Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.4 KB, 18 trang )

1

Mụclục
A- Lời nói đầu
I- Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
II- Đối tợng nghiên cứu......................................................................................1
III- Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................1
IV- Phơng pháp nghiên cứu................................................................................1
B- Nội dung:
I- Nền kinh tế nhiều thành phần.........................................................................2
II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nớc ...........................................................5
III- Vai trò cđa doanh nghiƯp Nhµ níc trong nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần......7
IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà níc ..................................................7
V- Doanh nghiƯp Nhµ níc ë thêi kú tríc đây, hiện tại và tơng lai.....................22
C- Kết luận
I- Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc ..................................................................46
II- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc ..........50
III- Cổ phần đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc ..................................58
IV- Tạo lập môi trờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ..59

Tài liệu tham khảo
1- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
2- Luật doanh nghiệp Nhà nớc
3- Giáo trình luật kinh tế
4- Giáo trình LSHTKT
5- Tạp chí cộng sản
......


2


A- Lời nói đầu
I- Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế là một yêu cầu cấp bách và trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trờng theo định híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta cã nhiỊu thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế Nhà nớc nắm vai
trò chủ đạo. Kinh tÕ Nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
Chính vì vậy em chọn đề tài "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần"
II- Đối tợng nghiên cứu
Đề án nghiên cứu về "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần".
III- Mục tiêu nghiên cứu
Đề án nghiên cứu về "Doa nh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần" làm rõ tầm quan trọng của doanh nghiệp Nhà nớc, chế độ pháp lý,
nững mặt còn tồn tại trong hoạt động của nó, những chính sách của Nhà nớc đối với loại hình doanh nghiệp này, từ đó có thể đề ra giải pháp phát triển sao
cho nó giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
IV- Phơng pháp nghiên cứu.
1- Phơng pháp tổng hợp phân tích

Tổng hợp các loại tài liệu sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nh: vă kiện đại hội Đảng, tạp chí cộng sản, luật doanh nghiệp Nhà nớc... từ đó
phân tích làm sáng tỏ nội dung của đề tài
2- Phơng pháp lôgíc lịch sử
Tìm hiểu sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc trong lịch sử phát triển trên cơ sở đó làm sáng rõ sự phát triển của nó.


3

B- nội dung

I. Nền kinh tế nhiều thành phần:
ở nớc ta đi lên từ sản xuất nhỏ, chủ yếu là thủ công, công nghệ lạc hậu thô sơ đi lên chủ nghĩa xà hội do vậy các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại
nâu dài và tiếp tục phát triển. Các thành phần kinh tế vẫn còn có nhiều mặt tích cực để thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
Thực hiện nhất quán chiến tranh phát triển nền kinh tế thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, cùng phát triển nâu dài hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ

đạo, Kinh tế Nhà níc cïng kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trë thµnh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nhiều thành phàn bao gòm kinh tế
Nhà níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu thủ, kinh tế t bản Nhà nớc, T bản t nhân. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức kinh doanh đang xen hỗn hợp
nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nớc và ngoài nớc, kinh tế cổ phần .
Mặt khác cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại một cách khách quan, vì :
Khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, xuất phát điểm về lực lợng sản xuất thấp năng xuất lao động và trình độ phát triển kinh tế rất thấp và
không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành, giữa các vïng... trong nỊn kinh tÕ. Trong ®iỊu kiƯn ®ã, x· hội cũ để lại không ít các thành phần kinh tế và
không thể bỗng chốc có thể cải biến nhanh đợc. Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới, xuất hiện thêm một số thành phần kinh
tế mới (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc ...). Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần mới tồn tại khách quan, xoắn xuýt với nhau,
cấu thành đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta.
- Xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở
vật chất cho chủ nghĩa xà hội ..., vốn là những nhiệm vụ trọng yếu của thời kỳ quá độ ở nớc ta. Song trong điều kiện thu nhập quốc dân còn thấp và ngân
sách Nhà nớc rất hạn hẹp, nếu chỉ trồng chờ vào Nhà nớc sẽ không hoặc chậm thực hiện các nhiệm vụ nói trên. Để thực hiện có hiệu quả với tốc độ nhanh
các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ, phải giải phóng mọi tiềm lực bị kìm hÃm từ trớc đến nay, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về vốn, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý, sức lao động nhất là ngn lao ®éng trÝ t... Mơc ®Ých ®ã chØ cã thể thực hiện khi sử dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các thành
phần kinh tế.
- Nớc ta thuộc loại nớc có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có lợi thế về chất lợng lao động đợc biểu hiện ở trình độ dân số biến chữ chiếm
87,7% trong dân c, một tỷ lệ cao só với tiêu chuẩn quốc tế và so vứi nhiều nớc đang phát triển, đó là mặt thuận lợi. Song số ngời cha có việc làm còn nhiều
thì số ngời cha có việc làm đợc quy đổi lên đến 7,5 triệu ngời - tạo nên sức ép xà hội đối với kinh tế. Trong khi đó, khả năng kinh tế quốc doanh thu hút sức
lao động , vì thiếu vốn, nhất là vốn ngoại tệ mạng. Trong điều kiện đó, khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là một trong những
cách tốt nhất để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Cũng cần ý thức rằng, vấn đề thất nghiệp là vấn đề chung của nền kinh tế hàng hoá, chứ

không phải chỉ riêng có trong xà hội t bản. Hơn nữa, trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần mà nhận thức khái niệm: có việc làm, không có hay cha
có việc làm. Từ đó sớm khắc phục những mặc cảm không đúng trớc đây, cho rằng chỉ khi nào ngời lao động làm việc trong các xí nghiệp Nhà nớc, mới gọi
là có việc làm.
Rõ ràng sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần yêu cầu khách quan đối với việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, một yêu cầu phải kết hợp
chiến lợc kinh tế với chiến lợc xà hội cần đợc coi trọng.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đó là vì:
- Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất nên phù hợp với thực trạng thấp kém




không đều của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp này, đến lợt nó, lại có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao
hiệu quả kinh tế trong thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nớc ta.
- Góp phần khôi phục cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá mà trớc đây, do nôn nóng, đà xoá bỏ nó mọt cách không tự giác. Sai
lầm này xét về mặt thực chất là xoá bỏ đi quyền tự do kinh doanh và quyền dân chủ về kinh tế của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật.
- Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạng tổng hợp của các thành phần kinh tế trong nớc, tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa
học và công nghệ mới trên thế giới.
- Tạo điều hiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó có hình thức kinh tế t bản Nhà nớc, nh nhng "cầu nối:, trạng,"trung gian"
cần thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
Sự phân tích trên cho thấy sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu kinh tế khách quan và có nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ. Nó vừa
phù hợp với thực tiễn về trình độ xà hội hoá của lực lợng sản xuất ở nớc ta, vừa phù hợp với lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế nhiều thành phần trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
II- Sự tồn tại của doanh nghiƯp Nhµ níc:


4
1- Khái niệm về kinh tế Nhà nớc:

Kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế sở hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất làm cơ sở sản xuất. Nó bào gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, các tài sản của sở
hữu Nhà nớc nh đất đai, ngân sách các nguồn dự trữ, tài nguyên.v.v... Phần vốn các doanh nghiệp góp bào các doanh nghiệp cổ phần hay liên doanh với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nớc. Kinh tế Nhà nớc một thành phần kinh tế có nhiều bộ phận hợp thành trong đó, doanh
nghiệp Nhà nớc là bộ phận nòng cốt. Kinh tế Nhà nớc không những lớn mạnh và giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác trong cơ cấu thành
phần kinh tế ở nớc ta
2- Khái niệm- Doanh nghiệp Nhà nớc:
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động lao động hoặc hoạt động công ích, nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xà hội do Nhà nớc giao.
Kinh tÕ Nhµ níc nãi chung - doanh nghiƯp Nhµ nớc nói riêng: Đà đợc xây dựng và phát triển ở miền Bắc đà gần 40 năm và 20 năm kể từ ngày đất nớc
hoàn toàn thống nhất. Từ khi ra đời cho đến nay, đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xà hội sau này. Các doanh
nghiệp Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, đà giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sản xuất và cung ứng
phần lớn cho các ngành của nền kinh tế quốc dân mà một bộ phận quan trọng các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.

Kinh tế Nhà nớc vẫn là thành phần kinh tế đóng góp rất nhiều cho ngân sách Nhà nớc, vì vậy cần phải tiếp tục phát triển doanh nghiệp Nhà nớc trên tất
cả các ngành, các lĩnh vực, phát triển về mọi phơng diện. Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần là yếu tố bảo đảm định hớng xà hội chủ
nghĩa. Coi nhẹ phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc thực chất là xa rời định hớng xà hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc đà vạch ra.
Mặt khác, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội, một xà hội công bằng dân chủ văn minh thì Nhà nớc phải can thiệp, tham gia vào nền kinh tế.
Một cách tham gia quan trọng nhất vào thị trờng là xây dựng các doanh nghiệp của mình đủ mạnh để khống chế thị trờng với những ngành, lĩnh vực mà Nhà
nớc cho là quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là chỗ dựa để điều chỉnh các chính sách kinh tế xà hội.
Trong đờng lối phát triển kinh tế đợc trình bầy trong dự thảo Đại hội Đảng IX đà đa ra là: "Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,
nắm vững vị trí then chốt là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc điều chỉnh và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất chất lợng, hiệu quả kinh tế xà hội và chấp hành pháp luật".
Trong thực tiễn nền kinh tế, chính trị xà hội một số ngành, lĩnh vực cần có Nhà nớc tham gia vào. Nếu Nhà nớc không tham gia vào sẽ gây ra thất bại
trong thị trờng và tình hình chính trị sẽ bất ổn định, an ninh quốc phòng không đợc giữ vững.
Doanh nghiệp Nhà nớc là một đặc trng cơ bản để phân biệt kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa và kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, Kinh tế Nhà nớc tạo
động lực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển, kinh tế Nhà nớc tạo điều kiện mối quan hệ hợp tác và giúp đỡ các doanh nghiệp
khác phát triển, tạo điều kiện xây dựng chế ®é míi.
Tõ ®ã chóng ta thÊy r»ng sù tån t¹i cđa kinh tÕ Nhµ níc, doanh nghiƯp Nhµ níc lµ đòi hỏi, là yêu cầu của nền kinh tế.

III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần:
Lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc hàng năm đóng góp khoảng 40% trong cơ cấu GDP của nớc ta, chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền
kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực lợng chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng, tín dụng. Nhìn chung lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực lợng then chốt trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, cá biệt có một số
ngành có vị trí độc quyền kinh doanh. Từ năm 1995 hàng năm doanh nghiệp Nhà nớc ®ãng gãp tõ 26 - 28% nguån thu thuÕ trong nớc, nếu tính cả các khoản

thu thuế và phí đợc thu thông qua doanh nghiệp Nhà nớc thì đóng góp khoảng 60% các nguồn thu thuế và phí của ngân sách Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc đang sử dụng khoảng 15% lực lợng lao động trong các ngành nghề phi nông nghiệp. Mức tăng trởng hàng năm của doanh nghiệp Nhà nớc xấp xỉ mức
tăng trởng chung của nền kinh tÕ cịng xÊp xØ ngoµi qc doanh trong níc. Tóm lại, nếu chỉ xét về quy mô, tài sản sự đóng góp vào GDP và tốc độ tăng trởng
chung của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách Nhà nớc thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta.
IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc
1- Khái niệm, đặc ®iĨm cđa doanh nghiƯp Nhµ níc
Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động có công ích, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xà hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số

vốn do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lÃnh thổ Việt Nam. Định nghĩa trên cho thế doanh nghiệp Nhà n ớc có
những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, doanh nghiệp Nhà nớc có tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc thành lập để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao.


5
Hai là, doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp là thuộc sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài
sản theo quy định của chủ sở hữu là Nhà nớc.
Ba là, doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân vì có đủ các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật
Bốn là, doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong
phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý.
2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp Nhà nớc có thể đợc phân loại theo các tiêu chí pháp lý khác nhau.
Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp, có thể chia doanh nghiệp Nhà nớc thành Tổng Công ty Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc độc
và doanh nghiệp Nhà nớc thành viên. Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp có quy mô lớn, đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị
thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ.v.v.... Tổng Công ty Nhà nớc có thể có các loại đơn vị thành viên
nh: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạchh toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp. Tổng Công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng Công ty 91 và Tổng Công ty

90. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không nằm trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập còn đợc
phân biệt thành doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có quy mô lớn vµ doanh nghiƯp võa vµ nhá. Doanh nghiƯp Nhµ níc thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ
cấu của tổng Công ty Nhà nớc.
Nếu dựa vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì có thể phân biệt doanh nghiệp Nhà nớc thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh tế và

doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích. Doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động chủ yếu nhằm
mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính
sách của Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Pháp luật còn quy định tiêu chuẩn để xếp hạng doanh nghiệp Nhà nớc. Theo quyết định số 185/TTg ngày 28/3/1996, doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp
hạng đặc biệt, bao gồm:

- Các Tổng Công ty 91
- Các Tổng Công ty 90 có vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng trở lên.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có các điều kiện sau đây: giữ vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân. Có vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng trở lên,
chức danh Tổng giám ®èc do Thđ tíng ChÝnh phđ bỉ nhiƯm (HiƯn nay có 24 doanh nghiệp Nhà nớc đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt
bao gồm: 18 Tổng Công ty 91. Liên hiệp đờng sắt, 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh và Công ty thơng mại dịch vụ Sài Gòn).
3- Quy chế pháp lý về thành lập và tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc
a- Thành lập:
Khác với thđ tơc thµnh lËp theo lt doanh nghiƯp, viƯc thµnh lập doanh nghiệp Nhà nớc phải theo trình tự sau:
* Thứ nhất đề nghị và quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.
Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, theo quyết định cố 50/CP ngày 26/8/1996 của Chính phđ bao gåm: Bé trëng, thđ trëng c¬ quan ngang
bé, thủ trởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh, Hội đồng quản trị của Tổng Công ty Nhà nớc là ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp theo
quy định phát triển của ngành, địa phơng hoặc tổng Công ty mình. Chủ tịch UBND cấp huyện là ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp công ích hoạt động
trên địa bàn cấp huyện. Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc không thể đồng thời là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.
Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc phải lập hồ sơ gửi đến ngời có thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm:
- Tờ trình đề nghị thành lập doanh nghiệp
- Đề án thành lập doanh nghiệp
- Mức vốn điều lệ và ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài chính về nguồn và mức vốn điều điều lệ đợc cấp
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Kiến nghị về hình thức tổ chức doanh nghiệp
- ý kiến bằng văn bản của bộ quản lý ngành đối với các ngành nghề kinh doanh đối với các ngành kinh doanh chính là giấy phép hành nghề đối với
một số ngành nghề đòi hỏi phải có giấy phép quy định của pháp luật.
- Bản thuyết trình về các giải pháp bảo vệ môi trờng
- ý kiến bằng văn bản cđa UBND cÊp tØnh vỊ qun sư dơng ®Êt
Sau khi nhận hồ sơ, ngời có thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp phải lập hội đồng thẩm định để xem xét hồ sơ đề nghị thành lập doanh
nghiệp quy định của pháp luật.

