Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

''Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu đồ gỗ nội thất của công ty cổ phần Đại Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.16 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÂU..............3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:.............................................3
1.1. Thông tin chung:.......................................................................................3
1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty:.............................3
1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh:.........................................................4
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:............................................................4
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty:............................................................5
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…………………………………..10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ NỘI
THẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÂU...............................................13
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu đồ gỗ tại công ty cổ phần
Đại Châu:..........................................................................................................13
1.1. Đặc điểm sản phẩm:.................................................................................13
1.2. Đặc điểm lao động:...................................................................................14
1.3. Khả năng tài chính:.................................................................................15
1.4. Đối thủ cạnh tranh và khách hàng:..........................................................18
1.5.Yếu tố tỉ giá, lãi suất:.................................................................................19
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của công ty cổ phần Đại Châu:..21
2.1. Kết quả xuất khẩu của công ty:................................................................21
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội thất của công ty cổ phần Đại
Châu...............................................................................................................26
3.......Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội thất tại Công ty cổ
phần Đại Châu..................................................................................................31
3.1. Những thành tựu Công ty đã đạt được.....................................................31
3.2. Những hạn chế của Công ty.....................................................................32
3.3. Nguyên nhân............................................................................................32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÂU..................................33
1. Phương hướng của Công ty cổ phần Đại Châu trong việc thúc đẩy hoạt


động xuất khẩu đồ gỗ nội thất:........................................................................33
1.1. Định hướng phát triển..............................................................................33
2. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Công ty
cổ phần Đại Châu.............................................................................................34


2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý
thông tin..........................................................................................................34
2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh................................................................37
2.3. Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh....................................................39
2.4 . Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh...............................................39
2.5. Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng
tay nghề công nhân ........................................................................................39
3. Một số kiến nghị đối với nhà nước..............................................................41
3.1. Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại................................................41
3.2.Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất, xuất
khẩu đồ gỗ nội thất để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng
nhanh .............................................................................................................41
3.3.Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư và có chính sách phù hợp để thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu đờ gỡ nội thất theo hướng tích cực..................42
3.4. Năng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy hợp tác giữa các doanh
nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất.........................................................................42
3.5. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trường thể chế để thúc đẩy xuất khẩu..43
3.6. Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu......43
3.7. Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu
và kiện toàn công tác xúc tiến..........................................................................44
3.8. Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu...............................................................44
3.9. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp...................................44
3.10. Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến...........................................45
3.11. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu...45

3.12. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng....46
KẾT LUẬN..........................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................50


LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta sau khi xoá bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị trường nền kinh tế
đã thay đổi rất nhiều. Đã thu được những thành công nhất định, đời sống nhân dân
ngày càng nâng cao rõ rệt và xu hướng phát triển ngày càng tăng với xu thế hội
nhập toàn cầu, chính sách đổi mới mở của Đảng và Nhà nước để phù hợp với hội
nhập thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta đặc biệt được coi trọng trở
thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển của đất nước. Mở rộng
hội nhập vào thị trường thương mại thế giới.Chúng ta đã trở thành thành viên của
ASIAN và đang nỗ lực để được ra nhập WTO. Trong năm 2002 Việt Nam và Mỹ đã
ký hiệp định thương mại song phương, tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức
cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng vào Mỹ. Vì đây là một thị
trường lớn, vì vậy muốn thành công thì các doanh nghiệp buộc phải tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong
hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệu quả. Muốn vậy thì phải cung
cấp được những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng,
đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn biến thị trường để tạo dựng được một chiến
lược phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp, các
quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham gia có
hiệu quả vào thương mại quốc tế. Một trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất
mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá
lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, được thế giới
đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng
này đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập
khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của Đất nước. Nắm bất được xu thế thời đại
công ty cổ phần Đại Châu đã ra đời vào năm 2000. Trong những năm qua, công ty

cổ phần Đại Châu đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu
đồ gỗ nội thất sang các thị trường trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt
được một số thành tựu nhưng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
Sau một thời gian thực tập tại công ty thấy rằng hiệu quả hoạt động xuất
nhập khẩu đồ gỗ nội thất là vấn đề cần thiết đối với công ty cổ phần Đại Châu. Vì
1


