Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu cải thiện công nghệ xử lý nước thải mạ kim loại đồng và tận thu kim loại có trong loại nước thải này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN MÔI TRƢỜNG

-----------------

TRỊNH THÙY TRANG

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI MẠ KIM LOẠI ĐỒNG VÀ TẬN THU
KIM LOẠI CÓ TRONG LOẠI NƢỚC THẢI NÀY

THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

HẢI PHÒNG - 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN MÔI TRƢỜNG

-----------------

TRỊNH THÙY TRANG

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI MẠ KIM LOẠI ĐỒNG VÀ TẬN THU
KIM LOẠI CÓ TRONG LOẠI NƢỚC THẢI NÀY

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGÔ KIM ĐỊNH


HẢI PHÒNG - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp
đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS. Ngô Kim Định
đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hƣớng dẫn và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt
luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và nhân viên phòng thí nghiệm
Công ty TNHH Tân Thuận Phong đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình
làm luận văn.
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Kỹ thuật môi
trƣờng đã truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập
và hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trin
̀ h làm luâ ̣n văn , do kiế n thƣ́c và th ời gian còn ha ̣n chế nên
không thể tránh khỏi có nhƣ̃ng sai sót , mong thầ y cô và các ba ̣n giúp đỡ để bài
luâ ̣n văn đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày 7 tháng 12 năm 2015
Sinh viên

Trịnh Thùy Trang

i


MỤC LỤC
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI .................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................ v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................. 2
1.1.Công nghệ mạ điện ................................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 2
1.1.2. Nguyên lý quá trình mạ điện .............................................................. 2
1.1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ mạ điện .................................................... 5
1.2.1. Kim loại đồng .................................................................................... 8
1.2.2. Dung dịch mạ đồng ............................................................................ 8
1.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ mạ đồng .................................................. 11
1.3. Nƣớc thải mạ kim loại đồng ................................................................... 11
1.3.1. Nguồ n phát sinh nƣớc thải ma ̣ kim loa ̣i đồ ng ................................... 11
1.3.2. Thành phần, tính chất của nƣớc thải mạ kim loại đồng .................... 12
1.3.3. Độc tính một số hóa chất sử dụng trong công nghệ .......................... 12
1.3.4. Quy chuẩ n Việt Nam về nƣớc thải công nghiệp ............................... 16
1.3.5. Tác động của nƣớc thải mạ kim loại đồng đối với môi trƣờng và cuộc
sống con ngƣời .......................................................................................... 20
1.3.6. Vai trò của công nghệ xử lý nƣớc thải mạ kim loại đồng đối với môi
trƣờng và con ngƣời................................................................................... 21
CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ........................... 22
2.1. Một số phƣơng pháp xƣ̉ lý nƣớc thải ma ̣ kim loa ̣i đồ ng .......................... 22
2.1.1. Làm sạch nƣớc thải bằng phƣơng pháp sử dụng hóa chất để khử độc
.................................................................................................................. 22
2.1.1.1. Làm sạch nƣớc thải xyanua bằng phƣơng pháp hóa học ............ 23
2.1.1.2. Làm sạch nƣớc thải kiềm-axit bằng phƣơng pháp hóa học ......... 28
2.1.1.3. Xử lý cation kim loại nặng trong nƣớc thải mạ kim loại đồng
bằng phƣơng pháp kết tủa ...................................................................... 29
2.1.2. Làm sạch nƣớc thải bằng phƣơng pháp điện hóa .............................. 31
ii



2.1.3. Làm sạch nƣớc thải mạ kim loại bằng phƣơng pháp trao đổi ion...... 32
2.1.4. Làm sạch nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học .............................. 34
2.2. Công nghệ xử lý nƣớc thải mạ kim loại đồng ......................................... 37
2.2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải mạ kim loại đồng ......................... 37
2.2.2. Thuyết minh quy trình ..................................................................... 37
2.2.3. Ƣu, nhƣợc điểm của công nghệ ........................................................ 40
2.2.4. Đề xuất phƣơng án cải thiện công nghệ ........................................... 40
2.3. Tận thu kim loại có trong nƣớc thải mạ kim loại đồng ........................... 43
2.3.1. Mẫu nƣớc phân tích ......................................................................... 43
2.3.2. Kết quả thực nghiệm ........................................................................ 43
2.3.3. Lợi ích từ việc tận thu ...................................................................... 45
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 47

iii


TNHH
EU

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
Trách nhiệm hữu hạn
European Union

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng


Trang

Bảng 1.1

Nguồ n phát sinh nƣớc thải ma ̣ kim loa ̣i đồ ng

11

Bảng 1.2

Cách phân loại của EU về nồng độ axit clohydric

13

Bảng 1.3

Hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dòng chảy của sông, suối, 17
khe, rạch, kênh, mƣơng

Bảng 1.4

Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nƣớc thải 17
là hồ, ao, đầm

Bảng 1.5

Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf

18


Bảng 1.6

Giá trị của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp

18

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ chung mô ̣t hê ̣ thố ng ma ̣ điê ̣n

