Báo cáo thực tập tổng hợp
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước làm thay đổi cơ bản nền kinh tế với
những chỉ số kinh tế ngày càng khả quan, hệ thống ngân hàng đã đóng một vai trị quan
trọng. Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam được coi là khâu đột phá, có
những đóng góp tích cực cho nền kinh tế như:
Thứ nhất, đóng vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng
bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi
trường đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh và
hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động
ngân hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngân hàng trong việc huy động các nguồn
vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu
tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng
lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về
chất lượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng
kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm
khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng
trưởng kinh tế của cả nước.
Thứ tư, đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động,
góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững. Thơng qua nguồn vốn tín dụng
cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân
hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn.
Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích này ngày càng có tính chun nghiệp,
minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tín dụng chính sách được tác bạch với tín dụng
thương mại.
Nhận thức được tầm quan trọng trong vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị
trường hiện nay nên trong đợt thực tập này em đã chọn thực tập tại NHTM Sài Gịn –
Hà Nội (SHB). Qua đó việc được vận dụng giữa lý thuyết và thực tiễn sẽ giúp em có cái
nhìn sâu sắc hơn về chức năng và nghiệp vụ NH. Trong thời gian đầu thực tập tại SHB
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
2
em đã thu thập được những thơng tin cần thiết để hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp
này
Để hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS.PHẠM VĂN HÙNG và các anh chị trong phịng
Nguồn vốn đã tận tình quan tâm hướng dẫn giúp đỡ em.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)
1. Giới thiệu chung về SHB
Tên doanh nghiệp
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tên viết tắt
Tên giao dịch quốc tê
Trụ sở chính
SHB
SaHaBank
Số 77 phố Trần Hưng Ðạo, phường Trần Hưng Ðạo,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Điện thoại
Fax
Email
Website
(04) 39423388
(04) 39410844
www.shb.com.vn
Logo
Vốn điều lệ
Giấy phép hoạt động
4.815.000.000.000 đồng
Số 0041-NH/GP ngày 13/11/1993 của Ngân hàng Nhà
Giấy CNÐKKD
nước Việt Nam
Giấy chứng nhận ÐKKD số 1800278630 do Sở Kế
hoạch và Ðầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
20/10/2010
Ngành nghề kinh doanh:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế và dân
cư dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn.
Phát hành kỳ phiếu có mục đích sau khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân trong nước và
ngoài nước khi được NHNN cho phép.
Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản xuất,
kinh doanh trên địa bàn tuỳ theo tính chất và khả năng của nguồn vốn.
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành.
Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng.
Kinh doanh vàng theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QÐ- NHNN của
Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006.
2. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển
2.1 Những mốc thời gian quan trọng đánh dấu sự ra đời và trưởng thành của SHB:
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
4
• 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (tiền thân của Ngân hàng
thươngmại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB)) được thành lập theo giấy phép số
0041/NH/GPngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp
và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993.
• 20/01/2006: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Quyết định số
93/QÐ- NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ
phần đơ thị, từ đó tạo được thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao năng lực về
tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát
triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng
TMCP đơ thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính
- tiền tệ của khu vực Ðồng bằng sơng Cửu Long.
• 22/7/2008: Ngân hàng Nhà nước đã ký quyết định chấp thuận việc Ngân hàng
TMCP Sài Gòn - Hà Nội chuyển địa điểm đặt trụ sở chính từ Cần Thơ ra Hà Nội.
Việc đặt trụ sở chính tại Hà Nội sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho SHB tiếp cận với
các cơ hội phát triển và nâng cao vị thế của mình khi đây là trung tâm kinh tế, tài
chính, chính trị của cả nước và là nơi hội tụ nhiều tổ chức kinh tế, tài chính hàng
đầu trong và ngồi nước. Ðồng thời đây cũng là mốc đánh dấu bước ngoặt mới
của SHB từ sau chuyển đổi ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn lên đô thị,
tạo một trong những bước tiến đầu tiên trong mục tiêu trở thành tập đồn tài
chính đa năng vào năm 2015.
• Năm 2009: Là ngân hàng thứ 3 trong khối TMCP Việt Nam chính thức niêm yết
200 triệu cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội. Thành lập và chính thức
đưa vào hoạt động công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Sài gịn- Hà Nội
(SHAMC).
• Năm 2010: Triển khai thành cơng và chính thức đưa vào hoạt động hệ
CoreBanking (Intellect) và hệ thống Công nghệ thẻ mới (SmartVista) đánh dấu
một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ ngân
-
hàng.
Phát hành thành cơng 150.000.000 cổ phiếu nâng tổng vốn điều lệ lên gần 3.500
tỷ đồng.
- Phát hành thành công 1.500 tỷ VNĐ trái phiếu chuyển đổi.
- Thành lập và chính thức đưa vào hoạt động cơng ty SHB Land
• Năm 2011: Vốn điều lệ tăng đạt 4.815 tỷ đồng. Trên nền tảng tài chính vững
mạnh, SHB đạt mức lợi nhuận trước thuế trên 1.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
5
tới nay. Ngân hàng đã xây dựng được đội ngũ nhân sự trình độ cao, sản phâm
dịch vụ đa dạng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và mạng lưới
kinh doanh đã mở rộng lên gần 200 điểm giao dịch trên cả nước.
2.2 Các giải thưởng đã đạt được
• SHB vinh dự, tự hào đã không chỉ tạo dựng được niềm tin, sự tín nhiệm, tin cậy
trongkhách hàng, đối tác… mà cịn được xã hội công nhận, được các cơ quan
chức năng, các tổ chức, giới chuyên môn và khách hàng trao tặng những giải
thưởng, danh hiệu cao quý dành cho tập thể và cá nhân lãnh đạo SHB.
• Ngày 13/11/2011, SHB tổ chức lễ kỉ niệm 18 năm thành lập, đón nhận huân
chương lao động hạng Ba của Chủ tịch nước và Bằng khen của Thống đốc
NHNN. Đây là thời điểm mang dấu mốc đặc biệt khi SHB lọt vào top 13 Ngân
Hàng TMCP lớn nhất Việt Nam.
• SHB được Moody’s – một Công ty quốc tế chuyên thực hiện các nghiên cứu và
đánh giá các chỉ số hoạt động của các tổ chức tài chính/ngân hàng- xếp hạng
chung là Ba3/ổn định, trong tương quan rất khả quan khi so sánh với xếp hạng
Quốc gia và các ngân hàng Việt Nam khác bao gồm ACB, BIDV, Techcombank,
VIB, Military Bank.
