Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Tập bài giảng - Tài liệu học tập Bàigi ngKTQTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.82 KB, 150 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
***

TẬP BÀI GIẢNG

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
Mã học phần:_____
(4 ĐVHT = 60 tiết)

--------------CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà
Bộ môn: Kế toán

HẢI PHÒNG - 04/2010


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
***

TẬP BÀI GIẢNG

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
Mã học phần:_____
(4 ĐVHT = 60 tiết)

--------------CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG



Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà
Bộ môn: Kế toán

HẢI PHÒNG - 04/2010


 Bài giảng: Kế toán quản trị chi phí

Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi theo hướng kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với sự đổi mới kinh tế đất nước, hệ thống kế
toán doanh nghiệp đã có những bước chuyển biến tích cực, thông tin kế toán không chỉ
dừng lại ở thông tin thực hiện mà những thông tin liên quan đến tương lai đang là vấn đề
được các nhà quản lý kinh tế đặc biệt quan tâm. Kế toán quản trị là một công cụ quản lý
hữu hiệu, giúp cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết trong việc ra quyết
định, là phương tiện kiểm soát quản lý trong đơn vị kế toán.
Ngành Kế toán Nhà trường với bề dày truyền thống, không ngừng thực hiện đổi
mới chương trình và nội dung giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nước.
Đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, Bộ môn Kế toán Trường Cao đẳng cộng đồng Hải
Phòng rất chú trọng công tác biên soạn đề cương – bài giảng phục vụ tốt nhất yêu cầu
giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên và sinh viên Nhà trường.
Trong các nội dung của kế toán quản trị thì kế toán quản trị chi phí là nội dung cơ
bản nhất, có mối quan hệ mật thiết và chi phối đến tất cả các nội dung khác.
Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng Kế toán quản
trị chi phí của các đối tượng khác nhau, tác giả đã biên soạn tập bài giảng “Kế toán quản
trị chi phí". Tập bài giảng đã được Hội đồng khoa học Nhà trường đánh giá nghiệm thu
và cho phép phát hành để phục vụ công tác giảng dạy và học tập trong Nhà trường. Đồng

thời, đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết cho những độc giả quan tâm, nghiên cứu về
khoa học kế toán.
Tập bài giảng gồm 5 chương, thể hiện những nội dung, phương pháp và kỹ thuật cơ
bản của kế toán quản trị chi phí (có kèm theo ví dụ minh họa và bài tập vận dụng).
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, nhưng do tính chất linh hoạt của
kế toán quản trị, những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị trường, tính đặc thù của
đơn vị kế toán... cho nên tập bài giảng khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.
Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để tập bài giảng được sửa chữa, bổ
sung và hoàn thiện hơn ở lần xuất bản sau.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
ThS. Hoàng Thị Ngà


 Bài giảng: Kế toán quản trị chi phí

Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa
Mục lục
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1

1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


1

1.1. Khái niệm

1

1.2. Mục tiêu của kế toán quản trị

2

1.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị

3

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC

3

NĂNG QUẢN LÝ
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

4

3.1. Đối tượng nghiên cứu

4

3.2. Phương pháp của kế toán quản trị

6


3.2.1. Các phương pháp chung của kế toán

6

3.2.2. Các phương pháp kỹ thuật trong kế toán quản trị

7

4. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

8

4.1. Mối quan hệ giữa kế toán quản trị với kế toán tài chính và kế toán chi phí

8

4.2. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị

8

Chương 2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

10

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

10

1.1. Khái niệm


10

1.2. Phân loại chi phí

11

1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

11

1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận

11

1.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

13

1.2.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất và
quá trình kinh doanh
1.2.5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

13

1.2.6. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định

16

1.2.7. Nhận diện chi phí trong lựa chọn phương án


16

2. TẬP HỢP CHI PHÍ

17

2.1. Đối tượng tập hợp chi phí

17

2.2. Phương pháp tập hợp chi phí

17

2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

18

2.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ

21

13


 Bài giảng: Kế toán quản trị chi phí

Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà


3. PHÂN BỔ CHI PHÍ

24

3.1. Phân bổ chi phí cho sản phẩm dở dang

26

3.1.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

26

3.1.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương
3.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

29

3.2. Phân bổ chi phí cho sản phẩm hoàn thành

33

3.2.1. Tính giá thành theo công việc

35

3.2.2. Tính giá thành theo quá trình sản xuất

38


3.2.2.1. Quy trình sản xuất giản đơn

38

3.2.2.2. Quy trình sản xuất phức tạp

43

4. LẬP BÁO CÁO SẢN XUẤT

46

4.1. Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân

47

4.2. Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước

48

Chương 3. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

53

1. LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

53

2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM


54

2.1. Trường hợp sản phẩm tiêu thụ ra bên ngoài

54

2.1.1. Định giá bán sản phẩm thông thường

54

2.1.2. Định giá bán sản phẩm mới

58

2.1.3. Định giá bán sản phẩm trong một số trường hợp đặc biệt

59

2.2. Trường hợp sản phẩm tiêu thụ nội bộ

60

Chương 4. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI
NHUẬN VÀ THÔNG TIN THÍCH HỢP VỚI QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN

62

1. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

62


1.1. Lãi trên biến phí (số dư đảm phí)

62

1.2. Tỷ suất lãi trên biến phí (tỷ lệ số dư đảm phí)

65

1.3. Kết cấu chi phí

66

1.4. Đòn bẩy kinh doanh

68

1.5. Điểm hoà vốn

69

1.5.1. Khái niệm

69

1.5.2. Phương pháp xác định điểm hoà vốn với doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh một mặt hàng
1.5.3. Phương pháp xác định điểm hoà vốn với doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh nhiều mặt hàng


