Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

de thi kscl dau nam van 7 thcs tan vu 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.38 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG

TRƯỜNG THCS CẨM VŨ

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90’

Câu 1: (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới.
(…) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ buổi trưa nào
nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời.
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng
hát giữa trời cao của trúc, của tre.
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Viết đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em khi đọc những câu văn trên.
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Phân tích thành phần câu trong mỗi câu sau, mỗi câu đó thuộc kiểu câu nào,
dùng để làm gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa những câu đó.
- Quê hương vẫn là nơi thân thiết nhất.
- Giữa biển lúa vàng, nhấp nhô những chiếc nón trắng.
b. Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Những từ ngữ nào thực hiện phép tu từ
đó?
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười


Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mồng tơi
Nhảy múa
(“Mưa” – Trần Đăng Khoa)
Câu 3: (5,0 điểm)
Tả lại một trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.


PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG

TRƯỜNG THCS CẨM VŨ

Câu

Ý

a

1
3,0
điểm
b

2
2,0
điểm

a


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Ngữ Văn 7
Bản hướng dẫn gồm 03 trang

Nội dung đạt được
Điểm
- Đoạn văn trích trong văn bản “Cây tre Việt Nam”
0,5
Yêu cầu
- Tác giả “Thép Mới”
0,5
- Mức tối đa (1,0 điểm): Bảo đảm đủ các yêu cầu trên
- Mức chưa tối đa (0,5 điểm ): Trả lời đúng một yêu cầu
Biểu điểm
- Mức không đạt (0 điểm): Không đúng yêu cầu nào ở
trên hoặc không có câu trả lời.
* Hình thức:
- Cảm xúc của bản thân về những câu văn đã cho được
viết dưới dạng đoạn văn ngắn. Đoạn văn viết không mắc
lỗi chính tả, dùng từ, lỗi câu.
0,25
- Đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, hợp lí về nội dung
cũng như hình thức.
* Về nội dung:
- Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau,
nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Yêu cầu

+/ Đó là những câu văn ngắn, có cấu trúc như thơ, giàu
0,5
nhịp điệu, giàu cảm xúc.
+/ Qua những câu văn đó ta có thể thấy được giá trị của
0,5
tre là tạo ra âm nhạc của làng quê.
+/ Đây là một thứ âm nhạc bình dị, mộc mạc nhưng cũng 0,5
rất thanh cao làm giàu thêm tâm hồn và tinh cảm của
người Việt Nam
+/ Thứ âm nhạc này đem lại cho con người những phút
0,25
giây thư thái không kém phần lãng mạn.
- Mức tối đa (2,0 điểm): Bảo đảm đủ các yêu cầu trên
- Mức chưa tối đa (Từ 0,25- 1,75 điểm ): Bài làm còn
thiếu ý, chưa đủ các yêu cầu trên. (Tùy mức độ hoàn
Biểu điểm
thành của học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp)
- Mức không đạt (0 điểm): Không đạt được yêu cầu nào
ở trên hoặc không có câu trả lời.
- Câu 1:
Chủ ngữ: (Quê hương); Vị ngữ: (là nơi thân thiết nhất)
0,25
- Câu 2:
Yêu cầu Chủ ngữ : (Những chiếc nón là); Vị ngữ: (nhấp nhô)
0,25
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là dùng để
0,25
nêu định nghĩa.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
0,25



Biểu điểm

Yêu cầu
b
Biểu điểm

Yêu cầu
Mở
bài
Biểu điểm

3
3
điểm
Yêu cầu
Thân
bài

Biểu điểm

dùng để xác định sự xuất hiện của sự vật.
* So sánh hai câu:
- Giống nhau: Hai câu đều thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Khác nhau: Câu 1 là kiểu câu trần thuật đơn có từ là
còn câu 2 là kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
- Mức tối đa (1,5 điểm): Bảo đảm đủ các yêu cầu trên
- Mức chưa tối đa (Từ 0,25- 1,25 điểm ): Bài làm còn
thiếu ý, chưa đủ các yêu cầu trên. (Tùy mức độ hoàn

thành của học sinh, giáo viên cho điểm phù hợp)
- Mức không đạt (0 điểm): Bài làm không đạt được ý nào
ở trên hoặc không làm bài
- Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nhân hóa
- Những từ ngữ thực hiện phép nhân hóa: ghé, khanh
khách cười, sải tay bơi, nhảy múa
- Mức tối đa (0,5 điểm): Bảo đảm đủ các yêu cầu trên
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm ): Trả lời đúng một ý
- Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoặc không làm
bài
* Giới thiệu khung cảnh trước cơn mưa
- Nắng nóng kéo dài, không khí oi bức ngột ngạt…
- Cây cối héo úa, mặt đất khô cằn, mọi người sốt ruột
mong mưa…
- Mức tối đa (1,0 điểm): Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu
vào đề hay, sáng tạo, ấn tượng, bảo đảm yêu cầu trên
- Mức chưa tối đa (Từ 0,25- 0,75 điểm ): Phần mở bài
giới thiệu dẫn dắt sơ sài chưa hấp dẫn mặc dù có đảm
bảo yêu cầu trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề hoặc mở bài sai cơ
bản hoặc không có mở bài
* Tập trung miêu tả cơn mưa theo trình tự:
- Lúc sắp mưa: Trời tối sầm, mây đen kéo tới, gió thổi
mạnh, sấm chớp nổi lên, cây cối ngả nghiêng, các con
vật cuống quýt chạy mưa
- Lúc mưa: Mưa từ nhỏ đến to dần, màn mưa trắng xóa
trời đất mù mịt; con người, cảnh vật đều hả hê sung
sướng.
- Sau cơn mưa: Bầu trời quang đãng; mọi sinh hoạt trở
lại bình thường.

- Mức tối đa (3,5 điểm): Thân bài đáp ứng các yêu cầu
trên giữa các ý liên kết chặt chẽ, hợp lý.
- Mức chưa tối đa (Từ 0,25- 3,25 điểm ): Thân bài chưa
đáp ứng đủ các yêu cầu trên. (Giáo viên căn cứ vào mức
độ hoàn thành của học sinh để cho điểm phù hợp)
- Mức không đạt (0 điểm): Phần thân bài lạc đề không

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

1,5

1,5

0,5


Kết
bài

Hình
thức

Sáng

tạo

Yêu cầu

đáp ứng được yêu cầu nào ở trên hoặc không có phần
thân bài.
* Nêu cảm nghĩ của em
- Cơn mưa đến đúng lúc rất có ích cho con người đặc
biệt với nhà nông.

Học sinh viết bài văn miêu tả có đủ bố cục 3 phần, các ý
Yêu cầu trong thân bài được sắp xếp hợp lí, chữ viết rõ ràng
không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
- Mức tối đa (0,25 điểm): Bảo đảm các yêu cầu trên.
Biểu điểm - Mức không đạt (0 điểm): Không đạt được yêu cầu nào
về hình thức (bài viết đủ bố cục 3 phần….), các ý lộn xộn
Bài viết có sáng tạo của bản thân: Câu văn hay, có sử
Yêu cầu dụng hình ảnh so sánh đặc biệt, có sự tưởng tượng phong
phú
- Mức tối đa (0,25 điểm): Bài đảm bảo yêu cầu trên về
sự sáng tạo.
Biểu điểm
- Mức không đạt (0 điểm): Bài viết chưa có sự sáng tạo.
Bài văn khô khan, câu văn chưa có hình ảnh.

0,5

0,25

0,25




×