2

Hình 1.2

Sơ đồ chung quy triǹ h công nghê ̣ ma ̣ điê ̣n

5

Hình 1.3


Quy trình công nghệ mạ đồng

11

Hình 2.1

Sơ đồ công nghê ̣ làm sa ̣ch nƣớc bằ ng hóa chấ t

22

Hình 2.2

Thiế t bi ̣làm sa ̣ch nƣớc thải theo chu kì , có hệ tự động cân 25
đo và điề u chỉnh

Hình 2.3

Sơ đồ công nghê ̣ làm sa ̣ch nƣớc thải xyanua liên tu ̣c

26

Hình 2.4

Sơ đồ xử lý nƣớc thải mạ điện bằng phƣơng pháp kết tủa

31

Hình 2.5


Sơ đồ nguyên tắc làm sạch nƣớc thải bằng phƣơng pháp 34
trao đổi ion

Hình 2.6

Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải mạ kim loại 37
đồng

Hình 2.7

Sơ đồ nguyên lý thiết bị trao đổi ion.

v

42


MỞ ĐẦU
Ô nhiễm môi trƣờng đang trở thành vấn đề cấp bách của toàn nhân loại.
Song song với sự phát triển kinh tế, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang làm
hủy hoại môi trƣờng.Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa là rất quan trọng.Tuy nhiên do chƣa thực sự đƣợc
quan tâm nên môi trƣờng nƣớc ta đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Công nghệmạ điện có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển các ngành
công nghiệp, trong đó mạ kim loại đồ ng đƣợc đã ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh
vực nhƣ sản xuất linh kiện ô tô,đồ trang trí, chi tiết máy, … Tuy nhiên, xử lý
nƣớc thải mạ kim loại đồng không phải là vấn đề đơn giản do nó có chứa hàm
lƣợng cao các muối vô cơ, ion kim loại nặng và có khoảng pH thay đổi rất rộng.
Hiê ̣n ha y, tại hầ u hế t các cơ sở ma ̣ điê ̣n , nƣớc thải ma ̣ không qua xƣ̉ lý
đƣơ ̣c đổ trƣ̣c tiế p ra ngoài môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấ u đế n sƣ́c khỏe ngƣời

dân xung quanh và làm suy thoái , giảm chất lƣợng môi trƣờng . Vì vậy việc đầu
tƣ lắ p đă ̣t hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải ma ̣ là vô cùng quan tro ̣ng . Có nhƣ vậy ngành
mạ điện nƣớc ta mới thực sự phát triển bền vững .
Bản luận văn này giới thiê ̣u tổ ng quan công nghê ̣ ma ̣ kim loa ̣i đồ ng và các
vấ n đề môi trƣờng liên quan , các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải mạ kim loại đồng
hiê ̣n nay cùng với mô ̣t số đề xuấ t thay đổ i công nghê ̣ , cuố i cùng là viê ̣c áp du ̣ng
công nghê ̣ để tâ ̣n thu các kim loa ̣i có trong nƣớc thải . Qua quá trình làm luận
văn, em đã đƣợc tìm hiểu, tiếp thu thêm kiến thức về lĩnh vực mạ kim loại đồng
và các vấn đề môi trƣờng liên quan.

1


CHƢƠNG1.TỔNG QUAN
1.1.Công nghệ mạ điện
1.1.1. Khái niệm
Mạ điện là dùng phƣơng pháp điện phân để kết tủa trên lớp kim loại hoặc
hợp kim mỏng, để chống sự ăn mòn, trang sức bề mặt, tăng tính dẫn điện, tăng
kích thƣớc, tăng độ cứng bề mặt[2].
Mạ điện là một trong những phƣơng pháp rất có hiệu quả để bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn trong môi trƣờng xâm thực và trong khí quyển.
Các vật mạ điện có giá trị trang sức cao, ngoài ra còn có độ cứng, độ dẫn
điện cao nên đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất thiết bị
điện, ô tô, môtơ, xe đạp, dụng cụ y tế, các hàng kim khí tiêu dùng,..
1.1.2. Nguyên lý quá trình mạ điện [6]
Mạ điện là một công nghệ điện phân. Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ
đƣợc gắn với cực âm (catot), kim loại mạ gắn với cực dƣơng (anot) của nguồn
điện trong dung dịch điện phân. Cực dƣơng của nguồn điện sẽ hút các electron e trong quá trình ôxi hóa và giải phóng các ion kim loại dƣơng, dƣới tác dụng lực
tĩnh điện các ion dƣơng này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại etrong quá trình ôxi hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật
đƣợc mạ. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện của nguồn và

thời gian mạ.