70

32

72


 Bài giảng: Kế toán quản trị chi phí

Biên soạn: ThS. Hoàng Thị Ngà

2. PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP VỚI QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN

74

2.1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định ngắn hạn

74

2.2. Thông tin thích hợp

75

2.3. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn

76

3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG

78


3.1. Ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận

78

3.1.1. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một mặt hàng

78

3.1.2. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng

82

3.2. Ứng dụng phân tích thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn

83

3.2.1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục hoạt động

83

3.2.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài

87

3.2.3. Quyết định bán nửa thành phẩm hay thành phẩm

88

Chương 5. DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH


90

1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

90

1.1. Khái niệm và vai trò của dự toán

90

1.2. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

90

1.3. Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh

91

2. XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT

91

2.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

92

2.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp

93


2.3. Định mức chi phí sản xuất chung

93

3. LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

95

3.1. Dự toán tiêu thụ

95

3.2. Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ

97

3.3. Dự toán sản lượng sản xuất

97

3.4. Dự toán chi phí sản xuất

98

3.4.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

98

3.4.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp


99

3.4.3. Dự toán chi phí sản xuất chung

100

3.5. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

100

3.6. Dự toán tiền

102

3.7. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

103

3.8. Dự toán bảng cân đối kế toán

105

Bài tập thực hành

107

Danh mục tài liệu tham khảo



Bài giảng: Kế toán quản trị chi phí
Ths.Hoàng Thị Ngà

Biên soạn:

Chng 1. NHNG VN CHUNG V K TON QUN TR
1. KHI NIM, MC TIấU V NHIM V CA K TON QUN TR

1.1. Khỏi nim
Theo các tài liệu lịch sử, kế toán ra đời ở hình thái kinh tế xã hội
chiếm hữu nô lệ, gắn liền với sự ra đời của tiền tệ và nền sản xuất
hàng hoá sơ khai. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá,
kế toán ngày càng hoàn thiện và phát triển cả về nội dung và hình
thức, nó thực sự trở thành công cụ không thể thiếu đợc trong quản lý,
kiểm tra, kiểm soát và điều hành các hoạt động kinh tế tài chính ở
đơn vị.
Xét theo phạm vi cung cấp thông tin, hệ thống thông tin kế toán
đợc chia thành: phân hệ thông tin KTTC và phân hệ thông tin KTQT.
KTQT s khi l nhng bn ghi chộp thu, chi tin mt v thng kờ nhng ti sn
"quý giỏ" ca cụng ty, thi by gi l lng thc v cỏc loi qung quý. T nm 14001600, nhng khỏi nim c s v thc hnh KTQT theo phng phỏp hin ti bt u
phỏt trin. u th k 20, nhu cu ỏnh giỏ hot ng ca nhng b phn trong doanh
nghip ngy cng ln cựng vi s phỏt trin ca cỏc cụng ty ln, cú t chc. Nhng t
phỏ v h thng ỏnh giỏ chi phớ v hot ng n r vo na cui th k 20. Cho đến
nay, trên thế giới tồn tại nhiều khái niệm về KTQT:
Theo Ronald W.Hilton, Giáo s Đại học Cornell (Mỹ): KTQT là một bộ
phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà
quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của
tổ chức.
Theo các Giáo s đại học South Florida và Jack L.Smith, Robert
M.Keith và William L.Stephens: KTQT là một hệ thống kế toán cung

cấp cho các nhà quản trị những thông tin định lợng mà họ cần để
hoạch định và kiểm soát.
Theo Luật kế toán Việt Nam: KTQT là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.

Tuy nhiên, khái niệm về KTQT đợc chấp nhận phổ biến đợc các
nhà khoa học Học viện Tài chính khái quát nh sau:


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông

tin định lợng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các
nhà quản lý trong quá trình ra các quyết định liên quan đến việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá
tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.
Từ đó, có thể thấy 2 lý do trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của KTQT
là: nhu cầu ngày càng tăng về thông tin phục vụ quản lý và khả năng
cung cấp thông tin.
KTQT đợc sử dụng song song với KTTC nhằm cung cấp thông tin
một cách đầy đủ cho nhà quản lý. Tuy nhiên, khác với KTTC ở chỗ KTQT
không có một quy chuẩn pháp lý chung nào về hình thức lẫn nội
dung báo cáo. Nhà nớc chỉ hớng dẫn các nguyên tắc, cách thức tổ
chức và các nội dung, phơng pháp KTQT chủ yếu tạo điều kiện thuận
lợi cho đơn vị thực hiện. KTQT có thể đợc áp dụng cho các doanh
nghiệp, các tổ chức Nhà nớc, đoàn thể Tuy nhiên trên thực tế, KTQT
chủ yếu đợc thực hiện ở các doanh nghiệp. Những nội dung chủ yếu,

phổ biến của KTQT trong doanh nghiệp bao gồm:
- Kế toán quản trị chi phí và giá thành;
- Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh;
- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng, lợi nhuận;
- Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn;
- Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;
- Kế toán quản trị một số khoản mục khác: KTQT tài sản cố định;
KTQT hàng tồn kho; KTQT lao động và tiền lơng; KTQT các khoản nợ
Ngoài những nội dung chủ yếu nêu trên, doanh nghiệp có thể
thực hiện các nội dung KTQT khác theo yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp.
Các nội dung của KTQT luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau,
trong đó, kế toán quản trị chi phí là nội dung cơ bản nhất. Do
vậy, học phần này đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu KTQT chi phí
có xét tới mối quan hệ với các nội dung khác của KTQT.
1.2. Mc tiờu ca k toỏn qun tr
KTQT là loại kế toán trợ giúp cho việc ra các quyết định của các
nhà QTDN. Các quyết định của nhà quản trị hầu hết đều liên quan
-2-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
đến vấn đề chi phí và lợi ích thu đợc do các chi phí tạo ra. Vì vậy,

KTQT tập trung vào 2 mục tiêu chủ yếu sau:
+ Liên kết giữa việc tiêu dùng các nguồn lực, nhu cầu tài trợ với
nguyên nhân của việc tiêu dùng các nguồn lực đó để thực hiện các
mục đích cụ thể của đơn vị.

Mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi có thể rất đa dạng nh
bán đợc một khối lợng sản phẩm nào đó; tôn trọng và thực hiện một
thời hạn giao hàng cụ thể; giải quyết một vấn đề nào đó tại nơi nào
đó trong một khoảng thời gian nhất định
+ Tìm cách tối u hoá mối quan hệ giữa chi phí với lợi ích mà chi
phí đó tạo ra nhằm đảm bảo tính hiệu quả kinh tế do phơng án đó
mang lại.
Dới góc độ của KTQT, khi phân tích thông tin để đa ra quyết
định về chi phí hoặc tìm giải pháp tác động lên chi phí luôn phải
đặt chi phí trong mối quan hệ với lợi ích mà chi phí đó tạo ra nhằm
đảm bảo tính hiệu quả kinh tế do phơng án đó mang lại.
1.3. Nhim v ca k toỏn qun tr
Để đạt đợc các mục tiêu trên, KTQT phải thực hiện các nhiệm vụ
sau:
* Nhiệm vụ chung:
- Thu thập, xử lý, phân tích thông tin, số liệu;
- Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, tài sản;
- Cung cấp thông tin, tổ chức phân tích thông tin, đề xuất các
giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
của đơn vị.
* Nhiệm vụ cụ thể:
-

Tính toán và đa ra mô hình nhu cầu vốn cho một hoạt động

hay một quyết định cụ thể;
- Đo lờng, tính toán chi phí cho một hoạt động, một sản phẩm
hoặc một quyết định cụ thể;
- Tìm ra những giải pháp tác động lên các chi phí để tối u hóa
mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lợng - Lợi nhuận.

2. VAI TRề CA K TON QUN TR TRONG VIC THC HIN CHC NNG
QUN Lí
-3-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Hoàng Thị Ngà
* Chức năng cơ bản của quản lý:

Biên soạn: ThS.

Trách nhiệm của nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp là điều
hành và quản lý các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Chức năng cơ
bản của quản lý đợc khái quát bằng sơ đồ 1.1:
Lập kế
hoạch
Đánh
giá

Ra quyết
định

Tổ chức thực
hiện

Kiểm tra, giám
sát
Sơ đồ 1.1: Chức năng cơ bản của quản lý
* Vai trò của KTQT:
Ra quyết định là một chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu

QTDN. Để ra quyết định đối với từng tình huống cụ thể cần phải có
thông tin, trong đó chủ yếu là các thông tin do KTQT cung cấp. Các
thông tin này đợc KTQT thu nhận, xử lý, phân tích theo hai hớng là
thông tin thực hiện và thông tin liên quan đến tơng lai.
KTQT thực hiện việc phân tích thông tin, số liệu; soạn thảo các
báo cáo phân tích; cung cấp thông tin thích hợp và t vấn cho nhà
quản trị trong việc lựa chọn phơng án tối u. Vai trò này đợc phát huy
trong mỗi khâu quản lý nh sau:
- Khâu lập kế hoạch:
Lập kế hoạch là xác định các mục tiêu của đơn vị và xây dựng
những phơng thức để đạt đợc những mục tiêu đó. KTQT phải thu
nhận, xử lý, phân tích thông tin về chi phí, doanh thu, kết quả từng
loại hoạt động, từng sản phẩm, từng ngành hàng để lập dự toán
(chi phí, doanh thu, lợi nhuận, dự toán vốn), nhằm cung cấp thông
tin trong việc dự kiến tơng lai phát triển doanh nghiệp.
- Khâu tổ chức thực hiện:
Nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt nhất các nguồn lực sao
cho kế hoạch đợc thực hiện ở mức cao nhất và hiệu quả nhất. KTQT
thu thập các thông tin giúp cho nhà quản trị trong việc ra quyết
định và chỉ đạo thực hiện các quyết định đó.
- Khâu kiểm tra, giám sát:
-4-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
Để đảm bảo việc thực hiện không xa rời các mục tiêu đã dự kiến,

nhà quản trị luôn phải kiểm tra, giám sát việc thực hiện đó. KTQT

cung cấp thông tin thực hiện từng bộ phận, giúp nhà quản lý nhận
diện và đánh giá kết quả công việc.
- Khâu đánh giá:
Sau khi kiểm tra cần đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
KTQT so sánh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch đã đặt ra nhằm
cung cấp thông tin giúp nhà quản lý nhận diện những vấn đề còn tồn
tại và cần có tác động của quản lý; đồng thời phục vụ cho việc lập kế
hoạch, dự toán của kỳ tiếp theo.
Nh vậy, các chức năng quản lý và quá trình KTQT có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Tơng ứng với các chức năng quản lý nêu trên, quá
trình KTQT đợc thực hiện theo sơ đồ 1.2:
Chính thức
hoá thành
các chỉ tiêu
kinh tế

Lập dự toán
Thu
chung và các
thập
bản dự toán
kết quả
chi tiết
thực
Sơ đồ 1.2: Quá trình kế toán hiện
quản trị

Soạn thảo
báo cáo
thực hiện


3. I TNG V PHNG PHP CA K TON QUN TR

3.1. i tng nghiờn cu
- KTQT phản ánh đối tợng của kế toán nói chung:
KTQT là một bộ phận của kế toán nên đối tợng của nó cũng là đối
tợng của kế toán nói chung. Tuy nhiên, những đối tợng này đợc KTQT
phản ánh dới dạng chi tiết nhằm mục đích phục vụ cho yêu cầu quản
lý chúng và cung cấp thông tin phục vụ cho soạn thảo các báo cáo ra
các quyết định liên quan của nhà quản trị.
- KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp:
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của mình doanh nghiệp phải
tiến hành các hoạt động SXKD, nghĩa là phải tổ chức huy động và
sử dụng các nguồn lực. Để phản ánh, mô tả đối tợng này, KTQT cần
gắn kết với vấn đề tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp.
+ Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu cổ điển đợc khái quát
bằng sơ đồ 1.3:
-5-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Hoàng
Thị Ngà
Nguồ Tiêu dùng
Bộ phận
(trung tâm chi
n lực
phí)

Biên soạn: ThS.

