Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, xã Hợp Thanh huyện Lương Sơn tỉnh Hòa bình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.19 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THỊ TRANG
Tên chun đề:
TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON
TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM,
XÃ HỢP THANH, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính Quy

Chun ngành: Chăn ni Thú y
Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa:

2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG THỊ TRANG


Tên chun đề:
TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON
TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM,
XÃ HỢP THANH, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính Quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thu Trang

Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp, để hồn thành báo cáo tốt
nghiệp này trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho tơi những kiến thức
q báu và bổ ích trong suốt những năm học vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, các thầy, cô giáo khoa Chăn
nuôi Thú y đã tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành bản khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn trại lợn Ngơ Hồng Gấm cùng tồn thể cán bộ
kĩ thuật, công nhân trong trang trại đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trong suốt
q trình học tập.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thu Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa
luận thực tập tốt nghiệp của mình.
Tơi cũng xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã ln ở bên động
viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập.
Trong q trình thực tập vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi
sai sót. Kính mong được sự góp ý nhận xét của quý thầy cô để giúp cho kiến
thức của tôi ngày càng hồn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công
việc sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thái nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nông Thị Trang


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn tại trại qua 3 năm gần đây (2014 - 2016) ................ 8

Bảng 4.1. Tình hình đẻ của đàn lợn nái .......................................................... 34
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của các loại lợn nái .................... 35
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu về khối lượng lợn con của các loại lợn nái (kg) .... 36
Bảng 4.4. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 39
Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn con ............................................. 40
Bảng 4.6. Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các loại lợn nái .... 41
Bảng 4.7. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo các tháng .................. 42


iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cl.

: Clostridium

Cs

: Cộng sự

E.coli

: Escherichia coli

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

Nxb


: Nhà xuất bản

STT

: Số thứ tự

KL

: Khối lượng

TT

: Thể trọng


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................ 3
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 3
2.1.1.2. Cơ sở vật chất của trang trại................................................................. 5
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở .......................................... 7
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngồi nước có liên

quan đến nội dung của đề tài ............................................................................. 9
2.2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 9
2.2.1.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ................................................................... 9
2.2.1.2. Kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ .................................................. 20
2.2.1.3. Một số bệnh thường gặp ở lợn ........................................................... 23
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ........................................... 27
2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 27
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước. ..................................................... 29
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH30
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 30
3.3. Nội dung tiến hành ................................................................................... 30
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 30
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 30


v
3.4.2. Phương pháp theo dõi ........................................................................... 30
3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 31
3.4.4. Một số cơng thức tính ........................................................................... 31
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 32
4.1. Công tác chăn nuôi tại cơ sở .................................................................... 32
4.1.1. Cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn nái ................................................. 32
4.1.2. Đối với đàn lợn con theo mẹ đến 21 ngày tuổi ..................................... 33
4.2. Kết quả theo dõi về tình hình đẻ của đàn lợn nái ..................................... 34
4.3. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về số lượng và khối lượng lợn con của các
loại lợn nái ....................................................................................................... 35
4.3.1. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về số lượng lợn con của các loại lợn nái 35
4.3.2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về khối lượng lợn con của các loại lợn nái
......................................................................................................................... 36

4.4. Cơng tác phịng bệnh................................................................................ 36
4.4.1. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh ................................................................ 36
4.4.2. Cơng tác phòng bệnh............................................................................. 40
4.5. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho lợn ........................................... 41
4.5.1. Kết quả theo dõi về tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các
loại lợn nái ....................................................................................................... 41
4.5.2. Tình hình lợn con mắc hội chứng tiêu chảy.......................................... 41
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 44
5.1. Kết luận .................................................................................................... 44
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 46
I. Tiếng Việt .................................................................................................... 46
II. Tiếng Anh ................................................................................................... 48
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Theo xu hướng phát triển của thế giới, theo quy luật phát triển của công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong năm 2016 Việt Nam đã ra nhập Hiệp định
xuyên Thái Bình Dương. Là một quốc gia nằm trong khu vực Châu Á với 3/4
diện tích là núi và cao ngun có nhiều thuận lợi, tiềm năng phát triển Việt
nam đang thay da, đổi thịt từng ngày từng giờ, củng cố phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ... ngày càng vững mạnh và có quy
mơ lớn. Trong đó chăn ni thú y là ngành đang có tiềm lực phát triển mạnh ở
nước ta, do có vị trí địa lí thuận lợi, có khí hậu ơn hịa và tài năng trí tuệ của
con người đã cho phép và hứa hẹn một mạng lưới chăn nuôi thú y lớn mạnh