Hình 1.1: Sơ đồ chung một hê ̣ thố ng mạ điê ̣n
Quá trình tổng quát là:

2


- Trên anot xảy ra quá trình hòa tan kim loại anot:
M – ne → Mn+
- Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện trở thành kim loại mạ:
Mn+ + ne → M
Thực ra quá trình trên xảy ra theo nhiều bƣớc liên tiếp nhau, bao gồm
nhiều giai đoạn nối tiếp nhau nhƣ: quá trình cationhidrat hóa di chuyển từ dung
dịch vào bề mặt catot (quá trình khuếch tán); cation mất lớp vỏ hidrat, vào tiếp
xúc trực tiếp với bề mặt catot (quá trình hấp phụ); điện tử chuyển từ catot điền
vào vành hóa trị của cation, biến nó thànhnguyên tử kim loại trung hòa (quá
trình phóng điện); các nguyên tử kim loại này sẽ tạo thành mầm tinh thể mới,
hoặc tham gia nuôi lớn mầm tinh thể đã hình thành trƣớc đó. Mọi trở lực của các
quá trình trên đều gây nên độ phân cựccatot (quá thế catot), tức là điện thế catot
dịch về phía âm hơn một lƣợng so với ở điều kiện cân bằng:
ηc = φcb - φ = ηnđ + ηđh + ηkt
Trong đó:
ηc: quá thế tổng cộng ở catot
φcb: điện thế cân bằng của catot
φ: điện thế phân cực catot (đã có dòng i)
ηnđ: quá thế nồng độ (phụ thuộc vào quá trình khuếch tán)
ηđh: quá thế chuyển điện tích
ηkt: quá thế kết tinh
Do đó, điện kết tủa kim loại trên catot sẽ chỉ diễn ra khi nào điện thế catot

dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng về phía âm một lƣợng đủ để khắc phục các trở
lực nói trên.
- Điều kiện xuất hiện tinh thể:
Trong điều kiện điện kết tủa kim loại trong dung dịch, yếu tố quyết định
tốc độ tạo mầm tinh thể là tỷ số giữa mật độ dòng điện catot Dc và mật độ dòng
trao đổi i0:
β = Dc / i0
3


Mặt khác, theo phƣơng trình Tafel:
η = a + b.log Dc
Do vậy, mọi yếu tố làm tăng phân cực catot đều cho lớp mạ có tinh thể
nhỏ mịn, và ngƣợc lại.
Các mầm tinh thể ban đầu mới xuất hiện đƣợc ƣu tiên tham gia vào mạng
lƣớitinh thể của kim loại nền ở vị trí có lợi nhất về mặt năng lƣợng. Đó là những
chỗ tập trung nhiều nguyên tử láng giềng nhất, vì ở đó năng lƣợng dƣ bề mặt lớn
nhất, các mối liên kết chƣa đƣợc sử dụng là nhiều nhất.
Nếu kim loại nền và kim loại kết tủa có cấu trúc mạng khá giống nhau về
hình thái, kích thƣớc thì cấu trúc của kim loại nền đƣợc bảo tồn và kim loại kết
tủa sẽ phát triển theo cấu trúc đó (cấu trúc lai ghép (epitaxy)), xảy ra ở những
lớp nguyên tử đầu tiên. Sau đó sẽ dần chuyển về cấu trúc vốn có của nó ở những
lớp kết tủa tiếp theo. Trƣờng hợp này cho lớp kim loại mạ có độ gắn bám rất tốt,
xấp xỉ với độ bền liên kết của kim loại nền. Nếu thông số mạng của chúng khác
khá xa nhau, hoặc bề mặt chúng có tạp chất hay chất hấp phụ, thì sự lai ghép sẽ
không xảy ra. Đấy là một trong những nguyên nhân gây nên ứng suất nội và làm
lớp mạ dễ bong.
- Thành phần chất điện giải
Chất điện giải dùng trong mạ điện thƣờng là dung dịch nƣớc
của muối đơn hay muối phức.

Dung dịch muối đơn còn gọi là dung dịch axit. Cấu tử chính của dung
dịch này là muối của các axit vô cơ hòa tan nhiều trong nƣớc và phân ly hoàn
toàn trong dung dịch thành các ion tự do. Ở dung dịch này, phân cực nồng độ
và phân cực hóa học không lớn lắm nên lớp mạ thu đƣợc thô, to, dày mỏng
không đều, rất dễ bị lỏi. Mặt khác dung dịch muối đơn cho hiệu suất dòng
điện cao, và càng cao khi mật độ dòng càng lớn. Do vậy loại dung dịch điện
phân thƣờng đƣợc dùng để mạ những chi tiết có hình thù đơn giản nhƣ dạng
tấm, dạng hộp…
Dung dịch muối phức đƣợc tạo thành khi pha chế dung dịch từ các cấu
tử ban đầu. Ion kim loại mạ sẽ tạo phức với các ligan thành ion phức, làm
cho hoạt độ của ion kim loại tự do giảm đi rất nhiều. Do đó, điện thế tiêu chuẩn
4


