I. lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ thanh toán chi trả lẫn nhau phải dùng hình
thức tiền tệ. Thực chất của các quan hệ thanh toán lẫn nhau chính là trao đổi thông qua
trung gian là tiền. Trớc khi có tiền, muốn trao đổi gì phải thông qua rất nhiều phép quy đổi
phức tạp , quá trình này chỉ tồn tại tại trong nền kinh tế giản đơn ít hàng hoá. Theo tiến
trình phát triển của lịch sử, nhu cầu sử dụng các hàng hoá của con ngời tăng lên rất nhiều ,
nếu vẫn sử dụng các phép toán quy đổi nh trong nền kinh tế giản đơn thì không thể giải
quyết đợc đồng thời làm tăng tính phức tạp lên nhiều lần ,chính vì thế tiền đà ra đời. Tiền là
một loại hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung duy nhất chiếm độc quyền về mặt xà hội
đo lờng và biểu hiện mọi giá trị của tất cả hàng hoá trong xà hội. Nền kinh tế thị tr ờng là
một nền kinh tế phức tạp, đa dạng và phong phú về các chủng loại hàng hoá nên tiền đóng
một vai trò quyết định trong trao đổi hàng hoá. Vì vậy, thanh toán tiền tệ là một yêu cầu
khách quan, là điều kiện cần thiết cho quá trình tái sản xuất xà hội.
Khi sản xuất và trao đổi phát triển cao hơn , việc thanh toán trực tiếp sử dụng tiền
mặt đà bộc lộ nhiều hạn chế nh: chi phí trong lu thông tiền tệ, việc tổ chức lu thông tiền tệ
phức tạp, tốc độ luân chuyển vốn chậm... đòi hỏi phải có thêm hình thức thanh toán thuận
lợi hơn . Bên cạnh đó, với sự phát triển của hệ thống ngân hàng các dịch vụ, các công cụ
thanh toán đà đợc ngân hàng đa ra để khách hàng lựa chọn cho mình hình thức thanh toán
thich hợp thanh cho tiền mặt. Chính vì vậy, thanh toán không dùng tiền mặt ra đời.
Việt Nam cũng sẽ không nằm ngoài quy luật phát triển.
Qua đề án môn học, em muốn nghiên cứu sâu hơn về thanh toán không dùng tiền
mặt, thông qua đó, tìm hiểu xem Việt Nam đà và đang phát triển thanh toán không dùng
tiền mặt ở mức nào ? những hạn chế mắc phải nhằm đa ra một số định hớng cơ bản nhằm
phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy Lê Đức Lữ đà giúp em hoàn thành đề án môn häc.
1
II. néi dung
1. Thanh to¸n tiỊn tƯ
Thanh to¸n tiỊn tƯ đợc thực hiện dới hai hình thức :thanh toán bằng tiền mặt và
thanh toán không dùng tiền mặt.
1.1. Thanh toán tiền mặt
Thanh toán tiền mặt là việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt trong các quan hệ thanh
toán thu chi giữa nhân dân với nhau, giữa các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nớc
với nhân dân ...
Đặc điểm của mối quan hệ thanh toán này là ngời tham gia thanh toán là nhân dân
hoặc một bên là xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các cơ quan nhà nớc, một bên là nhân dân
( những ngời không có tài khoản mở tại ngân hàng),thanh toán bằng tiền mặt không có sự
xuất hiện của nhân vật thứ ba.Thanh toán tiền mặt thích hợp với vai trò của tiền tệ làm vật
môi giới trong quá trình lu thông.Sau khi chuyển hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời
mua, ngời bán sẽ nhận tiền ngay và qua trình thanh toán chấm dứt ở đó.
