Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Điều kiện để vận dụng thành công chủ nghĩa tư bản nhà nước vào nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.48 KB, 28 trang )

Lời nói đầu
Lê nin không những là vị lÃnh tụ vĩ đại của nớc Nga mà còn là một danh
nhân lớn của thế giới. Suốt cuộc đời ông đà sống và đấu tranh cho giai cấp vô
sản, cho chủ nghĩa xà hội và ông đà để lại cho thế hệ sau nhiều di sản quý báu.
Một trong số đó là lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xà hội. Lý luận đó chẳng những có vị trí rất quan trọng trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô cũ mà còn có ý nghĩa rất to lớn đối
với những nớc hiện nay đang quá độ lên chủ nghĩa xà hội trong đó có nớc ta.
Lý luận đó đợc Lê- nin trình bày trong hệ thống chính sách Kinh tế mới NEP. Theo Lê nin đối với những nớc cã nỊn kinh tÕ tiĨu n«ng nh níc Nga - khi
mà cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa x· héi cha cã- th× viƯc chun sang chđ
nghÜa x· hội tất yếu phải trải qua một loạt những bớc quá độ, cần phải: bắc
những chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc tiến lên
chủ nghĩa xà hội ; phải lợi dụng chủ nghĩa t bản (nhất là bằng cách hớng nó
vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu
sản xuất và chủ nghĩa xà hội, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức
để tăng cờng lực lợng sản xuất lên .
Lý luận trên đợc ra đời vào những năm đầu tiên của thập kỷ 20 nhng cho
đến nay (dù đà trải qua gần 80 năm, lý luận đó vẫn còn nguyên giá trị) nhất là
đối với thực tiễn nớc ta. Hiện nay, nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xà hội. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất thấp kém, nền kinh tế lạc hậu, trì
trệ. Bởi vậy, vấn đề cốt yếu đặt ra đối với nớc ta là làm thế nào để đa nền kinh tế
đất nớc phát triển, xây dựng thành công xà hội chủ nghĩa? Nghiên cứu lý luận
về chủ nghĩa t bản nhà nớc của Lê- nin sẽ giúp chúng ta xác định đợc rõ phơng
tiện, con đờng thực hiện mục đích trên. Đó là chúng ta không thể xây dựng trực
tiếp chủ nghĩa xà hội ở nớc ta đợc mà phải đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc , sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc làm mắt xÝch trung gian dÉn tíi chđ nghÜa
x· héi.
HiƯn nay, theo đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta là
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự
quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều
thành phần ấy, kinh tế t bản nhà nớc cũng đang hoạt động rất hiệu quả góp phần
đáng kề trong công cuộc xây dựng đất nớc, vững bớc đi lên chủ nghĩa xà hội.


1


Chính vì vậy, việc hiểu rõ lý luận của Lê nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc là
hết sức cần thiết và qua đó có thể vận dụng đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả cao
lý luận trên vào thực tiễn nớc ta. Vì vậy, em viết đề tài này nhằm tìm hiểu xem:
Thế nào là chủ nghĩa t bản nhà nớc, các hình thức của nó nh thế nào, quá trình
vận dụng ở nớc Nga đà thu đợc những thành quả gì, và có áp dụng vào tình hình
nớc ta đợc không ? Nếu có, thì áp dụng nh thế nào cho có hiệu quả ?
Dới giác độ nghiên cứu là một sinh viên nên còn nhiều mặt hạn chế, dù đÃ
cố gắng rất nhiều song chắc hẳn bài viết có nhiều sai sót, em rất mong nhận đợc
sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hải Anh
Lớp: Công nghiệp 41B
Khoa: QTKDCN & XDCB
Khoá 41.

2


I.

Lý luận của Lê nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội.

1.

Chính sách Kinh tế mới - NEP và sự cần thiết vận dụng chủ nghĩa t

bản nhà nớc.
1.1. Chính sách Kinh tế mới.
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của chÝnh s¸ch “ Kinh tÕ míi ”.
1.1.1.1. ChÝnh s¸ch “ Kinh tế cộng sản thời chiến .

Sau thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại, nớc xà hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời. Cách mạng Xô Viết tranh thủ giải quyết
những vấn đề cấp bách, củng cố chính quyền của giai cấp vô sản, đặt nền móng
cho việc xây dựng nền kinh tế xà hội chủ nghĩa.
Đầu năm 1918, Lê nin đà đề ra kế hoạch khôi phục lại nền kinh tế và kế
hoạch phát triển kinh tế trong thời gian trớc mắt - kế hoạch xây dựng chủ nghĩa
xà hội. Nhng đến năm 1918, kế hoạch của Lê nin phải hoÃn lại vì nớc Nga phải
đơng đầu với một hoàn cảnh vô cùng khó khăn: đó là có nội chiến và can thiệp.
Cuộc nội chiến ở Nga là cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại sự
nổi dậy của bọn địa chủ, t sản phản động mong tìm lại thiên đờng đà mất .
Lợi dụng tình hình ấy 14 nớc đế quốc do Anh, Pháp cầm đầu đà tìm mọi cách
can thiệp vũ trang để bóp chết nhà nớc Xô Viết còn non trẻ. Cuộc nội chiến và
can thiệp của nớc ngoài đà làm cho nớc Nga khó khăn càng thêm khó khăn
chồng chất.
Để đối phó với tình hình đó, Lê nin đà nêu ra khẩu hiệu Tất cả cho tiêu
diệt kẻ thù và thi hành chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến.
Chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến gồm các nội dung chính sau đây:
Trng thu lơng thực thừa của nông dân, Nhà nớc độc quyền mua bán lúa mì
để cung cấp cho thành thị và quân đội.
Nhà nớc kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm không những đối
với đại công nghiệp mà cả trung và tiểu công nghiệp.
Quốc hữu hoá cả những xí nghiệp vừa và nhỏ, có từ 5 công nhân trở lên
(nếu có động cơ) và 10 công nhân trở lên nếu không có động cơ.

3



Cầm buôn bán trao đổi sản phẩm trên thị trờng, nhất là lúa mì, thực hiện
chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối sản phẩm cho ngời tiêu dùng, xoá bỏ Ngân
hàng Nhà nớc.
Đặt chế độ lao động cỡng bức với nguyên tắc: Không làm thì không có ăn.
Kết quả của chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến .
Chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến đà cho phép sử dụng nhiều nhất
tất cả các nguồn vật lực và hớng sự hoạt động của nhân dân vào phục vụ cho
quân đội. Việc trng thu lơng thực đà đảm bảo cung cấp đủ lơng thực cho quân
đội và cứu nhân dân lao động tại các trung tâm công nghiệp khỏi nạn đói. Với
chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến và sự nỗ lực của toàn nhân dân, nớc
Nga đà giành đợc những thắng lợi to lớn. Kết quả quan trọng nhất trong giai
đoạn anh hùng này là nớc Xô Viết trẻ tuổi đà chiến thắng bọn can thiệp và bọn
Bạch vệ. Đây không chỉ là chiến thắng của quân đội Hồng quân anh hùng mà
còn là chiến thắng của hàng triêụ lao động ở hậu phơng Xô Viết. Chiến thắng ấy
đà kết thúc những năm tháng chiến tranh, từ đây nớc Nga bớc vào thời kỳ xây
dựng trong hoà bình.
1.1.1.2. Bớc chuyển từ chiến tranh sang hoà bình, hoàn cảnh ra đời của
chính sách Kinh tế mới .
Năm 1920, chiến tranh kết thóc, níc Nga chun sang thêi kú kiÕn thiÕt
trong hoµ bình. Nớc Nga đà tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc trong những
điều kiện vô cùng khó khăn.
Về tình hình quốc tế: Giai cấp t sản quốc tế vẫn cha chịu từ bỏ dà tâm tiêu diệt
chế độ Xô Viết. Chúng vẫn muốn bóp chêt nhà nớc Xô Viết về mặt kinh tế. Bởi
vậy, nớc Nga phải tự lực, tự cờng trong công cuộc xây dựng kinh tế.
Về tình hình trong nớc: Tình trạng vô cùng bi đát: 4 năm chiến tranh đế
quốc, 3 năm nội chiến và can thiệp vũ trang của nớc ngoài đà tàn phá toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Lúc này trình độ nền kinh tế chỉ tơng đơng trình độ nền
kinh tế nớc Nga quân chủ đầu thế kỷ XIX.

Về công nghiệp: Bị tổn thất lớn nhất, đặc biệt là đại công nghiệp. So với
năm 1913, sản xuất đại công nghiệp giảm xuống chỉ còn 1/7 (12,8%) . Nhiều
nhà máy thuộc hạng lớn nhất ngừng hoạt động nh: Cơ- ma - ra - tốc, E-ca- t êri- nô-slap, A- lếch - xăng- đơ- r«p, Ma - ri- u- ponski, Ta- gan - rèc,...... Tổng số
công nhân giảm đi một nửa. Nếu năm 1913 là 2 triệu 400 ngàn ngời thì năm
1920 chỉ còn 1 triệu 270 ngàn ngời. Năng suất lao động giảm sót.