dịch chuyển về phía âm rất nhiều. Điều này giúp cho lớp mạ mịn, phủ kín, dày
đều… nên nó đƣợc dùng để mạ các chi tiết có hình thù phức tạp… Để tăng
độ dẫn điện cho dung dịch, thƣờng pha thêm các chất điện giải trơ. Các chất này
không tham gia vào quá trình catot và anot mà chỉ đóng vai trò chuyển điện
trong dung dịch, làm giảm điện thế bể mạ. Các chất dẫn điện thƣờng dùng là
Na2SO4, H2SO4, Na2CO3… Để ổn định pH cho dung dịch mạ, cần phải thêm vào
dung dịch chất đệm pH thích hợp để tạo môi trƣờng thuận lợi nhất cho phản
ứng điện kết tủa xảy ra.
Các chất hoạt động bề mặt bao gồm các chất bóng (axit xitric, axit
trioxyglutaric…), các chất thấm ƣớt, chất chống thụ động anot thƣờng là những
hợp chất hữu cơ, có tác dụng hấp phụ lên bề mặt phân chia pha, tham gia vào
một số quá trình mong muốn, làm cho lớp mạ thu đƣợc có chất lƣợng tốt hơn.
1.1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ mạ điện

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghê ̣ mạ điê ̣n
- Gia công cơ học


5


+ Là quá trình giúp cho bề mặt vật mạ có độ đồng đều và độ nhẵn cao,
giúp cho lớp mạ bám chắc và đẹp.
+ Có nhiều cách để gia công cơ học: mài, đánh bóng (là quá trình mài
tinh), quay xóc đối với các vật nhỏ, chải, phun tia cát hoặc tia nƣớc dƣới áp suất
cao.
- Tẩy dầu mỡ
Bề mặt kim loại sau nhiều công đoạn sản xuất cơ khí thƣờng dính dầu mỡ,
dù rất mỏng cũng đủ để làm cho bề mặt trở nên kị nƣớc, không tiếp xúc đƣợc
với dung dịch tẩy, dung dịch mạ… Có thể tiến hành tẩy dầu mỡ bằng các cách
sau:
+ Tẩy trong dung môi hữu cơ (nhƣ tricloetylen C2HCl3, tetracloetylen
C2Cl4, cacbontetraclorua CCl4…)
Ƣu điểm: hòa tan tốt nhiều loại chất béo, không ăn mòn kim loại, không
bắt lửa.
Nhƣợc điểm: sau khi dung môi bay hơi, trên bề mặt kim loại vẫn còn dính
lại lớp màng dầu mỡ rất mỏng khiến nó không sạch, cẩn phải tẩy tiếp trong dung
dịch kiềm.
+ Tẩy trong dung dịch kiềm nóng NaOH có bổ sung thêm một số chất nhũ
tƣơng hóa (nhƣ Na2SiO3, Na3PO4…)
Đối với các chất hữu cơ có nguồn gốc động thực vật: tham gia phản ứng
xà phòng hóa với NaOH và bị tách ra khỏi bề mặt.
Đối với những loại dầu mỡ khoáng vật: bị tách ra dƣới tác dụng nhũ
tƣơng hóa của Na2SiO3.
+ Tẩy trong dung dịch kiềm bằng phƣơng pháp điện hóa, dƣới tác dụng
của dòng điện, oxy và hydro thoát ra có tác dụng cuốn theo các hạt mỡ bám vào
bề mặt.


6


Cần sử dụng dung dịch kiềm loãng hơn so với tẩy hóa học đã đạt hiệu
quả.
Tẩy dầu mỡ siêu âm là dùng sóng siêu âm với tần số dao động lớn tác
dụng lên bề mặt kim loại, những rung động mạnh sẽ giúp lớp dầu mỡ tách ra dễ
dàng hơn.
- Tẩy gỉ
Tẩy gỉ hóa học cho kim loại đen thƣờng dùng axit loãng H2SO4 hay HCl
hoặc hỗn hợp của chúng. Khi tẩy thƣờng diễn ra đồng thời 2 quá trình: hòa tan
oxit và kim loại nền.
Tẩy gỉ điện hóa là tẩy gỉ hóa học đồng thời có sự tham gia của dòng điện.
Có thể tiến hành tẩy gỉ catot hoặc tẩy gỉ anot:
+ Tẩy gỉ anot lớp bề mặt sẽ rất sạch và hơi nhám nên lớp mạ sẽ gắn bám
rất tốt.
+ Tẩy gỉ catot sẽ sinh ra H mới sinh, có tác dụng khử một phần oxit.
Hydro sinh ra còn góp phần làm tơi cơ học màng oxit và nó sẽ bị bong ra. Tẩy gỉ
bằng catot chỉ áp dụng cho vật mạ bằng thép cacbon, còn với vật mạ Ni, Cr thì
không hiệu quả lắm.
- Tẩy bóng điện hóa và hóa học
Tẩy bóng điện hóa cho độ bóng cao hơn gia công cơ học. Lớp mạ trên nó
gắn bám tốt, tinh thể nhỏ, ít lỗ thủng và tạo ra tính chất quang học đặc biệt. Khi
tẩy bóng điện hóa thƣờng mắc vật tẩy với anot đặt trong một dung dịch đặc biệt.
Do tốc độ hòa tan của phần lồi lớn hơn của phần lõm nên bề mặt đƣợc san bằng
và trở nên nhẵn bóng.
Cơ chế tẩy bóng hóa học cũng giống tẩy bóng điện hóa. Khi tẩy bóng hóa
học cũng xuất hiện lớp màng mỏng cản trở hoặc kìm hãm tác dụng xâm thực của
dung dịch với kim loại tại chỗ lõm.

