Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi hoc ki 1 mon toan lop 10 nam 2015 2016 truong thpt tran phu dong nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.81 KB, 3 trang )

SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI

ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học 2015-2016)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

MÔN THI: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1 (1.5 điểm). Cho hai tập hợp: A  [4;9], B   0;   . Xác định các tập hợp sau và
biểu diễn trên trục số:
a) A  B

b) A  B .

Câu 2 (2.0 điểm). Cho hàm số y  x 2  2 x  3 .
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
b) Xác định m để Parabol (P) và đường thẳng d: y   m  1 x  2 tiếp xúc nhau.
Câu 3 (2.0 điểm). Giải phương trình:
a) x 2  5 x  4  2 x  2

b) x  1 

2
x5

x3 x3

Câu 4 (3.5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(-4;1), B(2;4), C(5;-2).
 
a) Tìm tọa độ các véc-tơ: AB, BC .


b) Chứng minh tam giác ABC vuông tại B. Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M.
Câu 5 (1.0 điểm). Giải phương trình: 10 x  1  3x  5  9 x  4  2 x  2
Hết


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 10
Câu
1a

Nội dung

Điểm

A  B  [ 4;  ) ; Biểu diễn kết quả trên trục số

0.5+0.25

A  B  (0;9] ; Biểu diễn kết quả trên trục số

0.5+0.25

(0.75điểm)
1b
(0.75điểm)
2a

TXĐ : D=R

0.25


(1.5điểm)

Đỉnh I(1 ;2)

0.25

Trục đối xứng : x=1

0.25

BBT

x
y

1






2

2b
(0.5điểm)

Vẽ đồ thị :


0.5

PT hoành độ giao điểm : x 2   m  3 x  1  0

0.25

Parabol (P) tiếp xúc với đường thẳng d khi :   0
 m  1
 m 2  6m  5  0  
 m  5

3a
(1.0điểm)

x  1
x2  5x  4  2 x  2   2
2
 x  5x  4  4 x  8x  4
x  1
x  1

 2
  x  1  x  1
3 x  3 x  0
 x  0


3b
(1.0điểm)


0.25

0.25
0.25x2

0.25+0.25

Đk : x  3

0.25

Pt   x  1 x  3  2  x  5

0.25

 x 2  3x  0

0.25

 x  3  loai 

 x  0  nhan

Vậy nghiệm của phương trình là x=0

0.25


4a
(1.0điểm)

4b
(1.5điểm)



AB   6;3

0.5



BC   3; 6

0.5

 
 
Ta có : AB.BC  6.3  3.  6  0  AB  BC   ABC

0.25x3

vuông tại B.
AB  3 5, BC  3 5 , S ABC 

4c
(1.0điểm)

1
45
AB.BC 

2
2

Gọi M(x ;0)  Ox

0.25x3
0.25


AM  x  4; 1

BM  x  2; 4 

0.25

 
ABM vuông tại M  AM .BM  0
  x  4 . x  2  4  0  x2  2 x  4  0  x  1  5







Vậy : M 1 1  5;0 , M 2 1  5;0
5
(1.0điểm)

Đk: x 




5
3

0.25
0.25
0.25

Pt  10 x  1  2 x  2  9 x  4  3 x  5
 10 x  1  2 10 x  1 2 x  2   2 x  2 

0.25

 9 x  4  3x  5  3x  5
 10 x  1 2 x  2    9 x  4  3 x  5 
 x  3  nhan 

0.25

9x  4  2

 7 x 2  15 x  18  0  
 x   6  loai 

7

Vậy nghiệm của phương trình là x=3


0.25



×