4


Về nông nghiệp: Mất mùa, hạn hán liên tục xảy ra làm năng suất, sản lợng
giảm sút. Năm 1920 sản lợng nông nghiệp nớc Nga chỉ bằng một nửa so với
năm 1913. Nớc Nga có nguy cơ lâm vào một nạn đói trầm trọng.
Về giao thông vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng; 61% số đầu máy và 28%
số toa xe bị phá cùng với 4000 chiếc cầu và các ga, các kho tàng. So với trớc
chiến tranh, khối lợng vận chuyển năm 1920 chỉ còn 20 % không tính đến khối
lợng vận chuyển của quốc phòng và nhu cầu của bản thân ngành đờng sắt là 12
%.
Về tài chính tín dụng: Lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918, bội chi ngân
sách 81 tỷ rúp. Năm 1921, con số bội chi lên tới 21.937 tỷ rúp. Nếu năm 1914,
mức bảo đảm vàng cho khối lợng tiền tệ trong lu thông là 98,2% thì năm 1917
chỉ còn 6,8%.
Nh vậy, nền kinh tế nớc Nga đà lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
và toàn diện. Lê nin đà ví nền kinh tế nớc Nga lúc này nh một ngời bị đánh thập
tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bằng đôi nạng.
Trong những năm nội chiến và nớc ngoài vũ trang can thiệp, nhân dân vui
lòng chịu đựng khó khăn gian khổ, vui lòng thực hiện chính sách Kinh tế cộng
sản thời chiến , vui lòng chịu đựng cảnh trng thu lơng thực và sự thiếu thốn gắt
gao về những nhu yếu phẩm cần thiết. Nhân dân nhận thức đợc rằng toàn quốc
cần phải dốc sức ra để đè bẹp bọn can thiệp và bọn Bạch vệ, tức là kẻ thù chung
của gian cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhng khi cuộc chiến tranh kết

thúc, chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến đà làm xong nhiệm vụ bất đắc
dĩ của mình, giờ đây không cho phép dẫn nó đi xa hơn nữa vì trong các tầng lớp
nhân dân bắt đầu có sự bất mÃn. Khối liên minh công nông có nguy cơ bị tan vỡ.
ở nhiều nơi, sự bất mÃn của nông dân đà bị các thế lực phản cách mạng
trong nớc lợi dụng để tổ chức những cuộc phiến loạn công khai chống lại chính
quyền Xô Viết. Mùa hè năm 1920, phiến loạn ở Tam - bốp và Vô - nô - xe - gô.
Đầu năm 1921, phiến loạn nổ ra ở nhiều nơi thuộc Xi- bê - ri và tiêu biểu nhất là
cuộc bạo loạn ở Cron- Xtat gần Lê- nin- grát. Vì vậy, cần thiết phải trở lại những
quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và
nông thôn. Do những yêu cầu đó, Đại hội X của Đảng Cộng sản Bôn - sê - vích
Nga họp từ 8 đến 16/3/1921 đà chủ trơng thay chính sách Kinh tế cộng sản thời
chiến bằng chính sách “ Kinh tÕ míi ”.
1.1.2. Néi dung cđa chÝnh s¸ch “ Kinh tÕ míi ”.
ChÝnh s¸ch “ Kinh tÕ míi ” - NEP bao gåm nh÷ng néi dung chÝnh sau ®©y:
5


BÃi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa, thay vào đó là thuế lơng thực.
Những xí nghiệp nhỏ trớc đây bị quốc hữu hoá, nay cho t nhân thuê hay
mua lại để kinh doanh tự do (chủ yếu là xí nghiệp sản xuất hay hàng tiêu dùng) .
Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, giữa
công nghiệp và nông nghiệp, cho thơng nhân đợc tự do hoạt động (chủ yếu
trong lĩnh vực bán lẻ) để góp phần khôi phục kinh tế, củng cố lại lu thông tiền tệ
trong nớc.
Thực hiện chế độ hạch to¸n kinh doanh trong c¸c xÝ nghiƯp qc doanh.
Thùc chÊt cđa chÝnh s¸ch “ Kinh tÕ míi ” - NEP là tăng cờng cơ sở kinh tế
của liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân và nông dân, liên minh này là
nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản, là cơ sở của chính quyền Xô Viết,
là điều kiện quan trọng nhất để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xà hội. NEP thiết
lập mối quan hệ đúng đắn giữa công nghiệp xà hội chủ nghĩa với kinh tế sản

xuất hàng hoá nhỏ của nông dân thông qua thông qua việc sử dụng rộng rÃi
quan hệ hàng hoá - tiền tệ dới sự kiểm soát của nhà nớc để phát triển lực lợng
sản xuất; đồng thời, NEP cho phép phát triển và hớng kinh tế t bản vàp con đờng
chủ nghĩa t bản nhà nớc khi những đỉnh cao của nền kinh tế vẫn nằm trong tay
nhà nớc để phát triển công nghiệp hoá.
Qua nội dung của chính sách “ Kinh tÕ míi ”, ta cã thĨ thÊy tinh thần chính
của chính sách Kinh tế mới - NEP là không thể xây dựng trực tiếp chủ nghĩa
xà hội trong điều kiện kinh tế lạc hậu mà cần phải quay về với con đờng tiến hoá
tự nhiên của nỊn kinh tÕ x· héi. Theo Lª nin, chđ nghÜa t bản nhà nớc là một
hình thức kinh tế của con đờng quá độ lên chủ nghĩa xà hội, chủ nghĩa t bản nhà
nớc là con đờng một nớc lạc hậu phải đi qua để tới chủ nghĩa xà hội.
Lê nin cho r»ng tõ mét nỊn kinh tÕ l¹c hËu, chủ nghĩa t bản cha phát triển
bao nhiêu thì nội dung tiến hoá tất yếu là phát triển kinh tế hàng hoá thực hiện
trao đổi tự do, hình thành thị trờng và phát triển chủ nghĩa t bản nh một tất yếu
không thể tránh khỏi , là nấc thang trong sự tiến hoá của kinh tế. Chủ nghĩa t
bản lµ “ xÊu so víi chđ nghÜa x· héi ” nhng lại là tốt, là tiến bộ hơn so với thêi
trung cỉ, víi nỊn s¶n xt nhá, víi chđ nghÜa quan liêu. Do đó, trong cuộc xây
dựng chủ nghĩa xà hội, chủ nghĩa t bản sẽ là mắt xích, là phơng thức để phát
triển lực lợng sản xuất, và nhờ đó dẫn tới những cơ sở cho sự thắng lợi cđa chđ
nghÜa x· héi. Nh vËy, nÕu trong con ®êng tuần tự, chủ nghĩa t bản hay đúng ra là
những quan hƯ t b¶n sÏ dÉn tíi x· héi t bản, thì ở đây, chúng chỉ là khâu trung
gian để x¸c lËp chđ nghÜa x· héi.
6


Có thể nói chủ nghĩa t bản nhà nớc là khâu then chốt nhất trong chính sách
Kinh tế mới - NEP. Với chủ nghĩa t bản nhà nớc, Lê nin đà tìm ra đợc cái
khâu quyết định để nối tất cả chuỗi tiến hoá trong lịch sử thành một cơ cấu
chung, thành một cơ chế vận hành của một nền kinh tế quá độ. ở đây quá trình
tiến hoá lại là một quá trình lịch sử tự nhiên đợc rút ngắn lại . Trong đó,

nguyên tắc kinh tế hàng hoá là cơ sở chung, trên đó mọi thành phần kinh tế hoạt
động. Chủ nghĩa t bản là nấc thang phát triển cao của kinh tế hàng hoá, bởi vậy,
trong kinh tế hàng hoá phát triển, các thành phần kinh tế đều có tính t bản còn
chủ nghĩa t bản nhà nớc là nấc thang phát triển cao của chủ nghĩa t bản, đến lợt
mình, chủ nghĩa t bản nhà nớc lại biểu hiện ra là một trình độ phát triển cao, là
hình thái phát triển của xà hội hoá hoạt động kinh tế. Nh vậy, chủ nghĩa t bản
nhà nớc là hình thái hội tụ tất cả các thành phần kinh tế trong một hình thái
chung, một cơ cấu chung. Có thể nói, chủ nghĩa t bản nhà nớc là một hình thức
kinh tế của con đờng quá độ lên chủ nghĩa xà hội, là con đờng tién hoá lịch sử tự nhiên đợc rút ngắn đối với những nớc lạc hậu chuyển lên chủ nghĩa xà hội.
Chính sách Kinh tế mới đà tạo điều kiện phát triển lực lợng sản xuất ở
cả thành thị lẫn nông thôn vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cđa quy lt kinh tÕ cđa
nỊn s¶n xt x· héi chủ nghĩa còn mang tính chất hàng hoá và có nhiều thành
phần, trong đó có vấn đề sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ và việc sử dụng thành
phần kinh tế t bản nhà nớc và t nhân. Ngoài ra, trong lý luận và thực tiễn hoạt
động chính sách này đà nêu và thể hiện quan điểm mới về con đờng và các bớc
đi của thời kỳ quá độ. Đây không chỉ là sách lợc có tính chất bắt buộc để giải
quyết tình trạng khủng hoảng ở Nga mà còn là đờng lối chiến lợc của thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội, đặc biệt là lý luận của Lê nin về chủ nghĩa t bản
nhà nớc.
1.2. Sự cần thiết phải sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa x· héi.
1.2.1. Quan niƯm cđa Lª nin vỊ chđ nghÜa t bản nhà nớc.
Trớc khi nghiên cứu tính tất yếu của việc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc Nga, chúng ta cần nghiên cứu
quan niệm của Lê nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc, bản thân khái niệm này đà nói rõ nguồn gốc lịch
sử của nó gắn với một giai đoạn phát triển nhất định của chủ nghĩa t bản, với
chủ nghĩa t bản.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong điều kiện chuyên chính t sản là hình thức
biến dạng của sở hữu t bản chủ nghĩa. Mặc dù đó là quyền sở hữu của nhà nớc,