vậy em xin chọn đề tài ''Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu đồ gỗ nội
thất của công ty cổ phần Đại Châu'' Làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm có 3 chương:
Lời nói đầu
- Chương 1: Tổng quan vể công ty cổ phần Đại Châu
- Chương 2: Thực trạng xuất đồ gỗ nội thất tại Công ty cổ phần Đại Châu.
- Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất tại công ty
cổ phần Đại Châu.
Kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Ngô Thị Việt
Nga và các cán bộ nhân viên trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề
thực tập này. Do kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy trong quá trình làm chuyên đề
nếu có những sai sót gì thì em mong cô nhận xét và giúp em bổ sung để đạt hiệu
quả bài chuyên đề được tốt nhất.

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÂU
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1. Thông tin chung

Tên Công ty: Công ty cổ phần Đại Châu
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Đại Châu
Tên giao dịch đối ngoại: DAI CHAU JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : DAI CHAU JSC
Trụ sở giao dịch: Trụ sở chính đặt tại Tổ 23, cụm 4, phường Nhật Tân, quận
Tây Hồ, TP. Hà Nội
Điện thoại: 04. 7183635 – 04. 7194353. Fax: 04. 7183635
Email:
Website:
1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Đại Châu được thành lập ngày 24 tháng 04 năm 2000. Hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp theo giấy phép kinh doanh số 0103000040 do Sở
kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24/4/2000. Hiện nay nhu cầu sử dụng
đồ gỗ mỹ nghệ ngày càng cao và đa dạng. Thị trường về đồ gỗ mỹ nghệ diễn ra
ngày càng sôi nổi và đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, tuy nhiên nhu cầu ấy
ngày càng cấp thiết hơn với những yêu cầu về chất lượng, mẫu mó sản phẩm phong
phỳ đa dạng hơn. Nắm bắt được tình hình đó Công ty cổ phần Đại Châu đó ra đời
nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao đó.
Quá trình phát triển công ty có thể chia thành 2 giai đoạn chính
* Giai đoạn 2000-2004
Đây là giai đoạn hình thành của công ty.Giai đoạn này công ty cũng gặp
phải một số khó khăn vì bước đầu mới thành lập, còn bỡ ngỡ khi ra nhập vào thị
trường dã có khá nhiều doanh nghiệp đang hoạt động. Ngoài ra qui mô của công ty
là một DN nhỏ, nguồn vốn huy động có hạn,kinh nghiệm hoat động chưa có,chưa
có thương hiệu của mình. Luồng thông tin hai chiều của công ty còn nhiều hạn chế.
* Giai đoạn 2004 - đến nay
3


Đây là thời kỳ khởi sắc của Công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty đã đi vào trạng thái an toàn và có lãi. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống
của Công ty ngày càng tăng về kim ngạch xuất khẩu.
Năm 2004 là năm bản lề đánh dấu sự thay đổi lịch sử của công ty thông qua
hàng loạt cá dự án lớn được ký kết với Nhật Bản, Trung Quốc, Đức; các giải pháp
đẩy mạnh trong việc tái cơ cấu lại toàn bộ nguồn lực.
Năm 2007 tự hào là một trong những doanh nghiệp xúc tiến thương mại với Mỹ.
Từ năm 2007 đến nay công ty duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước lớn
đồng thời đã mở rộng thị trường của mình khong chỉ ở khu vực mà cịn mở rợng ra
toàn thế giới nhằm không ngừng nâng cao uy tín và chất lượng.
1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Công ty cổ phần Đại Châu chuyên cung cấp các sản phẩm gỗ cao cấp như
ván sàn, đồ nội, ngoại thất cao cấp. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang các
nước Đức, Trung Quốc, Nhật… Với hoạt động ngày càng lớn mạnh của công ty,
trong cuối năm 2007 công ty tự hào là một trong những doanh nghiệp xúc tiến
thương mại với Mỹ.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần Đại Châu có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài sản và con
dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty phải đảm bảo
các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không trái với pháp luật, thực hiện
mọi chế độ kinh doanh theo luật Thương mại Việt Nam, chịu mọi trách nhiệm về
hành vi kinh doanh .
Trong quá trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế các doanh nghiệp đặc biệt là
các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế thế giới. Các cơ hội
và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều, nó là sự sớng cịn của nhiều
doanh nghiệp, nếu như doanh nghiệp thu, tìm được nhiều bạn hàng thì sẽ xuất khẩu
được nhiều hàng hoá và sẽ thu được nhiều ngoại tệ cho quốc gia cũng như cho
chính doanh nghiệp để đầu tư phát triển. Thông qua xuất khẩu doanh nghiệp nhanh
chóng tiếp thu được khoa học kĩ thuật, từ đó có khả năng củng cố tổ chức sản xuất,
nâng cao mẫu mã, chất lượng, uy thế và địa vị của doanh nghiệp trên thị trường
quốc tế cũng thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng hoàn