Đến giai đoạn phát triển cao hơn cuả nền kinh tế ,thì việc thanh toán bằng tiền mặt
không còn là phơng thức duy nhất nữa do nó đà bộc lộ những hạn chế: khi muốn thực hiện
mua bán một khối lợng lớn hàng hoá đòi hỏi một lợng tiền mặt lớn, điều đó làm chi phí về
lu thông tiền mặt tăng lên , việc tổ chức lu thông tiền mặt thêm phức tạp, tốc độ lu chuyển
vốn chậm; ngợc lại ,nếu vì một lý do nào đó không có tiền tệ, thì quá trình thanh toán
không thể giải quyết đợc do đó quá trình tái sản xuất không thể tiếp tục đợc. Mặt khác, một
nền kinh tế sử dụng tiền mặt làm nơi tạo điều kiện cho việc rửa tiền . Tiền bẩn đợc đa vào
quá trình lu thông một cách dễ dàng mà không bị sự giám sát của hệ thống ngân hàng ,
ngân hàng trung ơng sẽ không kiểm soát tổng cung tiền dẫn đến sự rối loạn trong việc điều
tiết nền kinh tế.
Những bÊt tiƯn cđa viƯc sư dơng tiỊn mỈt trong thanh toán đòi hỏi phải có thêm
những hình thức thanh toán thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, với sự phát triển vợt bậc của hệ
thống ngân hàng, các dịch vụ, các công cụ thanh toán đà đợc ngân hàng đa ra để khách
hàng lựa chọn cho mình một hình thức thích hợp thay cho thanh toán tiền mặt. Thanh toán
không dùng tiền mặt phát sinh từ đó và càng ngày càng ®ãng vai trß quan träng trong nỊn
kinh tÕ .
1.2. Thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là thanh toán qua ngân hàng, là tổng hợp các mối
quan hệ chi trả tiền tệ đợc thực hiện bằng cách trích chuyển từ tài khoản của ngời này sang
2
tài khoản của ngời khác tại ngân hàng với sự kiểm soát của ngân hàng mà không dùng tiền
mặt.
So sánh với thanh toán tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng có các những đặc
trng sau :
+ Trong thanh toán qua ngân hàng, sự vận động của vật t, hàng hoá...độc lập với sự
vận độngcủa tiền tệ về cả không gian và thời gian, thờng thì không ăn khớp với nhau. Nếu
nh trong thanh toán tiền mặt vân động của hàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ,
thì trong thanh toán không dùng tiền mặt ngời bán có thể thu tiền trớc hoặc sau khi xuất
chuyển hàng hoá cho ngời mua. Sự tách rời về mặt thời gian và không gian trong quá trình
thanh toán đặt ra yêu cầu cho ngân hàng khi tổ chức hệ thống thanh toán không dùng tiền
mặt là phải rút ngắn khoảng cách giữa tiền và hàng.
+Trong thanh toán không dùng tiền mặt, vật trung gian trao đổi (tiền mặt) không
xuất hiện nh thanh toán bằng tiền mặt theo kiểu hàng-tiền-hàng, mà chỉ xuất hiện dới hình
thức tiền ghi sổ và đợc ghi chép trên các chứng từ sổ sách.
+Do đặc điểm thứ hai nói trên , mỗi bên tham gia thanh toán ( chủ yếu là ngời
mua) phảI mở tài khoản tại ngân hàng (trừ một vài hình thức thanh toán nh ngân phiếu
thanh toán của Việt Nam).Vì một lẽ đơn giản, nếu không nh vậy thì việc thanh toán sẽ
không thể tiến hành.
+Khác với thanh toán tiền mặt chỉ là quan hệ trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán,
trong thanh toán không dùng tiền mặt, ngoài ra chủ thể chịu trách nhiệm thanh toán và chủ
thể đợc hởng, còn có sự tham gia của ít nhất một ngân hàng. Quá trình thanh toán không
dùng tiền mặt đợc diễn ra tại ngân hàng, nên ngân hàng có vai trò to lớn và không thể
vắng mặt trong thanh toán qua ngân hµng, võa lµ ngêi tỉ chøc, võa lµ ngêi thùc hiện các
khoản thanh toán.