Chế tạo

Sản
phẩm

Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu cổ điển

Theo mô hình này, mỗi một bộ phận tiến hành một hoạt động
duy nhất.
+ Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu xác định giá phí trên cơ
sở hoạt động (còn gọi là mô hình ABC: Activity Based Costing) đợc
khái quát bằng sơ đồ 1.4:
Bộ phận

Nguồ
n lực

Hoạt
động

Sản
(trung tâm chi
phẩm
phí)
cuối
Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu
ABC
cùng

Theo mô hình này, mỗi một bộ phận tiến hành nhiều hoạt động

hoặc một hoạt động đợc tiến hành ở nhiều bộ phận theo quy trình
nhất định.
- KTQT phản ánh quá trình chi phí trong hoạt động của doanh
nghiệp:
Hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến xuất hiện một mạng lới chu
chuyển các luồng chi phí, các chi phí phát sinh này có thể đợc xử lý
nh sơ đồ 1.5:
Chi phí
phát sinh

Chi phí trực
tiếp

Tập hợp trực
tiếp

Chi phí gián
tiếp

Lựa chọn

Tổ chức lại sản
xuất để có thể
tập hợp trực tiếp

Không phân bổ
Phân bổ cho các đối t
cho các đối tợng
ợng tập hợp theo tiêu
tập hợp

chuẩn phù hợp
Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ (đơn vị công)
khác nhau
Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ (đơn vị công)
đồng nhất
Sơ đồ 1.5: Quá trình chi phí

Khi thực hiện sự lựa chọn này cần phân biệt rõ ràng hai mục tiêu
khác nhau (thậm chí có thể mâu thuẫn nhau) là:

-6-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
+ Mục tiêu kỹ thuật: xác định đợc giá phí, giá thành của một loại

sản phẩm, công việc hoặc lao vụ nhất định.
+ Mục tiêu kiểm soát chi phí: tác động vào các bộ phận phát sinh
chi phí để kiểm soát và quản lý các chi phí này hiệu quả hơn.
Việc sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ chi phí gián tiếp có thể cho
phép đạt đợc mục tiêu thứ nhất nhng khó có thể đạt đợc mục tiêu thứ
hai.
3.2. Phng phỏp ca k toỏn qun tr
3.2.1. Cỏc phng phỏp chung ca k toỏn
Các phơng pháp chung của kế toán gồm: phơng pháp chứng từ kế
toán, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá, phơng
pháp tổng hợp cân đối k toỏn. Tuy nhiên, sự vận dụng cỏc phng phỏp
này trong KTQT có những điểm khác với KTTC:

- Sử dụng hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế
toán và báo cáo kế toán sẵn có (của KTTC) để thu nhận, xử lý và
cung cấp các thông tin thực hiện chi tiết theo yêu cầu QTDN.
- Thiết lập hệ thống chứng từ riêng để thu thập những thông tin
chi tiết hơn, những thông tin liên quan đến tơng lai.
- Tổ chức chi tiết hơn nữa các tài khoản, bổ sung thêm các sổ
kế toán chi tiết hoặc thêm các chỉ tiêu trên sổ kế toán chi tiết theo
nhu cầu thông tin QTDN.
- Tài sản không chỉ đợc tính giá đã thực hiện mà cả giá dự toán
hay ớc tính. Việc tính giá các loại tài sản trong KTQT linh hoạt hơn
KTTC. Mt khỏc, trong KTQT có những cách phân loại và nhận diện chi
phí riêng mà KTTC không sử dụng đến, nh: phân loại chi phí theo
thẩm quyền ra quyết định, hoặc nhận diện chi phí trong lựa chọn
phơng án
- Hệ thống báo cáo KTQT rất linh hoạt. Đó có thể là báo cáo thực
hiện theo từng bộ phận hoặc báo cáo hớng tới tơng lai. Báo cáo KTQT
đợc lập theo kỳ hạn ngắn hơn BCTC, mặt khác nó còn có tính linh
hoạt về nội dung, mẫu biểu.

-7-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
Nh vy phng phỏp KTQT cng l phng phỏp k toỏn núi chung, nhng cú cỏc

c im riờng phự hp vi tớnh cht thụng tin ca KTQT, ú l: tớnh c thự ni b
ca cỏc s kin; tớnh linh hot, tớnh thớch ng vi s bin i hng ngy ca cỏc sự kin;
tớnh cht phi tin t c chỳ trng nhiu hn trong cỏc ch tiờu bỏo cỏo; tớnh d bỏo;

tớnh phỏp lý i vi ti liu gc v tớnh hng dn thụng tin đợc trình bày trờn bỏo
cỏo KTQT; khụng cú tớnh chun mc chung.
3.2.2. Cỏc phng phỏp k thut trong k toỏn qun tr
Thông tin cần cho KTQT thờng không có sẵn, do đó KTQT phải sử
dụng một số phơng pháp kỹ thuật để thu thập, xử lý, trình bày và
cung cấp thông tin phù hợp với nhu cầu của các nhà quản trị. Các phơng pháp kỹ thuật thờng dùng là:
* Thiết kế thông tin thành bảng số liệu so sánh đợc:
Thông tin đợc trình bày thành các mục trên các bảng biểu với số
liệu đợc tính toán sẵn (thờng thiết kế dới dạng có thể so sánh đợc),
dễ nhận biết theo các tiêu chuẩn để ra quyết định.
Khi thiết kế các bảng số liệu so sánh cần lu ý:
- Các thông tin cần sắp xếp thành các khoản mục phù hợp với tiêu
chuẩn đánh giá thông tin trong mỗi tình huống quyết định;
- Các khoản mục trong bảng phải có mối quan hệ chặt chẽ, logic
với nhau;
- Các số liệu giữa các kỳ phải so sánh đợc với nhau;
- Hình thức kết cấu bảng rất đa dạng, linh hoạt, tùy thuộc vào tiêu
chuẩn đánh giá thông tin đối với mỗi loại quyết định.
* Phân loại chi phí:
Hầu hết các quyết định của nhà quản trị đều liên quan đến chi
phí. Đối với mỗi loại quyết định, chi phí liên quan có đặc điểm và
nội dung khác nhau. Để có đợc những thông tin thích hợp về các chi
phí liên quan đến từng quyết định, KTQT cần sử dụng các cách
phân loại chi phí phù hợp.
* Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin dới dạng phơng trình
đại số:
-8-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí

Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
KTQT thờng sử dụng các phơng trình đại số để biểu diễn mối

quan hệ tơng quan, ràng buộc giữa các đại lợng thông tin.
* Trình bày các thông tin dới dạng đồ thị:
Để trình bày các thông tin định lợng và mối quan hệ giữa các đại
lợng liên quan, thông thờng KTQT sử dụng cách trình bày dạng đồ thị
toán học. Đồ thị là cách thể hiện dễ thấy và rõ ràng nhất mối quan hệ
và xu hớng biến thiên mang tính quy luật của các thông tin do KTQT
cung cấp và xử lý.
4. T CHC B MY K TON QUN TR

4.1. Mi quan h gia k toỏn qun tr vi k toỏn ti chớnh v k toỏn chi phớ
* Kế toán quản trị với kế toán tài chính:
KTQT và KTTC là hai phân hệ thông tin kế toán có chức năng cung
cấp thông tin cho quản lý kinh tế. Tuy nhiên, chúng đợc phân biệt bởi
phạm vi cung cấp thông tin và đối tợng sử dụng thông tin.
KTTC thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin về
tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình
các luồng tiền của đơn vị thông qua hệ thống BCTC. Đối tợng nhận
những thông tin này gồm các đối tợng bên trong đơn vị (nhà quản
trị) và bên ngoài đơn vị (cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
thuế, cơ quan tài chính, cơ quan thống kê, đơn vị cấp trên, ngân
hàng, bảo hiểm), trong đó các đối tợng bên ngoài đơn vị là chủ
yếu. Đặc điểm cơ bản của các thông tin này là phải đảm bảo tính
tuân thủ các quy định của nhà nớc về tài chính, kế toán.
KTQT thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin phục vụ
yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị. Phm vi KTQT khụng b gii hn v c
quyt nh bi nhu cu thụng tin v KTQT ca n v trong tt c cỏc khõu ca quỏ trỡnh

t chc, qun lý SXKD (lp k hoch, iu hnh, kim tra, ra quyt nh) v trỡnh ,
kh nng t chc cụng tỏc KTQT ca mi n v. Tuy nhiên, phạm vi chủ yếu
của KTQT nhằm vào mục đích hoạch định các kế hoạch hoạt động
v kiểm soát các kết quả hoạt động của đơn vị. Các thông tin này
không cần phải tuân thủ các chuẩn mực kế toán nh KTTC, thay vào
đó, nó đợc nhấn mạnh đến tính thích hợp, tức là tính khả dụng
trong việc dự đoán tơng lai và tính linh hoạt với đặc thù của đơn vị
kế toán.
-9-


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Hoàng Thị Ngà
* Kế toán quản trị với kế toán chi phí:

Biên soạn: ThS.

Kế toán chi phí là một nội dung của kế toán. Khi tiến hành kế
toán chi phí với mục đích cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng
khác nhau, trong đó chủ yếu là các đối tợng bên ngoài đơn vị thì
đó là nội dung thuộc KTTC. Còn nếu tiến hành kế toán chi phí với mục
đích cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản trị đơn vị thì
đó là nội dung của KTQT.
KTQT có nội dung rất rộng, trong đó nội dung quan trọng nhất của
KTQT đó là KTQT chi phí.
* Ngoài ra, KTQT còn có mối quan hệ mật thiết với các môn khoa
học khác nh: phân tích hoạt động kinh tế, quản trị doanh nghiệp
4.2. T chc b mỏy k toỏn qun tr
Vic t chc b mỏy KTQT ca doanh nghip phi phự hp vi c im hot
ng, quy mụ u t v a bn hot ng ca doanh nghip, mc phõn cp qun lý

kinh t - ti chớnh ca doanh nghip. B mỏy phi gn nh, khoa hc, hp lý v hiu qu
cao trong vic cung cp thụng tin cho ban lónh o doanh nghip.
Trong đơn vị kế toán nói chung và doanh nghiệp nói riêng, KTTC
và KTQT có mối liên hệ mật thiết với nhau, song cũng có tính độc lập
tơng đối. Vì vậy, cỏc doanh nghip cn c vo cỏc iu kin c th ca mỡnh (quy
mụ; trỡnh cỏn b; đc im SXKD, qun lý, phng tin k thut...) t chc b
mỏy kế toán theo mt trong cỏc hỡnh thc nh sau:
* Hỡnh thc kt hp:
T chc kt hp gia KTTC v KTQT theo tng phn hnh công việc: ứng với
mỗi phần hành công việc cụ thể đều do một ngời thực hiện cả hai
nhiệm vụ l KTTC v KTQT.
Mô hình này có u điểm: kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp
và chi tiết theo từng chỉ tiêu; việc phân công, phân nhiệm thuận lợi,
đơn giản, dễ làm, tạo điều kiện quản lý chặt chẽ khối lợng công
việc; việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin đảm bảo đợc thực
hiện nhanh chóng; có thể cơ giới hoá công tác kế toán. Tuy nhiên, mô
hình kế toán này có nhợc điểm cơ bản là không thuận lợi cho việc
chuyên môn hoá công tác kế toán theo các phân hệ riêng là KTTC v
KTQT, từ đó hạn chế quá trình quản lý nội bộ.
* Hỡnh thc tỏch bit:

- 10 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
B phn KTQT đợc tổ chức tách bit, độc lập vi b phn KTTC. Khi

đó KTQT đợc tổ chức các bớc công việc theo những quy trình riêng

phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của mỗi công việc đó.
Ưu điểm của mô hình này là tạo điều kiện chuyên môn hoá công
tác kế toán để đáp ứng yêu cầu thông tin đợc tốt hơn. Tuy nhiên, nhợc
điểm của mô hình sẽ phát sinh nếu các bộ phận này đợc phối hợp
không tốt có thể làm giảm hiệu quả chung của công tác quản lý. Mặt
khác, việc thu nhận và xử lý thông tin có thể chậm do khâu luân
chuyển chứng từ và đối chiếu số liệu giữa các bộ phận này. Mô hình
này ch thớch hp vi cỏc doanh nghip cú quy mụ ln nh tng cụng ty, tp on kinh
t,...
* Hỡnh thc hn hp:
L hỡnh thc kt hp hai hỡnh thc nờu trờn. Nghĩa là, có những phần
hành cần tổ chức chuyên trách các bộ phận thực hiện công việc của
KTTC riêng v KTQT riêng; song cũng có những phần hành có thể giao
cho một bộ phận nào đó đảm nhiệm công việc của cả hai lĩnh vực
là KTTC v KTQT.
Tổ chức bộ máy theo hình thức này cho phép phát huy u điểm
và khắc phục nhợc điểm của mỗi hình thức nêu trên.