Căn cứ vào ý kiến của hội đồng thẩm định ngời có quyền quyết định thành lập doanh nghiƯp Nhµ níc - Thđ tíng chÝnh phđ, Bé trởng đợc Thủ tớng uỷ
quyền, Bộ trởng quản lý ngành, chủ tịch UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và quyết định thành lập doanh nghiệp.



6
* Thứ hai, đăng ký kinh doanh: Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày có quyết định thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại
phòng đăng ký kinh doanh tại sở kế hoạch đầu t cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
- Quyết định thành lËp
- §iỊu lƯ doanh nghiƯp
- GiÊy chøng nhËn qun sư dụng trụ sở chính của doanh nghiệp
- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, tổng giám đốc hoặc giám đốc doanh nghiệp. Kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân và đợc tiến hành hoạt động kinh doanh.
* Thứ ba, công khai hoá doanh nghiệp: Cũng nh việc thành lập các doanh nghiệp nói chung, việc bố cáo với công chúng về sự ra đời của doanh
nghiệp Nhà nớc là một bớc trong thủ tục thành lập doanh nghiệp.

Pháp luật quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng báo hàng ngày của Trung
ơng và địa phơng trong 3 số liên tiếp về những nội dung chính sau:
- Tên, trụ sở chính của doanh nghiệp, Họ và tên của chủ tịch các thành viên hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc hoặc giám đốc.
- Tên cơ quan ra quyết định thành lập và ngày ra quyết định thành lập doanh nghiệp. Ngày và số đăng ký kinh doanh
- Mức vốn điều lệ
- Số tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, số ĐT Telex, Fax.
- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh hoặc hoạt động
- Thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh và thời hạn hoạt động
b Tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc
Trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc do, nhiều nguyên nhân khác nhau, một số doanh nghiệp đà tỏ ra hoạt động kém hiêu
quả, thậm chí thua lỗ kéo dài, không còn thể hiện đợc vai trò chỉ đạo trong nền kinh tế quốc dân, trớc tình hình đó, cùng với quy chế về thành lập doanh

nghiệp Nhà nớc, pháp luật đà quy định các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm đảm bảo vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc trong sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo tinh thần của pháp luật hiện hành việc tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm các biện pháp sau:
- Sáp nhận doanh nghiệp Nhà nớc
- Chia tách doanh nghiệp Nhà nớc
- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
- Giao bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc


Sáp nhËp doanh nghiƯp Nhµ níc vµo mét doanh nghiƯp Nhµ nớc khác áp dụng trong trờng hợp trên cùng một địa bàn có nhiều doanh nghiệp cùng loại
mà thực tế nhu cầu của thị trờng không cần thiết nhiều doanh nghiệp nh vậy, trong trờng hợp đó thì sáp nhập những doanh nghiệp yếu kém vào những doanh
nghiệp cùng loại, ViƯc s¸p nhËp doanh nghiƯp do ngêi cã thÈm qun thành lập doanh nghiệp quyết định. Sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp bị sáp nhập
phải xoá tên còn doanh nghiệp tiếp nhận sáp nhập giữ nguyên t cách pháp nhân nhng phaỉ đăng ký kinh doanh bổ sung về vốn điều lệ mới và sự thay đổi
ngành nghề.
Chia tách doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng đối với các doanh nghiệp là tổng Công ty mà sự hình thành không phải xuất phát từ nhu cầu khách quan mà
là sự liên kết một cách rời rạc do mệnh lệnh chính bắt buộc dẫn đến hoạt động của Tổng Công ty cũng nh các đơn vị thành viên kém hiệu quả. Có thể tách
một số hoặc toàn bộ các đơn vị thành viên ra khỏi Tổng Công ty để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hơn. Việc chia tách doanh
nghiệp Nhà nớc phải do ngời có thẩm quyền quyết định thành lập quyết định. Nếu việc chia tách doanh nghiệp dẫn đến thay đổi mục tiêu, ngành nghề kinh
doanh, vốn điều lệ thì doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký lại hoặc đăng ký kinh doanh bổ sung.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần, nhằm huy động vốn của xà hội vào việc đầu t đổi

mới công nghệ, thay đổi phơng thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế: cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc
tiến hành theo các hình thức sau đây:
- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn hiện có của doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn nhằm phát triển doanh nghiệp.
- Bán một phần thuộc vốn hiện có tại doanh nghiệp
- Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ đăng ký để cổ phần hoá
- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển thành Công ty cổ phần
Các doanh nghiệp Nhà nớc sau khi báo cáo cổ phần hoá hoạt động theo luật doanh nghiệp

Giao bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc là biện pháp tiếp tục sắp xếp lại và đổi mới những doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô
nhỏ, kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả kéo dài không cần duy trì sở hữu Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quả
kinh tế và sức cạnh tranh mà doanh nghiệp Nhà nớc bảo đảm lợi ích của Nhà nớc cũng nh của ngời lao động.
Giao doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc và tài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp thành sở hữu tập thể của ngời lao ®éng cã
®iỊu kiƯn .


7
Bán doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc đang sở hữu tập thể cá nhân hoặc pháp
nhân khác.

Khoán kinh doanh là phơng thức quản lý doanh nghiệp Nhà nớc mà bên nhận khoán đợc giao quyền quản lý doanh nghiệp Nhà nớc có nghĩa vụ thực
hiện một số chỉ tiêu bảo đảm các điều kiện và đợc hởng các quyền lợi theo hợp đồng khoán

Cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc là hình thức chuyển giao cho ngời nhận thuê quyền sử dụng tài sản và lao động trong doanh nghiệp theo các điều kiện
ghi trong hợp đồng thuê.
4- Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
a. Mô hình doanh nghiệp Nhà nớc có HĐQT: Mô hình này áp dụng đối với Tổng Công ty Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có quy mô
lớn.
HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Chính
phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Chính phủ ủ qun vỊ sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp theo mục tiêu Nhà nớc giao.
HĐQT gồm chủ tịch, tổng giám đốc hoặc giám đốc và mọt số thành viên khác. Số lợng thành viên của HĐQT do Chính phủ quy định căn cứ quy mô
và loại hình doanh nghiệp, thành viên HĐQT có thể chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Chủ tịch và các thành viên HĐQT do ngời đề nghị lập doanh nghiệp
trình thủ tớng Chính phủ hoặc ngời đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quyền quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm. Nhiệm kỳ của HĐQT không kiêm tổng giám đốc
hoặc giám đốc.
Thành viên HĐQT có tiêu chuẩn và điều kiện sau:
- Là công dân Việt Nam, thờng trú tại Việt Nam
- Có sức khoẻ, có phẩm chất đạo đức, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật
- Có trình độ, có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh
- Không đồng thời đảm nhiệm các chức vụ lÃnh đạo trong bộ máy Nhà nớc.
- Những ngời đà là thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, giám đốc doanh nghiệp đà bị tuyên bố phá sản thì phải tuân thủ quy định tại điều 50 luật phá
sản doanh nghiệp.
Chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc hoặc giám đốc không đợc thành lập hoặc giữ chức danh quản lý điều hành doanh nghiệp t nhân Công ty TNHH, Công
ty cổ phần là không đợc có các quan hệ hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần do vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con giữ
chức vụ điều hành.
Vợ hoặc chồng, bố mẹ, con, anh, chị em ruột của những ngời giữ các chức danh trên không đợc giữ chức danh kế toán trởng thủ quỹ tại cùng doanh
nghiệp và doanh nghiệp thành viên (nếu có).
Chế độ làm việc của HĐQT
- HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ hàng quý để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình. HĐQT có
thuể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của doanh nghiệpdo chủ tịch hội đồng quản trị hay tổng giám đốc hoặc giám đốc hoặc trên 50%
tổng số thành viên HĐQT đề nghị.

- Chủ tịch hoặc thành viên HĐQT đợc chủ tịch uỷ quyền triệu tập và duy trì cuộc họp.
- Các cuộc họp của HĐQT đợc coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên có mặt, nghị quyết, quyết định của HĐQT có hiệu lực khi có trên
50% tổng số thành viên HĐQT biểu quyết tán thành, thành viên HĐQT có quyền bảo lu ý kiến của mình.
- Nội dung, kết luận của các cuộc họp của HĐQT phải đợc ghi thành văn bản; nghị quyết quyết định của HĐQT có tính bắt buộc thi hành đối với
doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động của HĐQT, kể cả tiền lơng và phụ cấp, đợc tránh vào quản lý phí của doanh nghiệp. Tổng giám đốc hoặc giám đốc bảo đảm các
điều kiện và những phơng tiện cần thiết cho HĐQT làm việc.
Các thành viên chuyên trách của HĐQT đợc xếp lơng cơ bản theo ngành bậc viên chức Nhà nớc, hởng lơng theo chế độ phân phối tiền lơng trong
doanh nghiệp Nhà nớc cho cổ phần quy định và tiền thởng tơng ứng với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Các thành viên kiêm nhiệm của HĐQT hởng phụ
cấp trách nhiệm theo quy định của Chính phủ và đợc tiền thởng tơng ứng với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Các thành viên HĐQT phải cùng chịu trách nhiệm trớc ngời ra quyết định bổ nhiệm và pháp luật về các quyết định của HĐQT, trờng hợp vi phạm
điều lệ doanh nghiệp, quyết định vợt thẩm quyền lạm dụng chức quyền, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và Nhà nớc thì phải chịu trách nhiệm và bồi thờng vật
chất đối với các thiệt hại do mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Ban kiểm soát là tổ chức do HĐQT thành lập với nhiệm vụ giúp HĐQT kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc hoặc giám đốc, bộ
máy doanh nghiệp và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính hoạt ®éng tµi chÝnh, chÊp hµnh ®iỊu lƯ doanh nghiƯp, chÊp hành nghị quyết, quyết định
của HĐQT, chấp hành pháp luật. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc HĐQT.
Tổng giám đốc do thủ tớng Chính phủ hoặc ngời đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của HĐQT


8
Tổng giám đốc hoặc giám đốc là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, là ngời có quyền điều hành cao cấp trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm
và trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Bộ máy giúp việc bao gồm phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trởng, văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của doanh
nghiệp. Phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc giúp Tổng giám đốc hoặc giám đốc điều hành doanh nghiệp theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc
của Tổng giám đốc hoặc giám đốc. Kế toán trởng giúp Tổng giám đốc hoặc giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của doanh nghiệp
và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định mà pháp luật văn phòng và phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng, tham mu, giúp việc HĐQT, Tổng
giám đốc hoặc giám đốc trong việc điều hành quản lý các công việc trong doanh nghiệp
Tổng giám đốc hoặc giám đốc doanh nghiệp có nhiệm vụ quyền hạn sau:

Cùng chủ tịch HĐQT ký nhận vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác để quản lý sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao cho doanh

nghiệp; giao các nguồn lực đà nhận của Nhà nớc cho các đơn vị thành viên.
- Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đà đợc HĐQT phên duyệt.
- Xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp dự án đầu t, phơng án liên doanh, đề án tổ chức quản lý của doanh
nghiệp quy hoạch đào tạo lao động, phơng án phối hợp kinh doanh của các đơn vị thành viên thành HĐQT.
- Xây dựng để trình HĐQT phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với ccá quy định của Nhà nớc.
- Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp và giám đốc các đơn vị thành
viên.
- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những quy định của Nhà nớc.
- Kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định trong nội bộ doanh nghiệp.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trởng các đơn vị thành viên theo đề nghị của giám đốc đơn vị thành
viên và cục trởng ban phó ban hoặc trởng phòng, phó trởng phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các chức vụ tơng đơng của doanh nghiệp.
- Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghị quyết và quyết định của HĐQT.
- Báo cáo trớc HĐQT và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát. Các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
theo quy định của luật này. Trong trờng hợp ý kiến của tổng giám đốc hoặc giám đốc khác với nghị quyết và quyết định của HĐQT, tổng giám đốc hoặc
giám đốc có quyền bảo lu ý kiến và kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xử lý, trong thời gian cha có quyết định xử lý của cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền để xử lý vẫn phải chấp hành nghị quyết, quyết định của HĐQT.
- Đợc áp dụng các biện pháp cần thiết trong trờng hợp khẩn cấp và phải báo cáo ngay HĐQT và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
b. Mô hình doanh nghiệp Nhà nớc không có HĐQT, mô hình này áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc không phải là tổng Công ty hoặc doanh
nghiệp độc lập có quy mô lớn. Cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình này bao gồm giám đóc và bộ máy giúp việc giám đốc là ngời có quyền điều hành cao
nhất trong doanh nghiệp là đại diện cho pháp luật của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm mình và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của
doanh nghiệp thành viên HĐQT, giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy chế tại 38.6.38.6 và các nhiệm vụ sau:
- Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để quản lý, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp,
bảo toàn và phát triển vốn.
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kinh tế dài hạn và hàng năm của doanh nghiệp, phơng án đầu t, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của doanh nghiệp
trình cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.
- Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp
- Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với quy định của Nhà nớc.
- Trình ngời quyết định thành lập doanh nghiƯp bỉ nhiƯm miƠn nhiƯm khen thëng, kû lt phã giám đốc, kế toán trởng.
- Báo cáo cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

-Chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức giám sát do Chính phủ quy định và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ theo luật này. Bộ máy giúp việc gồm phó giám đốc, kế toán trởng, văn phòng các phòng chuyên môn nghiệp vụ nh ở trên
5- Quản lý Nhà nớc và thực hiện quyền sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
Cũng nh doanh nghiệp khác, doanh nghiệp Nhà nớc chịu sự quản lý Nhà nớc đối với việc thành lập, tổ chức hoạt động và các vấn đề khác. Mặt khác
doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp của Nhà nớc, thuộc sở hữu Nhà nớc do đó với t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu
đối với doanh nghiệp
Việc quản lý Nhà nớc đối víi doanh nghiƯp Nhµ níc do ChÝnh phđ thèng nhÊt thực hiện và những nội dung sau:
- Ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với từng doanh nghiệp Nhà nớc
- Quyết định các biện pháp bảo hộ và hỗ trợcác doanh nghiệp quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
- Tổ chức xây dựng quy hoạch và chiến lợng phát triển doanh nghiệp Nhà nớc


9
- Tổ chức xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý cán bộ điều hành trong doanh nghiƯp Nhµ níc
- Tỉ chøc kiĨm tra, thanh tra viƯc thực hiện pháp luật chủ trơng, chính sách chế độ Nhà nớc tại các doanh nghiệp
Quyền chủ sở hữu Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cho Chính phủ ngời đại diện CSH Nhà nớc thống nhất thực hiện các nội dung chủ yếu
sau:
- Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
- Quyết định mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc và định hớng kế hoạch phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ban hành điều lệ mẫu của doanh nghiệp Nhà nớc, phê chuẩn điều lệ tổng Công ty Nhµ níc vµ doanh nghiƯp Nhµ níc quan träng.
- Quyết định cấp vốn đầu t ban đầu và đầu t bỉ sung, giao vèn cho doanh nghiƯp, kiĨm tra, giám sát việc khấu hao, chế độ sử dụng lợi nhuận, phê
chuẩn phơng án chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố những thiết bị nhà xởng quan trọng, phê duyệt phơng án huy động vốn, góp vốn vào doanh nghiệp
khác. Tổ chức thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với phần vốn đầu t của Nhà nớc vào các doanh nghiệp.
- Quyết định áp dụng mô hình quản lý đối với các loại hình doanh nghiệp Nhà nớc, bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng kû lt c¸c chøc danh quản lý
chủ chốt của doanh nghiệp.
- Quy định các tiêu chuẩn, định mức, quyết định tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp của các thành viên HĐQT, tổng giám đốc hoặc giám đốc doanh
nghiệp.
Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính phủ phân cấp hoặc uỷ quyền cho c¸c bé UBND cÊp tØnh thùc hiƯn mét sè qun của CSH Nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Quyền CSH Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc còn đợc thể hiện trong việc quản lý cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt của Nhà nớc cũng nh

việc quản lý vốn góp của Nhà nớc ở các doanh nghiệp khác.
Cổ phần chi phối của Nhà nớc là loại cổ phần sau:
- Cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tỉng sè cỉ phÇn cđa doanh nghiƯp.
- Cỉ phÇn cđa Nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp
Cổ phần đặc biệt của Nhà nớc là cổ phần của Nhà nớc trong một số doanh nghiệp mà Nhà nớc không có cổ phần chi phối, nhng có quyền quyết định
một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp
Quy chế về quản lý phần vèn gãp cđa doanh nghiƯp Nhµ níc vµo doanh nghiƯp khác,quản lý cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt quy định ( điều 49 54 luật DNNN)
6- Giải thể và phá sản doanh nghiệp Nhà nớc
Giải thể doanh nghiệp Nhà nớc là thủ tục pháp lý nhằm chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp và xoá tên doanh nghiệp trong số ĐKKD.
Doanh nghiệp Nhà nớc bị xem xét là giải thể trong các trờng hợp sau:
- Hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà doanh nghiệp không xin gia hạn.
- Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng cha lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
- Doanh nghiệp không thể thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nớc quy định sau khi đà áp dụng các biện pháp cần thiết.

- Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết, việc giải thể doanh nghiệp Nhà nớc do ngời đà ra quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc
quyết định. Đó là TTCP, Bộ trởng quản lý ngành chủ tịch UBND cấp tỉnh đợc hoặc TTCP uỷ quyền đối với các tổng Công ty Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà
nớc độc lập có quy mô lớn; Bộ trởng quản lý ngành hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc khác.
Ngời quyết định giải thể doanh nghiệp Nhà nớc phải lập hội đồng thuế. Hội đồng giải thể là cơ quan tham mu cho ngời quyết định giải thể doanh
nghiệp Nhà nớc và tổ chức thực hiện quyết định giải thể, thành phần và quy chế làm việc của hội đồng thể thể của doanh nghiệp Nhà nớc do Chính phủ quy
định.
V- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại và tơng lai
1- Những đặc trng cơ bản của việc hình thành và phát triển của hệ thống doanh nghiệp Nhµ níc ë níc ta
HƯ thèng doanh nghiƯp Nhµ níc ở nớc ta đợc hình thành ở Miền Bắc từ năm 1954 và ở Việt Nam trở sau 1975, dựa trên 3 bộ phận chủ yếu sau:
- Một là, do quốc hữu hoá các doanh nghiệp của chính quyền cũ
- Hai là, do Nhà nớc ta xây dựng từ nguồn vốn của ngân sách hoặc vốn nợ và viện trợ của các nớc, các tổ chức quốc tế - Đặc biệt các nớc XHCN cũ.
Ba là, do việc cải tạo các xí nghiệp của các nớc t bản trong nớc khi tiến hành công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với các giai cấp t sản.
Do hình thái từ nhiều nguồn khác nhau nh vậy, nên hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta có đặ trng lÜnh vùc kh¸c biƯt do víi c¸c níc trong khu
vùc và trên thế giới, đó là:
Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc xây dựng trên cơ sở những quan điểm rất khác nhau, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, cơ cấu kinh
tế tự lực tự cờng, phát triển kinh tế đà phơng và xây dựng huyện... Mặc dù có nhiều thiếu sót mà HĐ 6 đà phê phán, doanh nghiệp Nhà nớc đà có đóng góp

lịch sử to lớn và đang chiếm vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
a- Quy mô các doanh nghiệp phần lớn là nhỏ bé, cơ cấu phân tán điều này đợc thể hiện trên các phơng diện sau:


10
* Về số lợng lao động
Trên 2/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nớc có sổ lao động dới 200 ngời chỉ có khoảng 4% doanh nghiệp có sổ lao động trên 1000 ngời. Những doanh
nghiệp có hàng trục ngàn công nhân viên với xuất hiện trong ngành khai khoáng. Do quy mô lao động trong phần lớn các doanh nghiệp thuộc diện nhỏ bé,

nếu dẫu có hàng chục ngàn đơn vị 13 lao động trong toàn khu vực doanh nghiệp Nhà nớc để chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xà hội cha đến
6%. Riêng lao động trong công nghiệp Nhà nớc, mới chiếm khoảng 2% lao ®éng x· héi
* VỊ møc ®é tÝch tơ vèn xÐt mức độ tích tụ vốn. Doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều hạn chế, phần lớn có mức vốn quá thấp có thể thấy đợc thông qua
biểu sau:

Mức độ tích tụ (30.3.93)
Công ty

Tổng doanh

Doanh nghiệp Nhà

Doanh nghiệp

nghiệp Nhà nớc
nớc Trung ơng
Nhà nớc ĐP



Số lợng

Số lợng
Số lợng
cấu
cấu
cấu
Tổng DNNN
8750
100
1655
100
7095
100
Vốn < 1 tỷ
4285
49
241
14,6 4044
57
1 < 5 tû
2865
32,7 570
34,4 22.95
32,3
5 < 25
1199
13.7 561
33,9 638
9.0
25: 100
187

3,3
195
11,8 9,2
1,3
> 100
114
1,3
88
5,3
26
0,4
Nh vậy gần một nửa doanh nghiệp Nhà nớc chØ cã vèn < tû ®ång, chia ®Ịu 20% doanh nghiệp Nhà nớc có vốn > 5 tỷ đồng, cả níc chØ cã 401 doanh
nghiƯp cã sè vèn trªn 20 tû. Sè doanh nghiƯp lín víi sè vèn trªn 100 tỷ chiếm chỉ hơn 1% số doanh nghiệp.

Mức trang bị vốn cho 1 lao động của doanh nghiệp Nhà nớc là 31.160.000 trong đó của doanh nghiệp Nhà nớc 6B thơng mại là 110.330.000 còn Nhà
nớc 12.620.000
b- Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu: từ một số ít doanh nghiệp Nhà nớc đợc đầu t vốn, phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc thành lập khá lâu,
có trình độ kinh tế thấp, công nghiệp lạc hậu. Theo báo cáo điều tra của bộ khoa học kỹ thuật- môi truờng cho thấy trình độ công nghệ trong các doanh
nghiệp nhà nớc của Việt Nam kém các nớc khác từ 3 đến 4 thế hệ (30 đến 40 năm) có doanh nghiệp còn sử dụng công nghệ từ những năm 30 - 40. Nhiều
thiết bị sau 14 - 15 năm mới đợc thay đổi trong khi ở các nớc khác là 5 năm. Theo số liệu thống kê, trong công nghệ có gần 26% thiết bị do Liên Xô cung
cấp, 24% của các nớc Đông Âu gần 20% của các nớc ASEAN trên 18% là của các nớc khác còn lại là tự chế.
Với cơ cấu đầu t kỹ thuật, nh trên ta thấy tránh đồng vộ của các doanh nghiệp thấp, chỉ mới các 28% doanh nghiệp Nhà nớc có trang thiết bị tơng đối
hoàn chỉnh, đồng bộ. Mức sử dụng thay thiết bị chỉ đạt 50% công suất, do điều kiện kỹ thuật nh vật và khả năng cung cÊp tµi chÝnh cđa Nhµ níc cho doanh
nghiƯp Nhµ nớc giảm nên tình trạng máy móc thết bị cũng yếu kém. Trên 50% TSLĐ của doanh nghiệp Nhà nớc đà hao mòn quá 1/2 chỉ có 26% TSLĐ hao
mòn dới 30%.
Với những gì đà nêu trên, nhiều doanh nghiệp khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và ngay cả với hÃng nớc ngoài trên thị trờng nội
địa vì hao phí vật chất quá lớn.

Có báo cáo còn cho thấy chỉ có khoảng 15% sản phẩm của ta đạt chất lợng xuất khẩu 70% có thể tiêu thụ trong nội địa. số sản phẩm không tiêu thụ đợc đà chiếm 10% tổng số lu động của các doanh nghiệp, làm cho sự khan hiếm về vốn cũng trở lên trầm trọng và gay gắt hơn.
c- Việc phân bổ về ngành và vùng còn bất hợp lý

Hệ thèng doanh nghiƯp Nhµ níc cđa chóng ta chđ u đợc bố trí ở các thành phố lớn, nhiều vùng của đất nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, nguồn lao động dồi dào song dờng nh các doanh nghiệp không có; Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long...
Phân bổ doanh nghiệp Nhà nớc theo ngành nh sau:

Ngành
Công nghiệp
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
XD
GTVT

Số doanh nghiệp
2271
661
423
1034
236

Tỷ trọng %
39,7
10,1
6,5
15,8
3,6


11

Bu điện
Thơng nghiệp DV

Ngành khác

3
1774
142

0,1
27,1
2,2
Các ngành có nhiều vốn nhất là

Năng lợng
GTVT
Công nghiệp nhẹ
nông nghiệp và CNThực phẩm
Thơng mại
Xây dựng

15039 tỷ
4654
3757
3491
3433
2157
Mức trang bị vốn cho 1 lao động không hợp lý

Thơng nghiệp dịch vụ
GTVT
Công nghiệp


35,3T/ngời
34,5
30,6

Trong khi đó
Xây dựng
Lâm nghiệp
Nông nghiệp

8,2
8,1
13,9

2- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây (KHHTT)

Vì nhËn thøc r»ng nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa chỉ có 2 thành phần TKQD và tập thể, trong đó doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo nên Nhà nớc ta đÃ
giành sự u tiên đặc biệt cho việc phát triển hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Nhờ đó hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phát triển hết sức nhanh chóng các

doanh nghiệp Nhà nớc có mặt ở khắc mäi ngµnh mäi lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ qc dân, có doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung ơng, địa phơng theo thống kê đến
1989 cả nớc có 12094 doanh nghiệp Nhà nớc các loại với trên 90% tổng số lao động kinh tế, cán bộ khoa học, quản lý đợc đào tạo có hệ thống của cả nớc.
Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đà đóng vai trò chủ yếu trong việc sản xuất và cung cấp cho xà hội các lực lợng sản xuất, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng
cá nhân và xà hội
Điện phát ra chiếm

100%

Thép

100%


Máy cắt gọt kim loại

100%

Máy bơm nớc

100%

Xi măng

100%

BCVT thông

100%

Vận tải đởng sắt
Thuốc tân dợc

100%

Giấy

100%

Bia chai

100%

Thuốc lá


100%

Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ yếu trong việc đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.
Năm 1989 tổng số thuế Nhà nớc thu đợc là 3128 tỷ trong đó thuế thực thi công nghiệp thơng nghiệp 308 tỷ, thuế XNK 383 tỷ, riêng thuế thu từ KTQD
đạt 2019 tỷ chiếm 64% có thuế nớc trong thời kỳ này doanh nghiệp Nhà nớc đà đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
3- Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa
Khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp nh trớc nữa, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế cạnh tranh lĩnh vực mạnh mẽ, do vậy hàng loạt doanh nghiệp Nhà nớc không trụ nổi buộc phải phá sản hoặc
giải thể.
Số lợng doanh nghiệp Nhà nớc giảm nhiều kể từ năm 1990 - 1993
Thêi gian

21 - 12 - 1989
01 - 01 - 1992
31.12.1992
01.06.1993

Sè doanh nghiƯp Nhµ n-

Tû tränh so víi 1989

íc TT
12084
9190
8750
7060

(%)
100
77

72
58.4

Trong tổng số 7060 doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt ®éng (01.08.93) cịng cã tíi 375 doanh nghiƯp kh«ng cã khả năng tồn tại cần phải tiếp tục xử lý.