• SHB đã giành được một số giải thưởng/danh hiệu quốc tế có uy tín:
- Ngân hàng Tài trợ thương mại Tốt nhất Việt Nam 3 năm liền 2009, 2010, 2011
-
do tạp chí Global Finance (Mỹ) bình chọn.
“Ngân hàng Tài trợ thương mại Tốt nhất Việt Nam” do tạp chí Finance Asia
-
(Hồng Kơng) bình chọn trong 2 năm liên tiếp 2010, 2011.
Ngân hàng cung cấp dịch vụ Thanh toán quốc tế xuất sắc các năm 2009, 2010,
-
2011 do Wells Fargo trao tặng.
“Ngân hàng Tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí The Banker của tập đồn
-
truyền thơng Financial Times (Anh) bình chọn.
"Triển khai phần mềm ngân hàng lõi tốt nhất Châu Á" do The Asia Banker bình
-
chọn
"Ngân hàng có chất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2010" do The bank
of New York.
• Trong nước, SHB đã được trao nhiều giải thưởng, bằng khen danh giá như
-
sau:
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ
Bằng khen của Tổng liên đồn lao động Việt Nam.
Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nước VN.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
6
Cúp Thăng Long và "Doanh nhân xuất sắc Hà Nội" của UBND TP Hà Nội.
Thương hiệu mạnh Việt Nam 05 năm liên tiếp ( 2007, 2008, 2009, 2010, 2011).
Giải thưởng "Doanh nhân xuất sắc đất Việt" 2011.
Giải thưởng "Doanh nghiệp vì cộng đồng” năm 2010, 2011.
Top 13 ngân hàng lớn nhất Việt Nam 2011 (VNR200);
Top 12 Fast500 (500 DN tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam 2010)
Thương hiệu nổi tiếng 04 năm liền (2007, 2008, 2009, 2010, 2011).
Thương hiệu chứng khốn uy tín. Top 3 cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất.
3. Cơ cấu tổ chức SHB
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
3.1 Cơ cấu bộ máy quản trị
❖Ðại hội đồng cổ đông:
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
8
Ðại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Hà Nội (SHB), quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn
được pháp luật cho phép và Ðiều lệ SHB quy định.
❖Hội đồng quản trị:
Do Ðại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền
nhân danh Ngân hàng để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ðại hội đồng cổ
đông. Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động
hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều
hành và các Hội đồng.
❖Ban kiểm sốt:
Do Ðại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của
Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ
thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính
hàng năm; báo cáo cho Ðại hội đồng cổ đơng tính chính xác, trung thực, hợp
pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.
❖Các Uỷ ban:
Do Hội đồng quản trị thành lập, làm tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc
quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát
triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra.
3.2 Cơ cấu bộ máy điều hành
❖Ban Tổng Giám đốc
-
Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc. Tổng
-
Giám đốc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo Ðiều lệ quy định.
Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm chính về hoạt động của Ngân hàng. Tổ
chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh
doanh do Ðại hội đồng cổ đơng thơng qua. Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ
chức và quy chế quản lý nội bộ công ty theo đúng Ðiều lệ, Nghị quyết của Ðại
hội cổ đông và hội đồng quản trị công ty. Tổng Giám đốc có trách nhiệm báo cáo
trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của công ty trước Hội đồng quản
trị.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
9
Giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám
đốc được phân công, ủy quyền thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc giao.
Tổng Giám đốc quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của các Phó Tổng Giám
-
đốc bằng văn bản phân công nhiệm vụ.
Khi Tổng Giám đốc vắng mặt, một Phó Tổng Giám đốc được ủy quyền thay mặt
Tổng Giám đốc để giải quyết công việc chung của SHB và phải chịu trách nhiệm
về các cơng việc mà mình đã quyết định trong thời gian ủy quyền.
❖Các phịng ban nghiệp vụ tại Trụ sở chính
-
Trên cơ sở các chức năng, nhiệm vụ được quy định tại Quy chế tổ chức điều
hành, các phòng nghiệp vụ hội sở có thể được Tổng Giám đốc uỷ quyền giải
-
quyết và thực hiện một số công việc cụ thể.
Thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do
Tổng Giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của Ngân hàng Nhà nước.
3.2.1 Phịng Nguồn vốn và Ngân quỹ
Chức năng:
-
Thực hiện các cơng việc liên quan đến tiếp quỹ cho ATM đảm bảo lương tiền
̣
-
Hương dẫn, giám sát các đơn vị trong việc huy động nguồn vốn cho ngân hàng.
́
-
Hương dẫn, giám sát các đơn vị trong thực hiện các giao dịch có liên quan đến
́
hoạt động ngân quỹ.
-
Kinh doanh nguồn vốn nhàn rỡi – có kỳ hạn trên thị trương liên ngân hàng nhằm
̀
đạt được hiệu quả cao nhất.
-
Thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh công tác huy động vốn cho tồn ngân hàng.
-
Thực hiện các cơng việc liên quan đến hoạt động ngân quỹ và đảm bảo an toàn tại máy
cho khách hàng có nhu cầu.
Nhiệm vụ:
-
Xây dựng kế hoạch phát triển sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn cho tồn
ngân hàng cho năm tài chính tiếp theo.
-
Hàng quý đánh giá lại kế hoạch huy động vốn và dự kiến điều chỉnh kế hoạch huy động
vốn cho q sau.
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá, sử dụng sớ liệu các bộ phận khác để phân tích đánh giá tình
hình hoạt động trong từng thời kỳ cụ thể.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
10
Xác định các loại rủi ro liên quan đến thanh khoản và thị trương, kiến nghị các biện
̀
pháp, các quy trình phịng ngừa liên quan đến các lọai rủi ro trên.
-
Đề xuất lãi suất, kỳ hạn liên quan đến các sản phẩm huy động vốn để thực hiện kế hoạch
phát triển nguồn vốn trong từng thời kỳ cụ thể.
-
Xây dựng hạn mức giao dịch vốn cho các ngân hàng và đới tác khác trong tồn
ngân hàng trên thị trương liên ngân hàng.
̀
-
Xây dựng hạn mức tờn quỹ cho các đơn vị trong tồn hệ thớng ngân hàng.
-
Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về hoạt động tiếp quỹ phù hợp với pháp luật
của Nhà Nước và yêu cầu phát triển chung của ngân hàng.
