i
̉
̀
LƠI MƠ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài:
Đối với mỗi quốc gia, hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đố i ngoa ̣i nói chung và hoa ̣t đô ̣ng
xuấ t nhâ ̣p khẩ u hàng hóa nói riêng đóng vai trò quan tro ̣ng trong nề n kinh tế quố c
dân. Đây chinh là cầ u nố i của từng quố c gia với các nước khác trên thế giới. Phát
́
triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đố i ngoa ̣i – như lý thuyế t về lơ ̣i thế so sánh đã chứng minh
– giúp cho từng nước sử du ̣ng có hiêu quả hơn các nguồ n lực phát triển của minh.
̣
̀
Cùng với sự phát triể n của đấ t nước, ngành da giày Viêṭ Nam cũng đã có
những bước phát triể n đáng kể . Đươ ̣c Đảng và Nhà nước ta xác đinh là một ngành
̣
có vi ̣trí rất quan tro ̣ng trong nề n kinh tế quố c dân, ngành công nghiêp da giày đã
̣
có những đóng góp lớn vào sự phát triể n của đấ t nước. Trong thời gian qua, ngành
da giày Viê ̣t Nam đã có những bước phát triể n rấ t đúng đắ n và phù hơ ̣p với điề u
kiê ̣n, có lúc đã đứng trong 10 nước xuấ t khẩ u giày dép lớn nhấ t thế giới, đóng góp
mô ̣t phầ n lớn vào sự phát triể n của nề n kinh tế đấ t nước.
Để xuất khẩu giày da thành công, bên ca ̣nh vấ n đề chấ t lươ ̣ng, khả năng ca ̣nh
tranh trên thi ̣trường xuất khẩu, chúng ta cầ n quan tâm đế n vấ n đề tài chinh phu ̣c
́
vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng này. Thực tế cho thấy, sư ̣ phát triể n hoa ̣t đô ̣ng thương mại quốc tế
và số thành viên tham gia trong hoa ̣t đô ̣ng này ngày càng lớn đã làm cho nhu cầ u
về hoa ̣t đô ̣ng tài chinh càng trở nên cấ p thiế t. Đăc biê ̣t là nhu cầ u tài trơ ̣ vố n để
́
phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng xuất nhập khẩu. Trong đó, các ngân hàng đóng vai trò như
người mở đầ u, người điề u chinh, người tham gia vào các quan hê ̣ kinh tế tiề n tê ̣ –
̉
tin du ̣ng – thanh toán. Để có thể hội nhâ ̣p thành công, các Ngân hàng cần nắ m
́
đươ ̣c hướng đi của các nhà kinh doanh, cầ n tim hiể u nghiên cứu khách hàng để áp
̀
du ̣ng phương thức tài trơ ̣ vố n và ta ̣o sự thành công trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh
xuất nhập khẩu.
Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đươ ̣c
thành lâ ̣p vào ngày 03.03.2003. Mă ̣c dù mới đi vào hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c 8 năm nhưng
đã tài trơ ̣ tin du ̣ng cho doanh nghiệp xuất khẩu giày da trong hoa ̣t đô ̣ng xuất nhập
́
khẩu từ năm 2005 cho đế n nay. Dù bước đầ u còn gă ̣p nhiề u khó khăn trong hoa ̣t
ii
đô ̣ng thực hiên nghiêp vu ̣ tài trơ ̣ xuất nhập khẩu nhưng đế n nay hoa ̣t đô ̣ng này đã
̣
̣
đa ̣t đươ ̣c không it thành tựu và góp phầ n không nhỏ vào viê ̣c phát triể n hoa ̣t đô ̣ng
́
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng
Long cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu giày da. Tuy nhiên, hiện tại các doanh
nghiệp này cịn gặp phải những khó khăn do bị ảnh hưởng mạnh bởi các chính
sách bảo hộ chống bán phá giá cũng như thị trường khó tính địi hỏi chất lượng
sản phẩm và quy trình sản xuất đáp ứng được các tiêu chuẩn về an toàn cao… nên
thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bị thu hẹp bởi sự canh tranh từ các nước,
đặc biệt là Trung Quốc khi các rào cản thương mại bị dỡ bỏ. Do vậy, hiệu quả từ
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp này chưa cao; thiếu vốn đầu tư là một
trong các nguyên nhân tồn tại trên của doanh nghiệp. Mặt khác, đối với các
NHTM, việc cung cấp cho vay cho doanh nghiệp xuất khẩu có vai trị rất quan
trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại hiệu quả kinh doanh từ
thu lãi cho vay mà cịn thu được phí dịch vụ từ các hoạt động thanh toán quốc tế,
mua bán ngoại tệ đồng thời tăng uy tín và vị thế của ngân hàng đối với khách
hàng nói chung và đối với hệ thống ngân hàng đại lý nước ngồi nói riêng.
Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng đó, tác giả đã lựa cho ̣n đề tài: “Nâng cao
hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương
̣
Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long”.
2. Mu ̣c đích nghiên cưu của luâ ̣n văn:
́
Đề tài nghiên cứu những lý luâ ̣n chung nhấ t về hoa ̣t đô ̣ng cho vay xuấ t khẩ u
của Ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng này, phân tich đánh giá hiệu
́
quả hoa ̣t đô ̣ng cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam – Chi nhánh Thăng Long. Trên cơ sở thực tiễn và lý luâ ̣n, đề xuấ t các giải
pháp nhằ m nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP
Ngoa ̣i thương VN – CN Thăng Long.
3. Tình hình các nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Qua việc nghiên cứu các đề tài có liên quan như: “ Giải pháp nâng cao chất
lượng cho vay xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam” của tác giả Lê
iii
Thanh Bách; “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay XNK tại SGD Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam” của tác giả Phan Anh Tú, tác giả nhận thấy: các đề tài
trên đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn chung về cho vay xuất khẩu,
từ đánh giá thực trạng về cho vay xuất khẩu trong phạm vi nghiên cứu để đưa ra
các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay xuất khẩu tại ngân hàng đó. Tuy
nhiên, các đề tài trên chỉ đánh giá hiệu quả cho vay xuất khẩu thông qua các chỉ
tiêu về số lượng, chưa đưa ra được các chỉ tiêu về chất lượng để chỉ ra hiệu quả
của hoạt động cho vay xuất khẩu. Bên cạnh đó, các tác giả đưa ra các giải pháp ở
mức độ khái quát, chưa cụ thể đối với mục đích nâng cao hiệu quả cho vay XK.
So với các đề tài có liên quan, với đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay XK giày da
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”, tác giả
đã đi sâu nghiên hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u đố i với mă ̣t hàng giày da trong pham
̣
̣
vi ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đố i với
doanh nghiệp xuất khẩu giày da. Với phương pháp nghiên cứu đố i tươ ̣ng trong
pha ̣m vi nghiên cứu mô ̣t cách cu ̣ thể , đề tài đã đánh giá được hiệu quả cho vay
XK qua chỉ tiêu về chất lượng, đánh giá được tầm quan trọng của việc nâng cao
hiệu quả cho vay XK đối với NHTM và các biện pháp ngân hàng đã thực hiện
nhằm nâng cao hiệu quả CVXK giày da. Từ đó đưa ra các giả đưa ra các nhóm
giải pháp cụ thể về tăng doanh số và giảm chi phí và kiế n nghi ̣để nâng cao hiêu
̣
quả cho vay xuấ t khẩ u của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi
nhánh Thăng Long nói chung cũng như hoa ̣t đơ ̣ng cho vay XK giày da nói riêng.
4. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cưu:
́
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n văn: nghiên cứu tình hình nâng cao hiệu quả cho
vay xuấ t khẩ u đố i với mă ̣t hàng giày da.