4


thiện sản phẩm của mình củng cố đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu, mục đích
để tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường thế giới.
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
2.1.1. Mô hình tổ chức sản xuất của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
TỞNG
GIÁM ĐỐC

PHÓ
TỞNG GIÁM
ĐỐC

PHỊNG TỞ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

2.1.2.

PX. VÁN
SÀN, GỖ
NhËn
xÐt

CN, GỖ TN



PHềNG
KINH
DOANH

PX. X Lí
V SN
hình
cơ cấu

PHềNG
K TON

PHềNG
T VN
THIT K

K
TON
TRNG

( Nguồn:NV.
Phòng
PX. IN
K
TON 1
của MY

công ty

TH QU

hành NV.
chính
Ktổ chức)
TON 2

- C cõu tụ chức bộ máy của công ty rất đơn giản, được vận dụng kiểu cơ
cấu trực tuyến - chức năng đã tránh được tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo
hoặc bỏ sót trùng lặp.
- Các chức năng quản lý được phân cấp phù hợp cho các thành viên, bao gồm:
+ Hệ thống trực tuyến gồm: tổng giám đốc, phó tổng giám đớc, phịng kế toán.
+ Hệ thớng chức năng bao gờm: phịng tở chức hành chính, phịng kinh
doanh và phịng tư vấn thiết kế.

5


Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, Công ty cổ phần Đại Châu có
sự năng động trong quản lý và điều hành. Các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên
xuống các cấp dưới được truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chính xác. Đồng thời
ban giám đốc có thể nắm bắt được một cách cụ thể, chính xác và kịp thời những
thông tin ở các bộ phận cấp dưới từ đó có những chính sách, chiến lược điều chỉnh
phù hợp cho từng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ. Đồng thời cũng có thể tạo
ra sự hoạt đợng ăn khớp giữa các phịng ban có liên quan với nhau, giảm được chi
phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doah của Công ty và tránh được
việc quản lý chồng chéo chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này, thông tin được phản
hồi nhanh chóng giúp ban lãnh đạo Công ty có thể kịp thời giải quyết các vấn đề

bất trắc xảy ra.
- Trên đây là cơ cấu và bộ máy quản lý công ty. Để hiểu rõ hơn về chính
sách quản lý công ty ta hãy cùng nhau xem xét trách nhiệm của ban lãnh đạo và
chức năng của các phịng ban.
2.1.3. Tr¸ch nhiƯm, qun hạn ban giám đốc
Ban Giam ục bao gụm 01 Tụng Giám đốc và 01 Phó Tổng Giám đốc, do
HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng Giám Đốc là người đại diện theo
pháp luật của Công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh
hàng ngày của Công ty. Cơ cấu Ban Giám đốc hiện tại như sau:
Ơng Đường Đức Hóa

Tởng Giám đớc

Ơng Ngũn Đức Năng

Phó Tổng Giám đốc

- Tổng Giám đốc: là người đại diện cho toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên
trong công ty, là người đại diện trực tiếp điều hành quản lý công ty và chịu mọi trách
nhiệm trước pháp luật nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó tổng giám đốc: có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc ra quyết
định của công ty, thực hiện các nhiệm vụ do tổng giám đốc giao và có thể thay mặt
tổng giám đốc khi được uỷ quyền.
- Phòng kế toán: tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo về công tác tài chính - kế
toán và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về công tác chuyên môn, có nhiệm vụ:
+ Mở sổ sách theo dõi các loại tài khoản áp dụng cho công tác quản lý của
công ty.