-
Đại diện cho ngân hàng tham gia vào thị trương tiền tệ liên ngân hàng.
̀
-
Tiếp nhận, sử dụng tạm thời một cách hiệu quả và hạch tóan ng̀n vớn uỷ thác
đầu tư.
3.2.2 Phòng Đầu tư
Chức năng:
-
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh gờm: kinh doanh ngoại tệ, các loại chứng từ
có giá; đầu tư liên doanh liên kết và các giao dịch vốn.
-
Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về các hoạt động kinh doanh & đầu tư.
Nhiệm vụ:
-
Tìm kiếm các cơ hội đầu tư - liên doanh và ủy thác đầu tư trong-ngồi nươc. Xây
́
dựng phương án và tở chức thực hiện đầu tư .
-
Lập kế hoạch kinh doanh và đầu tư hàng năm cho toàn Ngân hàng.
-
Kết hợp với bộ phận Văn Phịng xây dựng và hồn thiện các quy định, quy trình
nghiệp vụ thuộc chức năng của Phịng Đầu tư.
-
Phới hợp với Phịng Kiểm sốt nội bộ trong việc kiểm tra hoạt động kinh doanh
và đầu tư của các bộ phận có liên quan.
-
Thực hiện các báo cáo thớng kê về hoạt động kinh doanh & đầu tư của toàn Ngân
hàng.
3.2.3 Khối khách hàng doanh nghiệp
Chức năng:
-
Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về việc phát triển khách hàng.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
11
-
Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng.
-
Thực hiện việc thẩm định và tái thẩm định khách hàng.
-
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng
-
Tởng hợp và phân tích thị trương.
̀
-
Nhiệm vụ:
-
Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới theo ngành kinh doanh phù hợp vớI
chính sách tín dụng của Ngân hàng ở mỗi thời kỳ.
-
Đánh giá lại khách hàng cũ để đảm bảo chính sách cho khách hàng hoặc nhóm
khách hàng phù hợp với chính sách tín dụng của Ngân hàng vào mỡi thời kỳ.
-
Đề x́t chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng.
-
Trình và thút minh chính sách dành cho khách hàng, nhóm khách hàng trước
Hội đờng Tín dụng.
-
Triển khai các chính sách dành cho khách hàng x́ng các đơn vị kinh doanh (Sở
giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch).
-
Thực hiện thẩm định và tái thẩm định các hờ sơ chính sách khách hàng
-
Đề x́t và thực hiện triển khai các chính sách của các định chế tài chính trong
hoạt động thanh tốn q́c tế (TTQT).
3.2.4 Phịng quản lý rủi ro
Chức năng:
-
Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách đã được xét duyệt.
-
Xây dựng và quản lý hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ.
-
Đào tạo.
-
Lưu trữ hồ sơ.
Nhiệm vụ:
-
Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách đã được xét duyệt
-
Xây dựng và quản lý hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ.
-
Đào tạo: Biên soạn tài liệu và thực hiện đào tạo các nghiệp vụ có liên quan.
3.2.5 Phịng Thanh tốn quốc tế
Chức năng:
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
12
Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đớc để thực hiện tớt hoạt động thanh tốn quốc
tế
-
Thực hiện các giao dịch liên quan tài khoản Nostro cho tồn hệ thớng.
-
Hỡ trợ nghiệp vụ và đào tạo nghiệp vụ TTQT cho tất cả các chi nhánh.
-
Gửi nhận các loại công điện trong hệ thống SWIFT.
Nhiệm vụ:
-
Thực hiện thanh tốn hờ sơ của ngân hàng liên quan đến tài khoản Nostro.
-
Xác nhận các giao dịch ngoại hối và thanh tốn hợp đờng ngoại hới liên quan đến
tài khoản Nostro theo đề nghị Phòng kinh doanh.
-
Xác nhận và thanh tốn chủn đởi vớn, điều chủn vớn liên quan khoản Nostro
theo đề nghị Phịng ng̀n vớn.
-
Phát hành bank draft cho các chi nhánh khu vực.
-
Thực hiện việc kiểm tra các chứng từ liên quan đến hồ sơ LC nhập khẩu và xuất
khẩu.
-
Thực hiện việc soạn thảo các công điện gởi nươc ngòai cho chi nhánh.
́
3.2.6 Phòng phát triển sản phẩm dịch vụ
Chức năng:
-
Đề xuất và xây dựng sản phẩm dịch vụ (SPDV) dành cho KHDN.
-
Triển khai SPDV.
-
Quản lý danh mục SPDV.
-
Đào tạo nội bộ cho các đơn vị kinh doanh và các phịng ban bộ phận có liên quan
về SPDV
Nhiệm vụ:
-
Phới hợp với các Phịng ban, Trung tâm khác (kế toán, trung tâm điện toán, pháp
chế...) để xây dựng SPDV sau khi được Ban Tổng Giám Đốc duyệt chấp thuận
xây dựng SPDV mới.
-
Xây dựng SPDV riêng biệt cho những KHDN cụ thể trên cơ sở đề x́t của
-
Phịng Chính sách khách hàng nhằm nâng cao tính cạnh tranh hoặc thu hút khách
hàng tiềm năng chuyển giao dịch.
-
Giới thiệu SPDV tại các cuộc triểm lãm, hội chợ, hội nghị KHDN
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
13
Hỗ trợ, tư vấn cho các đơn vị kinh doanh và các phòng ban bộ phận có liên quan
trong việc giải quyết khiếu nại / thắc mắc và các vấn đề khác liên quan đến
SPDV.
-
Tổng hợp, phân tích, đánh giá hiệu quả của từng SPDV đang triển khai và của
toàn bộ danh mục SPDV KHDN của SHB theo định kỳ hàng tháng và hàng năm.
3.2.7 Phịng tổng hợp
Chức năng:
-
Đầu mới tởng hợp các báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của Khối KHDN
-
Quản lý hành chánh nhân sự, ISO.
Nhiệm vụ:
-
Tởng hợp, phân tích các góp ý của KHDN, phân tích tình hình giao dịch của các
doanh nghiệp lớn. Định kỳ tở chức thăm dị sự thỏa mãn của KHDN với Ngân
hàng.
-
Thực hiện báo cáo liên quan đến hoạt động của KHDN định kỳ và đột xuất theo
yêu cầu của các cơ quan Nhà nước và của Ban Tởng giám đớc.