7


nhng hình thức sở hữu này không làm thay đổi bản chất chế độ t bản chủ nghĩa,
vì nó vẫn dựa trên cơ sở chế độ t hữu về t liệu sản xuất, còn bản thân nhà nớc thì
nằm trong tay bọn trùm t bản kếch xù.
Khi giai cấp công nhân lÃnh đạo nhân dân giành đợc chính quyền và thiết
lập một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân cũng xuất hiện một kiểu chủ nghĩa t
bản nhà nớc cha hỊ cã trong lÞch sư - chđ nghÜa t bản nhà nớc trong nhà nớc
chuyên chính vô sản. Đây là một khái niệm hoàn toàn mới mà trớc Lê nin cha
từng có ai (kể cả Mac) đề cập đến khái niệm này.
Theo quan niệm của Lê nin, có thể hiểu chủ nghĩa t bản nhà nớc theo nghĩa
rộng và hẹp nh nhau:
Chủ nghĩa t bản nhà nớc là chủ nghĩa t bản do nhà nớc kiểm soát và ®iỊu
tiÕt ” sù ph¸t triĨn, vÊn ®Ị kh¸c nhau chØ là ở chỗ sự kiểm soát và điều tiết ấy
nhằm mục đích gì, có lợi cho ai, trong giới hạn nào, bằng phơng pháp gì và có
khả năng kiểm soát, điều tiết đạt đến mức độ nào.
Chủ nghĩa t bản nhµ níc lµ chÝnh qun nhµ níc trùc tiÕp khèng chế những
xí nghiệp t bản chủ nghĩa này hay xí nghiệp t bản chủ nghĩa khác. Sự khống chế
trực tiếp ấy đạt đến mức độ nào trong thực tế sẽ quyết định trình độ và hình thức
khác nhau của chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Toàn bộ vấn đề là phải hiểu rõ với điều kiện nào thì phải phát triển chủ
nghĩa t bản và nhà nớc là của ai. Cũng từ đây mà ta hiểu đợc tính chất đặc biƯt
”, “ kh«ng th«ng thêng ” cđa chđ nghÜa t bản nhà nớc trong tay nhân dân dới sự
lÃnh đạo của Đảng Cộng sản.
Trớc hết, Lê nin đà khẳng định ngay Chủ nghĩa t bản nhà nớc ở trong một
nớc mà chính quyền thuộc về t bản và chủ nghĩa t bản nhà nớc ở trong một nớc
vô sản là hai khái niệm khác nhau . Lê nin cho rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chế độ t bản nhà nớc là chủ nghĩa t bản nhà nớc thông thờng, còn chủ nghĩa t
bản nhà nớc dới chế độ cộng sản là chủ nghĩa t bản nhà nớc đặc biệt. Chúng
phân biệt nhau bởi hai tính chất sau đây:

Thứ nhất, ở tính chất giai cấp của nhà nớc: Chủ nghĩa t bản nhà nớc của
chúng tôi khác về căn bản so với chủ nghĩa t bản nhà nớc ở những nớc có chính
phủ t sản, sự khác biệt đó chính là ở chỗ nhà nớc của chúng tôi không phải đại
diện cho giai cấp t sản mà là đại diện cho giai cấp vô sản .
Thứ hai, đó là sự khác biệt về tính chất xà hội của chế độ sở hữu về t liệu
sản xuất: chủ nghĩa t bản nhà nớc của chúng tôi... chẳng những nắm ruộng đất
mà còn nắm những bộ phận quan trọng nhất của công nghiệp nữa .
8


Từ sự phân biệt đó, Lê nin đà luận giải rằng: Hiện nay, thực hiện chủ
nghĩa t bản nhà nớc có nghĩa là thực hiện chế độ kiểm kê và kiểm soát mà trớc
đây giai cấp t sản đà thực hiện , và rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc là cái gì có
tính chất tập trung, đợc tính toán, đợc kiểm soát và đợc xà hội hoá.
Về mặt chính trị, Lê nin cũng khẳng định chủ nghĩa t bản nhà nớc là
không đáng sợ, không thay đổi đợc gì có tính chất căn bản trong chế độ xà hội
của nớc Nga Xô Viết và chủ nghĩa t bản nhà nớc là một hình thức mới của
đấu tranh giai cấp chứ không phải là hoà bình giai cấp .
Khái niệm về chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chế độ cộng sản là một khái
niệm hoàn toàn mới mẻ, do Lê nin lần đầu tiên đa ra. Trớc Lê nin không có một
quyển sách nào viết một dòng về khái niệm này, kể cả Mác. Nhng cả trong lý
luận và thực tiễn nớc Nga thời kỳ đó đà chứng minh đó là một quan điểm hoàn
toàn đúng đắn. Từ quan niệm đúng đắn đó, Lê nin đà chỉ rõ tính tất yếu phải sử
dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thực tiễn nớc Nga lóc bÊy giê.
1.2.2. Sù cÇn thiÕt vËn dơng chđ nghÜa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghÜa x· héi.
Theo Lª nin, sư dơng chđ nghÜa t bản nhà nớc ở nớc Nga lúc bấy giờ là một
tất yếu vì những lý do sau:
Thứ nhất, xuất phát tõ thùc tiƠn x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë Nga lúc bấy
giờ, Lê nin đà nhận thức đợc rằng không thể trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xà hội

ở mét níc tiĨu n«ng nh níc Nga; kh«ng thĨ chØ đơn thuần dựa vào nhiệt tình
cách mạng và những biện pháp trực tiếp của nhà nớc vô sản để tổ chức sản xuất
và phân phối sản phẩm theo kiều cộng sản chủ nghĩa. Lê nin cho rằng: Trong
một nớc tiểu nông, trớc hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững
chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc, tiến lên chủ nghĩa xà hội . Nh vậy
việc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc là một chủ trơng đúng đắn phù hợp. Đây
không phải là sự quay về chủ nghĩa t bản mà là một bớc lùi chiến lợc, là sự trở
lại con đờng phát triển hợp quy luật của nền kinh tế.
Thứ hai, do việc chấp nhận các quan hệ thị trờng trong chính sách Kinh tế
mới , nên sự tồn tại của chủ nghĩa t bản nhà nớc là một tất yếu. Lê nin cho rằng
đối với giai cấp vô sản thực hiện quyền chuyên chính của mình ở một nớc tiểu
nông thì chính sách đúng đắn phải là lấy sản phẩm công nghiệp để trao đổi với
sản phẩm nông nghiệp của nông dân. Vì vậy cần phải thay thế chế độ trng thu lơng thực thừa bằng chế độ thuế lơng thực. Nh vậy, phần lơng thực sau khi nộp
thuế sẽ thuộc về ngời nông dân và ngời nông dân có thể tự do trao đổi nó trên thị
9


trờng. Mà tự do trao đổi, tự do buôn bán có nghĩa là có sự phát triển của chủ
nghĩa t bản . Nhng đối với chúng ta chủ nghĩa t bản ấy không đáng sợ . Làm
nh thế chúng ta sẽ cải thiện đợc nền kinh tế nông dân mà chúng ta đang cần phải
cải thiện, vì vậy chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa t bản ấy (nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc) . Nh vâỵ, sự tồn tại của chủ nghĩa
t bản nhà nớc vừa là một tất yếu vừa làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản
xuất và nền sản xuất xà hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội không có mục đích tự thân mà là phơng tiện, con đờng, biện pháp để biến các xí nghiệp t bản chủ nghĩa thành các xí
nghiệp xà hội chủ nghĩa, là phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên. Lê nin cho
r»ng ®iỊu ®ã “ sÏ ®a chóng ta ®Õn chủ nghĩa xà hội bằng con đờng chắc chắn
nhất .
Thứ ba, sự tồn tại của chủ nghĩa t bản nhà nớc nảy sinh từ chính nhu cầu
nội tại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội. Để hoàn thành sứ mạng đó,
nhà nớc vô sản cần có vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức, quản lý

cùng các quan hệ sản xuất kinh tế xà hội hoá. Tất cả những yếu tố đó, những
thành tựu mà nhân loại tích luỹ đợc chỉ có thể tìm thấy ở các nớc t bản chủ
nghĩa phát triển. Bởi vậy, tất yếu phải có sự kết hợp với các nhà t bản trong và
ngoài nớc, tất yếu phải có sự hợp tác cïng nhau x©y dùng nỊn kinh tÕ qc d©n.
VỊ vÊn đề này, Lê nin cho rằng, để có đợc tri thức và kinh nghiệm tổ chức, quản
lý kinh tế trên qui mô toàn quốc, giai cấp vô sản phải học tập kinh nghiệm của
các nhà t sản dẫu có phải trả học phí đắt cho họ. Ngời khẳng định rằng, việc sử
dụng các nhà t bản trong quản lý kinh tế là điều cần thiết để khắc phục tình
trạnh hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế và hiện tợng lỏng lẻo trong quản lý
kinh tế . Theo Lê nin chừng nào mà giai cấp công nhân học đợc cách sắp đặt lại
sản xuất với qui mô lớn thì khi ấy tất cả những con chủ bài đều nằm trong tay
công nhân và sẽ bảo đảm cho sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xà hội. Bên cạnh việc học tập quản lý và kinh nghiệm tổ chức, thông qua chủ
nghĩa t bản nhà nớc, nớc Nga sẽ huy động đợc vốn, kỹ thuật tiên tiến của nớc
ngoài để phát triển sản xuất, nhất là trong điều kiện nớc Nga vừa bị chiến tranh
tàn phá nặng nề, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu. Nh vậy, bằng cách sử dụng chủ
nghĩa t bản nhà nớc víi nh÷ng u viƯt cđa nã vỊ vèn, khoa häc công nghệ, trình
độ quản lý.... nớc Nga sẽ có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh tế, xây
dựng cơ së vËt chÊt cho chđ nghÜa x· héi, thùc hiƯn thành công quá trình quá độ
lên chủ nghĩa xà hội.