12
Tuy nhiên, cần phải thấy rằng trên thực tế việc sắp xếp lại chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiệp Nhà nớc của địa phơng còn doanh nghiệp Nhà nớc
Trung ơng vẫn tăng lên 16% và việc sắp xếp lại diễn ra không đáng kể
Mặc dù các doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 89 - 93 đà giảm gần 1 nưa song cã sù ®ỉi míi vỊ tỉ chøc quản lý, về kỹ thuật và công nghệ của các doanh
nghiệp Nhà nớc còn lạc hậu nên sản xuất của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tăng các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều
ngành kinh tế đặc biệt là trong những ngành quan trọng đòi hỏi đầu t lớn, công nghệ, kỹ thuật cao và ngành sản xuất và cung ứng loại hàng hoá và dịch vụ
công cộng. Đồng thời hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn là thành phần kinh tế đóng góp nhiều nhất cho ngân sách Nhà nớc

1- Tốc độ ph¸t triĨn kinh tÕ (GDP)

1990
5,32

1991
6,0

1992
8,3

cđa nỊn kinh tÕ
2- Tû träng kinh tế quốc doanh
3- Tỷ lệ đóng góp của quản trị kinh

34,0

65

36
69

40
73

doanh trong ngân sách Nhà nớc
Tuy có những đổi mới quan trọng, có những bớc tiến đáng kể trên nhiỊu lÜnh vùc, Nhng hiƯn t¹i hƯ thèng doanh nghiƯp Nhà nớc có những tồn tại hết
sức lớn, đó là:
Số lợng nhiều và phân tác: đến thời điểm 1/6/19939 còn 7060 doanh nghiƯp Nhµ níc nÕu lµ 576 doanh nghiƯp. Không còn hoạt động thì doanh nghiệp
Nhà nớc vẫn còn 6544 đơn vị trong đó 4573 doanh nghiệp do địa phơng quản lý và 1971 doanh nghiệp do Trung ơng quản lý, trong đó doanh nghiệp do địa
phơng quản lý trải khắp 53/53 tỉnh thành phối, Nơi ít nhất là Trµ Vinh 19 doanh nghiƯp nhiỊu thµnh phè Hå ChÝ Minh 458 doanh nghiƯp. Sè doanh nghiƯp

trung ¬ng thc 37 bộ và các cơ quan trung ơng, nhiều nhất là bộ Nông nghiệp mà doanh nghiệp thuộc phân 352 doanh nghiệp. Có nhiều cơ quan trung ơng

không cần thiết phải thành lập doanh nghiệp nhng cũng có từ 1 đến vài chục doanh nghiệp nh Ban Việt Kiều trung ơng, UB dân tộc miền núi Trung tâm khoa
học và công nghệ quốc gia.
Các doanh nghiệp còn phân tán ở khắp các ngành nghề sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Trong đó nhiều ngành không nhất thiết phải có quốc
doanh hoặc không cần tập trung nhiều doanh nghiệp nh vậy ví dụ:
CN:
- Sản xuất vật liệu xây dựng

358 doanh nghiệp

- Gỗ lâm sản

139 doanh nghiệp


- LTTP

403 doanh nghiệp

Nông lâm nghiệp
Trồng trọt

291 doanh nghiệp

Chăn nuôi

192 doanh nghiệp

Trồng rừng

257 doanh nghiệp

* Kỹ thuật và công nghệ lạc hậu:
Mặc dù trong những năm qua, kỹ thuật và công nghiệp sản xuất của các nhà doanh nghiệp đà đợc đổi mới khá nhiều. Tuy nhiên so với Nhà nớc trong
khu vực và trên thế giới kỹ thuật và công nghệ của nớc ta vẫn phụ thuộc vào lạc hậu, trình độ trang bị cho ngời lao động còn thấp theo báo cáo của tổng cục
thống kê vốn trang bị cho một bình quân của doanh nghiệp Nhà nớc mới đạt 245 thuộc đồng. Trong đó ngành trang bị cho là khu nghiệp dịch vụ đạt 35,5
(Tđ) giao thông vận tải 34,5 (Tđ) thấp nhất là lâm nghiệp 8,1 và xây dựng 8,2.
Điều đáng quan tâm là nhiều doanh nghiệp tiến hành đổi mới kỹ thuật và công nghiệp phát triển nhng do những lý do lại đi nhập các loại kỹ thuật và
công nghệ lạc hậu đà bị thế giới thải. Theo báo cáo của bộ công nghiệp thì thời gian qua có 70% các doanh nghiệp của bộ đà nhập về cac loại thiết bị và
công nghệ lôi thôi.
* Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp:
Chuển sang cơ chế mới, các doanh nghiệp Nhà nớc đều có ngời cố gắng duy trì và phát triển sản xuất, gìn giữ đội ngũ lao động bằng cách cải tiến kỹ

thuật mở rộng mặt hàng kinh doanh, không ít doanh nghiệp đà có tiến bộ đáng kể. đó là những lỗ lực rất đầy triển vọng xong hiệu quả kinh tế đối với Nhà nớc cha có bớc tiến tơng xứng.
Tuy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc mấy năm nay bắt đầu đợc phục hồi và phát triển nhng hiệu quả lại có xu hớng giảm. Tỷ xuất

lợi nhuận bình quân năm 1992 tính trên vốn sử dụng là 4,8%/năm và tính trên doanh thu trên tháng là 3%.
Đó là tỷ suất lợi nhuận quá thấp so với tỷ lệ lạm phát và lÃi suất ngân hàng.
Hầu hết các ngành sản xt vËt chÊt sư dơng vèn víi hiƯu qu¶ thÊp.


13
Ngành công nghiệp chiếp 36% tổng số vốn sử dụng và trên 50% tổng số vốn ngân sách cấp của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nhng tỷ suất lợi nhuận
trên 1 đồnh vốn chỉ đạt 4,6% năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu các thành phần phẩm chỉ chiếm 6,8% là thiết thực và nông sản 18,5 nguyen liệu và dầu
thô
Ngành giao thông vận tải, đạt 4,2% ngành nông nghiệp đạt 2,3% các ngành dịch vụ có điều kiện quay vòng vốn nhanh song tỷ suất lợi nhuận không
cao. Ngành thơng nghiệp dịchh vụ 7,4 trong đó nội thơng 6,0%, ngoại thơng 6,4%, thơng nghiệp tổng hợp 9,4%, du lÞch 17,2% dÞch vơ 15,8%.
Trong tỉng sè 6544 doanh nghiƯp còn hoạt động chủ có 12,8% trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất có tỷ suất lợi nhuận từ 15% năm trở lên và
4,3% trong các ngành dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận từ 20% năm trở lên
7,6DN cã tû st lỵi nhn tõ 8 - 15 % năm 47,6% có tỷ xuất lợi nhuận dới 8% năm không có kỹ năng hoàn trả nợ vay vốn.
Đáng lu ý là gần 11,6% sản xuất kinh doanh thua lỗ và 12% không có loại nhuận tức là 1/4 doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh không có lÃi và
năm1992 còn bị thua lỗ 451 tỷ đồng trong số này có 1142 doanh nghiệp đà thành lập lại theo nghị định 388 cổ phần. Theo ban thanh toán công nợ, hiện còn
3000 tỷ đồng vốn tín dụng của các doanh nghiệp Nhà nớc đà giải thế, không đòi đợc về ngân sách phải gánh chịu.
Nếu tính cả giá trị tài nguyên, đất đai nhà xởng đợc sử dụng mà hiện nay cha tính hoặc cha đủ mức hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp nữa.
Nhiều nguyên nhân làm cho hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc thấp song trong đó có một nguyên nhân hết sức quan trọng là tiêu hao vật chất
quá cao.

- Tiêu hao vật chất trong tổng sản

phẩm xà hội toàn nền kinh tế
- Doanh nghiệp Nhà nớc
Ngoài doanh nghiệp Nhà nớc

Năm 1990
48,68
60,06

43,07

Năm 1991
49,55

Năm 1992
51,69

60,86
42,97

61,34
44,81

* Sự đóng góp của doanh nghiệp Nhà nớc cho ngân sách cha tơng xứng với phần đầu t của Nhà nớc cho nã, cịng nh víi tiỊn lùc cđa doanh nghiƯp Nhà
nớc
Doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng phần lớn trang thiết bị hiện đại của nền kinh tế quốc dân, hầu hết cán bộ đợc đào tạo đợc vay 80% tổng số vốn tín
dụng và đà vay nớc ngoài không kể trong ®ã ngn thu trong níc nh sau:

- Nép th
- Bán dầu thô
- Khấu hao cơ bản
Nh + KHCB
Thuế + dầu thô + KHCB

Năm 1990
18,23
17,58
4,01
22,24

39,82

Năm 1991
37,86
19,26
2,36
40,22
39,48

Năm 1992
26,28
26,92
10,33
36,61
57,53

Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc của doanh nghiệp gồm thuế bán dầu thô và KHCB. Thoạt nhìn ta thấy tỷ lệ khá cao nhng nếu từ phần thuế tài
nguyên và dầu thô ra chỉ thuế và KHCB băm 1999 các doanh nghiệp chỉ nội có 36,61% và nếu tính phần KHCB nửa thu phần nộp thuế của doanh nghiệp
Nhà nớc còn 26,28%. Con số này nếu so với tỷ lệ tổng sản phÈm x· héi cđa doanh nghiƯp Nhµ níc trong nỊn kinh tế là 41,61% thì không phải là cao.
Nếu trong thuế ta trừ đi phần thuế tiêu thụ đặc biệt thu thông qua doanh nghiệp Nhà nớc chứ không phải doanh nghiệp Nhà nớc gánh chịu mà do ngời
tiêu dùng trả trừ phần của doanh nghiệp Nhà nớc thực tế nộp ngân sách còn nhỏ nữa.

Nếu chúng ta lấy phần đóng góp của doanh nghiệp Nhà nớc cho ngân sách Nhà nớc trở đi phần ngân sách đà đầu t trở lại cho doanh nghiệp Nhà nớc
thì tỷ lệ còn thấp hơn nhiều nữa.
* Tình trạng mất và thất thoát lớn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng.
Tổng vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc năm 1992 so với năm 1991 tăng 15,66% nếu tính tỷ lệ phạm phát năm 1992 là 17,6% thì
vốn của doanh nghiệp đà giảm đi một cách tơng đối so với năm1991
Trong tổng số vốn mà doanh nghiệp Nhà nớc có đợc tính đến 31.12.92 còn bao gồm 1 phần vốn vay tín dụng trong năm 92. Nếu trừ đi số vốn tín dụng
này thì số vốn của các doanh nghiệp chỉ còn bằng 91,43% so với 91. Theo điều tra ngày 1.6.1993 của tổng cục thống kê khả năng bảo toàn vốn và phát triển
vốn không thực hiện đợc số tăng thấp hơn tỷ lệ trợt giá.