Thanh toán không dùng tiền mặt đòi hỏi các chủ thể tham gia thanh toán phải mở
tài khoản tại ngân hàng, nên sự kiểm soát của ngân hàng trong tổ chức thanh toán là cần
thiết để đảm bảo đợc sự công bằng, chính xác, tính đúng đắn của nội dung thanh toán , tính
hợp lệ của chứng từ.Do việc mở tài khoản tại ngân hàng, nên ngân hàng là ng ời quản lý các
tài khoản tiền gửi của các đơn vị, chỉ ngân hàng mới đợc phép trích chuyển tài khoản của
các đơn vị và coi đó nh nghiệp vụ đặc biệt của mình. Ngân hàng với vai tròlà ngời thực hiện
sẽ có ảnh hởng đến quá trình thanh toán ( nhanh chóng, thuận lợi hay ngợc lại) đồng thời
ngân hàng là ngời kết thúc quá trình thanh toán.
ã
Nghiệp cụ thanh toán không dùng tiền mặt
Trong mối quan hệ giữa các ngân hàng và khách hàng, ngoàinghiệp vụ tín dụng,
nghiệp cụ thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò cực lý quan trọng. Khối l ợng vµ
3
chất lợng của nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thơng mại về phơng diện vĩ mô góp phần
thực hiện các chính sách tiền tệ-tín dụng của nhà nớc, còn về phơng diện vi mô, nó tác
động đến sự tăng giảm nguồn tài nguyên khả dụng của ngân hàng và sự khai thác tài
nguyên đó.
Khi khách hàng thiết lập mối quan hệ với ngân hàng qua việc ký gửi tiền của mình
tức là đà cung cấp cho ngân hàng một loại hàng hoá đặc biệt để đợc cung cấp-ngoài một số
tiền lÃi theo lÃi suất quy định nếu có-một loại dịch vụ nhằm:
-
Đảm bảo an toàn việc cất giữ và chi, thu nhanh chóng và thuận lợi , tức là ngân
hàng thực hiện các nghiệp vụ: giữ gìn tiền cho khách hàng; cung cấp séc cho khách hàng
sử dụng ngay thay vì dùng tiền mặt chi trả; chuyển tiền đi đến các địa phơng khác ; trung
gian đảm bảo cho các bên liên hệ mọi nghiệp vụ thanh toán , hạn chế đến mức thấp nhất
các yếu tố rủi ro trong giao dịch kinh doanh.
-
Ngân hàng giúp cho kế toán ngân quỹ của khách hàng đợc dễ dàng, tức là trong
mọi nghiệp vụ về mặt kế toán nh chi trả, chuyển tiền, thu tiền, chuyển khoản, ...ngân hàng
phải tổ chức nh thế nào để có đợc những tiện ích nh: thời gian nhanh chóng, không làm trễ ,
ứ đọng tiền của khách hàng; khả năng to lớn, thực hiện các nghiệp vụ có giá trị to lớn,
trong một không gian rộng lớn mà bản thân khách hàng nếu tự đứng ra thực hiện sẽ rất tốn
kém và khó khăn; kỹ thuật tiện lợi, bằng sô sách , rõ ràng và chính xác.
-
Ngân hàng làm luân chuyển tiền tệ trong không gian và thời gian để sinh lời: là
nơi tập trung tiền thu góp và phân phát tiền vay mợn và trở thành chợ tiền, ai muốn đến
góp tiền hay rút tiền đều thuận tiện. Do đó, các khối tiền bất động,tiền chết trở thành
sống động hơn, di chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ khách hàng này sang khách hàng
khác để phục vụ kinh doanh.
Muốn đạt đợc các mục đích trên , ngân hàng cần phải sử dụng các công cụ
thanh toán phục vụ khách hàng một cách thuận tiện, hữu hiệu và chính xác
Nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đợc phân làm hai loại:
-
Thanh toán ngay( hay thanh toán bằng bút tệ): tức là sự thanh toán có hiệu lực
chi trả tức thời và dứt khoát một trái quyền trong giao dịch buôn bán hay dịch vụ.