Chng 2. K TON QUN TR CHI PH V GI THNH
1. KHI NIM V PHN LOI CHI PH

1.1. Khỏi nim
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp thực chất là quá trình tiêu
dùng các yếu tố SXKD (t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao
động) để tạo ra các sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội. Trong quá trình này,
một mặt doanh nghiệp tiêu dùng một bộ phận nguồn lực làm phát sinh
chi phí, mặt khác doanh nghiệp tạo ra nguồn lực mới dới dạng sản
phẩm, công việc, lao vụ, những nguồn lực mới này nếu đã hoàn
thành thì giá trị chứa đựng trong nó là giá thành của nó.

Chi phí SXKD của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí vật chất
mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình hoạt động SXKD trong một kỳ
nhất định, đợc biểu hiện bằng tiền.
- 11 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
Từ khái niệm trên có thể rút ra đặc điểm của chi phí nh sau:

- Về bản chất, chi phí SXKD trong doanh nghiệp là:
+ Những hao phí về các yếu tố đầu vào của quá trình SXKD
gắn liền với mục đích kinh doanh;
+ Lợng chi phí phụ thuộc vào khối lợng các yếu tố sản xuất đã tiêu
hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã tiêu hao;
+ Chi phí SXKD của doanh nghiệp phải đợc đo lờng bằng thớc đo
tiền tệ và đợc xác định trong một khoảng thời gian nhất định.
- Trên góc độ của KTTC, chi phí đợc nhìn nhận nh những khoản
phí tổn đã phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp, bao
gồm các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD thông thờng của doanh nghiệp và các chi phí khác. Những chi phí này khi
phát sinh đợc kế toán ghi nhận trên cơ sở chứng từ chứng minh việc
phát sinh của chúng.
- ở góc độ của KTQT, chi phí không đơn thuần đợc nhận thức
theo cách của KTTC mà nó còn đợc nhận thức theo cả khía cạnh nhận
diện thông tin để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh. Vì
vậy, chi phí có thể là phí tổn thực tế của quá trình hoạt động
SXKD, cũng có thể là chi phí ớc tính khi thực hiện dự án, hoặc nó có
thể là lợi ích tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn phơng án này mà bỏ
qua phơng án khác. Khi đó, trong KTQT ngời ta chú ý đến việc nhận

diện chi phí phục vụ cho việc so sánh, lựa chọn phơng án tối u trong
từng tình huống ra quyết định kinh doanh cụ thể mà ít chú ý hơn
vào chứng minh sự phát sinh của nó bằng các chứng từ kế toán.
- Khái niệm chi phí sản xuất có mối quan hệ mật thiết với khái
niệm giá thành sản phẩm. Bản chất của giá thành sản phẩm là sự
chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm đợc
hoàn thành ở khâu sản xuất hoặc tiêu thụ.
Giá thành sản phẩm là toàn bộ các hao phí vật chất mà doanh
nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định, đợc
biểu hiện bằng tiền.
1.2. Phõn loi chi phớ
Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán và kiểm tra chi phí
cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí

- 12 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
SXKD cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Trong KTQT

thờng chú trọng đến các cách phân loại sau:
1.2.1. Phõn loi chi phớ theo chc nng hot ng
Hoạt động của doanh nghiệp đợc chia thành hoạt động sản xuất
kinh doanh thông thờng và hoạt động khác. Tơng ứng với mỗi hoạt
động này có chi phí sản xuất kinh doanh thông thờng và chi phí
khác.
- Chi phí sản xuất kinh doanh thông thờng:
Là các khoản chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng. Bao gồm:

+ Chi phí sản xuất (hoặc giá vốn hàng hoá).
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí tài chính
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phớ khỏc :
L cỏc khon chi phớ ca hot ng khỏc. õy l nhng khon l phỏt sinh t cỏc s
kin hay nghip v khỏc bit vi hot ng kinh doanh thụng thng ca doanh nghip.
Trong cỏc loi chi phớ trờn õy, theo xu hng chung thỡ chi phớ sn xut kinh doanh
thụng thng chim t trng ln v cú tm nh hng quan trng n cỏc hot ng ca
doanh nghip. Do vy, nú l trng im phõn tớch v thu hỳt s quan tõm ca nh qun
tr khi cõn nhc a ra quyt nh tỏc ng lờn chi phớ.
1.2.2. Phõn loi chi phớ theo mi quan h vi thi k xỏc nh li nhun
- Chi phí sản phẩm:
Là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản
phẩm hay quá trình kinh doanh hàng hoá. Đối với doanh nghiệp sản
xuất, chi phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Thực chất, chi phí
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí ở khâu sản xuất
tính cho sản phẩm của doanh nghiệp, đó là trị giá sản phẩm dở
dang (khi sản phẩm cha hoàn thành), là giá thành sản xuất khi sản
phẩm đợc sản xuất hoàn thành và trở thành giá vốn hàng bán khi sản
phẩm đã đợc bán. Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại thì chi
- 13 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
phí sản phẩm là giá vốn của hàng mua khi mua hàng, bao gồm giá