Nếu tránh sự giảm giá của đồng vốn do lạm phát thì tổng số vốn của doanh nghiệp Nhà nớc thật sự mất đi là 22,26%
* Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc còn quá yếu ở tầm vĩ mô, thiếu quy hoạh, hớng dẫn và trợ giúp đắc lực, nhiều chính sách còn
gò bó không thích hợp và thay đổi đột ngột, thủ tục phiền hà, cách giải quyết tuỳ tiện cha tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc. Việc đào tạo,
bồi dỡng cho giám đốc bỏ đội ngũ quản lý về kinh tế thị trờng, về các chính sách mới hầu nh bị lÃng quên và không có cơ quan nào đúng ra tổ chức, điều hoà
phối hợp, việc phân công phân nhiệm giữa bộ quản lý ngành và bộ tài chính không đủ rõ ràng và cụ thể.
Đặc biệt nghiêm trọng là tình hình buông lỏng quản lý tài chính của Nhà nớc mất vai trò thực sự là ngời chủ sở hữu.
- Đất đai, TP, nhà xởng và một phần trang thiết bị không đợc hạch toán, hạch toán không đủ.
- Việc chuyển giao vốn, liên doanh, liên kết vay nợ trong nớc và ngoài nớc diễn ra khá tuỳ tiện


14
- Không có chế độ giám sát giá hợp đồng, quản lý phi lợi nhuận bình quân, cha có chế độ kiểm toán, báo cáo tài chính công khai.
- Động lực để doanh nghiệp Nhà nớc đóng góp cho Nhà nớc thấp hoặc không có, động lực vật chất theo chất độ cho giám đốc thấp. Hiện nay ở các
doanh nghiệp Nhà nớc còn tồn tại ít nhất 2 sổ sách chế độ chứng từ, biên lai hach toán, thống kê có tính hình thức và đối phó, thu nhập của ngời lao động và

giám đốc kiểm soát đợc và không báo cáo trung thực quản lý phí, chi phí đi nớc ngoài, trong nớc, tiếp dân quà cáp quá cao so với thu thu nhập ngời lao động
và hiệu quả. Nhiều giám đốc tham gia vào những hoạt động kinh doanh ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, ngày càng phát hiện đợc nhiều sự lạm dụng,
chiếm đoạt tài sản làm giầu cá nhân, buôn lậu, kinh doanh bất hợp pháp của doanh nghiệp.
4- Những nguyên nhân
a- Tình trạng kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc hậu quả tất yếu của những khuyết điểm trong việc hoạch định các chính sách phát triển
kinh tế, công nghiệp hoá của những sai lầm trầm trọng trong bố trí cơ cấu kinh tế và áp dụng cơ chế quản lý kinh tÕ nh»m ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ tËp trung,
hiƯn vËt, bao cÊp, khÐp kÝn vµ híng néi thay thÕ nhập khẩu.

Trong hơn 40 năm qua, ở nớc ta phát triển kinh tế quốc doanh đà đợc xem là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội và các doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc coi là

cơ sở kỹ thuật của nền kinh tế xà hội chủ nghĩa. Vì đồng nhất xà hội chủ nghĩa với công hữu và kinh tế quốc doanh, lẫn lộn gữa mục tiêu và phơng tiện nên
chúng ta đà phát triển tràn lan các doanh nghiệp Nhà nớc và sự đóng góp của chúng đà không tơng xứng với sự đầu t của Nhà nớc.
Trong một thời gian dài, chúng ta đà mắc sai lầm định giải 1 bài toán quốc doanh trên nền tảng của hệ lý luận cũ, không hiện thực, chủ quan và duy ý
chí về mô hình chủ nghĩa xà hội, mô hình phát triển và quản lý nền kinh tế xà hội chủ nghĩa theo quan điểm truyền thống, không thể tạo ra sự chuyển biến
căn bản về năng suất, chất lợng và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc nếu hệ quan điểm nớc này vẫn làm cơ sở lý

luận và thực tiễn cho những chính sách và chế độ quản lý doanh nghiệp Nhà nớc.
b- Chúng ta chậm và không cơng quyết trong việc cải cách chế độ sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nớc
Về mặt pháp, lý tài sản, tiền vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân nhng trên thực tế tính chất toàn dân của sở hữu trong doanh
nghiệp Nhà nớc bị hao mòn 1 cách nghiêm trọng. Do các hình thức cụ thể của sở hữu toàn dân về mặt kinh tế không đợc xác định nên hầu hết những ngời lao
động trong các doanh nghiệp Nhà nớc thờ ơ và xa cách vốn sở hữu toàn dân. Quan điểm sở hữu toàn dân là không phải của ai cả đà bén rễ ngày càng sâu sắc
trong suy nghĩ và hành động của họ.
Tình trạng không có ai là chủ sở hữu đích thực là nguyên nhân của sự tham nhũng của những nguyên nhân của sự tham nhũng của những ng ời có
chức có quyền và sự lÃnh đạo thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ cơng, kỷ luật của ngời lao động là sự sút kém về năng suất chất lợng và hiệu quả, không trung thực
trong công tác kế toán, thống kê, thiếu minh bạch trong phân phối thu nhập... trong doanh nghiệp Nhà nớc
c- Thiếu mô hình tổ chức và quản lý doanh nghiệp Nhà nớc hữu hiệu theo những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Mô hình tổ chức của các xí nghiệp, liên hiệp các xí nghiệp, tổng Công ty mà chúng ta đà áp dụng từ hơn bốn thập niên qua là con đẻ của nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung, hiện vật, bao cấp và đợc nền kinh tế này nuôi dỡng. Nó đà không đáp ứng với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng và ®· béc né râ
nh÷ng khut tËt cđa nã.
- NỊn kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xác định về xác nhận rõ quyền sở hữu tài sản, tiền vốn trong doanh nghiệp nhng ở tất cả các mô hình tổ chức và
quản lý doanh nghiệp Nhà nớc kể trên sở hữu đà trở thành vô chủ.
- Trong nền kinh tế thị trờng ngời có quyền quyết định mọi vấn đề chiến lợc phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc là chủ sở hữu Nhà nớc chứ không
phải ngời lao động và đại diện công nhân viên chức của doanh nghiệp.
- Ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ là ngời "làm công ăn lơng" cho Nhà nớc. Không thể trao cho ngời lao động và đại hội công nhân
viên chức trong doanh nghiệp Nhà nớc những quyết định của chủ sở hữu. Muốn trở thành một chủ sở hữu đích thực ngời lao động phải bỏ tiền mua cổ phần.
ĐÃ có một thời gian chúng ta có sai lầm là trao cho ngời lao động và đại hội công nhân viên chức nhng thẩm quyền của ngời chủ sở hữu là Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc là ngời làm thuê cho chủ sở hữu là Nhà nớc. Nhng trong các doanh nghiệp của ta, Giám
đốc vừa có chức năng là giám đốc chủ vừa có chức năng là giám đốc điều hành. Hơn thế nữa, họ là một quan chức hành chính hơn là nhà kinh doanh thực
thụ. Rất nhiều giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc không có kiến thức và không am hiểu nghề giám đốc bởi lẽ họ cha bao giờ đợc đào tạo một cách có hệ thống.
Việc trao cho giám đốc nhiều quyền lực trong đó đặc biệt là quyền lực của chủ sở hữu trong lúc không có cơ chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu những hoạt
động đà có một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng lÃng phí, tham nhũng nghiêm trọng tài sản tiền vốn của Nhà nớc
d- Không đồng thời tiến hành của cách hành chính, tạo ra bộ máy và thể chế của Nhà nớc pháp quyền nhằm tạo môi trờng hành chính và luật pháp
thuận lợi của cách doanh nghiệp Nhà nớc.
5- Doanh nghiệp Nhà nớc trong tơng lai: trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và trong nền kinh tế thị trờng ở đầu thập niên 90 chúng ta thấy rằng
doanh nghiệp Nhà nớc còn rất nhiều những tổn tại của sự phát triển của nó, vì vậy chúng ta phải đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc


Để có quan điểm và các giải pháp hợp lý đối với doanh nghiệp Nhà nớc cần nhận thức rõ bối cảnh hớng tới quá trình đổi mới và doanh nghiệp Nhà nớc
đó là:


15
Nớc ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cha đợc bao lâu do đó các thành phần kinh tế cha chiếm lĩnh và giữ đúng vai trò của mình. Do đó việc
đối với doanh nghiệp Nhà nớc cũng có nghĩa là xác định tơng quan hợp lý giữa doanh nghiệp Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác sao cho mang lại hiệu
quả kinh tế - xà hội lớn nhất cho đất nớc.
Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói chung còn nhỏ lẻ, đang ở giai đoạn ban đầu của sự phát triển, cha phát huy đợc tiềm năng để trở thành
đối tợng và đối tác của doanh nghiệp Nhà nớc.
Doanh nghiệp Nhà nớc chi kém hiệu quả, song do yếu tố lịch sử để lại nó đang buộc phải đóng vai trò lớn trong nền kinh tế quốc dân. Thực tiễn lao
động đòi hỏi phải đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc căn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xà hội. Đó là một mâu thuẫn lớn song bắt buộc phải có giải pháp.

Nói chung các quan hệ kinh tế quốc tế còn hạn hẹp kinh nghiệm cha nhiều, do đó quan niệm cũ còn khá nặng nề trên thực tế còn tồn tại 2 khuynh h-

ớng. Một mặt không muốn mạo hiểm tiếp tục duy trì từ cơ chế cũ để đợc bao cấp mặt khác tìm cách thoát khỏi cơ chế quản lý của Nhà nớc. Cả 2 khuynh hớng đang làm trầm trọng thêm hơn trong nền doanh nghiệp Nhà nớc
Các thể chế pháp lý làm cơ sở cho chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trờng nói chung và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng còn thiếu và kém

hiệu lực, làm cho các doanh nghiệp thoát khỏi cơ chế cũ rất khó khăn. Quá trình đổi cùng một lúc phải giải quyết các vấn đề sau: Vốn, công nghệ, thị trờng,
lao động trình độ kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, riêng doanh nghiệp Nhà nớc không thể nào đảm đơng nổi.
Bối cảnh trên đặt ra những mâu thuẫn, những khó khăn rất lớn trong việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, một mặt phải cơng quyết đổi mới, mặt khác
phải có giải pháp và bớc đi phù hợp với trình độ và thực tế lịch sử.
Để thấy đợc rõ sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc trong tơng lai thông qua sự đổi mới của nó chúng ta có những quan điểm cơ bản sau:
a- Trớc hết là quan điểm về vai trò chỉ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân.
Doanh nghiệp Nhà nớc là một hệ thống cđa kinh tÕ Nhµ níc, do Nhµ níc trùc tiÕp quản lý với t cách vừa thực hiện chức năng quản lý của Nhà nớc vừa
là đại diện chủ sở hữu.
Sức mạnh và vai trò chủ đạo chi phối của doanh nghiệp Nhà nớc đợc tạo bởi sự hoạt động có hiệu quả, vai trò đó có sự điều chỉnh tuỳ thuộc vào trình
độ phát triển của nền kinh tế.
Doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò chủ đạo theo nghĩa là công cụ vật chất của Nhà nớc để chi phối và điều tiết sự phát triển cuả toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc gắn với vai trò quản lý của nó đối với nền kinh tế thị trờng.


Về bản chất doanh nghiƯp Nhµ níc lµ mét bé phËn quan träng cấu thành hệ thống kinh tế Nhà nớc, một mặt nó phải hoạt động bình đẳng cơ chế thị trờng, mặt khác tuỳ thuộc vào từng ngành từng lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp Nhà nớc chiếm lĩnh các vị trí then chốt hoặc đóng vai trò chủ chốt thực hiện
chức năng kinh tế xà hội, góp phần đảm bảo cho kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo và định hớng về mặt xà hội vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong
đó doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận quan trọng không phải là vấn đề riêng có ở chủ nghĩa xà hội đặc biệt là trong cơ chế thị trờng. Nhà nớc sử dụng hệ
thống doanh nghiệp Nhà nớc nh một công cơ vËt chÊt quan träng ®Ĩ chi phèi ®iỊu tiÕt sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo định hớng chiến lợc.
Định hớng xà hội chủ nghĩa đợc quyết định thông qua hiến pháp, đờng lối và chiến lợc phát triển chung cho toàn bộ nền kinh tế nó chế định cơ chế

hoạt động và nghĩa vụ xà hội của tất cả các thành phần kinh tế, bao gåm hƯ thèng kinh tÕ Nhµ níc nãi chung doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng cũng phải đợc
xây dựng theo định hớng đó và là công cụ vật chất cùng với

hệ thống các chính sách tài chính nói chung, thuế, giá đầu t và các công cụ đòn bẩy khác của

Nhà nớc để chi phối, điều tiết nó phát triển của tất cả các thành phần kinh tế theo hớng nâng cao hiệu quả kinh tế xà hội của toàn bé nỊn kinh tÕ.
NÕu quan niƯm vỊ vai trß chđ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc đồng nhất với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, coi quy mô và tỷ trọng của nó là một
tiêu thức hàng đầu, thoát lý với hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế thì tất yếu dẫn đến sự phát triển trµn lan, t tiƯn ë bé phËn kinh tÕ nµo tự tạo ra một gánh
nặng cho doanh nghiệp, làm suy yếu chính vai trò chủ đạo của nó.
Nh vậy doanh nghiệp Nhà nớc sẽ góp phần làm cho kinh tế Nhà nớc thực hiện tất cả vai trò chủ đạo, vai trò điều tiết đối với với nền kinh tế theo quan
điểm phát triển chỉ khi:
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động thực sự có hiệu quả góp phần tăng ngân sách Nhà nớc hoặc giảm tối đa phần bù lỗ
- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả trong lÜnh vùc then chèt chi phèi nÒn kinh tÕ quốc dân.
- Doanh nghiệp Nhà nớc nắm vai trò chủ chèt trong c«ng nghƯ tiÕn tiÕn cao cÊp
- Doanh nghiƯp Nhà nớc đóng vai trò liên kết đợc các thành phần kinh tế - xà hội của toàn nền kinh tế quốc dân. Đồng thời làm gơng lá chắn cho việc
thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp và các chế độ chính sách của Nhà nớc
- Doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện có hiệu quả kinh tế đối ngoại tạo chỗ dựa vững chức cho việc thực hiện chiến lợc mở cửa.
Theo những tiêu chức tên những doanh nghiệp Nhà nớc không có khả năng góp phần làm cho kinh tế Nhà nớc mạnh lên thì cũng có nghĩa là nó không
tham gia thực hiện vai trò chủ đạo điều tiết kinh tế mà ngợc lại
b- Quan diểm về mục tiêu và phơng hớng trọng tâm hòng đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc.
Mục tiêu của quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc là từng bớc phát huy có hiệu quả vai trò của các doanh nghiệp Nhà nớc nh một công cụ vật chất
quan trọng của Nhà nớc để chi phối, điều tiết sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng chiến lợc. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nớc phải trên cơ sở
hiệu quả tổng thể về kinh tế xà hội đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân phơng hớng trọng tâm.