10


Từ tất cả những lý do trên ta có thể khẳng định rằng sự tồn tại của chủ
nghĩa t bản nhà nớc là một tất yếu khách quan. Vì vậy, kinh tế t bản nhà nớc đÃ
tồn tại nh một thành phần kinh tế độc lập trong năm thành phần kinh tế của nớc
Nga lúc bấy giờ. Hơn thế nữa, chủ nghĩa t bản nhà nớc còn có vai trò rất to lớn
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà héi ë níc Nga lóc bÊy giê.
2.


Vai trß cđa chđ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xà hội.

Lý luận của Lê nin và cả thực tiễn nớc Nga lúc bấy giờ đều khẳng định vai
trò to lớn của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
Chủ nghĩa t bản nhà nớc không chỉ là một thành phần kinh tế trong kết cấu của
nền kinh tế quá độ, mà còn là sách lợc của nhà nớc vô sản, là con đờng
để thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xà hội trong một nớc tiểu sản xuất chiếm u
thế.
Trớc hết, sự phát triển của chủ nghĩa t bản nhà nớc do nhà nớc vô sản điều
tiết và kiểm soát có thể đẩy nhanh sự phát triển ngay tức khắc của lực lợng sản
xuất ở cả trong nông nghiệp và công nghiệp.
Nhờ việc tăng nhanh lực lợng sản xuất trong nông nghiệp mà ổn định xÃ
hội, thoát ra khỏi khủng hoảng, thoát ra khỏi tình cảnh giảm sút tín nhiệm của
nông dân với chÝnh qun X« ViÕt ”.
Trong c«ng nghiƯp, nhê sù “ du nhập chủ nghĩa t bản từ bên ngoài mà
tăng nhanh lực lợng sản xuất. Trong nớc có xí nghiệp, hầm mỏ, khu rừng... nhng
do thiếu máy móc, lơng thực, phơng tiện vận tải, cho nên không thể khai thác đợc. Vì thế mà thành phần t hữu tăng lên về mọi mặt, kinh tế nông dân ở vùng
xung quanh bị suy yếu, các lực lợng sản xuất nông nghiệp bị lung lay. Nếu du
nhập đợc chủ nghĩa t bản thì sẽ cải thiện đợc nhanh chóng tình trạng sản xuất,
đời sống của công nhân và nông dân, nền đại công nghiệp Xô Viết sẽ đợc khôi
phục. Nhng muốn du nhập đợc chủ nghĩa t bản từ bên ngoài vào thì phải sử
dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Nh vậy, có thể nói, chủ nghĩa t bản nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong
việc thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, góp phần phát triển nông
nghiệp, công nghiệp và cải thiện đời sống của nhân dân.
Thứ hai, chủ nghĩa t bản nhà nớc là công cụ để liên hợp nền sản xuất nhỏ
lại, khắc phục tình trạng phân tán và đấu tranh chống tính tự phát tiểu t bản và t
bản chủ nghÜa. NỊn kinh tÕ cđa níc Nga sau chiÕn tranh bị tàn phá nặng nề,


11


công nghiệp lớn cha đợc khôi phục, các cơ sở kinh tế nhỏ không nhận đợc sự
giúp đỡ hỗ trợ của công nghiệp lớn, chúng không bị sức hút nào cả, nên kinh tế
nhỏ vẫn tồn tại độc lập trong chđ nghÜa x· héi. Trong ®iỊu kiƯn Êy, chđ nghÜa t
bản nhà nớc sẽ là sự liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, bởi vì chủ nghĩa t bản là xu hớng và là kết quả phát triển, tự phát của nền sản xuất nhỏ. Nếu phát triển đợc
chủ nghĩa t bản nhà nớc thì chính quyền Xô Viết sẽ tăng cờng đợc nền đại sản
xuất đối lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất
lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, tăng thêm
sản phẩm thu đợc từ đại công nghiệp, củng cố những quan hệ kinh tế do Nhà nớc điều chỉnh, ®èi lËp víi nh÷ng quan hƯ kinh tÕ tiĨu t sản vô chính phủ. Chủ
nghĩa t bản nhà nớc, vì lẽ ấy, trở thành công cụ để đấu tranh chống tính tự phát
t bản chủ nghĩa , chống tệ đầu cơ - đợc coi là kẻ thù chính của chủ nghĩa xÃ
hội ở những nớc tiểu nông tiến lên chủ nghĩa xà hộị.
Nh vậy, có thể nói chủ nghĩa t bản nhà nớc là một bớc tiến lớn , nhờ nó
mà chiến thắng đợc tình trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế, khắc phục
đợc tình trạng sản xuất nhỏ phân tán cũng nh đấu tranh chống đợc tính tự phát
tiểu t sản. Nếu sử dụng tốt chủ nghĩa t bản nhà nớc thì tất cả các con át chủ bài
đều nằm trong tay giai cấp công nhân và sẽ đảm bảo chủ nghĩa xà hội đợc củng
cố . Và chủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ đa nớc Nga đến chủ nghĩa xÃhội bằng con
đờng chắc chắn nhất.
Thứ ba, chủ nghĩa t bản nhà nớc còn đợc xem là công cụ đấu tranh chống
chủ nghĩa quan liêu và những lệch lạc quan liêu chủ nghĩa. Lê nin đà phân tích
rõ nguồn gốc kinh tÕ cđa chđ nghÜa quan liªu ë níc Nga: ấy là tình trạng riêng
rẽ, tình trạng phân tán của những ngời sản xuất nhỏ, cảnh khốn cùng của họ,
tình trạng không có đờng sá, nạn mù chữ, tình trạng không có sự trao đổi giữa
công nghiệp và nông nghiệp, tình trạng thiếu sự liên hệ và tác động qua lại giữa
công nghiệp và nông nghiệp. Bằng việc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, nớc
Nga sẽ khắc phục đợc các tình trạng trên, nhờ đó mà có thể đấu tranh chống lại

chủ nghĩa quan liêu.
Thứ t, thông qua chủ nghĩa t bản nhà nớc mà giai cấp công nhân có thể học
tập đợc cách quản lý một nền s¶n xt lín, tỉ chøc mét nỊn s¶n xt lín. Đồng
thời, thông qua các hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc mà các kỹ thuật công
nghệ tiên tiến của các nớc phát triển cũng đợc du nhập vào nớc Nga. Nhờ đó,
nớc Nga có thể xây dựng tốt một cơ sở cho nền đại sản xuất cđa chÝnh qun X«
ViÕt.

12


Thứ năm, chủ nghĩa t bản nhà nớc còn góp phần phát triển giai cấp công
nhân. Nếu chủ nghĩa t bản đợc lợi thế, thì sản xuất công nghiệp cũng sẽ tăng lên
và giai cấp vô sản cũng theo đó mà lớn nhanh lên.
Có thể nói, chủ nghĩa t bản nhà nớc có vai trò rất to lớn trong thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xà hội không chỉ với nớc Nga lúc bấy giờ mà cả với những
nớc đang quá độ lên chủ nghĩa xà hội trong giai đoạn hiện nay, trong đó có n ớc
ta.
3.

Các hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc.
3.1. Xí nghiệp tô nhợng.

Lê nin quan niệm tô nhợng là một giao kèo, một sự liên kết liên minh giữa
chính quyền nhà nớc Xô Viết với chủ nghĩa t bản nhà nớc, chống lại chế độ tự
phát triển t hữu.
Tô nhợng dựa trên cơ sở đại công nghiệp cơ khí hoá, trong mỗi hợp đồng
chỉ quan hệ với duy nhất một nhà t bản, một tổ chức độc quyền. Nó đợc cho
phép và bắt buộc phải có một hợp đồng và có một thời hạn chính xác.
Ngời nhận tô nhợng là nhà t bản, họ nhận tô nhợng để kinh doanh theo phơng thức t bản để lấy lợi nhuận và lợi nhuận siêu ngạch hoặc để có đợc loại

nguyên liệu mà họ không thể có hoặc khó có thể có đợc bằng cách khác (tức là
không ký hợp đồng với chính quyền Xô Viết) .
Chính quyền Xô Viết cũng có lợi: lực lợng sản xuất phát triển, số lợng sản
phẩm tăng lên nhanh chóng. Mặt khác, khi sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới
hình thức tô nhợng, chính quyền Xô Viết sẽ tăng cờng đợc nền đại sản xuất đối
lập với nền tiểu sản xuất; nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ
công; nó củng cố đợc những quan hệ kinh tế do nhà nớc ®iỊu chØnh ®èi lËp víi
nh÷ng quan hƯ kinh tÕ tiĨu t sản, vô chính phủ.
Đồng thời tô nhợng cũng là sù tiÕp tơc cđa ®Êu tranh giai cÊp díi mét hình
thức khác, chứ không phải là sự thay thế đấu tranh giai cấp bằng hoà bình giai
cấp.
Tuy nhiên, tô nhợng là sự du nhập chủ nghĩa t bản từ bên ngoài vào, vì
vậy khi sử dụng hình thức này cần suy nghĩ, cân nhắc hết mọi điều khi ký hợp
đồng tô nhợng và sau đó phải biết theo dõi việc chấp hành nó. Lê nin đà nêu ra
những điểm cần lu ý khi sử dụng hình thức tô nhỵng nh sau:

13


Thứ nhất, để thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức tô nhợng,
cần phải từ bỏ chủ nghĩa ái quốc địa phơng của một số ngời cho rằng, tự mình
có thể làm lấy, không chấp nhận trở lại ách nô dịch của t bản.
Thứ hai, ngời nhận tô nhợng có trách nhiệm cải thiện đời sống công nhân
trong xí nghiệp tô nhợng sao cho đạt tới mức sống trung bình của ngời nớc
ngoài. Cải thiện đời sống của công nhân trong các xí nghiệp tô nhợng và ngoài
tô nhợng đợc xem là cơ sở của chính sách tô nhợng .
Thứ ba, điều kiện về thuê mớn, về sinh hoạt vật chất, về trả lơng cho các
công nhân lành nghề và nhân viên ngời nớc ngoài đợc quy định theo sự thoả
thuận tự do giữa ngời nhận tô nhợng với những loại công nhân nói trên. Công
đoàn không có quyền đòi áp dụng các mức lơng của Nga, cũng nh các luật lệ

của Nga về thuê mớn nhân công đối với những công nhân đó.
Thứ t, phải tôn trọng luật pháp và nghiêm chỉnh tuân theo những quy tắc
khoa học và kỹ thuật phù hợp với pháp lt cđa níc Nga vµ cđa níc ngoµi.
Chun tõ chÕ độ tô nhợng lên chủ nghĩa xà hội là chuyển từ một hình thức
đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác. Một khi thắng lợi với
hình thức tô nhợng nớc Nga sẽ có ngay một số xí nghiệp lớn kiểu mẫu ngang
hàng với các công ty lớn ở những nớc t bản chủ nghĩa hiện đại. Do vậy, ở Nga
giai đoạn này tô nhợng chiếm u thế hơn so với các hình thức kinh tế t bản nhà nớc khác.
3.2. Hợp tác xÃ.
Từ thực tiễn của nớc Nga, Lê nin phân biệt hợp tác xà trong những chế độ
khác nhau. Theo Lê nin trong thực tế tồn tại hai chế độ hợp tác xÃ: t bản chủ
nghĩa và xà hội chủ nghĩa. Chế độ hợp tác xà t bản chủ nghĩa trong lòng chế độ
Xô Viết đợc coi là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Trong một nớc t bản chủ nghĩa, hợp tác xà là những tổ chức t bản tập thể.
Còn trong điều kiện kinh tế mới - tức chính quyền Xô Viết, đà hình thành một
loại xí nghiệp thứ ba, tức là xí nghiệp hợp tác xÃ. Những xí nghiệp hợp tác xÃ
này đợc coi là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc. Đặc trng của xí
nghiệp này là sự kết hợp những xí nghiệp t bản t nhân với những xí nghiệp kiểu
xà hội chđ nghÜa chÝnh cèng.
Lª nin chØ ra r»ng, chđ nghÜa t bản hợp tác xà khác với chủ nghĩa t bản t
nhân ở chỗ nó là một hình thái của chủ nghĩa t bản nhà nớc, vì vậy sẽ có lợi và
có ích cho nớc Nga ở một mức độ nào đó, khi sử dụng nó. Đồng thời, cũng
giống nh chủ nghĩa t bản nhà nớc, chủ nghĩa t bản hợp tác xà cũng tạo điều kiện
14


thuận lợi cho việc liên hiệp và tổ chức hàng triệu ngời, sau đó là toàn thể dân
chúng - đây là một điều rất có lợi cho việc quá độ từ chủ nghĩa t bản nhà nớc lên
chủ nghĩa xà hội.
Nhng mặt khác, chế độ hợp tác xà dựa trên cơ sở tiểu công nghiệp, trên nền

sản xuất thủ công mà một bộ phận thậm chí còn có tính gia trëng. ChÝnh qun
cã thĨ quan hƯ víi hµng ngµn, thËm chí hàng triệu tiểu chủ song lại không yêu
cầu hợp đồng với thời hạn thật là chính xác. Chính vì vậy thủ tiêu một đạo luật
về hơp tác xà dễ hơn nhiều so với việc bÃi bỏ một hợp đồng tô nhợng, nhng nó
lại không thể thủ tiêu đợc các mối quan hệ kinh tế đang có giữa chính quyền Xô
Viết vơí hàng triệu các nhà t bản nhỏ. Ngoài ra, việc chuyển từ chế độ hợp tác
xà của những ngời sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội là việc chuyển từ tiểu sản
xuất lên đại sản xuất. Vì vậy, đây là một bớc quá độ phức tạp hơn, nhng thành
công của nó lại có thể bao gồm đợc những khối quần chúng nhân dân lao động
đông đảo hơn, do vậy, nó nhổ đợc những gốc rễ sâu xa hơn và dai dẳng hơn của
những quan hệ cũ tiền x· héi cbđ nghÜa thËm chÝ tiỊn t b¶n chđ nghĩa. Sự thành
công của chính sách hợp tác xà sẽ giúp nền kinh tế nhỏ phát triển và tạo điều
kiện thuận lợi cho nền kinh tế từ sản xuất nhỏ quá độ trong một thời gian không
nhất định lên nền đại sản xuất trên cơ sở tự nguyện kết hợp.
3.3. Hình thức đại lý uỷ thác.
Nhà nớc lôi cuốn nhà t bản với t cách là một nhà buôn, trả cho họ một số
tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm của nhà nớc và mua sản phẩm của ngời sản
xuất nhỏ, trên cơ sở đó theo dõi tình hình sản xuất và phân phối sản phẩm. Cuối
cùng với chính sách cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị với
nông thôn, giữa công nghiệp với nông nghiệp, củng cố lại lu thông tiền tệ, hình
thức kinh tế này cũng đà có những bớc phát triển mới trong giai đoạn này.
3.4. Cho t bản trong nớc thuê xí nghiệp, vùng mỏ, rừng, đất.
Hình thức này giống hình thức tô nhợng, nhng đối tợng tô nhợng không
phải là t bản nớc ngoài mà là t bản trong nớc. Hình thức này đợc coi là hình thức
riêng biệt để phân biệt nó với hình thức tơng tự nhng đối tợng thuê là t bản trong
nớc.
3.5. Cho nông dân thuê những hầm mỏ nhỏ.
Qua thực tiễn vùng mỏ Đôn bat, Lê nin rút ra một hình thức nữa của chủ
nghĩa t bản nhà nớc: cho nông dân thuê những hầm mỏ nhỏ. Đây cũng là kiểu
cho thuê nhng đối tợng thuê - theo cách nói của Lê nin - là những tiểu t bản.

Qua việc làm này, Lê nin rút ra hai kết luận - một hiện tợng ngợc đời: chính ë

15


những hầm mỏ nhỏ cho nông dân thuê, sản xuất lại đặc biệt phát triển hơn là
những xí nghiệp lớn nhất trớc kia là của t bản, ngang hàng với những xí nghiệp
t bản ở Tây Âu. Những quan hệ của chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc phát triển.
Những nông dân này hoạt động theo kiểu nộp tô cho nhà nớc (gần 30% số than
khai thác đợc) . Có thể nói hình thức này của chủ nghĩa t bản nhà nớc cũng có
những vai trò nhất định, đóng góp đáng kể cho công cuộc khôi phục kinh tế,
xây dựng chđ nghÜa x· héi ë níc Nga thêi bÊy giê.
3.6. Công ty hợp doanh.
Hình thức này đợc đề cập trong báo cáo tại Đại hội IV Quốc tế vô sản, Lê
nin đà nói về những thành tựu đạt đợc do sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc. Khi
nói về lĩnh vực thơng nghiệp, chính quyền Xô Viết đang cố gắng lập ra những
công ty hợp doanh và đà thành lập đợc theo thể thức tiền vốn một phần là của t
bản t nhân, ngoài ra của t bản nớc ngoài và một phần là của chính quyền Xô
Viết.
4.

Những điều kiện để sử dụng có hiệu quả chủ nghĩa t bản nhà nớc.

Qua các phần nghiên cứu trên, chúng ta đà thấy đợc tính tất yếu phải sử
dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc cũng nh
những hình thức cụ thể để áp dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc. Nhng, để sử dụng
có hiệu quả chủ nghĩa t bản nhà nớc, cần phải làm nh thế nào, cần có những điều
kiện gì ?. Trong hệ thống chính sách Kinh tế mới Lê nin đà nêu rõ những
điều kiện cần thiết để sử dụng có hiệu quả chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Trớc hết, việc áp dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc đòi hỏi phải có sự kiểm kê,

kiểm soát của nhà nớc đối với các hoạt động của các doanh nghiệp. Điều này đợc thực hiện với điều kiƯn lµ chÝnh qun nhµ níc n»m trong tay giai cấp công
nhân. Và nhà nớc cần phải quy định khuôn khổ cho sự phát triển của chủ nghĩa
t bản nhà nớc. Nh Lê nin nói: Nếu nhà nớc công nhân nắm lấy công xởng, nhà
máy và đờng sắt thì chúng ta không sợ gì chủ nghĩa t bản ấy. Nh vậy, vấn đề là
ở chỗ Nhà nớc xà hội chủ nghĩa phải kiểm soát ngăn chặn bất cứ chủ nghĩa t bản
nào vợt ra ngoài khuôn khổ của chủ nghĩa t bản nhà nớc và phải làm cho nó phù
hợp với lợi ích của giai cấp công nhân. Mặt khác, chủ nghĩa t bản nhà nớc do
không đồng nghĩa với hoà bình giai cấp nên tất yếu nhà nớc phải đứng ra để bảo
vệ lợi ích của nhân dân lao động thông qua việc kiểm kê, kiểm soát nhằm giảm
sự đối lập về lợi ích giai cấp - một điều mang tính chất tất yếu tồn tại trong hình
thức nµy.