-
Tở chức hoạt động hành chính cho các đơn vị tại Hội sở của Khối KHDN: phới
hợp các đơn vị có liên quan tở chức các buổi họp, hội nghị, hội thảo, đào tạo ...
và các sự kiện của Khối KHDN.
3.2.8 Khối khách hàng cá nhân
Chức năng:
-
Gặp gỡ và thuyết phục đối tác hợp tác với ngân hàng ở cấp độ Hội sơ
-
Hỗ trợ thành viên phát triển kinh doanh địa phương bằng việc cung cấp các tài
liệu liên quan đến công tác quan hệ đối tác.
-
Tiếp nhận các hợp đồng hợp tác liên quan đến sản phẩm KHCN trên tồn hệ
thớng SHB để quản lý và hỗ trợ thực hiện.
-
Xây dựng, trực tiếp thực hiện và đơn đớc thực hiện việc chăm sóc đới tác
Nhiệm vụ:
-
Tiếp nhận kế hoạch phát triển và phương pháp tiếp cận và triển khai sản phẩm
KHCN đã được phê duyệt để phổ biến cho các đơn vị.
-
Quản lý và đôn đớc việc thực hiện cơng tác bán hàng trên tốn hệ thống.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
14
3.2.9 Trung tâm thẻ
Chức năng và nhiệm vụ:
-
Tổ chức, quản lý công tác phát hành thẻ và quản trị các loại thẻ trên tồn hệ
thớng.
-
Quản lý hoạt động các giao dịch tài khoản thẻ do B phát hành.
-
Quản lý hoạt động các giao dịch tài khoản thẻ do SHB phát hành.
-
Chịu trách nhiệm giải quyết một số vấn đề liên quan đến Thẻ thuộc SHB.
3.3 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát
-
Thực hiện Quyết định 36/2006/QÐ-NHNN ngày 01/8/2006 của Thống Ðốc Ngân
hàng Nhà nước, SHB đã xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ phù hợp
-
với qui định.
Trụ sở chính đã thành lập phịng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ và tại các chi nhánh
đều thành lập Tổ kiểm soát nội bộ trực thuộc Hội sở nhằm kiểm tra, kiểm soát
-
phát hiện kịp thời những sai sót trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.
Bên cạnh đó, trong các quy trình nghiệp vụ của SHB ln có cán bộ kiểm sốt
cho từng nghiệp vụ phát sinh. Tất cả các cán bộ được bố trí làm cơng tác kiểm
sốt đều có trình độ và có kinh nghiệm trong các lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát và
-
các nghiệp vụ liên quan.
Cùng với bộ phận Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, SHB cịn có bộ phận Kiểm tốn
nội bộ trực thuộc Ban kiểm sốt. Phịng Kiểm tốn nội bộ thường xuyên làm
nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Từ đó,
có kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện các quy trình, quy chế để đảm bảo hệ
thống kiểm tra, kiểm sốt có hiệu quả.
4. Nghiệp vụ kinh doanh chính của SHB
4.1 Hoạt động huy động vốn
Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại.
Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốnvà có trách nhiệm phải
hồn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi. Ngânhàng có thể huy động vốn từ dân
cư, các tổ chức kinh tế – xã hội... với nhiều hình thức khác nhau.
Nguồn vốn huy động tiền gửi
-
Tiền gửi không kì hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc
nào, KH có thể yêu cầu NH chuyển khoản cho người hưởng thụ hoặc chuyển tiền
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
15
được hưởng vào tài khoản này. Mục đích của loại tiền gửi này là nhằm đảm bảo
an toàn về tài sản và thực hiện các chức năng thanh tốn.
-
Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền mà KH có thể rút sau một khoảng thời gian nhất
định theo thỏa thuận từ trước. Mục đích của KH là để hưởng lãi suất vì vậy NH
có thể chủ động sử dụng nguồn vốn trên cho hoạt động kinh doanh của mình.
-
Tiền gửi tiết kiệm: là tiền gửi để dành của các tầng lớp dân cư được gửi vào NH
để hưởng lãi, hình thức phổ biến của loại tiền gửi này là sổ tiết kiệm. Khi KH rút
tiền thì NH sẽ thực hiện xác nhận số tiền trên sổ.
Nguồn vốn vay
-
Phát hành giấy tờ có giá: ngân hàng chủ động phát hành kì phiếu, trái phiếu để
huy động vốn nhằm mục đích thực hiện hoạt động đầu tư dự án đã định. Việc
phát hành được thực hiện theo 2 hình thức là: phát hành theo mệnh giá và phát
hành hình thức chiết khấu.
-
Vay từ các ngân hàng và tổ chức khác: vay từ thị trường liên ngân hàng nhằm
đảm bảo duy trì nguồn vốn khả dụng trong ngắn hạn; hoạt động này nhằm mục
đích giúp cho nguồn vốn có thể lưu chuyển thơng suốt trong hệ thống NH.
4.2 Hoạt động tín dụng:
Doanh nghiệp
-
Cho vay bổ sung vốn lưu động: tài trợ cho khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn
lưu động cho quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền
mua nguyên vật liệu hay thanh tốn tiền hàng hóa mua của các nhà cung cấp
trong nước. SHB thiết kế bộ sản phẩm Cho vay bổ sung vốn lưu động đặc thù
theo từng ngành hàng với phương thức tính lãi đa dạng, thời hạn linh hoạt.
-
Cho vay tài trợ tài sản cố định: tài trợ cho khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn
để đầu tư mới hoặc sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,
văn phịng làm việc, nhà xưởng, nhà kho, ...
-
Cho vay đầu tư/dự án: tài trợ cho khách hàng khi có nhu cầu vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục
vụ mục đích hợp pháp khác.
-
Cho vay tài trợ Xuất khẩu: là tài trợ cho khách hàng có nhu cầu vay vốn để chế
biến, sản xuất hoặc mua nguyên vật liệu, hàng hóa , … phục vụ cho đơn hàng
xuất khẩu. Với dòng sản phẩm này, SHB đang cung cấp ra thị trường các sản
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
16
phẩm riêng biệt như Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng, Chiết khấu bộ chứng từ
xuất khẩu, cho vay cầm cố bằng L/C xuất, tài trợ xuất khẩu lãi ưu đãi với việc
cho vay VNÐ lãi suất USD.
