Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường cho công trình đường bộ và cầu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Bùi
Đình Hoàn đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô trong tổ môn Kỹ thuật Môi Trƣờng,
Viện Môi Trƣờng và các thầy cô trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam đã dạy dỗ em
hơn bốn năm học đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn một cách thuận lợi.
Cho phép em gửi lời cám ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, ủng hộ và
động viên em hoàn thành tốt khóa học. Em xin chân thành cám ơn!

Hải Phòng, ngày…..tháng…..năm 2015
Sinh viên
Nguyễn thị Chang


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... i
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... i
2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. i
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... ii
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... ii
5. Ý nghĩakhoahọcvà thựctiễncủa đềtài ................................................................. iii
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ......... 1
1.1. Kháiquátvề đánhgiá tác độngmôitrƣờng .......................................................... 1
1.1.1. Lịchsửvề đánhgiá tác độngmôitrƣờng (ĐTM) tạiViệtNam ........................... 1
1.1.2. Lợi ích của ĐTM .......................................................................................... 2
1.2. khái niệm đánh giá tác động môi trƣờng .......................................................... 3
1.3. Mục tiêu đánh giá tác động môi trƣờng ........................................................... 4
1.4. Quy trình đánh giá tác động môi trƣờng .......................................................... 5
1.4.1. Sànglọc (Screening)...................................................................................... 6


1.4.2. Xác định phạm vi (Scoping) ......................................................................... 7
1.4.3.Nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM ................................................................... 9
1.4.4.Thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM ........................................................ 10
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG CHO CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ VÀ CẦU TẠI VIỆT NAM .......... 12
2.1. Thực trạng đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) ở Việt Nam ....................... 12
2.1.1. Về nhận thức ĐTM ..................................................................................... 12
2.1.2. Hạn chế của các văn bản pháp lý cho ĐTM ................................................ 12
2.1.3. Sự phối hợp giữa Chủ dự án và Tƣ vấn môi trƣờng ................................... 14
2.1.4. Công tác thẩm định báo cáo ĐTM .............................................................. 14
2.1.5. Về nội dung Tham vấn cộng đồng ............................................................. 15
2.1.6. Về chi phí cho ĐTM .................................................................................. 16
2.2. Thực trạng ĐTM đối với công trình đƣờng bộ và cầu tại Việt Nam ............... 16
2.2.1 .Phần mô tả tóm tắt dự án ............................................................................ 16
2.2.2. Nội dung dự báo và đánh giá tác động môi trƣờng..................................... 16
2.2.3. Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa ứng phó sự cố môi trƣờng .................... 17
2.2.4. Chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng.............................................. 18
2.2.5. Tổ chức thực hiện ĐTM ............................................................................. 18
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG CHO CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ VÀ CẦU TẠI VIỆT NAM . 19
3.1. Các giải pháp chung nâng cao chất lƣợng ĐTM ........................................... 19
3.1.1. Nâng cao nhận thức trong ĐTM của chủ dự án và tƣ vấn môi trƣờng ......... 19
3.1.2. Hoàn thiện Văn bản pháp lý đầy đủ, phù hợp với thực tiễn ĐTM ở Việt Nam
(Luật, Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn, Tiêu chuẩn và Quy chuẩn) ...................... 19
3.1.3. Nâng cao chất lƣợng Tƣ vấn môi trƣờng .................................................... 19
3.1.4. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định báo cáo ĐTM .............................. 20
3.1.5. Vềthamvấncộng đồng ................................................................................. 21
3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐTM công trình đƣờng bộ và cầu ................. 21



3.2.1. Nghiên cứu nắm vững các văn bản, căn cứ pháp lý về ĐTM ...................... 21
3.2.2. Nâng cao trách nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ dự án và tƣ vấn môi
trƣờng trong ĐTM ................................................................................................ 21
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng cung cấp thông tin cho quá trình ĐTM ...................... 22
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng từ các cuộc khảo sát thực địa ..................................... 25
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng trong dự báo, đánh giá tác động................................. 27
3.2.6. Sử dụng các công cụ tính toán dự báo phù hợp ........................................... 29
3.2.7. Nâng cao chất lƣợng trong nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu
………………………………………………………………………………….33
3.2.8. Nâng cao chất lƣợng trong quản lý, giám sát môi trƣờng ............................ 37
3.2.9. Cách viết và trình bày trong báo cáo ĐTM ................................................. 38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 40
1. Kết luận ............................................................................................................ 40
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 42


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

BGTVT

Bộ giao thông vận tải

BKHCNMT

Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng


BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CQLXD

Cục quản lý xây dựng

ĐMC

Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTVT

Giao thông vận tải

KHCNMT


Khoa học công nghệ môi trƣờng

KTXH

Kinh tế xây dựng

MCN

Mặt cắt ngang

QLDA

Quản lý dự án

QL

Quốc lộ

TĐC

Tái định cƣ

TP

Thành phố

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

Vƣờn quốc gia


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Đƣờng cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên

13

Hình 2.2

Cầu Cần Thơ mới xây dựng

13

Hình 3.1

Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6

Hình 3.7

Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Bản đồ 1

Thi công mố cầu Cần Thơ
Mặt dốc đƣợc đấp và trải Erosion Mat
Mặt dốc hoàn thiện và đƣợc phủ cỏ xanh
Cầu Nhật Tân-Hà Nội
Thi công cọc khoan nhồi móng trụ cầu Cần Thơ
Xe tƣới nƣớc giảm bụi thi công đƣờng
Tƣờng chống ồn trên QL1 đoạn đi qua bệnh viên đa khoa tỉnh
Đồng Nai
Hình ảnh vƣờn quốc ra đi qua VQG Cúc Phƣơng
Trồng cỏ Vetiver chống sụt lở taluy trên đƣờng Hồ Chí Minh
Cỏ Vetiver trên taluy trên đƣờng Hồ Chí Minh đã xanh tốt
Trạm trộn bê tông nổi di động thi công móng trụ cầu Cần Thơ
Đổ bê tông móng trụ dƣới sông cầu Cần Thơ
Cầu vƣợt dự án đƣờng Hồ Chí Minh qua VQG Cúc Phƣơng34