16


Đồng thời để chủ nghĩa t bản nhà nớc có thể tồn tại và phát triển đợc thì ở
nớc Nga lúc này phải thành lập đợc những hình thức sở hữu hỗn hợp và sở hữu
trong các doanh nghiệp. Lý luận về chủ nghĩa t bản của Lê nin cũng đà cùng lúc
đặt ra yêu cầu mới trong nhận thức về chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ. Theo
Lê nin thì chế độ sở hữu mang tính chất phổ biến trong thời kỳ quá độ là chế độ
sở hữu hỗn hợp với rất nhiều hình thức, trong đó nhà nớc trực tiếp khống chế
những cơ sở kinh tế nào đó của mọi loại hình sở hữu. Vì vậy, ngay cả một cơ sở
kinh tế thuộc sở hữu toàn dân cũng có thể tồn tại và hoạt động đợc dới hình thức
sở hữu hỗn hợp, kể cả với t bản nớc ngoài trong đó nhà nớc nắm địa vị khống
chế. Thực hiện chế độ sở hữu hỗn hợp đa dạng chính là thực hiện dân chủ về
mặt kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Đây cũng chính là cơ sỏ
cho việc thành lập những hình thức sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc với t bản trong
và ngoài nớc, và cũng là điều kiện để cho chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc áp dụng
thành công.
5.


Kết quả thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc thời Lê nin.

Qua các tài liệu thì chính sách “ Kinh tÕ míi ” nãi chung, chđ nghÜa t bản
nhà nớc nói riêng đà đem lại cho nớc Nga Xô Viết những kết quả nhất định, góp
phần làm sống ®éng nỊn kinh tÕ níc Nga - nỊn kinh tÕ đà bị suy sụp rất nhiều
sau chiến tranh.
Kết quả chủ yếu và quan trọng nhất là tình hình giai cấp nông dân đà đợc
cải thiện một cách đáng kể. Từ chỗ đói kém, nông dân bất bình, dẫn đến bạo
loạn vậy mà chỉ sau một năm nông dân chẳng những đà có đủ lơng thực mà còn
nộp thuế cho nhà nớc hàng trăm triệu put. Nông dân đà hài lòng với tình hình
của họ. Công nghiệp cũng đang trên đà phát triển, đời sống của công nhân đà đợc cải thiện, tình trạng bất mÃn của công nhân không còn.
Công nghiệp nặng tuy vẫn còn nhiều khó khăn song cũng đà có những bớc
phát triển nhất định. Tuy nhiên chính sách tô nhợng cho đến lúc ấy (1922) vẫn
cha có một tô nhợng sinh lợi nào trong công nghiệp nặng. Nhng thông qua
chính sách Kinh tế mới mà đà thu hút đợc một số vốn lớn hơn 20 triệu rúp
vàng.
Riêng về chủ nghĩa t bản nhà nớc, nhìn chung đà mang lại cho nớc Nga
những tác dụng tích cực. Nhờ tô nhợng với nớc ngoài, nhiều ngành công nghiệp
quan trọng (đặc biệt khai thác dầu) đà phát triển, nhiều kinh nghiệm tiên tiến,
với kỹ thuật, thiết bị hiện đại của nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa đà đợc đa vào
quá trình sản xuất, mang lại hiệu quả cao. Tô nhợng cùng các công ty hợp doanh
17


đà góp phần phát triển sản xuất hàng hoá, tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho đất nớc,
mở rộng các quan hệ liên doanh, liên kết kinh tế trong các lĩnh vực đầu t sản
xuất, chuyển giao công nghệ tiên tiến và phát triển ngoại thơng với các nớc t
bản phơng Tây. Thông qua các hoạt động của các công ty hợp doanh, những ng ời cộng sản Nga còn có thể thực sự học cách buôn bán, điều mà bấy giờ Lê nin
thờng nói là rất quan trọng. Hoạt động của các xí nghiệp cho thuê, các xí nghiệp

hỗn hợp đà góp phần giúp nhà nớc Xô Viết duy trì sự hoạt động sản xuất bình
thờng ở các cơ sở kinh tế, tăng thêm sản phẩm cho xà hội, việc làm cho ng ời lao
động. Hình thức đại lý thơng nghiệp và các hợp tác xà t bản chủ nghĩa trong các
lĩnh vực sản xuất, tín dụng và tiêu thụ đà góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ
thơng nghiệp xà hội chủ nghĩa, đẩy nhanh quá trình trao đổi và lu thông hàng
hoá tiền tệ, làm sống động nền sản xuất hàng hoá nhỏ, qua đó cải biến những
ngời tiểu nông, nối liền quan hệ trao đổi công - nông nghiệp, thành thị - nông
thôn. Chính bởi vậy, có thể nói chủ nghĩa t bản nhà nớc đà góp phần không nhỏ
vào việc khôi phục và phát triển kinh tÕ níc Nga sau chiÕn tranh.
Tuy nhiªn, so víi những mong muốn và mục tiêu mà Lê nin đặt ra thì
những thành tựu của chủ nghĩa t bản nhà nớc đà đạt đợc ở Nga vẫn còn rất thấp.
Điều đó do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó có phần bởi chủ nghĩa t bản đế
quốc vẫn tìm mọi cách bóp chết chính quyền Xô Viết về mặt kinh tế nên sự hợp
tác đầu t không đợc nh mong muốn. Với t cách là một thành phần kinh tế song
tỷ trọng của kinh tế t bản nhà nớc trong tổng sản phẩm của cả nớc mới chỉ đạt
khoảng 1% trong suốt giai đoạn 1923 - 1924. Năm 1923, các xí nghiệp tô nhợng mới sản xuất đợc khối lợng sản phẩm là 35,1 triệu rúp.
Nhng hiện thực đó cũng không thể phủ nhận tính đúng đắn của lý luận của
Lê nin về chủ nghĩa t bản nhà nớc. Có thể nói lý luận đó trong hệ thống chính
sách Kinh tế mới là một trong những di sản quý giá nhất mà Ng ời để lại cho
chúng ta. Và, nhờ chính sách Kinh tế mới mà chính quyền Xô Viết đà có
những bớc tiến vững chắc trong nông nghiệp và công nghiệp. Nông dân vừa
lòng, công nghiệp cũng nh thơng nghiệp đang hồi sinh và phát triển. Vì vậy,việc
nghiên cứu sâu sắc t tởng đó của Lê nin có ý nghĩa thiết thực đối với chúng ta,
giúp chúng ta xác định rõ phơng tiện cũng nh con đờng thực hiện định hớng xÃ
hội chủ nghĩa ở níc ta.

18


II.


Sù vËn dơng lý ln cđa Lª nin vỊ chđ nghĩa t bản nhà nớc
vào nớc ta hiện nay.

1.

Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế t bản nhµ níc ë níc ta hiƯn nay.

1.1. TÝnh tÊt u khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế t bản
nhà nớc ở nớc ta hiện nay.
Để thấy rõ tính khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế t bản nhà nớc ở nớc ta hiện nay chúng ta cần phải nắm đợc đặc điểm cũng nh trình độ của
nền kinh tế nớc ta. Có thể nói nỊn kinh tÕ níc ta lµ mét nỊn kinh tÕ nông nghiệp
lạc hậu với gần 80% dân số tham gia hoạt động nông nghiêp với kỹ thuật thô sơ
là phổ biến. Công nghiệp nhỏ bé, thơng nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ
cha phát triển. Hiện nay, Đảng và nhà nớc ta đang lÃnh đạo nhân dân ta tiến
hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ®Êt níc víi mơc ®Ých ®a
níc ta tõ mét níc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp tiên tiến,
hiện đại, vững bớc đi lên chủ nghĩa xà hội. Trong công cuộc đổi mới ấy, nền
kinh tê nớc ta cũng đợc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo ®Þnh híng chđ nghÜa x· héi. Trong nỊn
kinh tÕ nhiỊu thành phần ấy, Đảng ta đà xác định kinh tế t bản nhà nớc là một
trong năm thành phần kinh tế cơ bản. Đó là một chủ trơng đúng đắn, tất yếu của
Đảng và nhà nớc ta vì những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, nh trên đà nói, nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội, nỊn kinh tÕ níc ta lµ nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần, trong đó tất yếu tồn tại
thành phần kinh tế t bản t nhân. Mặt khác, với chính sách khuyến khích tự do
trao đổi hàng hoá, khuyến khích làm giàu chính đáng, tất yếu sẽ nảy sinh một
tầng lớp t sản mới. Không thể dùng sắc lệnh để loại bỏ đợc thành phần kinh tế
này, cách tốt nhất là hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc. Nh vậy, sự

tồn tại của kinh tế t bản nhà nớc vừa mang tính tất yếu khách quan vừa nh là một
sách lợc kinh tế của nhà nớc ta để định hớng cho các thành phần kinh tế khác
(tiêu biểu là thành phần kinh tế t bản t nhân) đi lên chủ nghĩa xà hội.
Thứ hai,ở một nớc mà nỊn tiĨu s¶n xt chiÕm u thÕ nh níc ta thì không thể
trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xà hội đợc. Do đó chúng ta phải sử dụng kinh tế t
bản nhà nớc nh một sách lợc kinh tế. Hay nói cách khác chủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất va chủ nghĩa xà hội, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp phơng thức để tăng lực lợng sản xuất. Lê nin đÃ
từng nói: trong một nớc tiểu nông trớc hết các đồng chí phải bắc những chiếc