-
Cho vay tài trợ Nhập khẩu: tài trợ cho khách hàng có nhu cầu vay vốn để chế
biến, sản xuất hoặc thu mua nguyên vật liệu, ... phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hoặc mục đích khác. SHB cũng cung cấp các sản phẩm tài trợ nhập
khẩu theo từng ngành hàng mục tiêu.
-
Chương trình ưu đãi khách hàng thân thiết nhằm phục vụ nhóm khách hàng
thân thiết và sử dụng nhiều dịch vụ của SHB với các ưu đãi đặc biệt như 01
chuyến du lịch, giảm lãi cho vay, giảm phí dịch vụ.
Cá nhân
-
Cho vay mua ơ tơ:
Sản phẩm Ơtơ năng động: Tài trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu mua xe
phục vụ sản xuất, kinh doanh, làm phương tiện đi lại hoặc mục đích hợp
pháp khác.
Sản phẩm Ơtơ doanh nhân: Dành riêng cho đối tượng khách hàng là các
cá nhân có tình hình tài chính ổn định; có thu nhập tương đối cao và có
nhu cầu muốn mua xe ơtơ mới phục vụ cho mục đích sinh hoạt thơng
thường.
Sản phẩm Ôtô Trường Hải: Dành riêng cho đối tượng khách hàng là cá
nhân hoặc doanh nghiệp co nhu cầu vay mua xe ơtơ phục vụ mục đích sản
xuất, kinh doanh, làm phương tiện đi lại hoặc các mục đích hợp pháp
khác tại các đơn vị của Cơng ty cổ phần Ơtơ Trường Hải.
-
Cho vay mua nhà/xây dựng sửa chữa nhà:
Sản phẩm Nhà đẹp: Tài trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu vay mua nhà,
nền nhà không thuộc các dự án và đã có đầy đủ giấy tờ sở hữu hợp pháp.
Sản phẩm Căn hộ mơ ước: Tài trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu vay
mua nhà là căn hộ chung cư, biệt thự, nhà liền kề... thuộc các dự án tại các
Khu đô thị mới, Khu chung cư.
Sản phẩm Ngôi nhà thịnh vượng dành cho khách hàng có hồi bão lập
nghiệp và kinh doanh trên cơ sở hỗ trợ tài chính của Ngân hàng để mua
căn nhà phù hợp.
Sản phẩm Xây dựng sửa chữa nhà: Tài trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu
xây dựng sửa chữa nhà để ở hoặc các mục đích hợp pháp khác.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
17
Sản phẩm Hoán đổi nhà dành cho Khách hàng muốn đến ngôi nhà phù
hợp hơn
-
Hỗ trợ du học trọn gói: bao gồm nghiệp vụ cho vay và các dịch vụ hỗ trợ du học
khác để phục vụ mục đích chứng minh tài chính hoặc chi trả học phí cho các
khách hàng có nhu cầu du học trong và ngoài nước.
-
Cho vay cán bộ - công nhân viên: Tài trợ vốn cho khách hàng dưới hình thức
vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng trên cơ sở nguồn trả nợ từ tiền
lương, trợ cấp và các khoản thu nhập hợp pháp khác. Bao gồm:
Cho vay tín chấp Cán bộ nhân viên
Cho vay tín chấp Quản lý điều hành
Ngồi ra SHB cũng có bộ sản phẩm phục vụ đời sống nhằm nâng cao hơn
cuộc sống tiện nghi của khách hàng
-
▪ Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh: tài trợ vốn cho khách hàng để bổ sung
vốn lưu
động thường xuyên, thời vụ hoặc để phục vụ các mục đích sản xuất kinh doanh khác.
-
▪ Thấu chi tài khoản: Tài trợ vốn cho khách hàng thông qua việc cho khách
hàng được sử dụng vượt quá số dư trên tài khoản tiền gửi của mình tại SHB. Bao
gồm:
Thấu chi tài khoản có tài sản đảm bảo.
Thấu chi tài khoản khơng có tài sản đảm bảo.
Thấu chi tài khoản dành cho cán bộ nhân viên, Cổ đông của SHB và dành
cho Cán bộ quản lý điều hành hoặc Chủ doanh nghiệp.
-
▪ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: Bao gồm Cho vay cầm cố giấy tờ có giá và Cho
vay
Chiết khấu giấy tờ có giá.
4.2 Dịch vụ chuyển tiền
▪ Chuyển tiền trong nước: Thực hiện dịch vụ chuyển và nhận tiền theo yêu cầu của
khách hàng tại các tỉnh thành trên toàn lãnh thổ Việt Nam:
Chuyển tiền trong cùng hệ thống.
Chuyển tiền ngoài hệ thống.
Chuyển tiền ngân hàng liên kết dịch vụ.
▪ Chuyển tiền ra nước ngoài: Thực hiện các dịch vụ nhằm hỗ trợ khách hàng chuyển
tiền, ngoại tệ ra nước ngoài để sử dụng vào mục đích cơng tác, thanh tốn tiền hàng,
du học,…
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
18
▪ Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam: nhận tiền chuyển về của khách hàng đang
sinh sống, làm việc ở nước ngoài cho người thân thông qua các công ty kiều hối, công
ty chuyển tiền, hoặc trực tiếp vào tài khoản ngoại tệ của SHB.
▪ Dịch vụ chuyển tiền siêu tốc - Etransfer:
Dịch vụ chuyển tiền siêu tốc cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch chuyểnkhoản
giữa các tài khoản mở tại SHB mà khơng cần phải đến Ngân hàng. Khách hàngcó thể
thực hiện giao dịch qua 2 kênh giao dịch: SMSBanking và InternetBanking
4.3 Nghiệp vụ bảo lãnh
Là việc Ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng với nhiều
loại hình sau:
▪ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Ðảm bảo khả năng và kế hoạch thực hiện hợp đồngcủa
khách hàng nếu hợp đồng được ký kết.
▪ Bảo lãnh dự thầu: SHB cam kết bảo lãnh cho doanh nghiệp đang chuẩn bị tham
giavào đợt đấu thầu, cam kết thực hiện nghĩa vụ của khách hàng trong việc tham gia
trong đấu thầu các dự án, giúp cho doanh nghiệp có đủ điều kiện và có uy tín lớn khi
tham gia vào một giao dịch đấu thầu mà việc phải có bảo lãnh của Ngân hàng là bắt
buộc theo yêu cầu của chủ thầu.
▪ Bảo lãnh thanh toán: Bảo lãnh với bên thứ ba về việc cam kết sẽ thanh toán thay cho
khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ
nghĩa vụ của mình khi đến hạn.