Pha ̣m vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tình hình nâng cao hiệu quả cho vay
xuấ t khẩ u của Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Việt Nam – chi nhánh Thăng
Long.
Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng từ năm 2007 – 2010 và đề xuất giải
pháp đến năm 2015.
iv
5. Phương pháp nghiên cưu:
́
Các phương pháp chủ yế u đươ ̣c sử du ̣ng trong luận văn là: phương pháp duy vâ ̣t
biên chứng và duy vâ ̣t lich sử, ngoài ra các phương pháp cu ̣ thể được sử dụng bao
̣
̣
gồm:
-
Phương pháp phân tích.
-
Phương pháp so sánh.
-
Phương pháp thố ng kê.
-
Phương pháp tổ ng hơ ̣p.
6. Kế t cấ u luâ ̣n văn:
Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n và danh mục tài liệu tham khảo, luâ ̣n văn bao gồ m
3 chương:
Chương 1: Những vấ n đề lý luận và thực tiễn chung về nâng cao hiệu quả cho
vay xuất khẩu của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực tra ̣ng nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da tại Ngân
hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u
̣
giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long.
CHƯƠNG 1
Những vấ n đề lý luận và thực tiễn chung về hiệu quả cho vay xuất khẩu của
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.
1.1 Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả cho vay xuất khẩu của ngân
hàng thương mại
1.1.1
Quan niệm về hiệu quả cho vay xuất khẩu
v
Hiệu quả của một hoạt động nào đó chính là những kết quả tích cực đã đạt
được sau khi kết thúc công việc, thoả mãn được những mong đợi của người thực
hiện, nó muốn nói đến những mặt tốt của kết quả hoạt động
Nói đến hiệu quả là nói đến hai nội dung:
- Hiệu quả kinh doanh, tức là hiệu quả đối với ngân hàng.
- Hiệu quả kinh tế xã hội, tức là những lợi ích vĩ mơ của tồn bộ nền kinh tế.
Như vậy, khi nói đến hiệu quả cho vay XK chúng ta hiểu đó khơng chỉ là hiệu
quả đối với doanh nghiệp mà còn là hiệu quả đối với xã hội và toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Trong bài viết này tác giả chỉ đi sâu phân tích về hiệu quả cho vay XK đối
với ngân hàng.
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u của Ngân hàng thương
mại:
.- Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK trong tổng lợi nhuận thu
được của ngân hàng (H1):
Lợi nhuận cho vay XK
H1
=
X 100%
Tổng lợi nhuận
. Chỉ tiêu này thể hiện lợi nhuận thu được từ hoạt động cho
vay XK trong tổng lợi nhuận thu được của ngân hàng và c ũng th ể
hiện vị trí của cho vay xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh c ủa
ngân hàng.
- Tỷ trọng doanh số cho vay xuất khẩu trong tổng doanh số
cho vay của ngân hàng (H2):
Doanh số cho vay XK
H2
=
X 100%
Tổng doanh số cho vay
Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay trong hoạt động cho vay xuất khẩu
chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng.
vi
- Vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng
=
Dư nợ bình qn
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn tín d ụng
thơng qua tốc độ luân chuyển của nó, thường được đánh giá trên
đơn vị thời gian là một năm.
Trong đó:
Dư nợ bình quân
=
Dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ
2
-
Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
=
Doanh số cho vay
X 100%
Hệ số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín d ụng trong vi ệc
thu nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó v ới
doanh số cho vay nhất định, ngân hàng sẽ thu đ ược bao nhiêu
đồng vốn. Hệ số này càng cao chứng tỏ công tác thu n ợ của ngân
hàng được thực hiện tốt.
-
Tỷ trọng dư nợ cho vay XNK trong tổng dư nợ của ngân hàng
(H2)
H2
=
Dư nợ cho vay XNK
Tổng dư nợ
X 100%
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cũng như tỷ trọng d ư n ợ
trong hoạt động cho vay XNK trong tổng dư nợ của ngân hàng.
-Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ
X 100%
vii
Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng của một khoản cho vay. N ếu
tỷ lệ nợ quá hạn lớn sẽ có tác động xấu đến hoạt động tín dụng
của ngân hàng và ảnh hưởng đến độ an toàn của vốn cho vay. Đối
với chỉ tiêu này Chính phủ quy định mức tối đa là 5%.
1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da của
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
1.2.1 Đối với Ngân hàng:
Mang lại nguồn ngoại tệ cho ngân hàng:
Tăng dư nợ tín dụng ngoại tệ:
1.2.2 Đối với doanh nghiệp:
Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp
Mở rộng sản xuất:
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
1.3.1. Nhân tố khách quan
- Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà
nước.
- Mơi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài n ước.
- Năng lực của doanh nghiệp XNK
1.3.2. Nhân tố chủ quan:
- Năng lực cho vay của ngân hàng
- Nhân tố về con người
CHƯƠNG 2:
Thực tra ̣ng hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u đố i với Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên giày Thu ̣y Khuê ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam
– Chi nhánh Thăng Long
2.1
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
Về công tác huy động vốn
viii
Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Thăng Long
đạt 3.630 tỷ đồng tăng 24,31% so với 31/12/2009, đạt 95,53% kế hoạch trung ương
giao, song tốc độ tăng trưởng bình quân tương đồng các Chi nhánh trên địa bàn
Cơng tác tín dụng và chất lượng tín dụng.
Thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, năm
2010 tổng dư nợ của chi nhánh đạt trên 2.401 tỷ đồng, tương đương mức dư nợ mục
tiêu Trung ương giao.
Trong đó, cho vay VND đạt 1.604 tỷ đồng, chiếm 66,84% tổng dư nợ tín dụng và
cho vay ngoại tệ khác quy USD đạt 42,05 triệu USD chiếm 33,16% tổng dư nợ. Cho
vay ngắn hạn đạt 938 tỷ đồng chiếm 39,08% tổng dư nợ và cho vay trung dài hạn đạt
1.462 tỷ đồng chiếm 60,92% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng của khách hàng khối SME
và thể nhân chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng dư nợ của Chi nhánh với 421 tỷ
(tương ứng SME: 309,82 tỷ quy VND, thể nhân là 112,17 tỷ). (Số liệu bảng 2.2)
Về chất lượng tín dụng: Năm 2010, Chi nhánh tích cực xử lý nợ xấu, đưa số nợ
xấu từ 91 tỷ (chiếm tỷ lệ 4,4% tổng dư nợ tín dụng) năm 2009 về mức 63,76 tỷ đồng,
chiếm 2,66% tổng dư nợ tín dụng, trong đó giảm 5,46 tỷ đồng được xử lý bằng quỹ
dự phịng. Ngồi ra, Chi nhánh còn thu hồi được 2,66 tỷ đồng từ nợ xấu đã được xử
lý bằng dự phòng rủi ro.
Kết quả kinh doanh:
Lũy kế đến tháng 12, lợi nhuận của Chi nhánh rất khả quan, đạt 81,59 tỷ đồng, tăng
14,10% so với năm 2009 và bằng 198,22% kế hoạch năm. Trong đó, thu từ hoạt động
Tín dụng chiếm 64,76%, thu từ dịch vụ chiếm 6,51% tổng thu của Chi nhánh. Tỷ lệ
còn lại là thu từ lãi tiền gửi (28,73%)
2.2
Thực trạng nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da của Ngân
hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long.
Nếu đặt trong tương quan tổng thể, có thể thấy DSCV XK giày da ngày càng
chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng DSCV. Nếu như năm 2007, tỷ trọng của cho vay
XK giày da chỉ dừng ở mức 2.16%% thì đến thời điểm 31/12/2010 nó đã chiếm
3.51% tổng DSCV của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng
ix
Long. Tỷ lệ nợ quá hạn ở mức có thể kiểm soát được ở mức 0,2% tổng dư nợ XK
giày da.