16
Nhất là, về cơ cấu ngành của doanh nghiệp Nhà nớc, lên phát triển tồn tại 2 loại doanh nghiệp Nhà nớc, nhóm phục vụ các nhu cầu công cộng hoặc
một số lĩnh vực Nhà nớc phải độc quyền cần vốn lớn công nghệ cao, hiệu quả đồng vốn thấp các ngành kinh tế khác không muốn làm hoặc không có điều
kiện
Nhóm sản xuất kinh doanh, với nhóm này trong vài năm trớc mắt cần cơng quyết xử lý ngay những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài đồng thời

nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc đang tồn tại để từng bớc đa dạng hoá sở hữu và chuyên sở hữu. Cần có chính sánh khuyến khích
nhân dân đầu t vào sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhóm này để thay thế cho doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời có thể chặt chẽ khi cho ra đời doanh nghiệp
Nhà nớc mới.
Cơ cấu ngành của bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc không bất biến mà có sự thay đổi phụ thuộc vào các yêu cầu chi phối, điều tiết của Nhà nớc đối với
nền kinh tế trong từng thời kỳ. Vì vậy cần định kỳ rà xoát lại bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích để đầu t của Nhà nớc ngày càng tập trung
vào những bộ phận chủ chốt, trọng yếu nhất.
Hai là về đổi mới quan hệ sở hữu.
Đối với quan hệ sở hữu trong các doanh nghiệp Nhà nớc phải nhằm 3 mục tiêu sau:
- Khắc phục trạng thái vô chủ cũng nh nhiều chủ cho doanh nghiệp Nhà nớc. Phát huy cao nhất nhân tố con ngời
- Sử dụng có hiêu quả nhất cả tiềm lực vật chất và tiềm lực con ngời.
- Tạo ra cơ chế năng động thích ứng với cơ chế thị trờng để doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động thực sự có hiệu quả.
Do đó phải xác định ngời đại diện của chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nớc, tách biệt một cách rõ ràng quyền sở hữu với quyền quản lý - kinh doanh,
thực hiện đa dạng các hình thức, cấp độ sở hữu tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực và tùng quy mô, trình độ cụ thể của các doanh nghiệp Nhà n ớc nhằm thu hút và
tạo động viên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ba là, về cơ chế kinh tế, phải đồng thời đổi mới các chính sách, tổ chức quản lý vĩ mô của Nhà nớc và cơ chế vận hành, tổ chức quản lý nội bộ của ccá
doanh nghiệp Nhà nớc nhằm vào một số yêu cầu sau:
- Doanh nghiệp Nhà nớc nhất thiết phải hoạt động theo cơ chế thị trờng, sự tăng trởng hay phá sản do hiệu quả kinh tế quyết định. Đầu t của Nhà nớc

cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải theo phơng thức đầu t kinh doanh Nhà nớc cần có chính sách giúp dỡ, tài trợ cho một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong một số ngành nghề và mục tiêu chung của xà hội nhng phải gắn với kết quả hoạt động cụ thể, không bao cấp.

- Doanh nghiệp Nhà nớc cũng phải hoạt động theo một luật pháp chung khác thành phần kinh tế, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, phát triển
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kiên quyết chống độc quyền trong kinh doanh trừ những trờng hợp đặc biệt liên quan đến an ninh quốc phòng chính trị xÃ

hội, phải tạo lập cho đợc cơ sở pháp lý cho sự cạnh tranh trung thực để đứng vững và phát triển cơ sở hiệu quả giữa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh
tế.
Phải tạo ra một cơ chế về trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng bảo đảm doanh nghiệp Nhà nớc thực sự là có chủ. Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm và
đại diện chủ sở hữu của Nhà nớc đối với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ chế bảo đảm sự năng động, tự chủ của doanh
nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm và phát triển vốn do Nhà nớc giao, tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và không ngừng cải
thiện đời sống của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời lao động có vai trò làm chủ xà hội của một công dân nh mọi công dân khác đồng
thời, lao động, hởng thụ, theo đóng góp của mình.
- Phải tiến hành đồng bộ việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc với cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, thuế ... và cải cách nền hành chính quốc gia.
xoá bỏ sự phân biệt kinh tế trung ơng, địa phơng về lợi ích và nghĩa vụ kinh tế, sớm xoá bỏ chức năng chủ quản của các bộ ngành. Giao cho Bộ tài chính
chức năng chủ quản về vốn đối với toàn bộ phần vốn của Nhà nớc và các Công ty cổ phần. Tổ chức các Công ty tài chính để tiến hành các hoạt động đầu t

theo nguyên tắc kinh doanh. Những cải cách này nhằm xác định một cách rõ ràng nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp Nhà nớc đối với Nhà nớc và xÃ
hội, đồng thời xác lập mặt trận pháp lý cần thiết cho các doanh nghiệp Nhà nớc thực sự làm chủ kinh doanh.
c : Quan điểm gắn mục tiêu kinh tế với xà hội đảm bảo lợi ích chính đáng của ngời lao động và lợi ích Nhà nớc.
Chủ trơng đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc là nhằm nâng cao vai trò hiệu quả kinh tế các khu vực kinh tế Nhà nớc, hỗ trợ tích cực cho các thành phần
kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng của Đảng và Nhà nớc, trong đó mục tiêu cao nhất là lợi ích của ngời lao động. Các giải pháp đổi mới doanh
nghiệp Nhà nớc phải đảm bảo phát huy tính tích cực sáng tạo của ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi với nghĩa vụ,
Đấu tranh với những lệch lạc coi lao động là những kẻ làm thuê đơn thuần, hình thành những lợi ích phơng hại xa lạ với sở hữu xà hội chủ nghĩa về TLSX.
d: Quan ®iĨm vỊ bíc ®i trong ®ỉi míi doanh nghiệp Nhà nớc:

Do đặc diểm lịch sử của quá trình hình thành phát triển và những khó khăn trong bớc chuyển sang cơ chế thị trờng, việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc không đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn có tác động về Công ty xà hội và uy tín của đảng trớc dân.
Đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải tiến hành một cách cơng quyết nhng phải có một giải pháp đồng bộ và bớc đi hợp lý, chắc chắc phù hợp với quy
luật khách quan vỊ ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa ®Êt níc. ë nớc ta, các doanh nghiệp Nhà nớc hình thành và phát triển từ sau cách mạng tháng 8 nhất là sau 1954. Bộ
phận kinh tế này đà có đóng góp to lớn về kinh tế, chính trị xà hội. Mặc dù kém hiệu quả vì nó phát triển tràn nan nhng do yếu tố lịch sử để lại trên thực tế

các doanh nghiệp Nhà nớc đang giữ vị trí then chốt tạo ra tổng sản phẩm xà hội và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc lớn. Hoạt động trong hƯ thèng nµy gåm


17
đông đảo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề đợc đào tạo có hệ thống, đó là thực tế khách quan cần đợc nhìn nhận và xử lý một cách

đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nớc, không thể đánh giá đơn giản theo một chiều, xử lý hoặc dập khuôn máy móc theo kinh nghiệm của nớc khác. Việc
đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta gắn liền với yêu cầu đổi mới kinh tế xà hội nói chung, trong đó đặc biệt là thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN và nhận thức mới về vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng.
Trên thị trờng hiện nay ở nớc ta cũng không thể đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc một cách ồ ạt vì đang còn thiếu nhiều ®iỊu kiƯn vµ tiỊn ®Ị quan träng
nh: Chóng ta míi bắt đầu thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế còn nhỏ bé, khi có nhiều tiềm năng

trên từng lĩnh vực. Các thể chế pháp lý còn cha đủ để giải quyết đồng bộ các vấn đề về vốn, công nghệ lao động, thị trờng, nên đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều khó khăn, do vậy nếu không có bớc đi hợp lý thì không đạt hiệu quả nh mong muốn và ngợc lại sẽ dẫn đến sáo trộn rối ren, tự gây thêm khó
khăn và nguy cơ đổ vỡ. Do đó muốn đôi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải thực hiện song song hai hớng:
Một là, tìm mọi giải pháp để nâng cao các doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động
Hai là, cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc một cách vững chắc.
Việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải tiến hành kiên trì và bớc đivững chắc trong khoảng thời gian 5 đến 10 năm. ở một số năm đầu tỏng sản
phẩm quốc nội của bé phËn doanh nghiƯp Nhµ níc trong nỊn kinh tÕ quốc dân không những không giảm mà còn có thể tăng lên do Nhà nớc đầu t vào những

ngành nghề mới, kết quả đối mới doanh nghiệp Nhà nớc và do các thành phần kinh tế khác còn chiếm tỷ träng Ýt trõ mét sè doanh nghiƯp Nhµ níc kÐm hiệu
quả, rõ ràng là gánh nặng cho ngân sách buộc phải xử lý ngay. Đi liền với nó là biện pháp các chính sách xà hội cho ngời lao động không phải là đơn giản vì
vậy không thể chuyển ngay doanh nghiệp Nhà nớc sang các thành phần kinh tế khác khi nó đang làm ăn kém hiệu quả mà cần có thời gian vừa đổi mới vừa
củng cố, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo cho các doanh nghiệp ®ã c¬ søc hÊp dÉn ®Ĩ tõ chun ®ỉi, ®a dạng hoá sử hữu trong cơ chế thị trờng.
Đối với từng loại doanh nghiệp, từng ngàng cụ thể vừa căn cứ vào vị trí kinh tế - xà hội và hiệu quả thực tế đồng thời căncứ vào mục tiêu cụ thể đặt ra
cho từng loại doanh nghiệp Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới mà lựa chọn các giải pháp, hình thức và bớc đi thích hợp.
Với t cách là đại diện chủ sở hữu tài sản, vốn giao cho các doanh nghiệp Nhà nớc để sản xuất xây dựng, Nhà nớc phải có vai trò quyết định trong viƯc
®ỉi míi, chØnh ®èn bé phËn kinh tÕ ®ã nhng không áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính mà chủ yếu thông qua chính sách, pháp luật nhất là chính sách đối với
ngời sản xuất kinh doanh, ngời lao động giỏi tạo động lực kinh tế - xà hội cho quá trình đó đợc tiến hành tự giác ngay tại từng đơn vị cơ sở.


18
C- kết luận
Giải pháp, bớc đi và tổ chức thực hiện
Từ những phân tích tình hình thực trạng và quan điểm về doanh nghiệp Nhà nớc, trên đây, các giải pháp đối với doanh nghiệp bao gồm:
- Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc, xác định cơ cấu hợp lý và có hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới trong tổng thể nền kinh tế nhiều
thành phần dang mở rộng hợp tác quốc tế.

- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đối với những doanh nghiệp Nhà nớc cần tiếp tục đợc duy trì.
- Đa dạng hoá sở hữu những doanh nghiệp Nhà nớc không cần duy trì 100% sở hữu Nhà nớc bằng các hình thức và bớc đi thích hợp.
- Đổi mới các chính sách vĩ mô, tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động.
- Cải cách hành chính, đổi mới quan hệ giữa cơ quan Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc.
- Các bảo đảm xà hội cho ngời lao động
- Công tác bồi dỡng và đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nớc
Một số giải pháp phải đợc xây dựng thành một chơng trình mục tiêu cụ thể, có cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện.
I- Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc
Đối với tất cả các nớc, việc cơ cấu lại nền kinh tế luôn đợc đặt ra sau những giai đoạn phát triển nhất định hay do những biến ®äng cđa kinh tÕ thÕ giíi,
kĨ c¶ ®èi víi mét nền kinh tế có thị trờng hoàn chỉnh.
Yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc cảng trở nên cấp bách do:
- Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc
- Do mở rộng hợp tác quốc tế.
- Do những tồn tại của bản thân doanh nghiệp Nhà nớc về cơ cấu và cơ chế quản lý
Việc cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân nói chung, cơ cấu khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng nhằm tạo ra một nền kinh tế quốc dân có cơ cấu hợp
lý, có hiệu quả kinh tế - xà hội cao, đòi hỏi phải có những giải pháp, bớc đi phù hợp với điều kiện của Việt Nam và giai đoạn hiện nay phát triển của nền kinh
tế.
Trớc hết cần xác định nội dung cụ thể của vai trò chủ đạo và chi phối của doanh nghiệp Nhà nớc trong những ngành và lĩnh vực cần thiết.