19


cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội . Sử dụng hình thức kinh tế t bản nhà nớc sẽ giúp chúng ta phát triển lực lợng sản xuất vì kinh tế t bản nhà nớc có u thế về vốn, kỹ thuật và công nghệ
cũng nh những kinh nghiệm và biện pháp quản lý kinh tế tiên tiến. Thông qua
hình thức hơp tác, đầu t với t bản trong và ngoài nớc, chúng ta sẽ thu hút đợc
vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại.... Đặc biệt trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học công nghệ đang diễn ra nh vũ bÃo thì hình thức kinh tế t bản nhà nớc
sẽ giúp chúng ta tránh khỏi nguy cơ bị tụt hậu. Bên cạnh đó, chúng ta còn học
tập thêm đợc những phơng pháp cũng nh những kinh nghiệm quý báu của các
nhà t bản nớc ngoài trong quản lý kinh tế. Đó là những tiền đề hết sức cần thiết
để nớc ta tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nh vậy, sử dụng kinh tế t bản nhà nớc không những là một tất yếu khách
quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội mà còn là một biện pháp để
chúng ta tăng cờng phát triền lực lợng sản xuất, trên cơ sở đó phát triển nhanh
nền kinh tế để đi lên chủ nghĩa xà hội.
Thứ ba, việc sử dụng hình thức kinh tế t bản nhà nớc còn phù hợp với xu
thế quốc tế hoá đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khu vực Đông
Nam á. Chúng ta sẽ không thể phát triển đợc nếu không mở rộng quan hệ kinh
tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới kể cả các nớc chủ nghĩa xà hội
cũng nh các nớc t bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự hợp tác về kinh tế với các nớc t bản
thông qua hình thữc kinh tế t bản nhà nớc là một tất yếu trong quá trình mở rộng

sự hợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực.
Từ tất cả các điều trên có thể kết luận rằng ë níc ta hiƯn nay, viƯc sư dơng
h×nh thøc kinh tế t bản nhà nớc là một tất yếu khách quan. Sử dụng kinh tế t bản
nhà nớc sẽ là điều kiện cần thiết để khắc chế tính tự phát trong sản xuất và chế
độ sản xuất phân tán kém hiƯu qu¶ cđa kinh tÕ s¶n xt nhá, nh»m khai thác tối
đa tiềm năng để tập trung cho các nguồn lùc híng vỊ mơc tiªu kinh tÕ - x· héi
cao nhất nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và các chơng trình kinh tế
lớn khác. Hơn nữa, tố chất cạnh tranh vốn có của hình thái kinh tế t bản chủ
nghĩa sẽ nh chất xúc tác cho một môi trờng kinh tế cạnh tranh sôi động, giúp
cho tất cả các thành phần kinh tế trong xà hội có một sự nhận thức về bản thân
mình đúng hơn, ý thức hơn về nhu cầu tồn tại trong phát triển xà hội, và do đó
sẽ đáp ứng sản phẩm tốt hơn cho ngời tiêu dùng. Một hệ quả hết sức quan träng
cđa sù phèi hỵp kinh tÕ trong níc víi nhau vµ trong níc víi níc ngoµi lµ sù giao
lu và tăng trởng trí tuệ, kiến thức xà hội và do đó thúc đẩy mặt bằng học vấn
kinh tế xà hội đợc nâng cao. Chính vì tất cả những lý do trên mà Đảng và Nhà

20


nớc ta đà áp dụng một cách rộng rÃi, phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc để phát triển lực lợng sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ VIII viết: Kinh tế t bản nhà nớc bao gổm các hình thức
hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và hợp tác
liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản nớc ngoài. Kinh tế t bản nhà nớc có vai
trò quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghê, khả
năng tổ chữc quản lý.... của các nhà t bản vì lợi ích của bản thân họ, cũng nh của
công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc... .
2.1. Những khả năng sử dụng hình thức kinh tế t bản nhà nớc ở nớc ta.
Nh vậy, qua phần phân tích trên ta thấy rõ tính tÊt u cđa viƯc sư dơng
h×nh thøc kinh tÕ t bản nhà nớc ở nớc ta. Nhng chúng ta sẽ vận dụng nh thế nào?
Liệu nớc ta có đủ điều kiện và khả năng để sử dụng hình thức kinh tế t bản nhà

nớc hay không?
Lý luận của Lê nin ®· chØ râ, ®Ĩ sư dơng cã hiƯu qu¶ chđ nghĩa t bản nhà nớc thì trớc hết, chính quyền nhà nớc phải nằm trong tay giai cấp công nhân. ở nớc ta hiện nay, Đảng Cộng sản - Đảng tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đang giữ vai trò lÃnh đạo. Toàn thể nhân dân ta đều tin tởng
vào sự lÃnh đạo của Đảng và đang nỗ lực phấn đấu để đa đất nớc ta tiến lên chủ
nghĩa xà hội. Có thể nói, đây là điều kiện đầu tiên quan trọng nhất để sử dụng
chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Thứ hai, về mặt kinh tÕ, níc ta ®· chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Đây là một ®iỊu kiƯn rÊt quan träng ®Ĩ ph¸t
triĨn kinh tÕ t nhân trong nớc cũng nh nớc ngoài trên cơ sở đó vận dụng các
hình thức kinh tế t bản nhà nớc nh: liên doanh, liên kết giữa nhà nớc và t bản t
nhân trong nớc và liên doanh, liên kết giứa nhà nớc và t bản t nhân nớc ngoài....
Thứ ba, về mặt luật pháp, chúng ta đà ban hành và đang tiếp tục hoàn thiện
hành lang pháp lý về thành phần kinh tế t nhân trong nớc, liên doanh giữa nhà
nớc và kinh tế t bản t nhân trong nớc, về đầu t nớc ngoài cũng nh liên doanh
giữa nhà nớc và nớc ngoài....
Không những thế, những xu thế quốc tế hiện nay cũng tạo cho nớc ta
những thuận lợi nhất định. Trớc hết, đó là xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế trên
cơ sở hai bên cùng có lợi. Khác với thời kỳ chiến tranh lạnh trớc kia, ngày nay,
Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các nớc, cùng hợp tác trong mọi lĩnh
vực, đặc biệt là kinh tế. Đây không chỉ là mong muốn của nớc ta mà đà là sách l-

21


ợc của tất cả các nớc trong khu vực và hầu hết các nớc trên thế giới. Xu thế này
tạo điều kiện rất thuận lợi để chúng ta kêu gọi, thu hút các nguồn vốn đầu t nớc
ngoài.
Cùng với xu thế hợp tác là xu thế quốc tế hoá. Quá trình quốc tế hoá đang
diễn ra hết sức mạnh mẽ trong khu vực cũng nh toàn thế giới tác động rất mạnh

mẽ đến nền kinh tế nớc ta. Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào có
thể tồn tại độc lập, riêng rẽ mà phải nằm trong mối quan hệ với các quốc gia
khác, đặc biệt là trong lÜnh vùc kinh tÕ. Cã thĨ nãi nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia
ngµy nay n»m trong mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nỊn kinh tế
toàn cầu. Chính vì vậy, kinh tế t bản nhà nớc đặc biệt là liên kết giữa nhà nớc và
t bản nớc ngoài sẽ tạo điều kiện để nớc ta gia nhËp vµ lµ mét bé phËn trong nỊn
kinh tÕ đó để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu.
Nh vậy, nớc ta có đầy đủ khả năng và điều kiện để vận dụng chủ nghĩa t
bản nhà nớc kể cả về mặt kinh tế cũng nh chính trị, xà hội, luật pháp và xu hớng
quốc tế. Điều quan trọng nhất hiện nay là chúng ta phải vận dụng tốt lý luận của
Lê- nin vào tình hình cụ thể của nớc ta để thu đợc hiệu quả cao.
2.

Những hình thức cụ thể của kinh tế t bản nhà nớc đang đợc vận dụng ở
nớc ta.