6



+ Thực hiện tốt chế độ báo cáo với lãnh đạo với nhà chuyên môn và với cơ
quan quản lý nhà nước chuyên ngành khi yêu cầu bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh …
+ Hướng dẫn thực hiện đúng nguyên tắc chế độ thu – chi tài chính; làm tốt
công tác báo cáo tháng, quý, năm; thường trực hoạt động kiểm kê hàng năm.
2.1.4. Chức năng của các phòng ban

Phũng tụ chc hanh chính
* Chức năng
- Tở chức tớt bợ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.
- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội và thường
trực hội đồng thi đua
- Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ.
* Nhiệm vụ
* Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lương:
- Quản lý hờ sơ của CBCNV từ cấp trưởng phịng trở xuống, quản lý và theo
dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty.
- Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao động
ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứt hợp đồng
lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồng lao động, khi
công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tượng lao động vi phạm các quy chế,
quy định của công ty.
- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của
người lao động, các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng theo quy định
của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nước.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lương và các hình thức bảo
hiểm với các cơ quan quản lý khác.
- Kết hợp với các phịng và Hợi đờng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốc
CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thực hành

tiết kiệm.
* Về công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ:

7


- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phịng cơng ty (trang thiết bị văn
phịng, xe cộ, điện nước...)
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.
- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của Giám
đốc, quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nước, các quyết
định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức
của công ty.
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địa
phương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.
- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá xã
hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty.
- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán số liệu,
tài liệu khi chưa có ý kiến của lãnh đạo.

 Phòng tư vấn thiết kế: chuyên tư vấn và thiết kế những mẫu moã sản phẩm mới
nhất và thịnh hành nhất cho cơng ty.

 Phịng kinh doanh
* Chức năng của bộ phận kinh doanh
- Tổ chức tốt khâu KD-XNK, phương tiện vận tải kho bãi theo giấy phép kinh
doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước.
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước.

- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm q́c tế và trong nước.
- Quản lý phịng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai mẫu mã,
đáp ứng kịp thời với khách hàng.
* Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh
- Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu của công ty
trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu uỷ
thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuất và phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hiệu quả công việc.

8


- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế, trình Giám
đốc duyệt.
- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nước, xây dựng Catologue cho hàng hoá,
xây dựng chương trình quảng ba thương hiệu của công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuất khẩu.
- Giao kế hoạch sản x́t và hợp đờng x́t khẩu cho phịng kế hoạch sản xuất
thực hiện, giám sát, kiểm tra phòng kế hoạch sản xuất thực hiện từng hợp đồng, đơn
hàng (đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian).
- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng các bảng
kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).
- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu hồi
công nợ
- Được phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán trong
nước (nhưng phải lập phương án trình Giám đốc duyệt trước khi thực hiện).
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước về công tác
xuất nhập khẩu.


 Phịng tài chính kế toán
* Chức năng
- Quản lý toàn bộ tài sản( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá, tiền tệ,
vốn, các khoản thu, chi, tiền lương cán bộ công nhân viên trong công ty. Quản lý
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty.
- Định hướng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn, tìm
các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của công ty. Cân đối và sử dụng các
nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.
* Nhiệm vụ
- Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh.
- Tham gia thẩm định các dự án đầu tư dài hạn, đầu tư bổ xung mở rộng sản
xuất kinh doanh .
- Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty( kể cả của các đơn vị thành
viên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước trước khi trình Giám
đốc duyệt.

9


- Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang được hạch toán kinh tế nội bộ
trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nước, của công ty.
- Được phép đề nghị duyệt các phương án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, cho
vay vốn đối với các phương án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn và theo
chỉ số quy định.
- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng biểu,
ghi chép sổ sách chứng từ...theo đúng quy định của nhà nước, của công ty.
- Được phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi không làm
đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hướng dẫn của công ty.

- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp vụ
(tài chính, thuế, ngân hàng).
- Trình duyệt lương hàng tháng của cán bộ công nhân viên đảm bảo chính xác
và đúng kỳ hạn.

