VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2015 - 2016
Môn Toán Khối 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2đ) Tính giới hạn của các dãy số, hàm số sau:
a) lim
c) xlim
1
4n 5
n3
x5 2
3x 3
b) xlim
( x 2 3 x 5)
d) xlim
4x2 x 2 2x
Câu 2: (2đ)
a) Xét tính liên tục của hàm số sau tại x = 2
x2 5x 6
khi x 2
f ( x) x 2
3 khi x 2
b) Chứng minh phương trình -x3 + 2x2 + 7x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng
(-1; 4).
Câu 3: (2đ)
a) Tính đạo hàm của hàm số f ( x)
x2 1
x3
b) Cho hàm số y = - x3 + x - 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị
(C) tại điểm M(2; -8)
Câu 4: (1đ) Cho hàm số y = 2x - x2 . Chứng minh rằng y3y’’ + 1 = 0
Câu 5: (3đ) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD là
tam giác đều, (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy.
a) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh SI (ABCD).
b) Tính tan của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD).
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐÁP ÁN
Câu
Ý
5
Câu 1
a
4
n 4
2
(0,5đ) lim 4n 5 lim
3
n3
điểm
1
Nội dung
Điểm
0,5
n
b
(0,5đ)
c
(0,5đ)
d
(0,5đ)
Câu 3
2
điểm
Câu 4
1
điểm
a(1đ)
x5 2
x54
lim
lim
x 1
3x 3
3( x 1) x 5 2 x 1 3
lim
x 1
lim
x
Câu 2
2
điểm
0,5
3 5
lim x 2 3 x 5 lim x 2 1 2
x
x
x x
4 x 2 x 2 2 x lim
Ta có: lim
f ( x) lim
x2
x2
x
x 2
4x x 2 2x
2
1
x5 2
lim
x
1
12
2
1
x
4
1 2
4 2 2
x x
1
x2 5x 6
lim( x 3) 1
x2
x2
f(2) = 3 lim
f ( x) nên hàm số gián đoạn tại x = 2
x2
b(1đ) Hàm số f(x) = - x3 + 2x2 +7x + 1 liên tục trên -1; 4
f(-1) = - 3; f(0)= 1: f(4) = -3
suy ra phương trình có ít nhất 2 nghiệm thuộc khoảng (-1; 4)
a(1đ)
2 x( x 3) ( x 2 1) x 2 6 x 1
f '( x)
( x 3) 2
( x 3) 2
b(1đ) ý = - 3x2 + 1; y’(2) = -11
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(2; -8) là:
y = -11(x – 2) - 8 y = -11x + 14
(1 x)
(1đ)
2 x x 2 (1 x).
y'
1 x
2x x2
1
y ''
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
2x x2
2x x2
0,5
(2 x x 2 ) 2 x x 2
y 3 . y '' 1 (2 x x 2 ) 2 x x 2
0,5
1
(2 x x ) 2 x x 2
2
1 0
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 5 a(1đ)
3
điểm
S
H
D
I
C
M
N
A
O
B
Tam giác SAD đều nên SI AD.
(SAD) (ABCD); AD = (SAD) (ABCD) SI (ABCD)
b(1đ)
Góc giữa SB và mặt phẳng (ABCD) là SBI
tan SBI
c(1đ)
SI
BI
a 3
2
a
a2
2
2
3
5
+ Qua A kẻ đường thẳng d song song với BD. Gọi O là giao điểm của
AC và BD; I, M lần lượt là trung điểm của AD và OD; N là giao điểm
của d và IM.
d ( SA, BD) d (( SA, d ), BD) d ( M ,( SA, d ))
+ Trong mp(SMN) kẻ MH SN (1), (H SN)
Do SI ( ABCD) SI d (*) Mặt khác ta có:
d / / BD
BD AO d MN (**) . Từ (*), (**) suy ra:
AO / / MN
d ( SMN ) d MH (2) . Từ (1), (2) suy ra: MH ( SA, d ) .
+ Xét tam giác SMN có:
1
1
SI .MN
với
S SMN MH .SN SI .MN MH
2
2
SN
a 3
a 2
a 14
SI
, MN AO
, SN SI 2 IN 2
. Do đó,
2
2
4
MH
a 21
SI .MN a 21
. Vậy d ( SA, BD )
SN
7
7