23
25
26
27
28
32

33

35
35
36
36
37


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, ngành giao thông vận tải là
ngành có đóng góp vô cùng quan trọng trong đó không thể thiếu các công trình
giao thông đƣờng bộ và cầu. Cùng với sự phát triển liên tục của đất nƣớc trong
những năm qua, lĩnh vực xây dựng công trình vận tải nói chung và xây dựng công
trình đƣờng bộ và cầu nói riêng đã và đang đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ phát triển và có
những thành tựu đáng tự hào.
Tuy có nhiều lợi ích, việc triển khai dự án cũng tạo ra nhiều tác động tiêu cực
đến môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng kinh tế, xã hội đối với một phần dân
cƣ sinh sống dọc tuyến đƣờng dự án. Do vậy, đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
chính là một khâu then chốt, quan trọng vì đây là quá trình phân tích, dự báo những
tác động ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng của dự án đầu tƣ cụ thể, từ đó đề xuất các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phòng ngừa, ứng phó các sự cố môi trƣờng khi triển

khai dự án đó. Các hoạt động đánh giá tác động môi trƣờng cho công trình đƣờng bộ
và cầu hiện nay ngày càng đƣợc quan tâm và thực hiện có hiệu quả. Mặc dù đánh
giá tác động môi trƣờng có ý nghĩa rất quan trọng nhƣng công tác này vẫn còn một
số vấn đề đáng quan tâm trong việc đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án.
Chính vì vậy, luận văn tốt nghiệp sau sẽ đi tìm hiểu về thực trạng công tác
đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) tại Việt Nam đang diễn ra nhƣ thế nào, có
những bất cập gì để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đánh giá tác
động môi trƣờng các công trình đƣờng bộ, và cầu trong thời gian tới, hƣớng tới
phát triển bền vững trong ngành GTVT.
2.Mục đích của đề tài
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của hoạt động đánh giá tác động môi trƣờng
cho công trình đƣờng bộ và cầu tại Việt Nam để từ đó đƣa ra những giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng đánh giá tác động môi trƣờng cho các công trình trên
nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững trong ngành GTVT ở nƣớc ta.

i


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác đánh giá tác động môi trƣờng và các báo
cáo ĐTM cho các công trình đƣờng bộ và cầu tại Việt Nam hiện nay.
 Phạm vi nghiên cứu
Nghiêncứuthựctrạngcôngtác

đánhgiá

tác

độngmôitrƣờngchocácdự


áncôngtrình đƣờngbộởViệtNam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp phân tích
Dựatrênthựctrạng đánhgiá
tiếnhànhphântíchchỉracác

độngmôitrƣờng đã đƣợcthựchiện,
điểmnhấnquantrọngtrongcôngtác

tác

ĐTMhiệnnaydựatrênkinhnghiệmthựctếvà kiếnthứcchuyênngànhmôitrƣờng.
 Phƣơng pháp so sánh
Phântíchcácsốliệuthu đƣợc, lƣợcbỏcácsốliệucũ và thaythếbằngsốliệumới,
sửdụngcácsốliệu, thôngtinvà kếtquảcó sẵntừcácnguồn đángtincậyvà cáctiêuchuẩn
đã đƣợcquy địnhcụthể đểsosánhvớicácthôngtin, sốliệu, kếtquả đã thu đƣợc để
đánhgiá đúng, từ đó đềxuấtcácbiệnphápquảnlý và nângcaochấtlƣợng đánhgiá
ĐTM.
 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu
Phƣơngphápnàytậphợptoànbộcácsốliệu,

tàiliệumangtínhkhoahọc

đã

đƣợcbáocáo, côngbốtrêntấtcảcácthôngtinliênquan đếnquychếBVMT. Cácsốliệuthu
đƣợcquaphƣơngphápnàychủyếulà
cácbảngbiểu,
vănbản

điềutratìnhhìnhthựchiệnquychếbảovệmôitrƣờngcủachủdự án.
 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế
Đâylà quá trìnhquansátthựctếkhuvựcxâydựngCSHTGTVT, xâydựngcầu
đểcó đánhgiá chínhxácvềcácbáocáo đánhgiá tác độngmôitrƣờngcủadự án,
ảnhhƣởngcủanhữnghoạt độngxungquanhcũngnhƣ cácnguồngây ô nhiễm.
 Phƣơng pháp thu thập số liệu và tổng hợp thông tin
Từ sách, báo, trang mạng internet….
ii


 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Thamkhảo ý kiếnthầycô trongbộmônKĩ thuậtmôitrƣờng.
5. Ý nghĩakhoahọcvà thựctiễncủa đềtài
 Ý nghĩa khoa học
Nghiêncứutổngquanvề ĐTMdựatrênnhữngtàiliệu, sốliệucó cơ sởkhoahọc,
đƣợccôngbốcôngkhaitrêncáctrangthôngtin

đạichúng

đƣợcnhiềungƣờibiếtvà

sửdụngnhƣ tàiliệuthamkhảo. Đƣaracáinhìntổngquáthơnvềhiệntrạng đánhgiá tác
độngmôitrƣờngởViệtNam đểbiết đƣợcgiá trịthựcsựcủa ĐTM.
 Ý nghĩa thực tiễn
Việcnghiêncứuvà
ĐTMgópphầnnângcaohiệuquảcủaviệcthựchiện
đốivớicácdự ánxâydựngcơsởhạtầng đƣờngbộ.

iii


đềxuấtgiảiphápnângcaochấtlƣợng
đánhgiá tác độngmôitrƣờng


CHƢƠNG 1.TỔNGQUANVỀ ĐÁNHGIÁ TÁC ĐỘNGMÔITRƢỜNG
1.1.Kháiquátvề đánhgiá tác độngmôitrƣờng
1.1.1.Lịchsửvề đánhgiá tác độngmôitrường (ĐTM) tạiViệtNam
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là một quá trình nghiên cứu để nhận
dạng, dự báo các tác động tích cực và tiêu cực có thể xảy ra của dự án phát triển
đến môi trƣờng. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm duy trì, phát huy các
tác động tích cực và phòng ngừa giảm nhẹ, giảm thiểu các tác động tiêu cực
trong quá trình triển khai dự án.
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), một cách tiếp cận mới trong quản lý
môi trƣờng bắt đầu đƣợc áp dụng ở một số nƣớc trên thế giới vào những năm
1970, nhƣng đã sớm đƣợc Việt Nam quan tâm. Khởi đầu, ĐTM đƣợc đặt ra
trong Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng giai
đoạn 1981-1985. Tiếp đó, ĐTM đƣợc đề cập trong một số văn bản quan trọng,
nhƣ: Nghị quyết 246-HĐBT ngày 20/9/1985 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là
Chính phủ) về việc đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng; Chỉ thị 73-TTg ngày 25/2/1993 của
Thủ tƣớng Chính phủ về một số công tác cần ngay để bảo vệ môi trƣờng. Tiếp
đó, Bộ Khoa học, Công nghệ về Môi trƣờng (Bộ KHCNMT) có Thông tƣ 1485MTg ngày 10/9/1993 hƣớng dẫn tạm thời về ĐTM.
Tuy nhiên, công tác ĐTM ở Việt Nam mới thực sự đƣợc triển khai một
cách có hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đều khắp ở mọi ngành trong cả
nƣớc kể từ khi Luật Bảo vệ môi trƣờng 1993 ra đời, đặc biệt là từ khi Chính phủ
ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1993 về hƣớng dẫn thi hành Luật
BVMT.Kể từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 1993 trƣớc đây và luật
BVMT 2014 hiện nay, các dự án đầu tƣ có nguy cơ ảnh hƣởng đến môi trƣờng
ở Việt Nam đều đƣợc yêu cầu lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM).
Trong thời gian qua các dự án xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao

thông phần lớn đều đã thực hiện lập Báo cáo Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
(ĐMC), Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), thực hiện quan trắc và
giám sát môi trƣờng theo quy định, góp phần kiểm soát chất thải, hạn chế ô
nhiễm trong hoạt động xây dựng.
1