- Tẩy nhẹ
Tẩy nhẹ hay còn gọi là hoạt hóa bề mặt, nhằm lấy đi lớp oxit rất mỏng,
không nhìn thấy đƣợc, đƣợc hình thành trong quá trình gia công ngay trƣớc khi

7


mạ. Khi tẩy nhẹ xong, cấu trúc tinh thể của nền bị lộ ra, độ gắn bám sẽ tăng
lên.1.2. Công nghệ mạ kim loại đồng
1.2.1. Kim loại đồng
Đồng là kim loại màu đỏ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, mềm, dễ đánh bóng,.
Trong không khí đồng không ổn định, dễ bị khí ẩm, khí CO2, khí SO2 tạo thành
mạng oxit, hợp chất sunfua và đồng cacbonat tính kiềm[2].
Đồng có thế dƣơng hơn sắt, nên nó là lớp mạ catot đối với sắt thép (cũng
nhƣ với kẽm, hợp kim kẽm,…). Vì thế lớp mạ đồng không thể bảo vệ bề mặt các
kim loại này khỏi ăn mòn điện hóa đƣợc, mà chỉ bảo vệ chúng một cách cơ học,
tức là khi lớp mạ không có lỗ thủng, lỗ xốp mà thôi. Nếu có lỗ thủng trong lớp
mạ đồng thì không khí ẩm tại đó lập tức hình thành một vi pin ăn mòn Cu – Fe,
trong đó sắt thép (kim loại nền) là anot hòa tan và quá trình ăn mòn xảy ra rất
mạnh.
Vì những lí do trên nên một khi muốn dùng lớp mạ đồng một cách độc lập
nhƣ mọi lớp mạ bảo vệ - trang sức khác nhất thiết phả i qua các khâu gia công,
xử lý, hoàn thiện[3].
Đồng là lớp mạ lót quan trọng, khi mạ chi tiết nhôm, kẽm đúc, hàn thiếc,
hợp kim đồng thiếc,… thƣờng mạ lót đồng để nâng cao độ bám chắc lớp mạ.
Lớp mạ đồng là lớp trung gian, những chi tiết là sắt thép, kẽm đúc thƣờng
mạ đồng – niken – crom, lớp đồng trung gian không lỗ xốp, nâng cao độ bền ăn
mòn. Lớp mạ đồng trên chất dẻo, nâng cao tính chịu nhiệt của chi tiết mạ, sử
dụng trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Mạ đồng còn đƣợc dùng để bảo vệ chi tiết khỏi bị thấm than trong quá

trình nhiệt luyện. Mạ đồng đem oxi hóa sẽ có nhiều màu sắc đẹp. Mạ đồng dày
trên thép để tăng độ dẫn điện và tiết kiệm nguyên liệu đồng, mạ đồng trên bạc để
làm giảm ma sát[2].
1.2.2. Dung dịch mạ đồng
a. Dung dịch mạ đồng sunfat
Cấu tử chính của dung dịch sunfat chỉ có CuSO4 và H2SO4. Ngoài ra còn
dùng thêm phụ gia là chất hoạt động bề mặt hay chất bóng.

8


Chất làm bóng của dung dịch sunfat đồng gồm có 3 loại:
 Chất hoạt động bề mặt: polighicola, chất nhũ hóa OP,…
 Chất làm bóng chính: chủ yếu là chất làm bóng loại S, cấu tạo nhƣ sau:
R-S-S-(CH2)SO3X, X là Na hoặc H.
 Chất làm bằng: hợp chất có vòng tạp và chất nhuộm, có tác dụng làm
bằng và bóng ở chỗ mật độ dòng điện thấp.
Mạ bóng sunfat đồng cần có gốc clo 20 – 80 mg/l nếu không khu vực
bóng hẹp, độ bóng giảm.
Tạp chất đối với dung dịch đồng sunfat là asen, antimon, mùn anot, các
chất hữu cơ tạo keo.
Thành phần dung dịch mạ đồng sunfat đơn giản, dung dịch ổn định, khi
làm việc không có khí độc hại. Dùng chất làm bóng thích hợp có thể thu đƣợc
lớp mạ bóng. Tuy nhiên, dung dịch có khả năng phân bố kém, kết tinh không
mịn, chi tiết là sắt thép mạ đồng cần phải mạ lót.
b. Dung dịch mạ đồng floborat.
Thành phần dung dịch: Đồng floborat (Cu(BF4)2), axit floboric (HBF),
axit boric (H3BO3).
Dung dịch này cũng giống nhƣ dung dịch sunfat, có độ bền cao, lớp mạ
kín chắc, khả năng phân bố thấp, chỉ mạ cho các vật có hình dạng đơn giản.