 Kế toán trưởng
+ Viết phiếu xuất, nhập tất cả các loại hàng hoá, vật tư, nguyên liệu theo
đúng quy định công tác quản lý tài chính.
+ Giám sát trực tiếp khi giao nhận hàng trên cơ sở quản lý tay ba để đảm
bảo số lượng, chất lượng giá trị và giá trị sử dụng quản lý đồng tiền.
+ Kiểm tra thủ tục giấy tờ của các loại hàng hoá, vật tư, đúng quy định, có
chứng từ đầy đủ mới làm thủ tục thanh toán.
+ Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, các khoản phải thu,
phải trả.

 Nhân viên thủ quỹ
+ Trực tiếp quản lý bảo quản két tiền, đảm bảo công tác bí mật an toàn tuyệt
đối trong quá trình giao nhận.
+ Trước khi thu – chi phải kiểm tra toàn bộ chứng từ lần cuối cùng nếu đảm
bảo chính xác thì mới suất tiền.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

10


Bảng 1: Bảng tổng kết doanh thu qua các năm
ĐVT: Triệu đồng

Năm
2007


2008

Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu
2.Lãi gộp
3.CPBH và CPQL
4.Lợi nhuận trước
thuế
5.Thuế TNDN
6.Lợi nhuận sau
thuế

11.360
3.179,7
2.832,48

2
009

2010

2008 so với 2007 2009 so với 2008
Số
Số
Số tuyệt
Số tuyêt
tương
tương
đối

đối
đối(%)
đối(%)

2010 so với 2009
Số tương
Số tuyệt
đối(%)
đối

15.520

22.030

26.450

4.160

36,62

6.510

41,95

4.420

20,06

5.280,5


4.560

5.354

2.100,8

66,07

-720,5

-13,64

794

17,41

1.864,69

65.83

-873,28

-18,6

-148,46

-3,89

4.697,17 3.823,89 3.675,43


347,22

583,33

736,11

867,45

236,11

68

152,78

36,74

131,34

17,84

97,22

163,33

206,11

253,67

66,11


68

42,78

26,19

47,56

23,07

250

420

530

610

170

68

110

26,19

80

15,09


(Nguồn: phòng kế toán)

11


Qua bảng trên ta có thể thấy
- Doanh thu hàng năm của công ty đều tăng lên qua các năm:
+ Năm 2008 tăng lên so với năm 2007 là 4.160 triệu đồng, với tỷ lệ tăng
36,62%.
+ Năm 2009 doanh thu đã tăng lên là 22.030 triệu đồng, tăng 6.510 triệu
đồng so với năm 2008, với tỷ lệ tăng là 41,95%.
+ Năm 2010 doanh thu đã tăng lên là 26450 triệu đồng, tăng 4.420 triệu đồng
so với năm 2009, với tỷ lệ tăng là 20,06%.
- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên qua các
năm. Cụ thể:
+ Năm 2008 so với năm 2007 tăng thêm 170 triệu đồng, ứng với tăng 68%.
+ Năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 110 triệu đồng, ứng với tăng
26,19%
+ Năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 80 triệu đồng, ứng với tăng 15,09%.
Như vậy tỷ lệ tăng lên về doanh thu và lợi nhuận giữa các năm là có sự thay
đổi. Cụ thể doanh thu năm sau cao hơn năm trước, cụ thể: năm 2010 so với năm
2009 là 20,06%, năm 2009 so với năm 2008 là 41,95%, năm 2008 so với 2007 là
36,62%. Để có sự tăng trưởng trên doanh nghiệp đã phải nỗ lực rất nhiều.
 Qua phân tích đánh giá tình, hình doanh thu của doanh nghiệp đều tăng lên
qua các năm. Điều đó thể hiện việc kinh doanh của công ty đã có hiệu quả, thị
trường đã được mở rộng. Đó chính là điều kiện tốt để mở rộng, phát triển công ty.