1.1.2. Lợi ích của ĐTM
Từ khi công tác thẩm định đƣợc thực hiện, thông qua báo cáo ĐTM, các
chủ đầu tƣ, nhà thầu đã quan tâm hơn đến việc thực hiện các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng, qua đó công tác bảo vệ môi
trƣờng đã có nhiều tiến bộ so với trƣớc đây.
Việc thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) theo quy định của nhà
nƣớc đã mang lại nhiều hiệu quả, đóng góp trong sự phát triển bền vững, nâng
cao tinh thần trách nhiệm trong việc lựa chọn loại hình dự án và công nghệ sản
xuất, trong phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới môi trƣờng do các hoạt
động của dự án gây ra, góp phần ổn định xã hội, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng,
giảm tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng. ĐTM có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc xem xét và quyết định các dự án đầu tƣ.[4]
Có thể coi việc ĐTM là công cụ quản lý môi trƣờng, hỗ trợ cho việc thực
hiện các dự án theo hƣớng bảo đảm hiệu quả kinh tế, khuyến khích công tác quy
hoạch tốt hơn, tránh đƣợc những sai lầm mà sau này phải khắc phục rất tốn kém;
làm cho việc sử dụng tài nguyên thận trọng hơn, hợp lý hơn, hạn chế đƣợc suy
thoái và ô nhiễm môi trƣờng, góp phần thiết thực vào việc phát triển bền
vững.[1]
ĐTM có lợi ích rất to lớn, nếu không làm tốt công tác ĐTM, sẽ không thấy
đƣợc những tác động xấu, nhất là các tác động không thể đảo ngƣợc đƣợc có thể
xảy ra khi thực hiện dự án để chủ động đề ra đƣợc những biện pháp phòng ngừa,
ứng phó hữu hiệu ngay từ đầu thì sẽ phải tốn kém rất nhiều tiền của để khắc
phục hậu quả, thậm chí là không thể khắc phục đƣợc.[1] Trên thực tế ngành giao

thông đã có nhiều dự án lớn đã làm tốt công tác ĐTM, chỉ ra đƣợc những tác
động xấu để có biện pháp khắc phục và phƣơng án thay thế nhƣ dự án đƣờng
HCM qua vƣờn QG Cúc Phƣơng, khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Bàng, dự án xây
dựng cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì...
Tác dụng trƣớc tiên và lớn nhất của ĐTM là để lựa chọn địa điểm của dự
án phù hợp với các điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tƣợng thủy văn…) và
sức chịu tải của các thành phần môi trƣờng tự nhiên (nhƣ đất, nƣớc, không khí,
sinh vật…) tại địa điểm dự kiến của dự án. Sau đó là tạo ra cơ sở để đƣa ra các
biện pháp khả thi nhằm phát huy các tác động tích cực giảm thiểu các tác động
2


tiêu cực của dự án tới môi trƣờng; đề ra đƣợc chƣơng trình, kế hoạch phù hợp về
quản lý và giám sát môi trƣờng trong quá trình triển khai dự án.[1]
Việc xem xét báo cáo ĐTM đƣợc xem là một điều kiện cơ bản trƣớc khi cơ
quan thẩm quyền ra quyết định có cho phép dự án đƣợc triển khai hay không.
Mặt khác là cơ sở để chủ dự án chủ động tích cực và phòng ngừa, giảm nhẹ,
giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án; đề ra đƣợc chƣơng trình, kế hoạch
phù hợp để quản lý và giám sát môi trƣờng trong quá trình triển khai thực hiện
dự án.[1]
Tuy nhiên trong thời gian qua, không ít báo cáo ĐTM trên thực tế chất
lƣợng chƣa đạt đƣợc những yêu cầu theo quy định của pháp luật, các báo cáo
ĐTM có chất lƣợng thấp về mặt dự báo và về đề xuất các biện pháp giảm thiểu
tác động xấu đó là các nội dung quan trọng nhất của ĐTM. Nhiều báo cáo ĐTM
có chất lƣợng chƣa cao, thậm chí còn kém, phải sửa đi, sửa lại nhiều lần mới
đƣợc phê duyệt. Việc lập ĐTM cho một dự án đầu tƣ còn gặp nhiều bất cập,
nhất là ở việc các báo cáo ĐTM bao giờ cũng chỉ tập trung vào các tác động có
hại trực tiếp trƣớc mắt của vấn đề môi trƣờng mà ít quan tâm đến tác động gián
tiếp lâu dài và tác động đến xã hội.
Do vậy việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đánh giá tác

động môi trƣờng nói chung cũng nhƣ chất lƣợng ĐTM nói riêng đối với công
trình đƣờng bộ và cầu trong ngành GTVT là rất cần thiết đáp ứng đòi hỏi cấp
bách về phát triển bền vững hiện nay.
1.2. khái niệm đánh giá tác động môi trƣờng[1]
Cho đến nay vẫn chƣa có định nghĩa chung đầy đủ, vạn năng về ĐTM. Ta có thể
nêu ra một vài ví dụ về ĐTM để chứng tỏ sự đa dạng của ĐTM:
ĐTM hoặc phân tích tác động môi trƣờng là sự xem xét một cách có hệ
thống các hậu quả về môi trƣờng của các đề án, chính sách và chƣơng trình với
mục đích chính là cung cấp cho ngƣời ra quyết định một bản liệt kê và tính toán
các tác động mà các phƣơng án hành động khác nhau có thể đem lại (Clark,
Brian D, 1980)
ĐTM của các hoạt động kinh tế - xã hội là xác định, phân tích và dự báo các tác
động lợi và hại, trƣớc mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt độngcó thể gây ra
cho tài nguyên và môi trƣờng sống của con ngƣời tại nơi có liên quan tới hoạt
3


động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các biện pháp
tiêu cực. Lê Thạc Cán, 1994.
Trong luật bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam, ĐTM đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Đánh giá tác động môi trƣờng là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi
trƣờng của dự án đầu tƣ cụ thể để đƣa ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng khi
triển khai dự án đó.
Nhƣ vậy, không thể gói gọn toàn bộ công tác ĐTM trong một định nghĩa
nhƣ vậy. bởi trong quá trình thực hiện sẽ thấy từng từ ngữ trong câu đòi hỏi phải
có sự định nghĩa, xác định rõ ràng. Việc này cũng đƣợc đề cập trong một số Bộ
luật của nhà nƣớc mà trƣớc hết là Đạo luật chinh sách môi trƣờng của Mỹ.
1.3. Mục tiêu đánh giá tác động môi trƣờng[1]
ĐTM có thể đạt đƣợc nhiều mục đích, Alan Gilpin đã chỉ ra vai trò, mục đích
của ĐTM trong xã hội với 10 điểm chính sau:

1. ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến
môi trƣờng của chính sách, chƣơng trình, hoạt động của dự án. Nó góp
phần loại trừ cách đóng cửa ra quyết định, nhƣ vẫn thƣờng làm trƣớc đây,
không tính đến ảnh hƣởng môi trƣờng trong các khu vực công cộng và tƣ
nhân.
2. ĐTMtạoracáccơ

hội

đểtrìnhbàyvớingƣờiraquyết

địnhvềtínhphù

hợpvớichínhsách, hoạt động, dự ánvềmặtmôitrƣờng, nhằmraquyết địnhcó
tiếptụcthựchiệnhaykhông.
3. Đốivớicácchƣơngtrình,
chínhsách,
hoạt
động,
dự
án
đƣợcchấpnhậnthựchiệnthì ĐTMtạoracơ hộitrìnhbàysựphốikếthợpcác
điềukiệncó thểgiảmnhẹtác độngcó hạitớimôitrƣờng.
4. ĐTMtạoraphƣơngthức đểcộng đồngcó thể đónggópchoquá trìnhraquyết
định, thôngquacác đềnghịbằngvănbảnhoặc ý kiếngửitớingƣời đƣaraquyết
định.
5. Với ĐTM, toànbộquá trìnhpháttriển đƣợccôngkhai đểxemxétmộtcách
đồngthờilợi íchcủatấtcảcácbênlựachọn đƣợcdự ántốthơn đểthựchiện.
6. Nhữngdự ánmà vềcơ bảnkhông đạtyêucầuhoặc đặtsaivịtrí thì có
xuhƣớngtựloạitrừ, khôngphảithựchiện ĐTMvà tấtnhiênlà khôngcần

4


đếnsựchấtvấncủacôngchúng.
7. Thôngqua

ĐTM,

nhiềudự

đƣợcchấpnhậnnhƣngphảithựchiện

án

điềukiệnnhất định, chẳnghạnnhƣ chủdự ánphải đảmbảoquá trình đo đạc,
giámsát, lậpbáocáohàngnăm…
8. Trong ĐTMphảixemxéttấtcảcáckhảnăngthaythếchẳnghạnnhƣ côngnghệ,
địa điểm đặtdự ánphải đƣợcxemxéthếtsứccẩnthận.
9. ĐTM đƣợccoilà côngcụphụcvụpháttriển, khuyếnkhíchpháttriểntốthơn,
trợgiúpchotăngtrƣởngkinhtế.
10. Trongnhiềutrƣờnghợp, ĐTMchấpnhậnsựphátthải, kểcảthảikhí nhà
kínhcũngnhƣ việcsửdụngkhônghơplý tàinguyênởmức độnào đấy, nghĩalà
chấpnhậnpháttriểnvà tangtrƣởngkinhtế.
Quaphântíchmục

đích,

vaitrò của

ĐTMtathấyrõ ý nghĩatolớncủanó


trongsựnghiệppháttriểnchungcủanhânloại, thểhiệnởchỗ ĐTMlà côngcụquảnlý
môitrƣờngquantrọng.
Songnó khôngnhằmthủtiêu,
loạitrừ,
gâykhó
dễchosựpháttriểnkinhtế

hộimà
đảmbảohiệuquảkinhtế,
bảovệmôitrƣờng.
gópphầnvàomụctiêupháttriểnbềnvững.



hỗtrợtheohƣớng

vậynó

1.4. Quy trình đánh giá tác động môi trƣờng[9]
Quy trình ĐTM chung nhất theo UNEP đƣợc thể hiện qua các bƣớc gồm:
sàng lọc, xác định phạm vi, đánh giá tác động môi trƣờng, thẩm định ra quyết
định, quan trắc và kiểm toán môi trƣờng (auditing) đƣợc thể hiện bằng sơ đồ
sau:

5


Sàng lọc


Xác định phạm vi

Nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM

Thẩm định và phê duyệt báo cáo
1.4.1.Sànglọc (Screening)
Sànglọclà bƣớcthựchiện đầutiêncủaquytrình ĐTMvớimụctiêuxác địnhcó
căncứkhoahọcmộtdự án đƣợc đềxuấtcó cầnphảithựchiện ĐTMhaykhôngvà
nếucầnthựchiện
đếnmứcnào,
ĐTMchitiếthaychỉởmức
độsơ
bộhoặckhôngphảilàmgì vềmặtmôitrƣờng. Sànglọclà bƣớcthựchiệnmanglạilợi
íchkhôngchỉgiải đápnhữngvấn đềnêutrênmà còngiúptránh đƣợcnhữnglãngphí
vềthờigian, tiềncủacủacơ quannhà nƣớc, củachủdự ánnóiriêngvà củatoànxã
hộinóichung.
Có haicáchsànglọclà sànglọcdựatrênviệclậpdanhmụcdự ánxác địnhvà
sànglọcdựatrêntiêuchí và kiếnthứcchuyêngia:
- Sànglọcbằngviệclậpdanhmụcdự án:
Dựatrênnhữngkinhnghiệmquảnlý, quymô tínhchấtcủadự án, cơ quannhà
nƣớccó thẩmquyền (thƣờngởmức độchínhphủ) xâydựngbanhànhdanhmụccácdự
ánphảithựchiệnởmức độkhácnhau.
ViệtNam
ápdụngcáchtiếpcậnsànglọcnàyngaytừkhiLuậtBảovệmôitrƣờngnăm
1993.
Hiệnnay, trêncơ cởLuậtBảovệmôitrƣờngnăm 2005 danhmụcgồm 162 loạihìnhdự
ánphảilậpbáocáo ĐTM đã đƣợcquy địnhtạiPhụlụccủaNghị địnhsố 21/2008/NĐCPngày 28 tháng 2 năm 2008củaChínhphủvềsủa đổibổsungmộtsố điềucủaNghị
địnhsố 80/2006/NĐ-CPngày 09 tháng 8 năm 2006 củaChínhphủvềviệcquy
địnhchitiếtvà hƣớngdẫnthihànhmộtsố điềucủaLuậtbảovệmôitrƣờng. Nhƣ vậy,
6



cácdự ánkhôngnằmtrongdanhmụcnàysẽkhôngphảilậpbáocáo ĐTMvà thaythếvào
đó là lậpBiênbảncamkếtbảovệmôitrƣờngtƣơng đƣơngvớimộtbảnbáocáo ĐTM
đơngiản.
- Sànglọcdựatrêntiêuchí:
Cáchnày
đƣợcdựatrêncơ
sởcácchỉtiêugồm:
chỉtiêuvềcácvùngnhạycảmvà chỉtiêuvềcáckiểudự án.