Nhƣng độ hòa tan của đồng floborat lớn nên cho phép dùng mật độ dòng điện
cao. Cũng nhƣ các dung dịch axit khác, dung dịch đồng floborat không thể mạ
trực tiếp lên sắt thép, hợp kim kẽm đƣợc, mà cần phải mạ lót kẽm hay đồng từ
dung dịch xyanua trƣớc khi mạ trong dung dịch này.
Các dung dịch này có ƣu điểm là anot tan ít tạo mùn. Nâng cao nồng độ
và khuấy dung dịch cho phép tăng ngƣỡng trên của mật độ dòng điện catot[3].
Dung dịch floborat không dùng chất làm bóng, nhƣng nếu cho vào một ít
CuSO4 hoặc chất làm bóng đồng anot có thể thu đƣợc lớp mạ bóng.
Tạp chất hữu cơcó thể làm lớp mạ giòn, biến màu, tiến hành xử lý bằng
than hoạt tính.
c. Dung dịch mạ đồng xyanua
9


Thành phần dung dịch: Cu(CN)2, Ca(CN)2 tổng, Ca(CN)2 tự do, KCN
tổng, KCN tự do, NaOH, KOH.
Dung dịch mạ đồng xyanua gồm 3 loại:
+ Dung dịch mạ đồng lót: khả năng phân bố tốt, hiệu suất dòng điện thấp,
chỉ để mạ lớp đồng mỏng, chủ yếu dùng để mạ lót những chi tiết thép đúc.
+ Dung dịch mạ đồng xyanua hiệu suất cao: có hiệu suất dòng điện 100%,
tốc độ kết tủa nhanh, nhƣng khả năng phân bố kém, khi mạ trên sắt thép hoặc
trên kẽm đúc cần mạ lót, dung dịch nhạy cảm với tạp chất. Do tốc độ kết tủa
nhanh, lớp mạ bóng nên đƣợc sử dụng rộng rãi.
+ Dung dịch mạ đồng xyanua có KNaC4H4O6: nằm giữa hai dung dịch
trên, không nhạy lắm với tạp chất, không cần mạ lót trên hợp kim kẽm đúc,
nhƣng độ dày lớp mạ trung bình.
Dung dịch mạ đồng xyanua khả năng phân bố tốt, tốc độ kết tủa nhanh, dễ
khống chế dung dịch, đƣợc sử dụng rộng rãi. Nhƣng dung dịch xyanua rất độc.
d. Dung dịch mạ đồng pirophotphat
Thành phần dung dịch:

+ Cấu tử chính: CuSO4 hay Cu2P2O7và K4P2O7 hoặc Na4P2O7.
+ Các chất bóng:

axit trioxyglutaric, 2-mercaptotyazol, Na2SeO3,axit

xitric,…
Ƣu điểm: khả năng phân bố tốt, không độc, ăn mòn ít, lớp mạ mịn, có thể
mạ đƣợc lớp mạ dày.
Khuyết điểm: khi mạ trên sắt thép cần phải mạ lót. Độ nhớt dung dịch
cao, khó lọc, sau khi mạ thời gian dài muối photphat tăng làm tốc độ kết tủa
giảm. Ngoài ra giá thành đắt, xử lý nƣớc thải khó khăn.

10


1.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ mạ đồng

Hình 1.3: Quy trình công nghệ mạ đồng
1.3. Nƣớc thải mạ kim loại đồng
1.3.1. Nguồ n phát sinh nước thải ma ̣ kim loa ̣i đồ ng
Bảng 1.1: Nguồ n phát sinh nước thải mạ kim loại đồ ng
Công đoa ̣n