12



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ NỘI THẤT
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÂU
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu đồ gỗ tại công ty cổ phần
Đại Châu
1.1. Đặc điểm sản phẩm
* Sản phẩm chính của công ty
Công ty gỗ Đại Châu là Công ty hàng đầu chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp
phục vụ trong nước và xuất khẩu. Với các dây chuyền máy móc công nghệ hiện
đại được nhập khẩu từ Nhật bản, Ý, Đài Loan … chuyên sản xuất đồ gỗ tự nhiên,
gỗ công nghiệp. Các sản phẩm khung cửa, cánh cửa, cầu thang, ván sàn trong,
ngoài nhà, đồ gỗ nội thất: giường, tủ, bàn, ghế, bếp ăn…mẫu mã đa dạng, mầu sắc
phong phú nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Hiện nay Công ty đang
thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đã tạo nên
thương hiệu gỗ Đại Châu ngày càng có uy tín ở thị trường trong và ngoài nước.
Điều này đã đem lại kết quả tương đối tốt cho công ty, cụ thể được thể hiện
thông qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2: Sản lượng tiêu thụ trên thị trường giai đoạn từ 2007 – 2010
Tên sản
phẩm
Khung cửa
Cánh cửa
Cầu thang
Ván sàn
Đờ gỡ nợi
thất

Đơn vị

2007


2008

2009

2010

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Tấm

2345
2642
1562
1272

2789
2830
1908
1453

3190
3254
2415
1891

3564
3790
2511

2103

Chiếc

3981

4239

4762

5295

( Nguồn phịng kinh doanh)
Qua bảng tởng kết sản lượng tiêu thụ trên thị trường giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2010 ta thấy sản lượng tăng dần qua các năm. Cụ thể: về khung cửa
năm 2008 so với năm 2007 tăng 444 chiếc, năm 2009 so với năm 2008 tăng 401
chiếc, năm 2010 so với năm 2009 tăng 374 chiếc; về cánh cửa năm 2008 so với năm

13


2007 tăng 188 chiếc, năm 2009 so với năm 2008 tăng 507 chiếc, năm 2010 so với
năm 2009 tăng 545 chiếc; về cầu thang năm 2008 so với năm 2007 tăng 346 chiếc,
năm 2009 so với năm 2008 tăng 507 chiếc, năm 2010 so với năm 2009 tăng 96
chiếc; về ván sàn năm 2008 so với năm 2007 tăng 181tấm, năm 2009 so với năm
2008 tăng 438 tấm, năm 2010 so với năm 2009 tăng 212 tấm; về đồ gỗ nội thất năm
2008 so với 2007 tăng 258 chiếc, năm 2009 so với năm 2008 tăng 523 chiếc, năm
2010 so với năm 2009 tăng 533 chiếc. Có được kết quả như vậy là nhờ vào việc
công ty đã không ngừng cải tiến trang thiết bị máy móc, đào tạo đội ngũ lao động
tay nghề và chuyên môn cao. Hơn nữa, công ty đã không ngừng mở rộng thị trường,

tạo được uy tín và chất lượng cao không chỉ thị trường trong nước mà còn ở các thị
trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Để đạt được sản lượng tiêu thụ tốt công ty phải không ngừng cải tiến chất
lượng, mẫu mã, mở rộng mối quan hệ hợp tác ra thị trường quốc tế nhằm nâng cao
uy tín của công ty, điều này tác động rất tích cực tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm
đồ gỗ nội thất của công ty.
1.2. Đặc điểm lao động
-

Một doanh nghiệp dù công nghệ máy móc có tiên tiến hiện đại đến đâu mà
không có sự tham gia của con người thì không thể đạt hiệu quả tối đa. Vì vậy
con người đóng một vai trị rất quan trọng trong hoạt đợng sản x́t kinh doanh.
Máy móc thiết bị dù hiện đại đến đâu thì cũng là do con người tạo ra và đều phải
phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng của người công
nhân thì mới phát huy được tác dụng của nó, tránh lãng phí hỏng hóc.

-

Do vậy con người đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, con người có ảnh hưởng rất lớn đối với kinh doanh nói
chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng, con người giúp đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu sản phẩm của công ty ở mức cao nhất nhờ vào các nghiên cứu về sản
phẩm, các ý tưởng kinh doanh, chiến lược kinh doanh vạch ra.