chỉtiêungƣỡng;

Chỉtiêungƣỡng đƣợcxâydựngtrêncácyếutốnhƣ: vịtrí, diệntích đấtsửdụng,
yêucầuvềcơ sởhạtầng, chiphí và quymô dự án.
Chỉtiêuvùngnhạycảmlàcăncứvàomốiquanhệcủavịtrí
ánvớicácvùngnhạycảmmôitrƣờngnhƣ
cáckhuvực

dự
đôngdâncƣ,

cáckhuvựccầnbảovệnghiêmngặtvềlịchsửvănhóatàinguyênthiênnhiênhoặckhuvực


điềukiệnmôitrƣờngdễbịsuythoái,

phá

hủy


(vùng

đấtngậpnƣớc,

vùngcủasông…).
Chỉtiêuvềkiểudự

đƣợcphânthànhcácnhóm:

án

ánnhằmcảithiệnmôitrƣờng;
nhữngdự
độngxấulênmôitrƣờngnhƣngdễxác địnhvà
độngmôitrƣờnglớnphảithựchiện ĐTMchitiết.

dự

áncó
tiềnnănggâytác
hạnchế; nhữngdự áncó tác

Cáchsànglọcnàycó độchínhxác, tuynhiêncungcó nhữnghạnchếcơ bản đó là
thủtụchànhchínhvà nhiềukhimấtthờigian, tốnkémkinhphí dokhó đạt đƣợcsự
đồngthuậngiữaChủdự ánvà cơ quanquảnlý môitrƣờngcó thẩmquyền.

1.4.2. Xác định phạm vi (Scoping)
Xác địnhphạmvicó mụctiêunhằmnhậndạngvà xác địnhnhữngvấn
đềmôitrƣờngchínhcầnquantâmởgiai

đoạnsớmcủaquá
trìnhquyhoạchdự
ánnhằmmục đíchgiúpchoviệclựachọn địa điểm, đánhgiá phƣơng ánthaythế
đƣợcthuậnlợivà chuẩnxác, đồngthời đảmbảocho ĐTMcó đƣợcchitiếtcầnthiết,
xác
định
đƣợctrọngtâmcủacácvấn
đềvà
cácthôngtinliênquan
đồngthờibỏsótcácvấn đềcốtyếunhất.
Xác địnhphạmvibaogồmcácnộidungsau:
- Cơ sởpháplý mà ĐTMcầntuânthủ: cácquy địnhvềbảovệmôitrƣờngvà
cáctiêuchuẩn, quytrìnhkỹthuậtquốcgiavềmôitrƣờng…
7


- Xác địnhphạmvikhônggianvà thờigiancủa ĐTM. Phạmvivềkhônggian
đƣợcxác địnhdựavàovùngcó khảnăngchịuảnhhƣởnglớnbởitừngtác độngcủadự án.
Phạmvinàycó

thểlà

nơithựchiệndự

ánhoặccũngcó

thểlà

mộtkhuvựcrộnglớnhơntùytheotínhchấtvà mức đọtác động.
Phạmvithờigianchoviệc

đánhgiá
thôngthƣờngchí
ítcũngphảibaotrùmkhoảngthờigianxâydựngvà vậnhànhcủadự án.
- Xác địnhcáctác đọngtiềmtànglàmbiến đổivềmôitrƣờngcần đánhgiá.
- Lý giảivềnhữngtác độngkhôngxemxét đến.
- Mứcđộchitiếtcủacácnghiêncứu ĐTM, xác địnhphƣơng ánthaythếcủadự
áncần đƣợcxemxét.
- Cácphƣơngpháp, giảipháp đểgiảmthiểucáctác độngxấu.
- Xác địnhcácphƣơngpháp ĐTMthíchhợp, cáctiêuchí và thủtụctƣ vấn.
Đánhgiá

-

đồngnhằmxác

mốiquantâmcủacộng

địnhcáchgiảiquyếthoặckhônggiảiquyếttiếpcácmốiquantâm đó.
Xác
địnhcácyêucầuvề
dữliệuvềmôitrƣờngcầnthiết.

điềutra,

khảosát,

thuthậpthôngtin,

- Tổchứcthựchiện ĐTMbaogồm: đềxuấtchuyêngiatheochuyênmônphù hợp;
cáccá nhântổchứcsẽthamvấn;

đốivớitừngloạitác động.

phƣơngpháp

đánhgiá,

mức

độchitiết

- Lịchtrìnhthựchiện ĐTMvà nhucầuvềkinhphí.
Xác

địnhphạmvi

địnhhƣớngrõ

đƣalạinhiềulợi

ích:

tiếtkiệmthờigian,

đềcầnthựchiệntrongnghiêncứu

cácvấn

giảmcáckhốilƣợngtàiliệucầnthuthập,
ĐTMtậpchungvànhữngnộidungchínhyếuquantrọngnhất;
đƣợcmốiliênkếtgiữangƣờiraquyết


địnhvớicộng

đồng;

kinhphí;
ĐTM;
giúpcho
tạo

giúpchoChủdự

áncânnhắcnhữngthaythế, biệnphápgiảmthiểucáctác độngxấu đênmôitrƣờng.
Kếtquảcủaxác địnhphạmvilà lậpmột Đềcƣơngchitiếtchohoạt động ĐTM
(TOR)vớinhữngnộidungtrên.

địnhcủamộtsốnƣớc,

Theoquy

Bản

đềcƣơng

đƣợcChủdự ánvà tƣ vấnphốihợplậpsẽ đƣợctrìnhchocơ quannhà nƣớccó
thẩmquyềnlàmcăncứchonghiêncứuvà lậpbáocáo ĐTMchitiết.
8


Tuynhiên,

ởViệtNam,
tráchnhiệmlậpbáocáo
ĐTM,

địnhChủdự
địnhphạmvivà

LuậtBVMTquy
dovậy,
bƣớcxác

áncó
lập

đềcƣơngnghiêncứu ĐTMlà mộtcôngviệcnộibộgiữachủdự ánvà cơ quantƣ vấnmà
khôngcó sựthamgiahaythẩm địnhcủacơ quanquảnlý nhà nƣớcvềmôitrƣờng.
1.4.3. Nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM
Tiếnhànhnghiêncứu
ĐTMlà
bƣớctiếptheocủaquá
trình
ĐTM
đƣợcthựchiệntrêncơ sởTOR đƣợclậpvà theocáchƣớngdẫnkỹthuật. Thựcchất,
đâylà
mộthoạt
độngnghiêncứukhoahọc,
dovậycầnphảicó
mộtphƣơngphápnghiêncứuphù
hợp,
mộtcơ

sởdữliệu
đầy
đủvà
đƣợcthựchiệnbởimột
độingũ
cácchuyêngiacó
trình
độ,
kinhnghiệmthuộcnhiềuchuyênnghànhvềnhiềuchuyênngànhkhoahọctựnhiên,
khoahọcxã

hội,

vềcôngnghệphù

hợpvớidự

án.