Xét về cơ cấu theo thời gian, ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi
nhánh Thăng Long chủ yếu là cho vay ngắn hạn trung bình chiếm trên 70% tổng
doanh số cho vay XK giày da của toàn Ngân hàng. Về cơ cấu theo loại tiền, cho vay
ngắn hạn bằng ngoại tệ chiếm từ 42 – 62% tổng doanh số cho vay ngắn hạn, còn lại
là bằng VND.
Cho vay XK giày da thông qua phương thức tin du ̣ng chứng từ (L/C) tăng
́
trưởng đề u qua các năm cả về doanh số mở L/C và dư nơ ̣ cam kế t thanh toán L/C
Tỷ trọng lợi nhuận thu được từ cho vay XK giày da trong tổng lợi nhuận cho
vay của ngân hàng chiếm tỷ trọng không cao, xong ngày càng có xu hướng tăng, năm
2007 là 4%, năm 2008 là 8%, năm 2009 là 10% và năm 2010 là 12%.
2.2.1 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK trong tổng lợi nhuận thu được của ngân
hàng
2.3
Đánh giá chung về hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u đố i với Công ty
TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y Khuê của Ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long.
2.3.1 Thành công trong việc nâng cao hiệu quả cho vay XK giày da của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.
- Về doanh số cho vay: Tuy tốc độ tăng trưởng DSCV XK giày da những năm
đầu còn chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng, chiếm 2,16%,
nhưng càng về các năm sau nó ln chiếm vị trí quan trọng hơn và khơng ngừng
được nâng cao, năm 2008 chiếm 15,3%, năm 2008 chiếm 3,06%, năm 2010 chiếm
3,5%. Điều này cũng cho thấy xu thế hoạt động XK giày da ngày càng quan trọng sau
khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân
hàng nói riêng.
- Vịng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ XK giày da: Vịng quay vốn tín
dụng XK giày da đều tăng qua 4 năm và Hệ số thu nợ qua bốn năm của ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đều ở mức cao trên 39%,
x
cao nhất là 59,50% ở năm 2010. Chính vì vậy, ta có thể khẳng định hoạt động tín
dụng cho vay của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng
Long là có hiệu quả, khả năng thu hồi nợ.
- Tỷ lệ nợ quá hạn: trong bốn năm qua hoạt động này không biến động nhiều
về nợ quá hạn, và ln duy trì ở mức từ 0.24 tỷ đến xấ p xỉ 0.53 tỷ đồng và biến động
lên xuống qua các năm.
- Lợi nhuận: Tỷ trọng lợi nhuận thu được từ cho vay XK giày da trong tổng
lợi nhuận cho vay của ngân hàng có xu hướng tăng năm 2007 là 4%, năm 2008 là
8%, năm 2009 là 10% và năm 2010 là 12%.
1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Những hạn chế liên quan đến hoạt động cho vay xuấ t khẩu giày da:
- Hình thức tài trợ chưa đa dạng, cịn đơn giản và ít, chưa đáp ứng được nhu cầu
của các doanh nghiệp.
- Công tác lập kế hoạch phát triển kinh doanh lâu dài chưa được chú trọng
đúng mức.
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa khoa học, hợp lý và khơng mang tính
cạnh tranh cao
2.3.2.2 Nguyên nhân của tồn tại
a) Nguyên nhân chủ quan
-
Trình độ thẩm định, xét duyệt các phương án của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long nhìn chung chưa đáp ứng được
nhu cầu của thị trường
-
Đội ngũ cán bộ trẻ, năng lực kinh nghiệm còn hạn chế:
-
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và thống kê chưa được thực hiện đầy đủ
và kịp thời
-
Cơ sở vật chất và mạng lưới phục vụ hoạt động cho vay còn nhiều hạn chế
b) Nguyên nhân khách quan
-
Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
-
Nguyên nhân từ môi trường pháp lý chưa đồng bộ
xi
-
Nguyên nhân từ thông tin hệ thống
2.4 Các biện pháp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh
Thăng Long đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu đối
với Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y Khuê
-
Chi nhánh luôn bám sát định hướng phát triển kinh tế, thường xuyên
thu thập thông tin về thị trường, hoạt động của ngành giày da trên Internet, tập
san chuyên ngành theo dõi đánh giá hoạt động của các nhà nhập khẩu sản
phẩm giày da nước ngồi
-
Thường xun kiểm tra và bám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y Khuê.