▪ Bảo lãnh vay vốn: SHB phát hành bảo lãnh cho bên thứ ba khác về việc cam kết trả
nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả nợ, hoặc không trả nợ
đầy đủ, đúng hạn.
▪ Bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu: SHB cam kết với cơ quan thu thuế (bên nhận bảolãnh)
về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thay cho khách hàng không thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế nhập khẩu cho cơ quan thu thuế trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được thơng
báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp.
▪ Bảo lãnh hoàn tạm ứng: Cam kết thanh toán phần ứng trước khách hàng đã nhận
được trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ hợp
đồng ký kết.
▪ Bảo lãnh phát hành chứng từ có giá: một lĩnh vực hoạt động của ngân hàng nhằm hỗ
trợ cho công ty phát hành của mình, hoặc chủ sở hữu phát hành và phân phối các
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
19
chứng từ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng chỉ tiền gửi,…) bằng việc thoả
thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán chứng khoán thay mặt người phát
hành hay người chủ sở hữu.
▪ Ngồi ra, SHB cịn tiến hành thực hiện bảo lãnh quốc tế: Thư tín dụng dự phịng
(Stand by L/C) và Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee), SHB cam kết với đối tác nước
ngoài của doanh nghiệp về việc thực hiện hợp đồng, dự thầu, thanh toán tiền hàng hóa,
dịch vụ,… trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm các nghĩa vụ thỏa thuận.
4.4 Dịch vụ thẻ
Thẻ ghi nợ Solid card của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (Solid Card SHB), là
một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt và an tồn, hiện đại, tiện ích với nhiều
dịch vụ gia tăng. Khách hàng gửi tiền vào thẻ và sử dụng bằng tiền của mình. Ngồi ra
chủ thẻ Solid Card SHB có thể sử dụng dịch vụ thấu chi trên thẻ.
4.5 Nghiệp vụ thanh toán
▪ Dịch vụ thanh toán trong nước;
▪ Dịch vụ thanh toán quốc tế;
Chuyển tiền bằng điện (T/T);
Nhờ thu;
Tín dụng chứng từ,…
▪ Thanh toán điện tử - Ezpay: Dịch vụ thanh toán trực tuyến EZPAY là dịch vụ cho
phép khách hàng của SHB thực hiện các giao dịch thanh toán, mua thẻ trả trước, nạp
tiền điện thoại, đặt vé … mọi lúc mọi nơi mà không cần phải đến Ngân hàng. Với thao
tác đơn giản, giao dịch an tồn và khơng mất nhiều thời gian cho khách hàng. Khách
hàng có thể thực hiện giao dịch qua 02 kênh giao dịch: SMSBanking và
InternetBanking.
▪ Thanh toán hộ cước VNPT. HCM: Ðây là dịch vụ dành cho khách hàng có nhu cầu
để SHB đóng hộ tiền cước điện thoại và Internet hàng tháng mà không phải lo lắng bị
cắt vì đóng trễ. Khách hàng sẽ chủ động đóng tiền cước mà khơng phải mất thời gian
chờ đợi nhân viên VNPT thu hàng tháng.
▪ Thanh toán hộ cước VNPT. Đà Nẵng: Với dịch vụ này, SHB đóng hộ tiền cước
Vinaphone, Gphone, Daphone, Megavnn và điện thoại cố định hàng tháng cho khách
hàng mà khách hàng không phải lo lắng bị cắt vì đóng trễ. Khách hàng sẽ chủ động
đóng tiền cước mà khơng phải mất thời gian chờ đợi nhân viên VNPT thu hàng tháng.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
20
▪ Thanh toán tiền điện tại SHB: SHB cũng liên kết với các cơ quan như Cơng ty Ðiện
lực Hồ Chí Minh,… nhằm giúp khách hàng có thể thanh tốn tiền điện tại các điểm giao
dịch của SHB, tại kênh Internet hoặc tại kênh điện thoại di động.
▪ Thanh toán mua bán hàng qua mạng: SHB liên kết các đơn vị bán hàng qua mạng
để cung cấp cho khách hàng dịch vụ mua bán hàng qua mạng qua một số trang mua
bán điện tử. Qua đó, Khách hàng có tài khoản tại SHB có thể dễ dàng mua hàng hóa
tại Việt nam và trên thế giới.
4.6 Các sản phẩm dịch vụ khác
▪ Kinh doanh ngoại tệ: nhận thu đổi các loại ngoại tệ của khách hàng vãng lai, mua bán
các loại ngoại tệ trên tài khoản của khách hàng khi có yêu cầu, thực hiện mua bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế.
▪ Chi trả lương cán bộ - công nhân viên: Ðảm bảo việc thanh toán lương cho CBCNV
nhanh chóng, an tồn, đúng hạn; Ðảm bảo bí mật các thông tin về lương và thu nhập của
nhân viên; Tiết kiệm thời gian, nhân lực và giảm thiểu các rủi ro do tiền bạc lưu thơng
trên đường; Ðược miễn phí mở tài khoản và làm thẻ; Tiền lương trong Tài khoản liên
tục sinh lời. Ngồi ra, tạo hình ảnh một Doanh nghiêp hiện đại và chuyên nghiệp.
▪ Dịch vụ PhoneBanking: Dịch vụ PhoneBanking sẽ là một Call Center tự động, mang
đến cho khách hàng các thông tin về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, thông tin tài khoản
cá nhân. Chỉ cần gọi Tổng đài 1900545482 từ điện thoại cố định hoặc di dộng và thực
hiện theo hướng dẫn, Quý khách sẽ có được những thơng tin trên mọi lúc - mọi nơi. Với
hệ thống PhoneBanking khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian, không cần đến Ngân
hàng vẫn nắm được các giao dịch phát sinh trên tài khoản của mình 24/7. Ngoài ra,
khách hàng đăng ký dịch vụ PhoneBanking và muốn gửi thông tin qua điện thoại di
động, mail hoặc Fax (theo lựa chọn của khách hàng). Khách hàng chỉ cần nhập số điện
thoại hoặc số Fax và làm theo hướng dẫn của Tổng đài viên. Ðối với trường hợp gửi
thông tin qua mail, khách hàng cần đăng ký trước tại Ðơn đăng ký dịch vụ và làm theo
hướng dẫn của Tổng đài viên.