Có thể phân loại doanh nghiệp Nhà nớc thành các nhóm theo tiêu thức tû lƯ vèn cđa Nhµ níc cã trong tõng doanh nghiệp (tỷ lệ vốn sẽ quyết định mức
độ can thiệp vào quản lý, điều hành doanh nghiệp của chủ vốn). Cụ thể là:
1- Những doanh nghiệp không cho t nhân đầu t dù ở mức góp vốn thấp. Đó là những doanh nghiệp về an ninh, quốc phòng, những doanh nghiệp có
tính năng đặc biệt quan trọng cần thiết phải giữ bí mật quốc gia. Đối với số doanh nghiệp Nhà nớc luôn luôn duy trì 100% vốn của mình.
Những doanh nghiệp khác, việc Nhà nớc giữ 100% vốn không có tính nguyên tắc mà tuỳ thuộc vào khả năng đầu t của kinh tế t nhân.
2- Những doanh nghiệp sản xuất và cung ứng những hàng hoá và dịch vụ công cộng. Trong loại này, một số doanh nghiệp ít có khả năng sinh lÃi, vốn
đầu t lớn, nh thuỷ lợi, cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, cây, con giống... ngoài Nhà nớc, các thành phần kinh tế ít có khả năng đầu t. Vì lợi ích của nền kinh
tế quốc dân, Nhà nớc vẫn phải duy trì, phát triển và đầu t 100% vốn. Một số doanh nghiệp khác, chủ yếu thuộc lĩnh vực đầu t cơ sở hạ tầng, đòi hỏi vốn lớn,
tuy trong giai đoạn hiƯn nay cha sinh l·i, song víi sù ph¸t triĨn của nền kinh tế; khả năng sinh lÃi sẽ xuất hiện. Do vậy trớc mắt Nhà nớc vẫn phải đầu t 100%
vốn; sau này nếu các thành phần kinh tế khác có khả năng đầu t, thù tuỳ thuộc vào vÞ trÝ cđa tõng doanh nghiƯp cơ thĨ; t thc vào mức độ cần thiết phải

có sự can thiệp của Nhà nớc nhiều hay ít mà ấn định tỷ lệ vèn cđa doanh nghiƯp cã trong doanh nghiƯp. Mét sè doanh nghiệp cũng sản xuất và cung ứng

hàng hoá và dịch vụ công cộng, tuy cũng đòi hỏi vốn lớn, có khả năng sinh lÃi. Nh sản xuất và cung ứng điện, dầu, hoá dầu..., song số lợng, chất lợng, giá cả
của chúng ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của các tầng lớp dân c, thì trớc mắt dù các thành phần kinh tế khác muốn đầu t, Nhà nớc vẫn phải
nắm giữ phần vốn chi phối.

3- Những doanh nghiệp có khả năng sinh lÃi lớn, là nguồn thu chủ lực của ngân sách Nhà nớc, trong khi các luật thuế cha hoàn chỉnh, kỷ luật thu, nộp
thuế cha nghiêm thì Nhà nớc vẫn phải đầu t phát triển và nắm giữ phần vốn có thể chi phối các thành phần kinh tế khác.
4- Các doanh nghiệp còn lại không thuộc ba loại nói trên, xét trớc mắt cũng nh lâu dài, không nhất thiết phải duy trì dới dạng doanh nghiệp Nhà nớc,
thì tuỳ khả năng của các thành phần kinh tế khác (kể cả ngoài nớc) Nhà nớc có thể đa dạng hoá sở hữu, cổ phần hoá hoặc bán toàn bộ doanh nghiệp.
Cách phân loại doanh nghiệp thành hai nhóm lớn, nhóm hai chia thành ba nhóm nhỏ nh vật xuất phát từ xác định vị trí, tầm quan trọng của từng loại
doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân cho từng thời kỳ phát triển. Trên cơ sở do hình thành bốn giải pháp cơ bản cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà n ớc nh
sau:
a- Sớm sơ kết rút kinh nghiệm việc thực hiện các biện pháp cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc nh Nghị định 388 - HĐBT, quyết định 315, 330 về chấn
chỉnh, sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, xâyd ựng phơng án cho bộ và tỉnh m×nh.


19
Kể cả đối với doanh nghiệp thuộc nhóm 1, 2, 3 theo cách ohân loại trên đây, nếu kinh doanh không có hiệu quả kinh tế - xà hội cao, nếu không thực
hiện đợc mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao cho, sau khi đà áp dụng mọi biện pháp để củng cố vẫn không cải thiện đợc tình hình, Nhà nớc phải cơng quyết giải
thể để thành lập doanh nghiệp mới.
b - áp dụng cơ chế thị trờng đầy đủ cho tất cả những doanh nghiệp mà sản phẩm dịch vụ của chúng tham gia vào quá trình lu thông để sinh lÃi Giao
đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm, tự chủ về vốn, về điều hành kinh doanh cho số doanh nghiệp này. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp làm ăn có lÃi, cạnh tranh
tốt sẽ tồn tại; những doanh nghiệp thua lỗ, tuỳ từng loại Nhà nớc sẽ có chính sách cụ thể kể cả giải thể và cho phá sản.
c- Thực hiện hình thức chuyển đổi sở hữu dới dạng đa dạng hoá sở hữu, cổ phần hoá hạc bán trọng gói doanh nghiệp cho các thành phần kinh tế khác.

Giải pháp này có thể áp dơng ngay cho sè doanh nghiƯp thc nhãm 4. C¸c doanh nghiƯp thc nhãm 2, 3 víi mơc tiªu thu hút vốn vẫn có thể áp dụng, nhng
thuỳ thuộc vào vị trí các doanh nghiệp mà Nhà nớc ấn định tỷ lệ vốn cần thiết của mình, nhằm giữ đợc khả năng quản lý, điều tiết các doanh nghiệp đó.
Đây là giải pháp chiếm vị trí quan trọng và đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng có kết quả tốt. Trong điều kiện cụ thể của ta để áp dụng biện pháp này
có hiệu quả, cần thiết phải ban hành luật chuyển đổi. Đây là thể hiện sự nhất trí cao trong Đảng, Quốc hội, Chính phủ và đặc biệt là trong dân. Đồng thời


cũng nhằm quy định quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, cơ chÕ xư lý, quy tr×nh thùc hiƯn sao cho trong quá trình thực hiện đạt đợc hiệu quả
cao, không gây thất thoát lớn tài sản quốc dia, không gây sự dảo lộn lớn trpng xà hội.
d- Trên cơ sở quy hoạch, phân nhóm doanh nghiệp trên đây, hình thành chính sách đầu t đúng. Ban hành quy chế chặt chẽ quy định các thủ tục cần
thiết thành lập doanh nghiệp mới. Tránh việc đầu t tràn lan, hiệu quả không cao, gây lÃng phí lớn. Từ nay Nhà nớc chỉ đầu t thành lập những doanh nghiệp
quan trọng cho nền kinh tế quốc dân mà các thành phần kinh tế khác cha có khả năng hoặc không đầu t.

Đối với số doanh nghiệp hiện đang hoạt động, áp dụng biện pháp điều chỉnh vốn linh hoạt để thúc đẩy hình thµnh nhanh khu vùc doanh nghiƯp Nhµ níc trong mét nền kinh tế quốc dân có cơ cấu thích hợp.

Bốn giải pháp cơ bản trên đây có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Việc áp dụng một cách đồng bộ, kết hợp các giải pháp ở
tàm vĩ mô hoặc vi mô đối với từng doanh nghiệp cụ thể phụ thuộc vào điều kiện thực tế của chúng.
Vốn giải pháp trên đây nặng nền giải pháp hành chính hơn là giải pháp thị trờng, giải pháp kinh tế. Điều đó xuất phát từ thực tiễn ở nớc ta, nơi mới chỉ
bắt đầu xuất hiện thị trờng; thị trờng cha có khả năng, cha có điều kiện thúc đẩy nhanh để hình thành một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý. Mặt khác việc cơ cấu
lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc là nhiệm vụ của Nhà nớc - chủ sở hữu; Nhà níc tríc hÕt ph¶i sư dơng qun lùc cđa ngêi có vốn thành lập ra doanh
nghiệp Nhà nớc để cơ cấu lại nhằm thực hiện mục tiêu của mình.
II- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc.
Theo tinh thần đó hệ thống các giải pháp về kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc là:
1- Xác định đúng quyền hạn, trách nhiệm chủ sở hữu của Nhà nớc.
Nhà nớc đói với doanh nghiệp Nhà nớc có hai chức năng; một mặt với chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế, Nhà nớc xây dựng và ban hành hệ thống

pháp luật, quản lý và điều hành nền kinh tế bằng pháp luật. Trong môi trờng pháp lý chung đó, mọi pháp nhân kinh tế, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc đều bình
đẳng. Mặt khác, đối với doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc là ngời đầu t vốn thành lập nên, do dó Nhà nớc là chủ sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc. Là chủ sở
hữu, Nhà nớc cũng nh các nhà đầu t t nhân, có quyền chiếm hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng thành quả do doanh nghiệp của mình làm ra. Cơ thĨ,
ChÝnh phđ trùc tiÕp thùc hiƯn c¸c qun sau đây thông qua việc phân cấp cho các cơ quan chức năng của mình.

a- Quyền thành lập tổ chức lại, chuyển hình thức sở hữu, sát nhập, giải thể các doanh nghiệp Nhà nớc. Xác định và giao nhiệm vụ kinh doanh cho tõng
doanh nghiƯp cơ thĨ.
b- Ban hµnh lt và các văn bản pháp quy để quản lý doanh nghiệp Nhà nớc. Trong các văn bản đó quy định rõ mối quan hệ giữa Nhà nớc với doanh
nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.
c- Thực hiện chế độ phân cấp, phân quyền cho các cơ quan chức năng, các tổ chức để thực hiện quyền sở hữu của Nhà nớc. Việc phân cấp quản lý phải

đảm bảo quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của các cơ quan đợc phân cấp. Đồng thời phải có cơ chế kiĨm tra, gi¸m s¸t lÉn nhau.
d- Trùc tiÕp bỉ nhiƯm ngời đứng đầu doanh nghiệp Nhà nớc để điều hành kinh doanh cuả doanh nghiệp.
đ- Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các cơ quan chức năng của Nhà nớc.
e- Quyết định việc sử dụng, phân phối lại thành quả do doanh nghiệp Nhà nớc làm ra.
2- Từng bớc xoá bỏ cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp Nhà nớc khi đà có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh. Các bộ quản lý ngành tiến tới quản lý
Nhà nớc về ngành kinh tế kỹ thuật, ban hành các văn bản pháp quy thuộc lĩnh vực đợc phân công và giám sát thực hiẹn các quy định đó đối với tất cả các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhà nớc thực hiện quyền sở hữu của mình thông qua quản lý vốn có trong doanh nghiệp.
Trong thời gian trớc mắt nên phân cấp cho các cơ quan Nhà nớc quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc theo hình thức sau đây:
a- Đối với các doanh nghiệp đà có vốn góp của các thành phần kinh tế khác dới dạng cổ phần (dù phần vốn của Nhà nớc vẫn giữ vị trí chi phối) thì áp
dụng hình thức tổ chức quản lý, cơ chế quản lý, cơ chế phân phối theo luật Công ty hoặc luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Bộ tài chính đợc Nhà nớc giao
trực tiếp quản lý sè vèn cđa Nhµ níc cã trong doanh nghiƯp. Ngời đợc Bộ tài chính cử tham gia quản lý doanh nghiệp với t cách là một cổ đông, có đầy đủ
quyền hạn tơng ứng với tỷ lệ vốn của Nhà nớc, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Bộ tài chính, trớc pháp luật về quyền hạn và nhiệm vụ ®ỵc giao.


20
Trong thùc tÕ cịng nh kinh nghiƯm cđa c¸c níc, ®èi víi mét doanh nghiƯp cơ thĨ nÕu tû lƯ vốn của Nhà nớc vẫn chiếm vị trí chi phối đối với các cổ
đông khác thì vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc. Song việc kiến nghị loại doanh nghiệp này áp dụng luật Công ty là nhằm khuyến khích thu hút vốn và áp dụng
hình thức quản lý có hiệu quả hơn.
b- Đối với những doanh nghiệp còn 100% vốn của Nhà nớc thuộc cả bốn nhóm, đợc tổ chức quản lý nh sau:

- Các doanh nghiệp thuộc nhóm 1, một số doanh nghiệp nhóm 2 không có khả năng sinh lÃi và những doanh nghiệp lớn quan trọng, Nhà nớc quản lý

thông qua hội đồng quản trị quốc gia. Đối với số doanh nghiệp này sẽ không có cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên trực tiếp. Hội đồng quản trị quốc gia đợc
Chính phủ bổ nhiệm hoặc ủ qun cho mét c¬ quan cđa ChÝnh phđ bỉ nhiệm làm đại diện chủ sở hữu Nhà nớc đối với doanh nghiệp. Hội đồng quản trị
trong khuôn khổ pháp luật, theo định hớng phát triển kinh tế - xà hội của Nhà nớc để quản lý doanh nghiệp bằng cách giao nhiệm vụ cụ thể, bổ nhiệm giám
đốc điều hành kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện đợc mục tiêu, nhiệm vụ đà đề ra.
- Doanh nghiệp còn lại thuộc nhóm 2 và nhóm 3 có khả năng sinh lÃi thì áp dụng hình thức Công ty hoá. Các cổ đông của Công ty là mọt số tổ chức
cơ quan Nhà nớc, đợc Chính phủ giao thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu một phần vốn trong doanh nghiệp lớn hơn các cổ đông khác. Các doanh

nghiệp Nhà nớc đợc Công ty hoá sẽ áp dụng hoàn toàn mô hình tổ chức, cơ chế quản lý theo luật Công ty. Vấn đề khác biệt của doanh nghiệp Nhà nớc Công

ty hoá với các Công ty thuộc các thành phần kinh tế khác là lÃi ròng là của Nhà nớc, các cổ đông Nhà nớc tham gia quản lý Công ty có nhiệm vụ nộp lÃi vào
ngân sách Nhà nớc.
Với cách làm nh vậy, doanh nghiệp vẫn là của Nhà nớc, nhng thay vì một cơ quan độc quyền quản lý sẽ là một số cơ quan tham gia quản lý, giám sát
lẫn nhau, bàn bạc với nhau, tránh độc quyền dẫn đến các tiêu cực ảnh hởng đến lợi ích quốc g ia.
- Các doanh nghiệp còn lại thuộc nhóm 4, khi cha có cổ đông thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia, tạm thời giao cho Bộ trởng các bộ quản lý
ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thành trực thuộc Trung ơng thực hiện chức năng của địa diện chủ sỏ hữu. Đồng thời thực hiện triệt để các hình thức:
thuê quản lý, khoán quản lý để thực hiện đợc mục tiêu của đại diện chủ sở hữu đề ra. Việc thuê quản lý, khoán quản lý phải thông qua hợp đồng kinh tế,