-
Thanh toán trả chậm: tức là thanh toán một trái quyền không có hiệu lực ngay,
mà chỉ đợc thực hiện trong thời hạn đợc thoả thuận giữa chủ nợ và ngời mắc nợ.
4
A. Thanh toán ngay .
Hình thức thanh toán này đà trở thành rất phổ biến tại các ngân hàng trên thÕ giíi
vµ chiÕm mét tû lƯ ngµy cµng cao trong khối lợng điều động tài nguyên lý thác tại ngân
hàng. Các hình thức thanh toán này còn đợc gọi làthanh toán bằng bút tệ,vì mọi điều
động tài nguyên của khách hàng ký thác tại ngân hàng đợc thực hiện bằng các bút toán dới
các hình thức các chứng phiếu có giá trị tiền tệ thay vì tiền mặt. Ngoài séc (chi phiếu) là
một loại chứng phiếu thông thờng nhất , còn có lệnh chuyển khoản , th tín dụng ...
Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp ccho từng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán da dạng phong phú của các chủ thể kinh tế và dân c.
Đa ra một danh mục chọn lựa công cụ thanh toán và phù hợp với tựng đối tợng sử dụng vừa
là nhiệm vụ, vừa là mục đích kinh doanh và trọng điểm cạnh tranh của các ngân hàng hiện
nay.
Một trong những tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng là giúp thanh
toán các cuộc giao dịch mà không dùng đến tiền mặt. Trong nền kinh tế thị trờng, các thể
thức phát hành thanh toán trong hệ thống ngân hàng thật dễ dàng, thuận lợi và nhanh
chóng: chỉ cần hai bên mua và bán kiểm soát việc giao nhận háng hoá bên ngoài ngân hàng
và khi đà thấy phù hợp với sự thoả thuận của hai bên , ngời mua viết séc trả cho ngời bán và
ngời này giao séc cho ngân hàng để chuyển tiền vào tài khoản của mình.Công việc của cá
ngân hàng trong trờng hợp này rất đơn giản : trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Đặc biệt
trong thời đại công nghệ thông tin hệ thống máy tính đảm bảo cho việc quản lý danh mục
phát hành tài khoản và thực hiện lệnh trở nên nhanh chóng , kịp thời và chính xác.
1. Hình thức thanh toán bằng séc
1.1. Khái niệm
-Về mặt pháp lý : Séc là một chứng từ do ngời phát hành đa cho ngời thụ hởng để ngời này hay cho một ngời khác theo lệnh của ngời thụ hởng, đợc đòi ngời thực
hiện ( thông thờng là một ngân hàng thơng mại hay tổ chức tín dụng tơng đơng) phải trả
ngay một khoản tiền đà đợc lý thác cho ngời thụ hởng sử dụng.
-Về phơng diện ngân hàng, có thể định nghĩa nh sau : “ SÐc lµ mét chøng tõ do
mét ngêi có tiền dự trữ tại một ngân hàng( hay một tổ chức tín dụng đợc nhà nớc công
nhận theo pháp lệnh ngân hàng), phát chuyển về ngân hàng để ngân hàng trả ngay cho
một khoản tiền cho chính mình, hay cho một ngời thụ hởng đợc ghi trên séc, hay cho
mét ngêi kh¸c theo lƯnh cđa ngêi thơ hëng” .
-VËy hình thức thanh toán bằng séc là hình thức thanh toán sử dụng một loại
chứng từ: một lệnh trả tiền tức thời , do đó ngời chủ tài khoản ra lệnh cho ngân hàng
trả một số tiền nhất định cho chÝnh m×nh hay cho ngêi thø ba.
5
- Nh vậy, có ba ngời liên hệ đến tờ séc:
+ Ngời phát hành: là ngời có tiền gửi tại ngân hàng, là chủ tài khoản hoặc đợc
chủ tàI khoản uỷ quyền .
