Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

de thi hoc ki 1 mon ngu van lop 11 nam 2015 2016 truong thpt tuy phuoc 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(2015-2016)

TRƯỜNG THPT TUY PHƯỚC 3

Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
------∞∞-----

Mã đề: 001

I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại
hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Ai vãn.

B. Thích thực.

C. Kết.

D. Lung khởi.

Câu 2: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp
không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình
độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Vũ Trọng Phụng.

B. Nam Cao.


C. Nguyễn Tuân.

D. Thạch Lam.

Câu 3: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của huyện Tuy Phước vừa kết thúc thắng
lợi.
B. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 4: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Ca hành.

B. Phú Đường luật. C. Hát nói.

D. Thất ngôn trường thiên.

Câu 5: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam
hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Chí Phèo.

B. Chữ người tử tù.

C. Số đỏ.

D. Hai đứa trẻ.

Câu 6: Trong những câu thơ dưới đây, từ “lửa” nào được sử dụng theo sự sáng tạo của ngôn
ngữ cá nhân so với ngôn ngữ chung?
A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa


B. Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

C. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

D. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Câu 7: Giá trị nhân văn, nhân đạo trong các sáng tác của Hồ Xuân Hương thể hiện ở những
điểm nào?


A. Là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ; là sự khẳng định, đề cao khát vọng của họ.
B. Là lời tố cáo đối với những bất công trong xã hội phong kiến của những người bị bóc lột.
C. Là khát vọng của người dân về một cuộc sống tự do, bình đẳng và hạnh phúc.
D. Là tiếng nói phản đối chiến tranh chia cắt đất nước, chia lìa những gia đình
Câu 8: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định:
“................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm
thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I,
NXB Giáo Dục, 2007).
A. Thương vợ.

B. Bài ca ngất ngưởng. C. Câu cá mùa thu. D. Bài ca ngắn đi trên bãi

cát.
Câu 9: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Sợi tóc.

B. Nắng trong vườn. C. Gió đầu mùa.

D. Tiểu thuyết Ngày mới.


Câu 10: Trong văn học Việt Nam, giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 được đánh giá là?
A. Giai đoạn bắt đầu quá trình hiện đại hóa văn học.
B. Giai đoạn đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa văn học.
C. Giai đoạn tiếp thu văn học Pháp cho quá trình hiện đại hóa văn học.
D. Giai đoạn hòan tất quá trình hiện đại hóa văn học
Câu 11: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định
để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận
nào?
A. Phân tích.

B. So sánh.

C. Bình luận.

D. Bác bỏ.

Câu 12: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của
ai?
A. Vũ Ngọc Phan.

B. Tô Hoài.

C. Nguyên Hồng.

D. Vũ Trọng Phụng.

II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1:Đọc hiểu văn bản(2điểm)
a. Theo anh/chị ai là người sinh ra Chí Phèo? Tại sao nói Thị Nở càng xấu tác phẩm Chí

Phèo càng có giá trị?
b. Anh/ chị có suy nghĩ gì về nhân vật Viên Quản Ngục, cảnh cho chữ có gì khác thường?


Câu 2: Viết văn (5 điểm)
Hãy phân tích truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ’’ của Thạch Lam để chứng minh nhận định sau
đây:
“Truyện ngắn của Thạch Lam không có cốt truyện, nó chỉ lôi cuốn người đọc bởi khả
năn đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật một cách tinh tế của tác giả và tình nhân ái
thắm đượm trong tác phẩm’’
BàiLàm …………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT TUY PHƯỚC 3

Năm học 2015-2016

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 11 CB
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Mỗi câu 0,25 điểm
Mã đề
Câu

001

1

B

2

C


3

A

4

C

5

A

6

D

7

C

8

C

9

B

10


D

11

A

12

C

II. TỰ LUẬN (7 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học - trình bày cảm nhận về một bài thơ.
- Kết cấu chặt chẽ, hợp lí. Diễn đạt trôi chảy, không mắc nhiều lỗi hành văn; chữ viết cẩn thận,
rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý cơ bản
sau:
Anh /chị phải nêu rõ các ý sau:
- Hai đứa trẻ là truyện ngắn không có cốt truyện, tác giả chỉ đi sâu khai thác nội tâm nhân vật
một cách tinh tế


+ Hai đứa trẻ là truyện ngắn không có cốt truyện
+ Tác giả chỉ đi sâu khai thác nội tâm nhân vật một cách tinh tế.
Hai đứa trẻ thấm đượm tình cảm nhân ái
+ Tình cảm nhân ái qua nỗi buồn thương trước cuộc sống nơi phố huyện
+ Lòng thương cảm của Liên
+ Ước mơ thầm kín của nhân vật Liên
(dựa vào cách khai thác của học sinh)


Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT TUY PHƯỚC 3

Năm học: 2015-2016
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB

I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Cấp độ
Chủ đề

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ

Cộng

cao
1. Tiếng Việt:
Bản


tin,

Ngôn

ngữ

Vận

ngữ chung

dụng

kiến

thức để xác định

cảnh

trường hợp viết
bản tin.

Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
2. Làm văn:
Thao

tác

1


1

2

0,25 (2,5%)

0,25 (2,5%)

0,5 (5%)

Nhận

biết Xác

định

lập được thao tác nhiệm vụ của

luận phân tích, lập luận phân phần mở bài
phân tích đề, tích

qua

lời trong lập dàn ý

lập dàn ý bài nhận định.

bài văn nghị


văn nghị luận

luận.

Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
3. Đọc văn:

1

1

2

0,25 (2,5%)

0,25 (2,5%)

0,5 (5%)

- Nhận biết về - Hiểu được - Xác định nội

Văn bản văn tác
học

giả,

tác phong

cách dung


trong

bài

phẩm qua lời viết văn của Văn tế nghĩa sĩ
nhận định.

Thạch Lam.

- Nhận biết thể -

Xác

Cần Giuộc

định Nguyễn

của
Đình

loại

bài

thơ xuất xứ truyện Chiểu.

Bài

ca


ngất ngắn Hai đứa - Ý kiến đánh giá

ngưởng

của trẻ của Thạch của Tô Hoài về


Nguyễn Công Lam.

nhà văn Nam Cao.

Trứ.
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)

4

2

2

8

1,0 (10%)

0,5 (5%)

0,5 (5%)


2,0 (20%)

6

3

3

12

1,5

0,75

0,75

3,0

15%

7,5%

7,5%

30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ


II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Vận dụng

Thông
hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Làm văn:

Biết cách làm một bài

Nghị luận văn

văn nghị luận văn học.

học.

Trên cơ sở kiến thức về

Cộng

Thạch Lam, phân tích bài

thơ “ Hai Đứa Trẻ’’
Số câu
Số điểm (Tỉ

1

1

5,0 (50%)

5,0 (50%)

1

1

5,0

5,0

50%

50%

lệ)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ




×