trong đó thể hiện quyền, trách nhiệm, lợi ích và các điều kiện khác nh thế chấp... dà đợc thoả thuận, giữa đại diện chủ sở hữu và ngời thuê, khoán. Đối tợng
đợc tham gia đấu thầu để thuê, khoán quản lý là những cá nhân, một nhóm ngời, tập thể công nhân viên chức, kể cả cá nhân hoặc tổ chức, nớc ngoài có nhu
cầu nếu có đầy đủ các điều kiện mà pháp luật Nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam quy định. Cần chuẩn bị và sớm ban hành Luật về đa dạng hoá sở
hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc, ban hành các văn bản pháp quy dới luật, quy định chế độ, thể hiện quy trình cho quá trình này.
Với các giải pháp về tổ chức quản lý nh vậy sẽ dần dần xoá bỏ cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên trực tiếp nh hiện nay, xác lập một hình thức tổ chức
có chức năng của đại diện chủ sở hữu phù hợp với tình hình doanh nghiệp Nhà nớc của ta, phù hợp với trình độ quản lý hiện nay. Cơ cấu tổ chức đó khi có
một cơ chế khuyến khích vật chất thích hợp sẽ ràng buộc; giám sát lẫn nhau, bổ sung cho nhau để quản lý doanh nghiệp Nhà nớc theo xu hớng nâng cao hiệu
quả kinh doanh vì lợi ích của chủ sở hữu - Nhà nớc.
3- Một vấn đề hết sức quan trọng và bức xúc trong kiện toàn và tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà n ớc là cùng với việc xác định chức
năng, tổ chức thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu, phải đồng thời chấn chỉnh, hoàn thiện các công cụ và cơ chế thực hiƯn qun cđa chđ së h÷u. Cơ thĨ:
- ChÊn chØnh ngay chế độ kế toán thống kê. Các cơ quan chức năng có liên quan nghiên cứu để xây dựng hệ thóng kế toán, thống kê, theo cơ chế thị
trờng they thÕ cho hƯ thèng cị theo c¬ chÕ kÕ hoạch hoá tập trung không thích hợp. Sớm quy định hình thức và tăng cờng kỷ luật ghi chép chứng từ ban đầu.

Đây là khâu trong yếu, là cơ sở cho công tác kế toán, thống kê chính xác , là căn cứ cơ bản cho công tác thanh tra, giám sát của đại diện chủ sở hữu. C ơng
quyết sử lý nghiêm những hiện tợng sử dụng nhiều hệ thống sổ sách. Nhà nớc sớm ban hành một hệ thống khung mức chi phí phù hợp với trình độ công nghệ
của từng loại doanh nghiệp, phù hợp với trình độ quản lý của ta.

Việc không áp dụng hệ thóng định mức cụ thể, quá chi tiết, không còn phù hợp, gò bó quyền chủ động kinh doanh của cơ sở nh trớc đây là đúng. Nhng thả nổi đến mức thiếu căn cứ để thực hiện quyền kiểm tra của chủ sở hữu, các đơn vị cơ sở hạch toán tuỳ tiện nh hiện nay là không thể chấp nhận đợc.
- Tăng cờng thanh tra tài chính trên cơ sở kiện toàn lại hệ thống tổ chức tài chính hiện nay. Hình thành, hoàn thiện chế độ quyền hạn, trách nhiệm, lợi
ích thích hợp để cán bộ tổ chức tài chính đích thực của Nhà nớc, lấy lợi ích của quốc gia làm mục tiêu hoạt động.
- Bên cạnh tổ chức kiểm toán của Nhà nớc sớm ban hành quy định để hoàn thành các tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động theo pháp luật. Đây là một
công cụ quan trọng của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng, đảm bảo cho Nhà nớc các cơ quan pháp luật, các nhà đầu t nắm đúng thông tin, tình hình tài chính

của từng doanh nghiệp.
- Thực hiện cơ chế báo cáo tài chính công khai trong nội bộ doanh nghiệp, trong xà hội thông qua toà án kinh tế, tổ chức kiểm toán, các tổ chức khác
theo quy định của pháp luật. trên cơ sở đó, mọi công dân, các đại biểu quốc hội, các cơ quan hành pháp có quyền chất vấn những vấn đề quan tâm.
- Xây dựng chính sách đầu t thích hợp, có hiệu quả để mở rộng, hiện đại hoá công nghệ DNNN theo định hớng phát triển đợc Nhà nớc đặt ra. thực
hiện chính sách không thu khấu hao cơ bản nh hiện nay, mà trong trờng hợp cần thiết Nhà nớc thu hồi một phần hoặc toàn bộ vốn của doanh nghiệp.
- Thống nhất quan điểm rằng thành quả do DNNN làm ra là của Nhà nớc. Nhà nớc quyết định việc sử dụng toàn bộ lÃi dòng do DNNN làm ra, kể cả
để trả nợ vốn vay đầu t để thành lËp doanh nghiƯp.

4. Qu¶n lý trong néi bé DNNN: Nh dà trình bày trên đây về tổ chức hội đồng quản trị, các doanh nghiệp nhóm 4 còn 100% vốn Nhà nớc giao cho bộ
trởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phó thực hiện chức năng của đại diện chủ sở h÷u. Do vËy tỉ chøc trong néi bé DNNN theo híng nh sau:


21
- Hội đồng quản trị, Bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật giám đốc
doanh nghiệp theo chế độ công khai và đúng tiêu chuẩn do Nhà nớc quy định; thông qua hợp đồng bổ nhiệm thoả thuận với ngời đợc bổ nhiệm về quyền,

trách nhiệm, lợi ích và các mục tiêu cụ thể phải thực hiện. Ngời bổ nhiệm giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc chính phủ, trớc pháp luật về kết quả điều
hành kinh doanh của giám đốc. Trong khuôn khổ pháp luật giám đốc điều hành chỉ chịu trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm mình.
- Giám đốc là ngời đại diện của doanh nghiệp, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng. Có quyền và trách nhiệm tổ chức
bộ máy, bố trí, nâng lơng, nâng cấp bậc cho lao động chung của Nhà nớc để thực hiện đợc mục tiêu mà ngời bổ nhiệm mình giao phó.
- Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trong doanh nghiệp và hoạt động theo hiến pháp, điều lệ Đảng và quy định của Ban bí th.
- Ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh các doanh nghiệp khác có quyền hình thành tổ chức đại diện quyền lợi của mình theo pháp luật quy
định. Đồng thời xây dựng doanh nghiệp, tham gia quản lý doanh nghiệp thông qua tổ chức đó. Ngời lao động là chủ sở hữu sức lao động của mình. Họ có
quyền lựa chọn công việc thích hợp và có quyền thoả thuận víi ngêi sư dơng søc lao ®éng vỊ thu nhËp tơng xứng với kết quả lao động, có khả năng tái sản
xuất sức lao động và đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của gia đình họ. Đây là nội dung cốt lõi của khái niệm chủ sở hữu sức lao động.
Theo cơ chế hiện nay, lÃi ròng đợc trích theo một tỷ lệ quy định để hình thành quỹ phúc lợi, quỹ phát triển sản xuất. Trong thực tế việc sử dụng quỹ
này đợc phân phối thẳng những không theo kết quả lao động của ngời lao động. Xét về bản chất việc phân phối nh vậy, nghiễm nhiên Nhà nớc công nhận lao

động nh là những cổ đông đợc hởng lÃi nhng không góp vốn. Cơ chế phân phối đó đà không đảm bảo công bằng giữa lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc
và ngời lao động không làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc, và sẽ càng không chỉ có hợp tác xà và doanh nghiệp Nhà nớc mà ngày càng xuất hiện nhiều

các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cũng sử dụng sức lao động của ngời lao động là công dân Việt Nam.
5- Về tổ chức Liên hiệp các xí nghiệp và tập đoàn lớn.
Đây là vấn đề lớn, sẽ có đề án riêng. Trong đề án này xin nêu một số nội dung chủ yếu về tổ chức này:
- Những doanh nghiệp đà nói trên đây là những tổ chức có công nghệ hoàn chỉnh, sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp là hàng hoá có đủ điều
kiện lu thông trên thị trờng dới các hình thức khác nhau. Doanh nghiệp có thể thu tiền và có đầy đủ điều kiện hạch toán kinh tế - theo đúng nghĩa của khái
niệm này. Do đó doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế, có đủ quyền điều hành kinh doanh và pháp nhân đó phải chịu trách nhiệm tr ớc pháp luật. Việc tôn
trrọng và gao đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm điều hành kinh doanh cho doanh nghiệp để phát huy tính năng động, huy động các tiềm năng là yếu tố quan
trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây cũng là kinh nghiệm của nhiều năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc.
- Việc thành lập một tổ chức Liên hiệp, Tổng Công ty, tập đoàn... phải đảm bảo để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn thúc đẩy nhanh quá
trình tích tục tập trung vốn nhân công chuyên môn hoá và hiệp tác sản xuất, giúp Nhà nớc quản lý doanh nghiệp tốt hơn. Tránh hình thành một cấp trung
gian không cần thiết, gây cản trở việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đó đề án này kiến nghị: có thể hình thành hai mô hình tổ chức sau đây:
Một là: Củng cố và phát triển mô hình hiƯp héi kinh doanh theo tõng ngµnh nghỊ. HiƯp héi đợc tổ chức theo hình thức tự nguyện của các doanh
nghiệp trong ngành, nghề đó. Hiệp hội đợc lÃnh đạo bởi hội đòng quản trị do các thành viên hiệp hội bầu, và điều hành hiệp hội theo điều lệ riêng của mình.
Hiệp hội thực hiện các dịch vụ cho các thành viên hiệp hội về thông tin, thị trờng, giá cả, đào tạo... Hiệp hội bảo vệ lợi ích của từng thành viên theo mục tiêu
phát triển ngày càng mạnh ngành của mình. Đồng thời thựchiện phân cấp chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các thành
viên hiệp hội tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau thông qua việc hình thành, hội tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau thông qua việc hình thành hội, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau
thông qua việc hình thành "quỹ rủi ro" do các thành viên đóng góp và Hiệp hội quản lý.
Tổ chức Hiệp hội thay mặt các thành viên Hiệp hội tham gia các Hiệp hội tơng ứng của quốc tế vì lợi ích phát triển chung của đất nớc
Hai là: Nghiên cứu để xây dựng các mô hình tập đoàn kinh doanh phù hợp với điều kiện của nớc ta. Trớc mắt cho làm thí điểm các tập đoàn theo từng
ngành, hàng trong phạm vi các doanh nghiệp Nhà nớc. Sau một thời gian khi có thị trờng vốn, việc luân chuyển vốn kinh doanh của các doanh nghiệp phát
triển, sự xâm nhập vốn của các thành phần kinh tế trong một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thuộc các ngành nghề khác nhau.
Tập đoàn kinh tế dạng này là một mô hình Công ty mẹ, nắm phần vốn nhất định có thể thực hiện đợc ý đồ của mình đói với các doanh nghiệp thành
viên.
Tâp đoàn mà một mô hình nhằm tích tụ vốn, có khả năng thực hiện phân chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất tạo ra sức mạnh cần thiết để cạnh tranh
trên thị trờng quốc tế.
III- Cổ phần, đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc:
Cho đến nay các quy định về cổ phần hoá trong các văn bản của Nhà nớc chỉ dừng lại ở chủ trơng, quan điểm và những nguyên tác chung cần có
những nguyên tắc đồng bộ, cụ thể để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.


Trong thực tế, đà có một số Công ty liên doanh giữa các doanh nghiệp Nhà nớc, các ngân hàng hoặc một Công ty nhỏ sở hữu t nhân tham gia nhng uỷ
thác cho đại diện Nhà nớc. Mô hình tổ chức này về cơ bản là sở hữu Nhà nớc nhng huy động đợc nhiều ngồn khác nhau. Chính sự gắn bó lợi ích trực tiếp của
đơn vị góp vốn vào sự tham gia quản lý của họ sẽ tránh đợc tình trạng tùy tiện của cá nhân giám đốc và doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh
doanh
Nhà nớc sớm ban hành văn bản pháp quy thích hợp để hớng dẫn sự phát triển của mô hình này


22
IV- Tạo lập môi trờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động.

Chính quyền Nhà nớc các cấp từ Trung ơng đến địa phơng đều phải có trách nhiệm chăm lo, xây dựng môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc
nói riêng, các doanh nghiệp nói chung hoạt động có hiệu quả. Đây là vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải thực hiện từng bớc, có những biện pháp thích hợp cụ
thể nh ổn định tiỊn tƯ, xư lý l·i st theo híng kÝch thÝch đầu t, xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật, thực thi chính sách thuế
khuyến khích tái đầu t, chính sách tỷ giá hối đoái, khuyến khích xuất khẩu có lợi cho nhập khẩu.
Bên cạnh những giải pháp kinh tế - tổ chức nêu trên cần phải áp dụng những giải pháp chính trị xà hội, nhất là đổi mới, tăng cờng và nâng cao chất lợng công
tác Đảng trong doanh nghiệp Nhà nớc, sửa đổi luật doanh nghiệp Nhà nớc cho phù hợp víi thùc tÕ. ChØ cã vËy doanh nghiƯp Nhµ níc mới phát huy đợc vai
trò chủ đạo trong đời sống kinh tÕ x· héi cđa níc nhµ.



×