+Ngân hàng là nơi mở tài khoản và giữ tiền của ngời phát séc.
+Ngời thụ hởng: là ngời có tên trên séc để lÃnh tiền hoặc là ngời đợc chuyển
nhợng quyền sử dụng séc .
ã
Dự kim
Dự kim là số tiền mà ngời phát hành séc có quyền đợc sư dơng trong tay ngêi
thùc hiƯn, theo sù tho¶ thn với ngời này khi phát hành séc. Sự hiện hũ của dự kim là
một điều kiện cần thiết cho sự hữu hiệu cuả séc. Luật lệ các nớc rất khắt khe trong quy
định khoản dự kim về séc là một lệnh trả tiền tức thời , nên cần phải có sẵn dự kim để
thi hành đợc lệnh trả tiền tức thời này. Do đó:
-
Dự kim phải có sẵn khi phát hành séc.
-
Dự kim phải khả dụng, tức là phảI sử dụng ngay đợc để trả cho ngời thụ
hởng không gặp trở ngại nào.
-
Dự kim phải vô điều kiện vì tính chất của séc là phải đợc chi trả không
điều kiện không rằng buộc nào.
-
Dự kim phải đủ để trả hết số tiền ghi trên séc. Nếu cần ngời phát hành
séc cã nhiƯm vơ dÉn chøng vỊ sù hiƯn h÷u cđa dự kim, và không còn đợc sử dụng
dự kim khi ®· trao cho ngêi thơ hëng.
NÕu nhiỊu sÐc cïng ph¸t hành mà tổng ngạch số vợt quá dự kim, dự kim này
phải dùng thanh toán cho tuần tự trình lÃnh , nếu các séc cùng trình lÃnh một l ợt,
phải theo nhật ký phát hành, phải căn cứ vào số thứ tự in trên tờ séc, bắt đầu bằng số
nhỏ nhất.
1.2. Vai trò kinh tế của séc :
Về mặt kinh tế séc có ba công dụng:
- Là một công cụ rút tiền, nghĩa là khách hàng phải có mở một tài khoản tại
ngân hàng, séc này gọi là séc rút tiền.
- Là một công cụ cho trả, nó cho phép thanh toán một món nợ ở xa và có
vai trò tiền tệ nhng thuận lợi hơn tiền mặt vì an toàn hơn và tự nó có thể là một
chứng từ giả tiền.
- Là một công cụ thanh toán bù trừ không phải dùng tiền giấy, giúp thanh toán
tiền bạc không nặng nề và lu hành tiền tệ gọn gàng, dễ kiểm soát.
Séc bản thân nó không phải là tiền, nhng nó là một trái quyền đòi tiền trong
ngân hàng và thờng đợc chấp nhân nh một phơng tiện thanh toán.
6
-Nh vậy , có ba ngời liên hệ đến tờ séc:
+ Ngời phát hành: là ngời có tiền gửi tại ngân hàng, là chủ tài khoản hoặc đợc
chủ tài khoản uỷ quyền .
+Ngân hàng là nơi mở tài khoản và giữ tiền của ngời phát séc.
+Ngời thụ hởng: là ngời có tên trên séc để lÃnh tiền hoặc là ngời đợc chuyển
nhợng quyền sử dụng séc.
a.Sơ đồ vận hành séc qua một ngân hàng:
(1)
Người phát hành
(3)
Người thụ hưởng
(2)
Ngân hàng
thụ lệnh
(1): Ngời phát hành ký phát séc và giao cho ngời thơ hëng.
(2): Ngêi thơ hëng xt tr×nh giÊy tê cho ngân hàng thực hiện để đòi trả tiền.
(3): Ngân hàng thực hiện gửi giấy báo về tình trạng tài khoản cho ngời phát hành.
b.Lu thông séc qua 2 ngân hàng:
(4)
Ngân hàng
(5)
bên bán
(3)
(6)
Ngân hàng
bên mua
(7)
(1)
Người bán
(2)
Người mua
1-
Bán giao hàng cho ngời nua
2-
Mua phát hành séc trao cho ngời bán.