▪ Đường dây nóng 24/24: Ðường dây nóng 24/24h là một Call Center qua điện thoại
phục vụ khách hàng khi có nhu cầu vay vốn và tìm hiểu các dịch vụ/sản phẩm khác
của Ngân hàng. Ngoài ra Call Center có thể xử lý 1 hoặc nhiều số đích, mỗi số đích là
mỗi khu vực được phân vùng khác nhau giúp khách hàng có thể liên hệ đúng Chi
nhánh mà không cần phải đến trực tiếp Ngân hàng để tư vấn.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
21
▪ Dịch vụ Ngân quỹ: là việc SHB thực hiện việc kiểm đếm các loại tiền cho khách
hàng, cất, lưu giữ hộ khách hàng, kiểm định và cất trữ các loại tài sản (vàng, bạc), các
loại giấy tờ có giá, thu đổi tiền.
▪ Thu chi bán hàng: Thay mặt khách hàng làm nghiệp vụ thu nhận, kiểm đếm,
phân loại, vận chuyển,… và báo có vào tài khoản hoặc chi tiền thanh toán cho đối tác
của khách hàng.
▪ Dịch vụ chuyển ngoại tệ: phục vụ nhu cầu của khách hàng về đa dạng hóa danh
mục đầu tư, hạn chế rủi ro cũng như tìm kiếm lợi nhuận thông qua sự biến động của tỷ
giá các loại ngoại tệ.
▪ Hỗ trợ du học: tư vấn du học, xác nhận năng lực tài chính, cung cấp tín dụng du học,
chuyển tiền ra nước ngồi, tiết kiệm tích lũy giáo dục,..
▪ Ngồi ra, SHB cịn cung cấp các dịch vụ: tư vấn đầu tư, nhận ủy thác đầu tư, quản lý
tài sản, chiết khấu, mua bán chứng từ có giá và các dịch vụ khác của ngân hàng trong
khuôn khổ quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011
Xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ với vốn điều lệ chỉ khoảng 30 tỷ, trải qua
một chặng đường hình thành và phát triển gần 10 năm vững vàng đến nay, SHB đã và
đang nhận được nhiều hỗ trợ từ các đối tác chiến lược lớn, đặc biệt là các tập đoàn kinh
tế quan trọng hàng đầu Việt Nam với tiềm lực tài chính mạnh. Tập đồn Cơng nghiệp
Than khống sản Việt Nam (TKV) và Tập đồn công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) là
hai cổ đông lớn nhất ở thời điểm hiện tại của SHB với tỷ lệ sở hữu của mỗi tập đoàn là
15%. TKV là tập đồn cơng nghiệp quan trọng trong nền kinh tế gồm công ty mẹ với 20
đơn vị trực thuộc, 68 công ty con và 12 công ty liên kết.
TKV và VRC đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược tồn diện với Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Hà Nội (SHB) từ năm 2007. Theo đó, TKV và VRG đã chuyển phần
lớn giao dịch, thanh toán và các nguồn vốn qua hệ thống của SHB. TKV và VRG ưu
tiên sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của SHB đã giúp cho SHB có một hệ thống khách
hàng rộng lớn và ổn định. SHB đã và đang là ngân hàng đầu mối quan trọng hỗ trợ TKV
và VRG về nguồn tài chính trong nước và quốc tế. SHB cũng tham gia đồng tài trợ và
tài trợ các dự án lớn, góp vốn cùng thành lập các cơng ty cổ phần như cơng ty Chứng
khốn, Cơng ty Bảo hiểm, Cơng ty Quản lý quỹ, Cơng ty cho th tài chính. Ngồi ra,
SHB cũng được quyền tham gia mua cổ phần ưu đãi khi TKV và VRG thực hiện cổ
phần hóa tập đoàn và các đơn vị thành viên mang lại lợi ích đầu tư dài hạn cho ngân
hàng. Bên cạnh đó, SHB cũng ký hết hợp tác với lâu dài với Tập đoàn T&T. Sự hợp tác
toàn diện lâu dài trên cơ sở lợi thế của các bên đã tạo nên liên minh tập đoàn kinh tế lớn
đa năng hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của mỗi thành viên trong đó.
SHB đã tài trợ cho hai dự án lớn tại miền Trung với tổng giá trị lên tới hơn 1,500
tỷ đồng gồm dự án “Đường dây 500 KV Quảng Ninh - Hiệp Hòa” trị giá 830 tỷ đồng,
dự án Nhà thi đấu đa năng thành phố Đà Nẵng trị giá 500 tỷ đồng. Ngoài ra, SHB cũng
cam kết tài trợ tín dụng với mức dự kiến là 15 triệu USD cho dự án sân golf Vinacapital
Đà Nẵng. Nhờ việc ký kết hợp tác với các đối tác này SHB đã thu hút được một số
lượng lớn khách hàng chuyển quan hệ tín dụng và giao dịch về SHB đóng góp cho tăng
trưởng thu nhập những năm qua, đồng thời tiếp tục khẳng định thương hiệu của SHB
trên thị trường.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
23
Bên cạnh đó, SHB đã tận dụng nội dung hợp tác chiến lược với TKV và VRG để
cung cấp sản phẩm thẻ cho khối lượng lớn cán bộ nhân viên của các đơn vị này đặc biệt
là các đơn vị phải chi trả lương qua tài khoản theo qui định của chính phủ.
1. Tình hình hoạt động kinh doanh
1.1 Huy động vốn
Lãi suất thị trường trong những năm vừa qua có sự biến động mạnh do ảnh
hưởng từ các chính sách tiền tệ của NHNN, cụ thể năm 2010 lãi suất từ mức cao vào
quý 1 đã giảm mạnh vào quý 2 và quý 3 sau đó lại tăng mạnh vào quý 4. Năm 2011 lãi
suất được quy định trần ở mức 14%, thị trường chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn
của các NHTM. Sự cạnh tranh của các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong
nhân dân diễn ra khá quyết liệt, thơng qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất
cạnh tranh và các chương trình khuyến mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng. Nhiều
ngân hàng đã gặp khó khăn trong việc huy động và giảm khả năng thanh khoản nhưng
SHB với chính sách lãi suất linh hoạt vẫn thực hiện có hiệu quả hoạt động này.
