Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

giáo án tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 27 trang )

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
ĐỊNH LUẬT FARADAY


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
a. Thí nghiệm
G

Nước

G

Nước + NaCl


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
a. Thí nghiệm
(SGK)
b. Kết quả thí nghiệm
- Nước cất: không có dòng điện chạy qua.
- Dung dịch NaCl: có dòng điện chạy qua.
b. Kết luận
- Nước cất: điện môi.
- Dung dịch NaCl: chất dẫn điện.
Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất
điện phân. Các muối nóng chảy cũng được gọi là chất
điện phân.




Na+

Cl -

Na+

Cl -


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
- Khi muối, axit, bazơ hoà tan vào nước, xảy ra sự phân li
của các phân tử chất tan thành các ion tự do trong dung
dịch.
- Các ion dương có thể va chạm và kết hợp với ion âm trở
thành phân tử trung hòa, đó là quá trình tái hợp.
- Ở một nhiệt độ xác định, số lượng ion tự do xác định.
- Khi chưa có điện trường: các ion tự do chuyển động nhiệt
hỗn loạn.
- Khi có điện trường: các ion tự do chuyển động có hướng,
tạo nên dòng điện trong chất điện phân.
Kết luận: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch
chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường
và ion âm ngược chiều điện trường.


H+

O 2H+

Catôt

Anôt


DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY

3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân
Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch điện phân:
- Ion dương đi về catôt, nhận electron từ catôt trở thành
nguyên tử (phân tử) trung hòa, bám vào catôt hoặc bay lên.
- Iôn âm đi về anôt, nhường e cho anôt, trở thành nguyên tử
(phân tử) trung hòa tác dụng với điện cực, hoặc bay lên.
Các phản ứng hóa học xảy ra gọi là các phản ứng thứ cấp
(phản ứng phụ).


Hiện tượng dương
cực tan xảy ra khi
điện phân một dung
dịch muối kim loại
mà anôt làm bằng
chính kim loại đó.



DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN – ĐỊNH LUẬT FARADAY


4. Hiện tượng dương cực tan
a. Thí nghiệm
Khảo sát thí nghiệm với dung dịch CuSO4.
b. Giải thích
- Cu2+ đi về catôt, nhận electron từ catôt: Cu2+ + 2e → Cu
Cu hình thành bám vào catôt
- (SO4)2− đi về anôt, kéo iôn Cu2+ ra dung dịch.
Cu → 2e + Cu2+
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung
dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy.
c. Định luật Ohm đối với chất điện phân
Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện
phân tuân theo định luật Ohm, giống như với đoạn mạch chỉ
có điện trở thuần.



Khối lượng m của chất được
giải phĩng ra ở điện cực của
bình điện phân tỉ lệ với điện
lượng q chạy qua bình điện
phân đó.

m = kq
k : đương lượng điện hóa(Kg/C)


Đương lượng điện hóa K của một
nguyên tố tỉ lệ với đương lượng
gam A/n của nguyên tố đó


A
n

: đương lượng gam


F: Hằng số
Fa – ra – đây,
F = 96500
(C/mol)










Câu 1: Khi điện phân một muối kim loại, hiện tượng
cực dương tan xảy ra khi:
A. Dòng điện qua bình điện phân đi từ anot sang
catot
B. Catot làm bằng chính kim loại của muối


• Câu 2: Nếu điện phân dung dịch Na2SO4
thì ở các điện cực có các chất nào được

giải phóng?
• A. Na bám vào catốt, axit H2SO4 ở anốt.
• B. Khí Hidrô ở catốt, axit H2SO4 ở anốt.
• C. Khí Hidrô ở catốt, khí Ôxi ở anốt.
• D. Na bám vào catôt, khí Ôxi ở anốt.







Câu 3: Chọn câu sai. Khi nhiệt độ tăng thì
A. Điện trở của dung dịch điện phân giảm.
B. Điện trở suất của dây dẫn kim loại tăng.
C. Tính dẫn điện của dây dẫn kim loại
giảm.
• D. Tính dẫn điện của dây dẫn kim loại
tăng.


×