



Hàm số f ( x) xác định và liên tục trên  1; 2
x 1
f ( x )  3 x 2  12 x  15, f '( x )  0  
 x  5 (loai)
 f (1)  21, f (1)   7, f (2)  3

0.5

Vậy Max  f ( x )   21,

0.5

 1; 2

Min  f ( x )    7


 1; 2

Giải phương trình: log 22 x  2log 4 (8 x)  3  0
ĐK: x  0 phương trình đã cho  log 22 x  log 2 x  6  0
4
(1đ)

5
(1đ)

t 3
3a Đặt t  log 2 x : t 2  t  6  0  
t   2
Khi t  3  log 2 x  3  x  8
1
Khi t   2  log 2 x   2  x 
4
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , SBC là

0,25
0,25
0,5

tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) .
Tính thể tích của khối chóp S . ABC theo a . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và AC.





VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Diện tích đáy:

S ABC 

a

2

S

3

4

Do tam giác SBC đều và

G

nằm trong mặt phẳng
vuống góc với đáy nên

B

F

chiều cao của hình chóp
là chiều cao SH của tam


x

H
0,25

C

giác đều SBC cạnh a

 SH 

A

a 3
2

1
a 2 3a. a 3 a 3
Vậy VS . ABC  S ABC . SH 

3
3.4.2
8
Kẽ Bx // AC suy ra d ( AC , SB)  d (C , ( SBx))  2d ( H , ( SBx)) , kẽ HF vuông
góc Bx, kẽ HG vuông góc SF. Khi đó HG  ( SBF )  d ( H , ( SBF ))  HG .
a 3 a 3

.
2 2

4
1
1
1
20
a 15
Tam giác SHF vuông tại H,


 2  HG 
2
2
2
HG
SH
HF
3a
10
a 15
Suy ra d ( AC , SB) 
5

0,25
0,25

 .
Tam giác BHF vuông tại F, HF  HB.cos BHF

Trong


không

gian

với

hệ

tọa

độ

oxyz ,

cho

3

0.25

điểm

A(0; 0;  3), B (1; 2;  1), C (1; 0;  2)

a) Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) sao cho ( P ) song song ( ABC ) và



khoảng cách giữa ( P ) và mặt phẳng ( ABC ) bằng khoảng cách từ

6
(2đ)

điểm I (1;2;3) đến mặt phẳng ( ABC ) .


 
Ta có: AB  (1; 2; 2), AC  (1; 0; 1)   AB, AC   (2; 1;  2)
 
6a  mặt phẳng ( ABC ) đi qua A(0; 0;  3) nhận  AB, AC   (2; 1;  2)


làm VTPT  mặt phẳng ( ABC ) : 2 x  y  2 z  6  0
( P ) / / ( ABC ) nên ( P ) : 2 x  y  2 z  D  0 ( D   6)
8
6b
Chọn A(0; 0;  3)  ( ABC ) , d ( I ,( ABC )) 
3

0,5
0.5

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

6D
8


 D  2 hoặc
3
3

Do d (P, (ABC))  d ( I ,( ABC )) 

D   14
Vậy ( P ) : 2 x  y  2 z  2  0 hoặc 2 x  y  2 z 14  0
1

Tính tích phân I  
0

7
(1đ)

0,25
0,25

x
dx .
(1  2 x 2 )3

Đặt t  1  2 x 2  dt  4 x dx  x dx 
Đổi cận: x  0  t  1, x  1  t  3

dt
3
1 3
1

4
Khi đó: I   3   t dt  2
t
41
8t
1
3

3
1



dt
4

1
9

8 x 3  2 x  ( x  3) x  2. (1)
Điều kiện: x  2 .
(1)  (2 x)3  2 x  ( x  2  1) x  2

0,5

0,5

0.25

 (2 x)3  2 x  ( x  2)3  x  2 . (2)

Xét hàm số f (t )  t 3  t trên  , khi đó f (t ) liên tục trên  .
Ta có f '(t )  3t 2  1  0, t   nên f (t ) đồng biến trên  .
8
(1đ)

Khi đó
(2)  f (2 x)  f ( x  2)  2 x  x  2
x  2  0 x  0


.
2
x

0
x

2

4
x


1  33
1  33
 2  x  0  0  x 
 2  x 
8
8
 1  33 

Vậy bất phương trình có nghiệm x   2;
.
8



0.25

0.25

0.25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HƯƠNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 12
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ 2
Câu

Đề 2
Ý

Nội dung

Cho hàm số y 

Điểm

2x

, có đồ thị là (C)
x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.



b) Tìm giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng d: y  x  2 .
TXĐ: D  R \ 1
* Sự biến thiên: Chiếu biến thiên: y ' 

2
0
( x 1) 2

* Giới hạn và tiệm cận:
 lim y  2, lim y  2 ,  đồ thị hàm số có TCN: y  2
x  



1(2đ) 1a.

x  

lim y  , lim y    ,  đồ thị hàm số có TCĐ: x  1

x 1

* Bảng biến thiên:

x
-
y’
y
2

0,25

0,25

x 1

+

1
+

0,25

-
2
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng của TXĐ
Hàm số không có điểm cực trị
* Đồ thị:

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Tìm các giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng ( d )
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và ( d ) :
x  1
2x
ĐK: x  1 ,
 x  2  x2  x  2  0  
1b.
x 1
x  2
* x  1  y  1
* x2  y4
Vậy giao điểm là: A (1; 1), B (2; 4)
2

2
(1đ)

2

Giải phương trình: Z 2  6 Z  90  0 . Tính A  Z1  Z 2
Ta có:    81  0 nên phương trình có 2 nghiệm phức:
Z1  3  9 i, Z 2  3  9 i
2

2

A  Z1  Z 2  ( 90) 2  ( 90) 2  180
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f ( x)  x 3  6 x 2  15 x  1 trên đoạn  2; 1


3
(1đ)

 x  1
f ( x )  3 x 2  12 x  15, f '( x )  0  
 x  5 (Loại)

 f (2)   1,

f (1)  9,

Vậy Max  f ( x )   9,

Giải phương trình: log x  2log 9 (3 x)  1  0
ĐK: x  0 phương trình đã cho  log 32 x  log 3 x  0

5
(1đ)


0,5
0,5

0.5

0.5

 2; 1
2
3


4
(1đ)

0,5

f (1)   19

Min  f ( x )    19

 2; 1

0,5

t  0
Đặt t  log 3 x : t 2  t  0  
t  1
Khi t  0  log 3 x  0  x 1
Khi t  1  log 3 x  1  x  3 .Vậy S  1; 3
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 a , SAB là


0,25
0,25
0,5

tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABC ) .
Tính thể tích của khối chóp S . ABC theo a . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và AC.





VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Diện tích đáy:

S ABC

S

(2a)2 3

 a2 3
4

Do tam giác SAB đều và
nằm

trong

mặt

phẳng

vuống góc với đáy nên

F

chiều cao của hình chóp là

chiều cao SH của tam giác
đều

SAB

cạnh

G
B

x

2a

C
H

2a 3
 SH 
a 3
2

0,25

A

1
S ABC . SH  a 3 .
3
Kẽ Bx // AC suy ra d ( AC , SB)  d ( A, ( SBx))  2d ( H , ( SBx)) , kẽ HF vuông

góc Bx, kẽ HG vuông góc SF. Khi đó HG  ( SBF )  d ( H , ( SBF ))  HG .

Vậy VS . ABC 

3 a 3

.
2
2
1
1
1
5
a 15
Tam giác SHF vuông tại H,


 2  HG 
2
2
2
HG
SH
HF
3a
5
2a 15
Suy ra d ( AC , SB) 
5


0,25
0,25

  a.
Tam giác BHF vuông tại F, HF  HB.cos BHF

0.25

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm
A(0; 0; 3) B (1;  2; 1) C (1; 0; 2)

a) Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) sao cho ( P ) song song ( ABC ) và
6
(2đ)



khoảng cách giữa ( P ) và mặt phẳng ( ABC ) bằng khoảng cách từ
điểm I (1; 2; 3) đến mặt phẳng ( ABC ) .
Ta có:


 
AB  (1;  2;  2), AC  (1; 0;  1)   AB, AC   (2; 1;  2)
 
6a
 mặt phẳng ( ABC ) đi qua A(0; 0; 3) nhận  AB, AC   (2; 1;  2)

làm VTPT  mặt phẳng ( ABC ) : 2 x  y  2 z  6  0

6b ( P ) / / ( ABC ) nên ( P ) : 2 x  y  2 z  D  0 ( D  6)

0,5
0.5
0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Chọn A (0; 0; 3)  ( ABC ) , d ( I ,( ABC )) 

8
3

6  D 8
8
d (( P); ( ABC ))  d ( I ; ( ABC ))  d (A, ( P))  

3
3
3
 D   2 hoặc D  14
Vậy ( P ) : 2 x  y  z  2  0 hoặc 2 x  y  z 14  0
1

Tính tích phân I  
0

7
(1đ)


x
dx .
(1  2 x 2 )3

Đổi cận: x  0  t  1, x  1  t  4
Khi đó: I  
1

dt
6  1
t3
6

4

t
1

3

1
dt 
12 t 2

0,25


Đặt t  1  3 x 2  dt  6 x dx  x dx 


4

0,25

4
1

dt
6



0,5

5
64

8 x 3  2 x  ( x  2) x  1. (1)
Điều kiện: x  1 .
(1)  (2 x)3  2 x  ( x  1  1) x  1

0,5

0.25

 (2 x)3  2 x  ( x  1)3  x  1. (2)
Xét hàm số f (t )  t 3  t trên  , khi đó f (t ) liên tục trên  .
Ta có f '(t )  3t 2  1  0, t   nên f (t ) đồng biến trên  .
8
(1đ)


Khi đó
(2)  f (2 x)  f ( x  1)  2 x  x  1
x  0

.
2
x  1  4x

x

1  17
.
8

 1  17

Vậy bất phương trình có nghiệm x  
;   .
 8


0.25

0.25

0.25




×