3-
Ngời bán nộp séc vào ngân hàng để nhờ thu hộ trên séc.
4-
Ngân hàng bên bán thu hộ qua ngân hàng bên mua
5-
Ngân hàng trả tiền cho ngời hởng lợi qua ngân hàng bên bán.
6-
Thanh toán tiền cho ngời bán.
7-
Ngân hàng quyết toán séc với ngời mua .
ã
Điều kiện áp dụng
7
Việc phát hành séc tạo mối liên quan pháp lý đối với ba ngời : ngời phát hành
séc , ngời thơ hëng vµ ngêi thõa phã ; mét ngêi cã thể vừa là ngời phát hành séc và ngời thụ hởng; hoặc vừa là ngời thụ hởng vừa là ngời thừa phó ; nhng không thể là ngời
phát séc đồng thêi lµ ngêi thõa phã trõ phi lµ cđa chÝnh ngân hàng phát hành ra để lánh
tại một chi nhánh của mình.
-
Ngời phát hành séc cần phát hành séc một cách hợp lý ( điều kiện về
hình thức), có đủ dự kim và dự kim luôn sẵn sàng dành cho việc chi trả và sau cùng
là có năng lực pháp lý theo luật định nh khi làm thủ tục mở tài khoản tại ngân hàng.
-
Ngời thừa phó séc phải đợc pháp luật cho phép; ngân hàng hay tổ chức
tín dụng theo quy định của pháp lệnh về ngân hàng.
-
Ngời thụ hởng là ngời đợc ghi tên nhận tiền trên séc, hoặc là ngời đợc
nhợng quyền thụ hởng séc, hoặc là ngời cầm séc trong trờng hợp séc vô danh. Ngời
thụ hởng phải có năng lực pháp lý về dân sự khi nhận đủ số tiền đợc ghi trả trên
séc.
1.3. Quy trình thanh toán séc
Ngay khi đợc xuất trình, nếu có dự kim, séc hợp lệ phải đợc chi trả ( bằng tiền
mặt hoặc ghi Có vào tài khoản của khách hàng thụ hởng) , trừ phi có phản kháng do
ngời phát hành hoặc ngời cầm séc trong trờng hợp thất lạc hay mất cắp.
Séc cần đợc trình lÃnh trong thời hạn luật định ( thông thờng từ 8 dến 18 ngày,
tuỳ nơi trả tiền là tại cùng địa phơng hay khác địa phơng) và tại địa diểm đợc chỉ định
là nơi trả tiền séc.
Trớc khi chi trả, cần xem séc có hợp thức, dự kim có đủ, căn cớc và t cách của
ngời nhận tiền ( nếu là tiền mặt) có đúng không.
Về mặt pháp lý, sự trả tiền hợp lệ sẽ giải kết ngân hàng thực hiện đối với ngời
phát hành séc và ngời phát hành séc đối với ngời thụ hởng.
Séc có thể đợc ngời thụ hởng yêu cầu ngân hàng chi trả một phần của mệnh giá
khi có dự kim nhỏ hơn ngạch của séc, nhng bắt buộc phải lập chứng từ cự tuyệt về phần
cha trả cña sÐc.
8
2. Hình thức thanh toán bằng lệnh chuyển khoản.
2.1. Lệnh chuyển khoản
a. Khái niệm
Lệnh chuyển khoản là ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định trong
một tài khoản của mình để chuyển vào một tài khoản khác của một ngời thứ ba hay của
chính mình tại cùng ngân hàng hay tại ngân hàng khác.
Lệnh chuyển khoản hay séc chuyển khoản là phơng tiện trả tiền rất thuận lợi:
tránh việc lu hành tiền tệ, nh vậy nghiệp vụ đợc an toàn hơn, không tốn kém vì đợc
miễn thuế tem.