Nguồn vốn huy động của SHB các năm qua đều tăng cao do SHB đã không
ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, đến thời điểm 31/12/2010, tổng số dư nguồn vốn
huy động đạt 45.030 tỷ đồng, tăng 82,7% so với cuối năm trước và đạt 111,2% so với
kế hoạch. SHB chú trọng đẩy mạnh huy động vốn từ thị trường 1 là thị trường dân cư và
các tổ chức kinh tế. Các sản phẩm tiết kiệm cả về nội tệ lẫn ngoại tệ của ngân hàng
được thiết kế phù hợp để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và sự biến động của thị
trường trong từng thời kỳ. SHB đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng và đồng
bộ cho các doanh nghiệp, các sản phẩm ngân hàng bán buôn của SHB bao gồm các sản
phẩm huy động vốn linh hoạt và đa dạng, các sản phẩm tín dụng và phi tín dụng với các
loại dịch vụ khác có giá trị giao dịch lớn, độ phức tạp cao và thường được thiết kế phù
hợp với những nhu cầu riêng biệt của từng nhóm, ngành nghề của doanh nghiệp.
Tại thời điểm 31/12/2011, tiền gửi và vay các TCTD khác tăng 33.5% và tiền gửi
của khách hàng tăng 75% so với năm 2010. Nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ
chức kinh tế là khá cao so với trung bình ngành ở mức 27% phản ánh việc ngân hàng đã
chú trọng đến cơng tác quảng bá hình ảnh và dịch vụ, tích cực mở rộng mạng lưới trong
những năm qua để thu hút khách hàng.
Bảng 1: Tỷ lệ Cơ cấu huy động vốn của SHB giai đoạn 2007- 2011
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chỉ tiêu /Tổng vốn huy động (%)
Các khoản nợ CP và NHNNVN
Tiền gửi và vay của TCTD
Tiền gửi của KH
Vốn tài trợ ủy thác của CP
Phát hành giấy tờ có giá
Nợ khác
Nguồn: Báo cáo tài chính SHB
24
2007
0
69,59%
27,52%
0,51%
0%
2,36%
2008
0
18,4%
78,5%
0,2%
0%
2,9%
2009
0
39,7%
58,6%
0,1%
0%
1,6%
2010
2%
28%
55%
1%
12%
2%
2011
2,5%
31,7%
57%
1%
9%
1,84%
Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu của SHB có sự chuyển dịch mạnh. Năm
2007, vốn huy động từ các TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 71,28% tổng nợ phải trả trong
khi Tiền gửi của khách hàng và các tổ chức kinh tế chỉ chiếm 27,52%. Việc huy động
vốn lớn từ các TCTD không phải là một biện pháp an toàn cho hoạt động kinh doanh
của SHB nên ngân hàng đã dần điều chỉnh tỷ lệ này. Đến 2008, nguồn vốn huy động từ
các TCTD đã được kiểm sốt, chiếm 18,4% tổng nợ phải trả cịn vốn huy động từ các cá
nhân và tổ chức kinh tế khác chiếm tỷ trọng rất lớn là 78,5%. Tỷ lệ huy động từ thị
trường 1 được duy trì khá tốt trong năm 2009 và 2010 với mức 58,65% và 55%, cao gấp
hai lần vốn huy động từ thị trường 2. Việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn này đảm bảo
cho SHB có được nguồn vốn ổn định cho phát triển kinh doanh hiện tại và những năm
tới.
1.2 Hoạt động tín dụng
Do chính sách lãi suất thỏa thuận của Ngân hàng Nhà nước, các NHTM nói
chung và SHB nói riêng được chủ động và linh hoạt đối với cả lãi suất nguồn vốn đầu
vào và đầu ra nên hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao. Với khả năng huy động vốn
mạnh và đưa ra lãi suất cho vay hợp lý, SHB đã phát triển được nhiều khách hàng vay
mới gồm cả các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước và tư nhân lớn, doanh nghiệp xuất
khẩu có kết quả kinh doanh tốt. Dư nợ cho vay khách hàng và TCKT của SHB trong
năm 2010 đạt 24.375 tỷ đồng, tăng 95% so với năm 2009 (cao nhất trong số các NHTM
niêm yết). SHB đã duy trì tăng trưởng tín dụng rất cao trong những năm gần đây, cụ thể
năm 2009 tỷ lệ này là 105%. Cho vay khách hàng chiếm tỷ lệ 47,7% tổng tài sản của
SHB và đã mang lại nguồn thu cơ bản cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng giai đoạn
2007-2010 tăng trưởng với tốc độ rất cao do trong năm 2006 SHB đã ký thoả thuận đối
tác chiến lược tồn diện với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam và
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam. Theo đó, SHB sẽ tài trợ vốn ngắn, trung và dài
hạn cho các công ty và các dự án của hai Tập đoàn này.
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F
Báo cáo thực tập tổng hợp
25
Dưới đây là biểu đồ xu hướng so sánh về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giữa các
NHTM trong nhóm có quy mơ tương đồng với SHB, tiêu biểu như: NH TMCP Quân
đội (MB); NH TMCP Hàng Hải (EIB); NH TMCP Sài Gịn Thường Tín (STB)... Qua đó
ta thấy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của SHB đạt mức cao trong ngành NH khi so sánh
theo từng năm, khơng những thế tỷ lệ này cịn bền vững với mức tăng ổn định qua từng
năm từ 2008 – 2011.
Biểu đồ 1: So sánh tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng
Nguồn: SHB, Thăng Long Security
Khách hàng mục tiêu của SHB là các doanh nghiệp thuộc ngành nghề sản xuất
kinh doanh ổn định, xuất khẩu cao và có nhiều tiềm năng như: than, cao su, xây dựng,
thủy sản, gạo, nông sản, thép, ô tô và hạn chế dần cho vay kinh doanh bất động sản, cho
vay kinh doanh chứng khoán theo chỉ đạo của NHNN. SHB chú trọng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có hoạt động sản xuất kinh doanh có tham gia xuất nhập khẩu để phát triển
cho vay xuất, nhập khẩu nhằm bổ sung thêm nguồn vốn ngoại tệ và phát triển hoạt động
thanh toán quốc tế, ngoại hối của ngân hàng. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây
ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay các sản phẩm phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân
với mục tiêu đưa SHB phát triển thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại.
Xét về cơ cấu cho vay theo thời hạn của SHB, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng dư nợ tín dụng do SHB huy động phần lớn là vốn ngắn hạn nên tỷ lệ
cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Năm 2009, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm
58,9%, cho vay trung và dài hạn chiếm 41,1%. Tỷ trọng nợ ngắn hạn có xu hướng tăng
lên, cụ thể là năm 2010, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của SHB chiếm 64%, cho vay trung
Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F