Để có thể vận dụng có hiệu quả chủ nghĩa t bản nhà nớc ở nớc ta một mặt
chúng ta không thể xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lê-nin,
mặt khác, chúng ta cũng không thể rập khuôn máy móc hay mô phỏng một cách
giáo điều mô hình kinh tế của nớc Nga những năm 20. Vì vậy, chúng ta cần phải
nẵm vững những t tởng mà Lê nin đà nêu ra đồng thời dựa trên tình hình thực tế
của nớc ta để vận dụng lý luận đó sao cho có hiệu quả nhất. áp dụng máy móc
hoặc xa rời chủ nghĩa Mac- Lê- nin trong tổ chức và thực hiện đều là sai lầm
không thể chấp nhận đợc.
Từ quan điểm của Lê nin và căn cứ vào thực tiễn nớc ta trong bối cảnh hiện
nay có thể xác định các hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc cần vận dụng ở
nớc ta nh sau:
2.1. Hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc và t bản t nhân trong nớc.
Thông qua sự liên doanh, liên kết giữa nhà nớc và các chủ thể sở hữu ngoài
quốc doanh ỏ trong nớc, nhà nớc có thể huy động vốn đợc nhiều, đổi mới kỹ

thuật và quy trình công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng....
Đồng thời, phía nhà nớc cũng dễ dàng thực hiện đợc sự kiểm kê, kiểm soát, hớng dẫn, điều tiết sự phát triển để thúc đẩy cải cách cơ cấu kinh tế và cơ cÊu s¶n
22


phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế, cấu trúc lại
nền kinh tế.
Trớc đây, hình thức này gọi là công t hợp doanh ” nhng chóng ta míi chØ
¸p dơng mét c¸ch hạn chế với chủ trơng cốt để cải tạo xà hội chủ nghĩa nhằm
sớm đi đến xoá bỏ kinh tế t bản t nhân. Nay, trên cơ sở quan điểm thừa nhận các
thành phần kinh tế còn tồn tại và phát triển lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội, hình thức này cần đợc sử dụng và phát triển phong phú và đa dạng
hơn.
Tính đến nay, nớc ta đà có khá nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh
tế t nhân. Quy mô của đa số những doanh nghiệp này còn rất nhỏ bé, lại dàn trải
ở các ngành kinh tế dịch vụ, nông lâm -ng- nghiệp xây dựng và chỉ chiếm trên
9% GDP của cả nớc. Để phát huy thế mạnh của thành phần kinh tế này, bên
cạnh việc tạo điều kiện cho thành phần kinh tế t bản t nhân phát triển, cần
khuyến khích nó liên doanh, liên kết với kinh tế nhà nớc, qua đó mà tăng vốn,
đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh và tăng khả
năng hợp tác với nớc ngoài. Đây là một đòi hỏi bức xúc của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Trong thời gian qua, nớc ta đà áp dụng các phơng thức góp vốn liên doanh
giữa nhà nớc với các nhà t bản để hình thành các công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn nhng trong tổ chức vẫn còn những trở ngại. Để mở rộng hình
thức này, một mặt cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý, mặt khác, đẩy mạnh
hơn nữa cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc, phát triển các loại
hình các công ty cổ phần, có quy chế tạo khả năng lu hành rộng rÃi cổ phiếu,
phát triển thị trờng chứng khoán, hoàn thiện các yếu tố của nền kinh tế thị trờng.
2.2. Hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc và t bản t nhân nớc ngoài.

Trong lý luận của mình về chủ nghĩa t bản nhà nớc, Lê nin đà chỉ rõ việc sử
dụng vốn, các chuyên gia t sản nớc ngoài vào phát triển kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xà hội là hÕt søc quan träng. HiƯn nay, trong bèi c¶nh
qc tÕ mới, các nớc đang và mới phát triển có cơ hội sớm đi tới một nền kinh tế
hiện đại thông qua nhiỊu con ®êng nh häc hái, tiÕp nhËn chun giao công
nghệ... của các nớc phát triển. Chính vì vậy, đối với nớc ta hình thức liên doanh
giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân nớc ngoài sẽ giúp chúng ta phát triển sản
xuất trong nớc, rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nớc ta với các nớc trong khu
vùc.

23


Hiện nay, liên doanh giữa kinh tế nhà nớc và t bản nớc ngoài có hai hình
thức. Đó là các công ty liên doanh giữa nhà nớc và t bản nớc ngoài và các công
ty 100% vốn nớc ngoài. Thông qua các hình thức này, Nhà nớc thu hút và cho
phép các nhà t bản và công ty nớc ngoài đầu t vào trong nớc để phát triển sản
xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, ta có thể tiếp thu những công nghệ sản xuất tiên
tiến của nớc ngoài, học tập đợc các phơng thức và kinh nghiệm quản lý hiện đại
- những kiến thức mà hiện nay chúng ta rất yếu và rất thiếu. Hơn nữa, thông qua
hình thức này, chúng ta có thể sản xuất đợc nhiều mặt hàng cao cấp mà trong nớc cha sản xuất đợc, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá
trong nớc.
Hiện nay, ở nớc ta, các hình thức này đang đợc triển khai tích cực. Tính
đến tháng 7 năm 1997, trong cả nớc đà có 2067 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp
giấy phép hoạt động với số vốn đăng ký 31,3 tỷ USD. Ngoài ra những năm gần
đây các nhà tài trợ nớc ngoài đà dành cho Việt Nam một khoản tài trợ đáng kể,
mỗi năm trên dới 2 tỷ USD. Đây là một bộ phận rất quan trọng của kinh tế t bản
nhà nớc đợc Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm và có nhiều chính sách nhằm tạo
điều kiện cho nó phát triển. Các xí nghiệp liên doanh này cần đầu t khá đa dạng
vào các lĩnh vực khác nhau từ công nghiệp cho tới dịch vụ. Khu vực này đà góp

phần rất đáng kể vào định hớng xây dựng cơ cấu kinh tế thiên về xuất khẩu thu
ngoại tệ ở Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc.
Không những thế khu vực này đà tạo ra nhiều ngành nghề và sản phẩm mới cho
xà hội, tăng năng lực sản xuất xà hội và công nghệ mới, hiện đại cho nhiều
ngành then chốt nh: khai thác dầu khí, khí đốt, sản xuất sắt thép, sản xuất xi
măng,.... Trên cơ sở đó đà tạo ra nhiều chỗ làm việc míi, thu hót nhiỊu lao ®éng
x· héi cã møc thu nhập bình quân cao đồng thời góp phần đào tạo nhiều cán bộ
có năng lực làm việc tốt. Cuối cùng, cũng nh các loại hình kinh tế t bản nhà nớc
khác, khu vực kinh tế này tạo môi trờng thuận lợi cho chúng ta tiếp thu tốt công
nghệ, kỹ thuật tiªn tiÕn nhÊt, kinh nghiƯm tỉ chøc tiÕn bé nhÊt. Do đó kinh tế t
bản nhà nớc trong khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đà góp phần không
nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nớc. Tuy nhiên, để hình thức này đạt hiệu quả
cao, chúng ta cần chú ý tập trung vào những ngành đòi hỏi có kỹ thuật cao,
những ngành mũi nhọn mà khả năng trong nớc cha thể sản xuất đợc, đồng thời
nhà nớc phải nắm cổ phần lớn để có thể kiểm soát hoạt động của các doanh
nghiệp này theo đúng đờng lối cđa Nhµ níc.

24


2.3. Hình thức gia công đặt hàng.
Hình thức này áp dụng trong các ngành sản xuất vật chất. Thông qua hình
thức này, Nhà nớc đặt hàng với các nhà t bản trong và ngoài nớc hoặc các doanh
nghiệp nhà nớc nhận gia công cho các công ty nớc ngoài. Hình thức này với
những chính sách phù hợp cũng đang mang lại những kết quả khả quan ở Việt
Nam trong những năm gần đây. Do đặc điểm của lực lợng lao động ở Việt Nam
là dổi dào với giá nhân công rẻ, lao động khéo léo, chăm chỉ nên nhiều đơn vị nớc ngoài đà quan tâm và thực hiện liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế
thuộc sở hữu nhà nớc dới hình thức gia công, đặt hàng tham gia sản xuất một số
công đoạn trong dây chuyền chế tạo. Điều này cũng phù hợp với xu thế quốc tế
hoá và chính sách mở cửa ở Việt Nam hiện nay, tạo điều kiện giải quyết việc

làm, đúc rút kinh nghiệm về quản lý và cạnh tranh cho các đơn vị trong nớc.
Ngoài ra, trong hình thức gia công đặt hàng này còn có hình thức các đơn vị
tham gia sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của nhà nớc, cũng có những vai
trò nhất định đối với sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ.
2.4. Khu chÕ xt.
Khu chÕ xuất về thực chất đợc coi là các hình thức của chủ nghĩa t bản nhà
nớc. Tại đây không phải chỉ có một loại hình kinh tế t bản nhà nớc đơn độc,
thuần tuý mà có nhiều hình thức cụ thể, bao gồm cả hình thức tô nh ợng, liên
doanh, cho t bản nớc ngoài thuê. ở Việt Nam hiện nay, kể từ ngày thành lập khu
chế xuất đầu tiên 25/12/1981, bên cạnh 45 khu công nghiệp còn có 3 khu chế
xuất. Với việc phát triển nhanh về quy mô và số lợng các khu công nghiệp, khu
chế xuất, Việt Nam không chỉ giải quyết đợc một số lợng lớn lao động có việc
làm mà các khu công nghiệp, khu chế xuất này còn góp phần thúc đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; tham gia vào quá trình hợp lý
hoá, quy hoạch hoá đô thị và bảo vệ môi trờng. Do đó, các khu công nghiệp,
khu chế xuất này đà góp phần biến những vùng chậm phát triển có mức sống
thấp thành những khu đô thị có cơ sở hạ tầng tốt, số ngời dân có công ăn việc
làm và thu nhập ổn định tăng lên.
Tuy nhiên, để góp phần phát triển có hiệu quả các loại hình khu công
nghiệp, khu chế xuất chũng ta cần tạo điều kiện nh quy hoạch, phát triển theo
từng địa phơng hay theo từng ngành nghề, trao thêm quyền tự chủ cho các ban
quản lý khu chế xuất, thành lập các trung tâm đào tạo nghề có hiệu quả phục vụ
cho các khu chế xuất, có những u đÃi về thuế.... để nó có thể thể hiện đầy đủ
những u điểm của kinh tế t bản nhà nớc.

25


×