Bảng 3: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Đại Châu
Chỉ tiêu

Tổng số

14


Nam

Nữ


1.Trình độ
Trên Đại học và Đại học
Cao đẳng và trung cấp
Công nhân
2.Độ tuổi
Trên 50 tuổi
Từ 30 – 40 tuổi
Dưới 30 tuổi
3.Cơ cấu lao động
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp

501
17
478
501
125
219
157
501
23
478

8


9

95

383

49
18
38

76
201
119

10
13
95
383
( Nguồn: phịng kinh doanh)

- Trong hoạt đợng sản x́t kinh doanh của doanh nghiệp lực lượng lao động
của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các
mặt sau:
+ Bằng lao động sáng tạo của mình người lao động tạo ra công nghệ mới,
máy móc mới, nguyên vật liệu mới…có hiệu quả kinh tế hơn trước hoặc cải tiến kỹ
thuật nâng cao năng suất hiệu quả so với trước.
+ Trực tiếp điều khiển máy móc thiết bị tạo ra kết quả cao cho doanh nghiệp.
Hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng công suất máy móc thiết bị, tận
dụng nguyên vật liệu trực tiếp làm tăng năng suất, tăng hiệu quả từng nơi làm việc.

+ Lao động có kỷ luật chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về thời gian, về quy
trình sản xuất sản phẩm, quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị dẫn đến kết quả
không chỉ tăng năng śt chất lượng mà cịn tăng đợ bền, giảm chi phí sửa chữa
máy móc thiết bị.
 Vì vậy chăm lo đến đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn
của đội ngũ lao động được coi là điều kiện hàng đầu của doanh nghiệp hiện nay góp
phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuõt kinh doanh cua
doanh nghiờp
1.3. Khả năng tài chính

15


Bảng 3: Khái quát về tài sản và nguồn vốn.
ĐVT: triệu đồng

STT
1
2

2

Sự biến động (4 so

Sự biến động ( 5 so

với 2)
số tiền
tỉ lệ %


với 3)
Số tiền
tỉ lệ %

với 4)
Số tiền
Tỉ lệ %

26.875,9

4.880

44,934

4.979,8

31,64

6155.4

29,71

13.450,4

9.867,4

-3.409,9

-16,61


-3.679,9

-21,48

-3.583

-26,64

32.871

34.170,9

36.743,3

1.470,1

4,68

1.299,9

3,95

2.572,4

7,53

29.500

31.120


32.020,9

34.645

1.620

5,49

900,9

2,89

2.624,1

8,19

1.900,9

1.751

2.150

2575

-149,9

-7,89

399


22,79

425

19,76

1.050

1.320

1.980

2.345

270

25,71

660

50

365

18,43

2007

2008


2009

2010

(1)
Tài sản lưu

(2)

(3)

(4)

(5)

10.860,7

15.740,7

20.720,5

20.540,2

17.130,3

31.400,9

động
Tài sản cố
định


Tổng nguồn vốn
1

Sự biến động (3 so

Chỉ tiêu

Nợ phải trả
Nguồn vốn
chủ sở hữu
Trong đó
nguồn vớn
kinh doanh

(Nguồn:phịngkinhdoanh)

16


 Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự biến động thay
đổi không ngừng. Cụ thể:
- Năm 2008 so với 2007 tổng nguồn vốn của công ty tăng 1470,1 triệu đồng
ứng với tỷ lệ tăng 4,68%.
- Năm 2009 so với 2008 tổng nguồn vốn của công ty tăng 1299,9 triệu đồng
ứng với tỷ lệ tăng 3.95%.
- Năm 2010 so với năm 2009 tổng nguồn vốn của công ty tăng 2572,4 triệu
đồng ứng với tỷ lệ 7,53%.
 Sự gia tăng nguồn vốn là do vay thêm nợ cịn vớn tự bở sung thêm là
khơng có. Tuy nhiên sự gia tăng nguồn vốn này lại có su hướng giảm dần. Cụ thể