-
Đổi mới phong cách giao dịch của Chi nhánh, tích cực và kiên trì trong
việc tiếp thị, xử lý kịp thời các nhu cầu thỏa đáng của khách hang
CHƯƠNG 3
Đinh hướng và mô ̣t số giải pháp nâng cao hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da
̣
̣
ta ̣i ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam –
Chi nhánh Thăng Long
3.1 Định hướng cho vay xuấ t khẩu giày da của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i
thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đế n năm 2015.
Xây dựng chiến lược mở rộng cho vay xuấ t khẩ u giày da trên cơ sở nguồn vốn
ngoại tệ tăng trưởng nhanh và ổn định, lãi suất đầu vào hợp lý để tạo nên một nguồn
vốn chủ động, từ đó có thể tăng trưởng cho vay xuấ t khẩ u giày da và tạo lợi thế cạnh
tranh với các ngân hàng khác. Phấn đấu đưa tỷ trọng dư nợ cho vay xuấ t khẩ u giày da
lên 15% trong tổng dư nợ vào năm 2015.
Thực hiện cơng tác phân tích tài chính và xếp loại khách hàng thường xuyên
theo định kỳ, lấy kết quả phân tích xếp loại để xây dựng các cơ chế đối với từng
nhóm khách hàng, hạn chế cho vay với khách hàng có tình hình tài chính kém, mở
rộng cho vay đối với khách hàng có tình hình tài chính tốt. Cũng thơng qua đó có các
chính sách về lãi suất, phí, bảo đảm tiền vay đối với từng khách hàng.
Chính sách cho vay xuấ t khẩ u giày da cũng được chú trọng theo từng thành
phần kinh tế, nâng cao tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm mang
xii
lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn đồng thời nâng cao tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài
sản, hạn chế khả năng mất vốn khi có rủi ro xảy ra.
Tăng cường công tác giáo dục đào tạo cán bộ tín dụng cả về chun mơn lẫn
đạo đức nghề nghiệp để thực hiện tốt những nhiệm vụ chuyên môn được giao.
Xây dựng cơ chế trả lương theo hiệu quả công việc, cơ chế tiền lương,
thưởng.
Phạt riêng đối với đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm động viên, khuyến kích
những cán bộ hồn thành tốt cơng việc được giao.
Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt đối với hoạt động cho vay nhằm phát
hiện kịp thời những sai sót trong quá trình xem xét giải quyết và quản lý vốn vay, hạn
chế khả năng rủi ro xảy ra.
1.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu già y da đố i với
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y Khuê ta ̣i ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đế n năm 2015
1.1
Nhóm các giải pháp tăng doanh số:
1.1.2.1 Đa dạng hố các hình thức cho vay x́ t khẩ u giày da
Triển khai hình thức mở L/C trong nước, mở rộng nghiệp vụ chiết khấu chứng từ
3.2.1.2 Mở rộng thành phần và đối tượng cho vay xuất khẩu giày da
3.2.1.3 Tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại
2.1.2
Nhóm các giải pháp giảm chi phí
1.2.2.1
Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu.
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá phương án kinh doanh, hạn chế
rủi ro.
3.2.2.3 Nâng cao chất lượng phân loại nợ và xử lý nợ
3.2.2.4 Tăng cường có hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
3.3
Một số kiến nghị với Nhà nước và các ngân hàng cấp trên.
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước.