Nộidungnghiêncứu

ĐTMởbƣớcnàylà nhậndạng, phântích, đánhgiá, dựbáocáctác độngtiềmtàngcủadự
án,
xác
địnhmức
độvà
đốitƣợngbịtác
động
đồngthời
đềxuấtcácgiảiphápphòngtránh,


giảmthiểutác

đƣaramộtchƣơngtrìnhquantrắc,
hiệuquảnhất.

giámsátcáctác

độngxấuvà

độngnàymộtcáchtoàndiệnvà

ĐTM,

Việclựachọnphƣơngpháp

cuốicùnglà

nhậndạngcáctác

độnglênmôitrƣờngcủamộtdự ánphụthuộcvàocácyếutốcơ bảngồm: loạivà quymô
dự án; đặc điểmmôitrƣờngtựnhiên, kinhtế- xã hộivùngchịutác độngcủadự án;
bảnchấtcủacáctác độngmôitrƣờng; kinhnghiệmcủanhómchuyêngia ĐTM;
thờigianvà kinhphí đầutƣ chothựchiện ĐTM.
Thôngthƣờngcáctác độngmôitrƣờngcó thể đƣợcphânloạitheocáctiêuchí
khácnhaunhƣ:
- Phântheo đốitƣợngbịtác động: tác động đếnmôitrƣờngvậtlý,tác động
đếnmôitrƣờngsinhhọc, tác động đếnmôitrƣờngsinhhọcvà tác độngvềkinhtế.
- Phântheonguồngốcgồm: tác


độngtrựctiếp,

tác

độnggiántiếp,

tác

độngtíchlũyhaytác độngtổnghợp.
- Phântheoquymô, mức độtác động: tác độngmạnh, tác độngtrungbình, tác
độngyếu.
- Phântheomức độbịtác động: tác độngphụchồivà tác độngkhôngphụchồi.

9


Ngoàira,
việc
đánhgiá,
dựbáotác
độngphảixét
đếnkhíacạnhkhácnhaucủamỗitác độnggồm: cƣờng độtác động, phạmvitác
độngvềkhônggian,

thờigian,

xácxuấtxảyracáctác

độngvà


mức

độnghiêmtrongcủatác động.
Việcgiảmthiểutác
độngphải
đảmbảochodự
ánpháttriểntốtnhất
đồngthờiloạibỏhạnchếthấpnhấtcáctác độngởmứccó thểchấpnhận đƣợccáctác
độngxấu
đếnmôitrƣờng,
pháthuytốtnhấtcáctác
độngtíchcực;
đảmbảongƣờidânkhôngphảichịuthêmcácthiệthạimôitrƣờngkháclớnhơnlợi
íchmanglạichohọ.
Cácbiệnphápgiảmthiểubaogồmtừviệcxemxét,
thay
đổi
địa
điểm
đếnviệcthay đổiquymô (côngsuất) dự án, thay đổicôngnghệ, thay đổithiếtkế.
cácbiệnphápgiảmthiếunàyphải

đƣợc

đƣavàothiếtkếdự

án,

thựcthivà


vậnhànhcùngdự án.
đƣợclậpphù

Cácnộidungcủacôngtácgiảmthiểu

hợpchocácgiai

đoạnthựchiệndự ángồm: giai đoạntiềnxâydựng (chuẩnbịmặtbằng),
đoạnxâydựngvà giai đoạnvậnhànhdự án (đƣadự ánvàohoạt độngthựctế).

giai

Kếtquảngiêncứu ĐTM đƣợcthểhiệndƣớidạngmộtbáocáo đƣợcgọilà báocáo
ĐTM.

Nộidungcủabáocáophảiphản

ánh

đƣợc

đầy

đủ,

kháchquanvà

trungthựccáckếtquảnghiêncứu ĐTM.
Nhiềunƣớctrênthếgiớitrong đó có ViệtNamvà cáctổchứcquốctế đềucó quy
địnhmangtínhbắtbuộcnhữngnộidungcầncó củamộtbáocáo ĐTM. Thôngthƣờng,

báocáo ĐTMgồmcácnộidung: mô tảvềdự án, hiệntrạngmôitrƣờngkhuvựcdự án,
dựbáo đánhgiá tác đọngmôitrƣờng, cácbiệnphápgiảmthiểuvà chƣơngtrìnhquảnlý,
giámsátmôitrƣờng.
Căncứquy địnhtạikhoản 3 Điều 19 LuậtBVMT, Chủdự ánvà tƣ
vấntrựctiếpthựchiệnnghiêncứu ĐTM, lậpbáocáo ĐTM.
1.4.4. Thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM
Bƣớctiếptheotrongchutrình ĐTMlà thẩm địnhbáocáo ĐTM. Hoạt độngthẩm
địnhnhằmmụctiêu đánhgiá, xác địnhmức độ đầy đủ, tincậyvà
chínhxáccủacácthôngtin,
kếtluậnnêutrongbáocáo
ĐTM.
Thôngthƣờng,
côngtácthẩm địnhvà phê duyệtbáocáo ĐTM đƣợcthựchiệnbởimộtcơ quannhà

10


nƣớccó thẩmquyền. Kếtquảthẩm địnhlà ramộtquyết địnhchấpthuậnvớinhững
điềukhoản, điềukiệnbắtbuộcChủdự ánphảituânthủhoặckhôngchấpnhận.

11


CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG CHO CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ VÀ CẦU TẠI VIỆT NAM

2.1. Thực trạng đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) ở Việt Nam
Trong thời gian qua, việc đánh giá tác động môi trƣờng ở Việt Nam nói
chung và trong ngành GTVT nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, chất lƣợng
ĐTM chƣa cao, thiếu tuân thủ quy trình nhất quán nhƣ pháp luật đã quy định và