Chấ t thải phát sinh

Quay bóng ƣớt

Nƣớc thải axit, că ̣n thải kim loa ̣i

Tẩ y dầ u mỡ điê ̣n hóa


Nƣớc thải có đô ̣ axit cao
cao

Tẩ y rỉ hóa ho ̣c

Nƣớc thải có pH thấ p , axit ăn mòn ,
hàm lƣợng các muối sắt , đồ ng cao

Mạ đồng

Nƣớc thải chƣ́a muố i vô cơ cao , muố i
đồ ng, muố i amoni , soda, xyanua

11

hoặc kiề m


1.3.2. Thành phần, tính chất của nước thải mạ kim loại đồng
Đặc trƣng chung của nƣớc thải ngành mạ điện là chứa hàm lƣợng cao các
muố i vô cơ và kim loa ̣i nă ̣ng . Tùy theo kim loại của lớp mạ mà nguồn ô nhiễm
chính có thể là đồ ng , kẽm, crôm hoă ̣c niken và cũng tùy thuô ̣c vào loa ̣i muố i
kim loa ̣i sƣ̉ du ̣ng mà nƣớc thải có chƣ́a các đô ̣c tố khác nhau nhƣ xyanua, muố i
sunfat, crômat, amonium. Trong nƣớ c thải xi ma ̣ thƣờng thấ y s ự thay đổ i pH rấ t
rô ̣ng tƣ̀ rấ t axit (pH=2–3) đến rất kiềm (pH=10-11). Các chất hữu cơ thƣờng có
rấ t ít trong nƣớc thải xi mạ , phầ n đóng góp chính là các chấ t ta ̣o bóng , chấ t hoa ̣t
đô ̣ng bề mă ̣t ,… nên chỉ số COD , BOD của nƣớc thải ma ̣ điê ̣n thƣờng nhỏ và
không thuô ̣c đố i tƣơ ̣ng xƣ̉ lý . Đối tƣợng xử lý chính trong nƣớc thải mạ điện là
các ion vô cơ mà đặc biệt là muối kim loại nặng nhƣ crôm


, niken, đồ ng, kẽm,

xyanua, crômat, sắ t,…[1].
Nƣớc thải tƣ̀ quá trin
̀ h ma ̣ chủ yếu là nƣớ c rƣ̉a các chi tiế t sau khi ma .̣ Các
hóa chất có trong bể sẽ theo các chi tiết và giá treo đi vào nƣớc thải .
Đối với mạ đồng , nƣớc thải có chƣ́a các ion kim loa ̣i nhƣ : Cu2+, Fe2+,…
và SO 42-, F-, CN-,…
Ngoài ra , do đồ ng sƣ̉ du ̣ng để pha hóa chấ t trong công nghê ̣ ma ̣ điê ̣n
thƣờng có lẫn mô ̣t số thành phầ n kim loa ̣i khác nhƣ : vàng (Au), bạc (Ag), sắ t
(Fe), niken (Ni),…nên trên thực tế, nƣớc thải ma ̣ đồ ng có chƣ́a các kim loa ị này
ở dạng hợp chất hòa tan.
1.3.3. Độc tính một số hóa chất sử dụng trong công nghệ
- Axit sunfuric(H2SO4):đƣợc sử dụng trong công đoạn làm sạch vật cần
mạ bằng phƣơng pháp hóa học, điện hóa; công nghệ mà đồng từ dung dịch
sunfat.
+ Axit sunfuric là chất lỏng, trong, sánh nhƣ dầu, không bay hơi. H2SO4
98% có tỷ trọng D = 1,84g/cm3, nặng gấp 2 lần nƣớc. H2SO4 đặc rất hút ẩm, tan
vô hạn trong nƣớc và tỏa nhiều nhiệt.
+ H2SO4 đậm đặc (98%) rất háo nƣớc nên khi gặp giấy vải sẽ hút nƣớc
mãnh liệt gây ra phản ứng cháy, khi tiếp xúc với da thịt sẽ gây bỏng một cách
nghiêm trọng. Bản chất của việc bỏng là do axit sunfuric hoạt động hóa học
mạnh với các chất hữu có trên có thể ngƣời. Do tính chất oxy hóa mạnh nên khi
12


tác động lên cơ thể, axit phá hủy cấu trúc mô nhƣ da, mỡ, gân, cơ… gây hoại tử
từ ngoài vào trong theo cơ chế đông vón protein của cơ thể.Hít phải hơi axit
sunfuaric đă ̣c sẽ làm hƣ ha ̣i ngay tế bào phổ i , gây ngấ t , choáng.

+ Axit sunfuaric loañ g không có tác đô ̣ng gây bỏng tƣ́c
thời nhƣng tiế p
xúc lâu gây ha ̣i da, viêm da, viêm đƣờng hô hấ p gây viêm phế quản mañ tính .
- Axit clohydric(HCl): sử dụng trong công đoạn làm sạch vật cần mạ bằng
phƣơng pháp hóa học, điện hóa.
+ Axit clohydric là chất lỏng, trong suốt hoặc vàng nhạt (do lẫn tạp chất),
hơi nhớt, có thể bốc khói, ở nồng độ 38-40% có tỷ trọng 1,18g/cm3.
+ Axit clohydric là một axit vô cơ mạnh, có nồng độ đậm đặc nhất là
40%. Ở dạng đậm đặc axit này có thể tạo thành các sƣơng mù axit, chúng đều có
khả năng ăn mòn các mô con ngƣời, gây tổn thƣơng cơ quan hô hấp, mắt, da và
ruột.
+ Mức độ nguy hiểm của dung dịch axít clohydric phụ thuộc vào nồng độ
của nó.
Bảng 1.2 : Cách phân loại của EU về nồng độ axit clohydric
Nồng độ khối
lượng

Phân loại

Nhóm R

10-25%

Kích thích

[R36/37/38] – gây kích thích mắt,
hệ hô hấp và da

> 25%


Ăn mòn

R34 – gây bỏng
R37 – gây kích thích hệ hô hấp

- Natri hydroxit (NaOH) – xút ăn da: sử dụng trong công đoạn làm sạch
vật cần mạ bằng phƣơng pháp hóa học, điện hóa và công nghệ mạ đồng bằng
dung dịch xyanua.
+ Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc
hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%.Nó phản ứng mãnh liệt với nƣớc và giải
phóng một lƣợng nhiệt lớn.