1.1.2.1 Hoàn thiện các biê ̣n pháp vi ̃ mô hỗ trợ các doanh nghiê ̣p xuất khẩu giày da :
1.2.2.1 Đảm bảo mơi trường chính trị, kinh tế ổn định.
xiii
1.3.2.1 Tăng cường uy động nguồn vốn quốc tế phục vụ cho hoạt động cho vay XK giày
da.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.
2.1.2.1 Ban hành hướng dẫn phân loại nợ, xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn gần với
tiêu chuẩn quốc tế.
2.2.2.1 Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá hệ thống ngân hàng.
2.3.2.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà
nước (CIC).
3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Ngoaị thương Viêṭ Nam:
- Cần quan tâm đến công tác tuyển chọn cũng như đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân
lực cho hoạt động cho vay XK bởi đây là nghiệp vụ khá phức tạp, địi hỏi trình độ chun
mơn cũng như kinh nghiệm rất đa dạng.
- Để nhanh chóng hội nhập với hệ thống ngân hàng trên thế giới, cần đẩy nhanh
q trình hiện đại hố ngân hàng, đầu tư thêm các trang thiết bị, phần mềm mới, hiện đại,
có tính bảo mật nhằm tăng thêm tiện ích cho khách hàng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt
động ngân hàng.
- Trong những năm vừa qua mới là những năm khởi đầu mà quốc tế biết đến hình ảnh
ngân hàng TMCP Ngoaị thương Viêṭ Nam là một ngân hàng lớn hàng đầu của Việt Nam.
Để nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng TMCP Ngoaị thương Viêṭ Nam trong nước cũng
như trên quốc tế, mà cụ thể trong giai đoạn hiện nay các NHTM có tốc độ phát triển nhanh
cả về số lượng và chất lượng thì ngân hàng TMCP Ngoaị thương Viêṭ Nam cần đặc biệt
quan tâm tới chiến lược quảng bá xây dựng thương hiệu trong nước và trên quốc tế. Trên
nền tảng đó tạo nên sức mạnh của toàn hệ thống, tạo cơ sở cho sự phát triển hội nhập của
các chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoaị thương Viêṭ Nam nói chung và ngân hàng TMCP
Ngoaị thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long nói riêng
xiv
KẾT LUẬN
Sự phát triển của ngành xuấ t khẩ u giày da đã góp phần to lớn trong việc làm
tăng nguồn thu ngoại tệ cho Quốc gia. Vì vậy, sự phát triển của các doanh nghiệp
xuấ t khẩ u giày da là tất yếu khách quan và cần thiết. Để phát triển sản xuất kinh
doanh các doanh nghiệp này rất cần các nguồn vốn huy động thêm ngoài vốn tự có,
đặc biệt là vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn vốn này rất khó
khăn đối với các doanh nghiêp, những khó khăn này bao gồm những nguyên nhân
̣
khách quan và cả chủ quan từ phía các doanh nghiêp xuấ t khẩ u giày da và từ phía
̣
Ngân hàng.
Đề tài: “Nâng cao hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i ngân hàng TMCP
̣
Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long” góp phần giải quyết một số khó
khăn trên giúp ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long
có thể nâng cao hiêu quả cho vay, tăng thu nhập cho Ngân hàng, đồng thời tiếp tục hỗ
̣
trợ tín dụng cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y Khuê phát triển.
Qua việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đã có một
số đóng góp sau:
- Hệ thống hố các lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay XK của NHTM.
- Thơng qua phân tích thực trạng hiệu quả cho vay XK giày da của ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua, luận
văn đã nêu bật những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân gây nên tồn tại
trong hoạt động cho vay XK giày da của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam –
Chi nhánh Thăng Long đố i với Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giày Thu ̣y
Khuê .
- Luận văn đề xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị quan trọng nhằm nâng
cao hiệu quả cho vay XK giày da tại ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi
nhánh Thăng Long trong thời kỳ hội nhập.