thực tiễn đòi hỏi.
Nhiều ý kiến cho rằng ở Việt Nam hiện nay có quá nhiều tổ chức thực hiện
tƣ vấn, lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng rất yếu về năng lực, dẫn đến
chất lƣợng báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của nhiều dự án đầu tƣ không
đƣợc đảm bảo. Các bất cập trong ĐTM thể hiện nhƣ sau:
2.1.1. Về nhận thức ĐTM
Một bộ phận các nhà quản lý và chủ đầu tƣ chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa
lợi ích của công tác ĐTM, coi yêu cầu lập báo cáo ĐTM chỉ là một thủ tục hành
chính trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án. Thậm chí nhiều ngƣời còn
coi ĐTM nhƣ một lực cản của hoạt động phát triển sản xuất và đầu tƣ. Vì vậy,
việc tuân thủ quy trình, yêu cầu chất lƣợng báo cáo ĐTM có nơi có lúc bị làm
ngơ hoặc xem nhẹ về chất lƣợng.
2.1.2. Hạn chế của các văn bản pháp lý cho ĐTM
Trên thế giới, ĐTM thƣờng đƣợc bắt đầu ngay từ khi có ý tƣởng dự án và
đƣợc thực hiện qua hai bƣớc: ĐTM ban đầu/sơ bộ (để phục vụ việc lựa chọn địa
điểm dự án là chính) và sau đó (trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi
của dự án) là ĐTM chi tiết nhƣng Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014 chỉ quy định
chung về việc thực hiện ĐTM dẫn đến làm giảm ý nghĩa và hiệu quả của công
tác ĐTM.
Thực tiễn trong thời gian qua, có một số dự án phải lập báo cáo đầu tƣ, xin
chủ trƣơng đầu tƣ nhƣng sau khi lập ĐTM thấy xuất hiện những tác động xấu
đến môi trƣờng, buộc phải điều chỉnh dự án hoặc thậm chí bị đình chỉ dự án, gây
lãng phí cho chủ đầu tƣ và xã hội. Vì vậy, việc quy định 2 bƣớc lập ĐTM đối
với các dự án do Chính phủ quy định là cần thiết.
12


Nội dung ĐTM sơ bộ giúp cơ quan quản lý môi trƣờng có đủ cơ sở cân
nhắc và đƣa ra các nhận xét về lựa chọn địa điểm, về lựa chọn nguyên liệu và
công nghệ, từ đó quyết định có thông qua dự án hay không. Khi đƣợc chấp

thuận, chủ đầu tƣ mới cần làm ĐTM chi tiết. Việc làm này, theo các chuyên gia,
sẽ góp phần sàng lọc các dự án, tránh việc lãng phí cho doanh nghiệp.[3]

Hình 2.1. Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên
Các chuyên gia môi trƣờng cũng cho rằng, việc lập ĐTM qua 2 bƣớc sẽ
hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp. Nếu ở ngay ĐTM sơ bộ, dự án bộc lộ “vấn đề
môi trƣờng”, không đƣợc chấp thuận đầu tƣ thì chủ dự án sẽ không phải mất
thời gian, kinh phí làm ĐTM chi tiết.[6]

Hình 2.2.Cầu Cần Thơ mới xây dựng

13


2.1.3.Sự phối hợp giữa Chủ dự án và Tư vấn môi trường [4]
Thực tế có không ít các bất cập trong công tác thẩm định báo cáo ĐTM
trong thời gian qua. Qua báo cáo ĐTM thấy rằng chƣa có sự phối hợp tốt giữa
chủ dự án và đơn vị tƣ vấn môi trƣờng trong quá trình thực hiện ĐTM. Điều đó
gây thiếu thông tin nghiêm trọng trong quá trình lập báo cáo ĐTM.
Thậm chí, có không ít trƣờng hợp chủ đầu tƣ đã giao khoán, phó mặc cho
tƣ vấn làm ĐTM trong khi chủ dự án là ngƣời chính chịu trách nhiệm pháp lý
với tất cả nội dung trong báo cáo ĐTM. Điều này dẫn đến một số nội dung tƣ
vấn không thống nhất, thậm chí không ăn khớp với nội dung của dự án dẫn đến
các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng thực hiện không có hiệu
quả hoặc chỉ mang tính đối phó.
2.1.4. Công tác thẩm định báo cáo ĐTM
Theo nhận xét của các chuyên gia Cục thẩm định ĐTM của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng, chất lƣợng thẩm định báo cáo ĐTM bị ảnh hƣởng bởi nhiều
nguyên nhân và đôi lúc chƣa chủ động trong công tác thẩm định là do:
Các dự án phát triển thƣờng đã nằm trong quy hoạch đƣợc đƣa vào chủ

trƣơng, quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng hoặc đƣợc xem là “nhiệm vụ
chính trị” thì cơ quan tham mƣu phê duyệt báo cáo ĐTM khó có thể không đồng
tình.Tại các địa phƣơng thƣờng gặp nhiều khó khăn trong việc thành lập Hội
đồng thẩm định do thiếu các chuyên gia có chuyên môn, kinh nghiệm và năng
lực, nhất là đối với các dự án có tác động phức tạp và cần chuyên gia từ nhiều
ngành khác nhau.
Thời hạn phê duyệt báo cáo ĐTM cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng thẩm định các báo cáo ĐTM. Dƣới áp lực của việc cải cách các thủ tục
hành chính, thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM theo quy định là không quá 45
ngày làm việc dối với các dự án thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng và không quá 30 ngày làm việc đối với các dự án không
thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.(Điều 14
Nghị định 18/2015).Mặt khác, mặc dù pháp luật cho phép Hội đồng thẩm định
có thể thuê các chuyên gia, các tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp phản biện
các nội dung trong báo cáo trong trƣờng hợp cần thiết, nhƣng với giới hạn về

14


thời gian, kinh phí nhƣ trên khiến quy định này trở nên khó khả thi trong thực
tế.[4]
Ngoài ra việc thẩm định báo cáo ĐTM cần phải gắn kết chặt chẽ với việc
khảo sát địa điểm thực hiện dự án, đảm bảo kết quả thẩm định là có căn cứ khoa
học và thực tiễn để gửi cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM cũng chƣa làm đƣợc
nhiều. Trong quá trình thẩm định Báo cáo ĐTM hầu nhƣ chƣa huy động đƣợc sự
tham gia của cộng đồng. Lý do chính là số lƣợng thành viên Hội đồng đƣợc giới
hạn theo quy định nên việc mời đại diện cộng đồng tham gia Hội đồng là khó
thực hiện. Thêm vào đó, thời hạn quy định cho việc thẩm định báo cáo ĐTM rất
eo hẹp, điều kiện về vật chất, kỹ thuật để đƣa báo cáo ĐTM tới công chúng còn
rất khó khăn.