năm 2008 so với 2007 tăng 4,68% nhưng năm 2009 so với 2008 tăng 3,95%, và
năm 2010 so với năm 2009 tăng 7,53%. Điều này thực sự là không hoàn toàn tốt
nếu như hoạt đợng của doanh nghiệp cịn chưa đi vào ởn định.
- Bên cạnh đó ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty có xu hướng tăng
lên. Cụ thể: năm 2008 so với 2007 tăng thêm 270 triệu đồng ứng với tăng 25,71%.
Năm 2009 so với 2008 tăng thêm 660 triệu đồng ứng với tăng 50%. Năm 2010 so
với năm 2009 tăng thêm 365 triệu đồng ứng với 18,43%. Điều này chứng tỏ công ty
đã quan tâm hơn đến việc bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
- Tài sản cố định của công ty qua các năm liên tục giảm xuống điều đó chứng
tỏ công ty đang dịch chuyển cơ cấu kinh doanh của mình.
 Qua các chỉ tiêu phân tích về tài sản và nguồn vốn của công ty ta có thể
thấy rõ rằng công ty đang dần dịch chuyển nguồn tài sản cố định của mình thành
nguồn tài sản lưu động để nhằm có thêm nguồn vốn lưu động sẵn sàng cho việc
thực hiện các chiến lược kinh doanh mới. Điều đó cho thấy công ty đang hướng vào
công tác mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận.

17


1.4. Đối thủ cạnh tranh và khách hàng
Trong thời kỳ hiện nay do nền kinh tế phát triển không ngừng, nhu cầu tiêu
dùng của dân cư tăng lên một cách nhanh chóng và yêu cầu về đồ gỗ nội thất ngày
càng đa dạng về chủng loại, mẫu mã, màu sắc. Điều đó đã làm cho các công ty cạnh
tranh nhau một cách gay gắt nhằm chiếm ưu thế trên thị trường. và sau đây là một
số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty cổ phần Đại Châu:
Công ty TNHH đồ gỗ nội thất Mỹ Á là đơn vị chuyên sản xuất và xuất khẩu
đồ gỗ nội thất. Được thành lập năm 1989 với bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm, cơng
ty Mỹ Á đã được Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cấp giấy
chứng nhận là thương hiệu mạnh trong ngành nội thất Việt Nam.Đồ gỗ Mỹ Á được
sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại nhập khẩu từ Đài Loan, đảm bảo độ

chính xác, đồng bộ và độ bền kết cấu cơ học cao. Nguyên liệu được dùng là gỗ rừng
tự nhiên – gỗ rừng trồng trong nước hoặc nhập khẩu. Gỗ được xử lý sấy khô bằng
công nghệ sấy tiên tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Với đội ngũ nghệ nhân và công nhân lành nghề được tuyển chọn từ những
làng nghề thủ công truyền thống cùng những chuyên gia thiết kế mẫu chuyên
nghiệp, đồ gỗ Mỹ Á đã đạt tới đỉnh cao về chất lượng: bền, đẹp, mẫu mã phong phú
đa dạng, thỏa mãn mọi sự lựa chọn của quý khách
Đồ gỗ Mỹ Á đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Canađa, Pháp, Đức, Cộng hoà Séc, Ba
Lan, ...Hiện tại chúng tôi đang mở rộng kinh doanh các sản phảm nội thất văn
phịng, nợi thất gia đình, mẫu mã hiện đại để có thể đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng.
Trước đây mặt hàng xuất khẩu của công ty rất đa dạng, tuy nhiên không có
bạn hàng lớn, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Đài Loan, Trung Q́c, Nhật Bản,
Hàn Q́c, ngoài ra chúng tơi cịn x́t khẩu đi cả châu Âu, Bắc Mỹ. Tuy nhiên,
hiện tại thị trường xuất khẩu đồ gỗ gặp rất nhiều khó khăn, vì nội thất là mặt hàng
rất cồng kềnh, chi phí vận chuyển lớn nên chiến lược của công ty là hạn chế xuất
khẩu lớn, chỉ chủ yếu cung cấp cho người tiêu dùng trong nước. Tìm hướng đi cho
mặt hàng xuất khẩu này rất khó, ở miền Bắc có kênh xuất khẩu nhỏ, xuất khẩu hàng
thô và hàng mỹ nghệ tập trung chủ yếu ở Đồng Kỵ và các làng nghề khác, còn

18



×