mua và chi phí mua của hàng hóa và trở thành giá vốn hàng bán khi
hàng hóa đã đợc bán.
Khi sản phẩm, hàng hóa cha đợc bán ra thì chi phí sản phẩm là
giá vốn hàng tồn kho đợc ghi nhận ở chỉ tiêu Hàng tồn kho trên
Bảng cân đối kế toán. Khi sản phẩm, hàng hóa đã đợc bán ra, chi
phí sản phẩm là giá vốn hàng đã bán vì vậy đợc ghi nhận ở chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và đợc
bù đắp bằng doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa đã bán. Nh vậy,
sự phát sinh và bù đắp của chi phí sản phẩm có thể xảy ra trong cùng
một kỳ (ít xảy ra) hoặc khác kỳ (thờng xảy ra). Chi phí sản phẩm
chỉ tham gia xác định lợi nhuận ở kỳ mà sản phẩm, hàng hóa đã đợc
bán.
- Chi phí thời kỳ:
Là các chi phí cho hoạt động kinh doanh trong kỳ, không tạo nên
giá trị hàng tồn kho (tài sản) nên chúng không đợc ghi nhận trên bảng
cân đối kế toán mà đợc tham gia xác định lợi nhuận ngay trong kỳ
chúng phát sinh, có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của kỳ đó. Vì
vậy, chi phí thời kỳ đợc ghi nhận ở các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh. Nh vậy, sự phát sinh và khả năng bù đắp của
chi phí thời kỳ chỉ xảy ra trong cùng một kỳ.
Phân loại chi phí SXKD theo tiêu thức này đợc khái quát bằng sơ
đồ 2.1:
Chi phí

Hàng cha
bán

Chi phí
sản
phẩm


Giá vốn
hàng tồn
kho
Ghi
nhậ
n

Bảng cân đối kế
toán

Chi phí
thời kỳ
Hàng đã
bán

Bao
gồm

Giá vốn
hàng bán
Ghi
nhậ
n

Chi phí bán hàng, Chi
phí
quản lý Ghi
doanh
nghiệp

nhậ
n

Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh

- 14 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Hoàng Thị Ngà

Biên soạn: ThS.

Sơ đồ 2.1: Phân loại chi phí SXKD theo mối quan hệ của chi phí với
các khoản mục
trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh

Trong các loại chi phí đợc phân loại theo tiêu thức này thì chi phí
sản phẩm luôn chiếm tỷ trọng lớn nên cần đợc coi là trọng tâm phân
tích. Để tác động lên chi phí cần phải hết sức thận trọng khi đa ra
quyết định cắt giảm chi phí sản phẩm, nhng có thể dễ dàng hơn
khi quyết định cắt giảm chi phí thời kỳ.
1.2.3. Phõn loi chi phớ theo mi quan h vi i tng chu chi phớ
- Chi phí trực tiếp:
Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi
phí nên đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đó.
- Chi phí gián tiếp:
Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí khác

nhau nên không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đó đợc, mà
phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí, sau đó phân bổ cho
từng đối tợng theo tiêu chuẩn phù hợp.
Trong QTDN nói chung và quản trị chi phí nói riêng, nếu chi phí
trực tiếp chiếm đa số trong tổng chi phí thì sẽ thuận lợi cho việc
kiểm soát chi phí và dễ dàng trong việc xác định nguyên nhân gây
ra biến động chi phí. Chúng dễ nhận biết và hạch toán chính xác. Đối
với chi phí gián tiếp, mức độ hợp lý của nó phân bổ cho từng đối tợng
phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ đợc
lựa chọn. Do vậy, khi phân tích chi phí theo tiêu thức này, kế toán
quản trị cần cân nhắc giữa mặt kỹ thuật tập hợp và tính kinh tế
để đề xuất ý kiến phù hợp.
1.2.4. Phõn loi chi phớ theo mi quan h vi quy trỡnh cụng ngh sn xut v quỏ
trỡnh kinh doanh
- Chi phí cơ bản:
Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh nh chi phí nguyên vật
- 15 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí công cụ, dụng cụ

sản xuất, chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất
- Chi phí chung:
Là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý SXKD có tính
chất chung nh chi phí quản lý ở các phân xởng sản xuất, chi phí
quản lý doanh nghiệp

Đối với chi phí cơ bản là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình
công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm nên không thể cắt bỏ mà phải
phấn đấu giảm chi phí thông qua việc sử dụng định mức tiêu hao
hoặc cải tiến quy tình công nghệ, hợp lý hóa sản xuất Ngợc lại, đối
với chi phí chung cần phải tiết kiệm triệt để thậm chí loại trừ các
khoản chi phí không cần thiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo
dự toán, chế độ chi tiêu.
1.2.5. Phõn loi chi phớ theo mi quan h vi mc hot ng
Mc hot ng cú th l sn lng sn xut, sn lng tiờu th, s gi mỏy hot
ng, doanh thu bỏn hng... Theo tiờu thc phõn loi ny, chi phớ c chia thnh:
- Biến phí (chi phí khả biến/chi phí biến đổi):
Là chi phí có tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt
động, nhng xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì chi phí đó
thờng là hằng số với mọi mức độ hoạt động. Tuy vậy, nếu xem xét cụ
thể biến phí đợc chia thành:
+ Biến phí tỷ lệ trực tiếp:
Với loại biến phí này thì tổng biến phí quan hệ tỷ lệ thuận trực
tiếp với mức độ hoạt động, còn biến phí đơn vị không thay đổi ở
mọi mức độ hoạt động.
+ Biến phí tỷ lệ không trực tiếp, xảy ra hai trờng hợp:


Trờng hợp 1: Tổng biến phí có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ

tăng của mức độ hoạt động, vì vậy biến phí đơn vị cũng tăng lên
khi mức độ hoạt động tăng.