2.1.5.Về nội dung Tham vấn cộng đồng [4]
Tham vấn cộng đồng có thể coi là một trong những tiến bộ của Luật Bảo vệ
Môi trƣờng 2014 và đƣợc cụ thể hóa trong các văn bản hƣớng dẫn thực hiện
Luật. Quy trình tham vấn đƣợc thực hiện trong vòng 15 ngày làm việc kể từ thời
điểm chủ đầu tƣ gửi văn bản xin ý kiến và tóm tắt các hạng mục đầu tƣ chính,
các vấn đề môi trƣờng, các giải pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án tới UBND
cấp xã, đại diện cộng đồng nơi chịu tác động trực tiếp của dự án; có quy định về
đối thoại giữa chủ đầu tƣ và đại diện cộng đồng và ý kiến tham vấn đƣợc ghi
nhận bằng văn bản và phải nộp kèm theo báo cáo ĐTM khi thẩm định. Tuy
nhiên, thực tế áp dụng tham vấn cộng đồng trong thực hiện báo cáo ĐTM vẫn
chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Quá trình thông tin và tham vấn cộng đồng trong ĐTM hiện nay vẫn nặng
về hình thức và thủ tục. Việc phát triển một cơ chế tham vấn hoàn thiện hơn, đặc
biệt là quy trình thông tin, tiếp nhận ý kiến và phản hồi những băn khoăn của
ngƣời dân trong quá trình lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện báo cáo ĐTM
là rất cần thiết. Điều này sẽ góp phần giảm thiểu những tranh chấp, xung đột
tiềm tàng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án giữa các bên liên quan và
cộng đồng địa phƣơng bị ảnh hƣởng.
Trong quá trình lập Báo cáo ĐTM, phần lớn các chủ dự án và cơ quan tƣ
vấn có tham vấn ý kiến cộng đồng, nhất là đối với các dự án có liên quan đến
vấn đề giải phóng mặt bằng, tái định cƣ. Tuy nhiên, hầu hết việc tham vấn này
15


mới chỉ đƣợc tiến hành bằng hình thức phiếu điều tra xã hội học hoặc phỏng vấn
trực tiếp, mặt khác, việc tham vấn mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu nguyện vọng
hay phản ứng của cộng đồng dân cƣ về dự án. Việc tham vấn cộng đồng nhằm
mục đích khai thác các kiến thức bản địa hầu nhƣ chƣa đƣợc tiến hành. Nguyên
nhân chính là do các chủ dự án chƣa có sự đầu tƣ thoả đáng về thời gian và kinh
phí cho việc này, mặt khác, chƣa có quy định một cách rõ ràng và cụ thể đối với

loại hình hoạt động này.
2.1.6.Về chi phí cho ĐTM [4]
Hiện tại, quy định về chi phí lập báo cáo ĐTM hiện nay không rõ ràng,
chƣa có các hƣớng dẫn quy định cụ thể chủ yếu theo thỏa thuận giữa đơn vị tƣ
vấn và chủ đầu tƣ. Tham khảo ở một số nƣớc nhƣ Tây Ban Nha mức chi phí này
trung bình là 2,5% tổng vốn đầu tƣ, ở Nauy là từ 0,1-2,2% hay Iceland là từ 0,53% tổng vốn đầu tƣ của dự án (Oosterhuis, 2007). Việt Nam cũng cần nghiên
cứu và đƣa ra các quy định cụ thể về chi phí thực hiện ĐTM cho phù hợp với
yêu cầu kỹ thuật và tình hình thực tiễn.
2.2. Thực trạng ĐTM đối với công trình đƣờng bộ và cầu tại Việt Nam
2.2.1 .Phần mô tả tóm tắt dự án
Tƣ vấn môi trƣờng chƣa nắm đƣợc đầy đủ các nội dung chính của dự án,
làm cho phần mô tả dự án quá dài, không rõ hoặc quá sơ sài do thiếu thông tin.
Do vậy không phân biệt rõ đƣợc các đối tƣợng gây ra tác động của các hoạt
động của dự án nên sao chép toàn bộ phần qui mô tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án
cũng nhƣ toàn bộ phần biện pháp thi công đƣờng, cầu.
Chƣa nhận diện đầy đủ, cụ thể về quy mô phạm vi các đối tƣợng bị tác
động bởi dự án sẽ khó khăn cho tiến hành đánh giá tác động và đề ra các giải
pháp giảm thiểu sau này.
2.2.2. Nội dung dự báo và đánh giá tác động môi trường
Chính vì việc cung cấp thông tin về dự án quá ít, không chú ý đến điểm
riêng của địa điểm xây dựng dự án nên nhiều ĐTM của các dự án đƣờng bộ, cầu
rất giống nhau. Qua thực tế thẩm định các báo cáo ĐTM gần đây cho thấy: nhiều
báo cáo ĐTM chỉ là “sản phẩm cắt dán” từ nhiều báo cáo khác nhau của các dự
án khác cùng loại hình. Chất lƣợng của báo cáo ĐTM vì thế chƣa đạt yêu cầu,
16


thƣờng viết rất chung chung và mất đi vị thế là chỗ dựa cho cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt và ra quyết định đối với dự án.
Hầu hết các dự án giao thông thực hiện ĐTM sau khi đã lựa chọn địa điểm

triển khai dự án. Cho nên các báo cáo ĐTM chỉ tập trung vào phân tích đặc điểm
địa hình, hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng của khu vực dự án đó và bỏ qua việc
đánh giá các tác động cộng hƣởng, tác động tích lũy cũng nhƣ nguy cơ xảy ra
xung đột sử dụng tài nguyên với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác.
Không ít trƣờng hợp chủ dự án coi ĐTM nhƣ một thủ tục thuần túy, chỉ
nhằm hợp thức hóa quá trình thẩm định và phê duyệt các dự án hoạt động đầu
tƣ. Trong quá trình thực hiện ĐTM vẫn chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ
dự án và tƣ vấn. Do đó, nội dung tƣ vấn môi trƣờng đƣa ra trong báo cáo ĐTM
đôi khi không thống nhất, thậm chí không phù hợp với nội dung của dự án.
Chất lƣợng và hiệu quả ĐTM còn thấp so với yêu cầu trên thực tế, rất
nhiều báo cáo ĐTM có chất lƣợng thấp, sao chép của nhau, nhất là các dự án
cùng loại hình nhƣ nhau. Hiệu quả của việc ĐTM cũng không đạt yêu cầu nếu
sau khi báo cáo ĐTM đƣợc duyệt mà không có sự kiểm tra chặt chẽ thƣờng
xuyên của các cơ quan kiểm soát ô nhiễm nhà nƣớc.
Có một thực tế là nhiều dự án đầu tƣ có báo cáo ĐTM nhƣng thiếu cả dữ
liệu về môi trƣờng và các số liệu quan trắc, cũng nhƣ khả năng tác động đến môi
trƣờng xung quanh sau khi dự án hoàn thiện.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng và hiệu quả của ĐTM còn thấp,
không đạt yêu cầu nhƣ: chƣa thật coi trọng đúng mức việc ĐTM; thiếu các
nguồn thông tin cần thiết; thiếu các chuẩn mực, các hƣớng dẫn kỹ thuật cần
thiết; thiếu cách tiếp cận tổng hợp trong ĐTM; năng lực và trình độ của cán bộ
thực hiện còn yếu; kinh phí dành cho việc ĐTM còn quá ít so với yêu cầu.
2.2.3.Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường
Nhìn chung các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong các dự án
công trình đƣờng bộ, cũng nhƣ công trình cầu khá giống nhau, viết chung chung
có tính lý thuyết có thể áp dụng cho bất kỳ một dự án giao thông nào là do:
- Các biện pháp giảm thiểu chƣa căn cứ vào đặc thù của dự án, chƣa xác
định rõ đối tƣợng chịu tác động của dự án.
17



×