Đối với ngân hàng chuyển khoản là một nghiệp vụ mà ngân hàng thừa lệnh của
khách hàng có tài khoản tại ngân hàng mình trích một số tiền tại tài khoản của khách
hàng đó để trả vào tài khoản của ngời thứ ba.
Chuyển khoản giúp cho thanh toán thuận lợi và chắc chắn, không cần phảI
chuyển vận tốn nhiều công sức và bất trắc trong chuyên trở tiền mặt
b. Điều kiện áp dụng
-Muốn chuyển khoản cần có lệnh chuyển khoản råi míi thùc hiƯn nghiƯp vơ
chun kho¶n.
-LƯnh chun kho¶n thêng đợc ngân hàng giao cho chủ tài khoản để tiện viƯc sư
dơng, nhng cịng cã thĨ lËp díi h×nh thøc một chứng phiếu giap dịch đợc ( hình thức vô
danh hay hình thức chiếu lệnh)
-Khi phát hành lệnh chuyển khoản mà tài khoản có đủ dự kim, ngân hàng không
thể từ chối thi hành, nếu lệnh chuyển khoản đợc xét là hợp lệ và thành thật. Giao lệnh
chuyển khoản mới chỉ là ngời ra lệnh ng thuận trả tiệnm còn sự ng thuận của ngân hàng
và của ngời thụ hởng nữa thì lệnh chuyển khoản mới có giá trị giải ngân.
-Muốn chuyển khoản , cần có lệnh của chủ tài khoản phát ra cho ngân hàng và
ngân hàng sẽ ghi Nợ vào tài khoản của ngời ra lệnh, nếu thấy cã ®đ dù kim, ®ång thêi
ghi Cã sè tiỊn chun khoản vào tài sản ngời thụ hởng.
-Về nhật ký chuyển khoản, trờng hợp có liên hệ đến một ngân hàng chung,
chuyển khoản đợc coi là thực hiện vào lúc ngân hàng ghi Nợ tàI khoản ngời ra lệnh và
và ghi Có tài khoản của ngời thụ hởng. Trờng hợp nghiệp vụ chuyển khoản liên quan
đến nhiều ngân hàng khác nhau, việc chuyển khoản đợc coi là đợc thực hiện vào lúc có
sự ng thuận của ngân hàng của ngời thụ hởng, tức là lúc ghi Có vào tài khoản của thụ hởng mở tại ngân hàng của ngời này.
9
Có hai loại chuyển khoản: chuyển khoản trực tiếp và chuyển khoản gián tiếp
ã
Chuyển khoản trực tiếp
Nếu ngời ra lệnh và ngời thụ hởng đều có tài khoản tại cùng ngân hàng, có hai trờng hợp có thể xảy ra:
+ Chuyển khoản giữa hai tài khoản của cùng một khách hàng mở tại ngân hàng.
+ Chuyển khoản giữa hai tài khoản của hai khách hàng khác nhau mở tại cùng
một ngân hàng.
ã
Chuyển khoản gián tiếp
Là trờng hợp ngời ra lệnh có tài khoản ở ngân hàng này và ngời thụ hởng có tài
khoản mở tại ngân hàng khác. Có hai trờng hợp có thể xảy ra:
+ Chuyển khoản giữa hai tài khoản của cùng một khách hàng mở tại hai ngân
hàng khác nhau
+ Chuyển khoản giữa hai tài khoản của hai khách hàng mở tại hai ngân hàng
khác nhau.