Trờng hợp 2: Tổng biến phí có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ


tăng của mức độ hoạt động, do đó biến phí đơn vị giảm đi khi
mức độ hoạt động tăng.
- Định phí ( chi phí bất biến/chi phí cố định):
- 16 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
Là chi phí có tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động

thay đổi, nhng xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì chi phí
đó tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Tuy vậy, nếu
xem xét cụ thể định phí đợc chia thành:
+ Định phí tuyệt đối: Tổng định phí không thay đổi ở mọi
mức độ hoạt động, còn định phí đơn vị thì tỷ lệ nghịch trực tiếp
với sự thay đổi của mức độ hoạt động.
+ Định phí tơng đối (định phí cấp bậc): Tổng định phí không
thay đổi trong một giới hạn mức độ hoạt động nhất định.
- Chi phí hỗn hợp:
Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phí
và biến phí.
Để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều
tiết chi phí, chi phí hỗn hợp cần đợc phân tích thành định phí và
biến phí. Phơng pháp thực hiện: phơng pháp đồ thị, phơng pháp
bình phơng bé nhất (tự tham khảo), phơng pháp cực đại, cực tiểu
(phơng pháp đơn giản và đợc áp dụng phổ biến).
Phng phỏp cc i cc tiu n gin, d ỏp dng nhng cú nhc im l ch s
dng hai im (im cc i v im cc tiu) xỏc nh cụng thc chi phớ hn hp.
Do ú, nu quan nim trong chi phớ hn hp bin phớ l bin phớ t l trc tip v nh

phớ l nh phớ tuyt i thỡ chớnh xỏc ca thụng tin v bin phớ v nh phớ mi m
bo cho mi mc hot ng.
Cỏch thc hin nh sau:
+ Bớc 1: Xác định biến phí đơn vị (bp):
Chi phí hỗn hợp cao nhất - Chi phí hỗn hợp

Biến
phí
đơn

=

nhỏ nhất
Mức độ hoạt động cao nhất - Mức độ hoạt

vị

động nhỏ nhất

+ Bớc 2: Xác định tổng định phí (Đp):
Tổng
định

Biến

Chi phí hỗn hợp
=

cao nhất (hoặc


phí

-

nhỏ nhất)

phí
đơn
vị

+ Bớc 3: Xây dựng phơng trình chi phí:
yCp = bpì x + Đ p

Trong đó:
- 17 -

Mức độ hoạt động
x

cao nhất (hoặc
nhỏ nhất)


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Hoàng Thị Ngà
bp: biến phí đơn vị (hằng số);

Biên soạn: ThS.

Đp: tổng định phí (hằng số);

x: mức độ hoạt động (biến số);
yCp hàm biểu thị chi phí hỗn hợp (hàm số), thể hiện mối
quan hệ giữa chi phí hỗn hợp với các yếu tố cấu thành và mức
độ hoạt động.
Ví dụ 1:
Tại một doanh nghiệp xây lắp, có tài liệu về chi phí thuê máy thi
công, xác định tiền thuê phải trả hàng tháng trong 6 tháng đầu năm
N:
cầu:

Tháng

Số giờ máy hoạt động

Tổng chi phí thuê máy

(giờ)

(đồng)

1

1.000

11.000.000

2

800


10.800.000

3

2.000

12.000.000

4

1.100

11.100.000

5

950

10.950.000

Yêu
Sử

6
1.200
11.200.000
dụng phơng pháp cực đại cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp
trong tình huống trên.
Hớng dẫn:
- Biến phí cho 1 giờ máy hoạt động: bp=


12.000.000 10.800.000
= 1.000
2.000- 800

đ/h.
- Tổng định phí (giả sử thay vào mức hoạt động cao nhất):
Đ p = 12.000.000
- 1.000ì 2.000= 10.000.000
đ.
Vậy, phơng trình biểu diễn của chi phí thuê máy thi công:
yCp = 1.000ì x + 10.000.000
(Với x là số giờ máy hoạt động).
Xét về cách ứng xử chi phí, dới góc độ của KTTC, toàn bộ biến
phí đợc kết chuyển để tính giá thành còn định phí chỉ đợc kết
chuyển vào giá thành theo công suất hoạt động thực tế, phần định
phí tơng ứng với công suất cha đợc khai thác (gọi là chi phí hoạt động
dới công suất) không đợc tính vào giá thành mà tính vào giá vốn hàng
bán trong kỳ. ở góc độ của KTQT, biến phí cũng luôn đợc kết chuyển
toàn bộ để tính giá thành, còn định phí có thể ứng xử theo cách

- 18 -


Bài giảng Kế toán quản trị chi phí
Biên soạn: ThS.
Hoàng Thị Ngà
của KTTC, cũng có thể kết chuyển toàn bộ để tính giá thành cũng có

thể bỏ qua toàn bộ không tính vào giá thành.

Để tác động lên chi phí, trớc tiên nhà quản trị nên hớng quyết
định đến biến phí. Biến phí là bộ phận chi phí có khả năng chuyển
đổi linh hoạt, trong khi đó các giải pháp tác động lên định phí cần
hết sức thận trọng.
1.2.6. Phõn loi chi phớ theo thm quyn ra quyt nh
- Chi phí kiểm soát đợc:
Là những chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó có
khả năng kiểm soát và có thẩm quyền ra quyết định về sự phát sinh
của nó.
- Chi phí không kiểm soát đợc:
Là những chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó
không có khả năng kiểm soát và không có thẩm quyền ra quyết định
về sự phát sinh của nó.
Việc xác định chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát
đợc có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị thuộc từng cấp
quản lý trong doanh nghiệp, giúp họ hoạch định đợc dự toán chi phí
đúng đắn hơn, hạn chế sự bị động về việc huy động nguồn lực
để đảm bảo cho các khoản chi phí. Mặt khác, còn giúp các nhà quản
trị cấp cao đa ra phơng hớng để tăng cờng chi phí kiểm soát đợc
cho từng cấp.
1.2.7. Nhn din chi phớ trong la chn phng ỏn
- Chi phí chênh lệnh:
Là những khoản chi phí có ở phơng án kinh doanh này nhng
không có hoặc chỉ có 1 phần ở phơng án kinh doanh khác. Đây là
thông tin thích hợp cho việc xem xét, lựa chọn phơng án tối u.
- Chi phí cơ hội:
Là lợi ích bị mất đi do chọn phơng án kinh doanh này thay vì
chọn phơng án kinh doanh khác. Đây luôn là thông tin thích hợp cho
việc xem xét, lựa chọn phơng án tối u.
- Chi phí chìm:


- 19 -


×