mang lại giá trị kinh tế cao. Nhằm phục vụ ngành chăn nuôi phát triển, số
lượng và chất lượng đàn gia súc, gia cầm hiện nay ngày càng được mở rộng,
nâng cao và hoàn thiện. Các trang trại chăn nuôi, các công ty, các xưởng ấp
nở gia cầm, các lò mổ... ngày càng được mở rộng và có quy mơ lớn để thúc
đẩy ngành chăn ni thú y phát triển.
Cùng với việc chăn nuôi được mở rộng thì một số bệnh xảy ra ở lợn con
giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình
chăn ni gây thiệt hại cho các cở sở chăn nuôi lợn sinh sản. Ở các nước có
khí hậu nhiệt đới gió mùa và đang phát triển như Việt Nam các bệnh xảy ra
hầu như quanh năm, đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột ( lạnh, ẩm, gió lùa)
kết hợp với điều kiện chăm sóc khơng đảm bảo vệ sinh, lợn bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố stress, lợn con sinh ra không được bú sữa đầu kịp thời hoặc do sữa
đầu của mẹ không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng. Khi lợn con mắc bệnh nếu
điều trị kém hiệu quả sẽ gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống cũng như


2

khả năng tăng trọng của chúng, gây tổn thất lớn về kinh tế. Do đó phịng bệnh
cho lợn con góp phần làm tăng hiệu quả chăn nuôi lợn sinh sản, đảm bảo cung
cấp con giống có chất lượng tốt.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm
Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với
sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, chúng tơi thực hiện
đề tài: "Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản và lợn con từ sơ sinh đến 21
ngày tuổi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn,
tỉnh Hịa bình”.
1.2. Mục tiêu và u cầu của đề tài
- Có số liệu về tình hình chăn ni lợn nái sinh sản tại trại để từng bước
hồn thiện quy trình chăn ni.

- Nắm được tình hình lợn con mắc bệnh tiêu chảy để đưa ra các biện
pháp phịng trị thích hợp.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm nằm trên địa phận thôn Dẻ Cau - xã Hợp
Thanh - huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình. Trại được xây dựng xa khu dân
cư, cách quốc lộ 21 khoảng 3km,trại luôn đảm bảo độ thông thống, khơng
ảnh hưởng tới mơi trường.
Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, lượng nước được
cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên. Mặt khác qua đánh giá
sơ bộ cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm khá phong phú, lượng nước ngầm
nông, khả năng khai thác và sử dụng tương đối dễ dàng. Hiện nay đã được trại
khai thác và sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt và chăn ni.
- Vị trí địa lý
Hợp Thanh là một xã thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hịa Bình. Xã
nằm ở phía Nam của huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn
40km. Xã có tổng diện tích tự nhiên 17,76 km²; dân số năm 1999 là 3372
người, mật dộ dân số đạt 197 người/km².
Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ 21 khoảng 3km về phía Đơng,
xa trường, xa chợ, nhưng thuận tiện giao thông.
- Lãnh thổ của trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Tây
- Phía Bắc giáp xã: Long Sơn. Phía Nam giáp xã: Thanh Nơng. Phía
Đơng giáp xã: Thanh Lương. Phía Tây giáp xã: Nam Thượng



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×