c. Quy trình thanh toán
Ơ ngân hàng quốc doanh Việt Nam hiện nay, lệnh chuyển khoản đang đợc áp
dụng là uỷ nhiệm chi:
Sơ đồ thanh toán uỷ nhiệm chi
ã
Trờng hợp chủ tài khoản và ngời thụ hởng mở tài khoản tại một ngân
hàng:
Chủ tài khoản
(2)
(1)
(3)
Người thụ hưởng
(4)
Ngân hàng
ã
Trờng hợp chủ tài khoản và ngời thụ hởng mở tài khoản tại hai ngân
hàng:
10
Người mua
(2)
(1)
Người bán
(3)
Ngân hàng
phục vụ người
mua
(5)
(4)
Ngân hàng phục
vụ người thụ hư
ởng
(1): Ngời thụ hởng giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho chủ tài khoản ( ngời
mua) theo hợp đồng ký kết
(2): Chủ tài khoản lập uỷ nhiệm chi gửi ngân hàng
(3): Ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của uỷ nhiệm chi và số d tài khoản
đơn vị mua, ghi giảm tài khoản đơn vị mua và báo cho ngời mua biết.
(4):
a. Ngân hàng ghi tăng tài khoản ngời thụ hởng và báo cho ngời thụ
hởng ( nếu chủ tài khoản và ngời thụ hởn mở tài khoản tại một ngân hàng)
b. Ngân hàng bên chủ tài khoản ( bên mua) báo có về ngân hàng
phục vụ ngời thụ hởng ( ngân hàng bên bán), nếu cả hai mở tài khoản tại hai
ngân hàng khác nhau.
(5): Ngân hàng bên bán ghi tăng tài khoản ngời bán và báo cho họ biết.
2.2. Hình thức thanh toán bằng th tín dụng
a. Khái niệm
Hình thức thanh toán bằng th tín dụng là hình thức thanh toán sử dụng chứng
từ do ngân hàng phát hành yêu cầu một chi nhánh của mình hay một ngân hàng giao
dịch xuất trả một sè tiỊn hay chÊp thn mét kho¶n tÝn dơng cho ng êi thơ hëng cã
tªn trong th tÝn dơng.
Th tÝn dụng có nhiều công dụng, nh để cam kết trả các hối phiếu cho những ngời sẽ
đợc khách hàng chỉ định trình lÃnh, để dùng trang trảI các chi phí du lịch và mua sắm ở nớc
ngoài.
b. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ th tín dụng thơng mại:
11
Đơn vị bán
Đơn vị mua
(4)
(3)
(5) (6)
Ngân hàng
thanh toán
(1)
(2)
(8)
Ngân hàng mở
thư tÝn dơng
(7)
(1): Bªn mua lËp giÊy më th tÝn dơng gửi vào ngân hàng bên mua.
(2): Ngân hàng bên mua gửi giấy mở th tín dụng cho ngân hàng bên bán
(3): Ngân hàng bên bán gửi th tín dụng cho bên bán biết.
(4): Sau khi kiểm tra th tín dụng hợp lệ bên bán giao hàng hoá cho bên mua.
(5): Ngay sau đó, bên bán lập hoá đơn giao hàng gửi ngân hàng bên bán.
(6): Ngân hàng bên bán sau khi kiểm tra hoá đơn giao hàng phù hợp với giấy mở th
tín dụng sẽ ghi tăng tàI khoản ngời bán và báo Có cho ngời bán biết.
(7): Ngân hàng bên bán Nợ ngân hàng bên mua.
(8): Ngân hàng bên mua hoàn tất th tín dụng và báo cho bên mua biết.
c. Th tín dụng thờng có hai mục đích:
-
Thông thờng th tín dụng do khách hàng nhờ ngân hàng của mình cấp
cho một ngời thứ ba để ngời này cấp cho khách hàng một dịch vụ hay một thơng vụ.
Đây là một phơng thức thờng đợc dùng trong tín dụng nhập khẩu.
-
Th tín dụng cũng có thể đợc cấp cho một khách hàng để giúp ngời này
nhận tiền hay đợc hởng một khoản tín dụng ở một nơI khác mà ngân hàng có một
chi nhánh hay một ngân hàng giao dịch. Đây là hình thức th tín dụng mà khách
hàng sẽ dùng để mua hàng hoá ở nơch ngoàI hay cho một khách du lịch để sử dụng
trong cuộc hành tr