13


+ Natri hydroxit tác dụng ăn mòn mạnh và có tên là xút ăn da . Cả chất rắn
và dung dịch của xút là chất ăn mòn rất mạnh đối với tế bào cơ thể và triệu
chƣ́ng rấ t hiể n nhiên .


Bỏng ở da: bỏng rộng sâu hơn so với axit, bỏng nhẹ thì gây vết loét,
và hay chảy nƣớc.



Bỏng bộ máy tiêu hóa: đau rất dữ dội ở miệng, lƣỡi, hầu, thực quản,
bụng. Nếu nặng thì chết vì sƣng hầu, thực quản hoặc thủng dạ dày.




Nếu không chết, thƣờng xảy ra biến chứng co thắt thực quản.



Khi bi ̣bỏng bởi xút dùng vòi nƣớc rửa sạch xút nhƣng tránh làm hủy
hoại thêm vết thƣơng . Nế u bi ̣văng vào mắ t thì phải rƣ̉a sa ̣ch bằ ng
nƣớc ấ m trong khoảng 15 phút sau khi sơ cứu phải đƣa đi bệnh viện
cấ p cƣ́u.



Tiế p xúc với dung dich
ũng gây hƣ da , viêm da ,
̣ loañ g lâu ngày c
không khôi phu ̣c đƣơ ̣c . Hít phải dung dịch xút hoặc hơi xút làm gây
đƣờng hô hấ p gây tổ n thƣơng phổ i .

- Các hợp chất Xyanua(KCN, NaCN): sử dụng trong công nghệ mạ đồng
bằng dung dịch xyanua.
+ Các hợp chất xyanua ở dạng tinh thể trắ ng , có mùi hạnh nhân nhẹ tan
tố t trong nƣớc . Dung dich
̣ trong nƣớc có phản ƣ́ng kiề m. Là chất độc bảng B ,
đô ̣c tố chủ yế u là HCN, các chất xyanua bay hơi ta ̣o ra HCN có tác du ̣ng cản trở
oxi hóa của tế bào và gây chế t do nga ̣t thở .
+ HCN rất độc, nồng độ cho phép bé hơn 1 – 2 ppm. HCN có thể đi vào
cơ thể qua đƣờng hô hấp và tiêu hóa, thậm chí còn thấm qua da.Độc tính cao của
xyanua do gốc CN- có khả năng tạo phức với một số kim loại trong enzim ở cơ
thể (nhƣ metaloprotein), phá hủy các enzim hô hấp làm mất khả năng vận
chuyển oxy của máu. Xyanua còn ức chế các enzim đóng vai trò oxi hóa trong
cơ thể.

+ Công nhân làm viê ̣c trong các xƣởng ma ̣
, hàng ngày tiếp xúc với
xyanua dễ bi ̣chƣ́ng xyanua thể hiê ̣n là bi ̣ngƣ́a , nổ i mu ̣n sầ n , chấ m đỏ trên da .
Tiế p xúc với lƣơ ̣ng nhỏ xyanua trong thời gian lâu sẽ bi ̣kém ăn , đau đầ u , yế u
mê ̣t, ói, hoa mắ t , chóng mặt và triệu chứng ngứa đƣờng hô hấp trên .

14


+ HCN gây ra phản ƣ́ng ma ̣n h với mô ̣t số chấ t bởi nhiê ̣t đô ̣ ẩ m và giải
phóng khí HCN rất độc . Chấ t xyanua rấ t dễ giải phóng ra HCN , khí HCN dễ bốc
cháy. CO2 của không khí cũng thƣờng tác dụng với dung dịch muối KCN
,
NaCN để giải phóng HCN , là một c hấ t đô ̣c ma ̣nh , nên tránh tiế p xúc với hơi
xyanua và các dung dịch có chứa xyanua.
- Các muối của đồng : CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2, CuCO3
Độc tính gây kích thích nhẹ , gây di ̣ƣ́ng nhe ̣. Hít phải bụi của đồng sẽ gây
ảnh hƣởng xấu gan và tụy và làm tổn thƣơng tế bào phổi . Các muối đồng gây ra
các kích thích ngứa da và kết mạc do bị dị ứng . Oxit đồ ng hóa tri ̣ 1 còn gây kích
thích ngứa mắt và đƣờng hô hấ p trên. Nhƣ̃ng ngƣời tiế p xúc thƣờng xuyên với
đồ ng, hơ ̣p chấ t của đồ ng thƣờng bi ̣có hiê ̣n tƣơ ̣ng mấ t màu của da

. Ngƣời uố ng
phải đồng sunfat sẽ bị ói mửa , đau da ̣ dày , choáng, thiế u máu , chuột rút, co giâ ̣t,
hôn mê và có thể chế t . Đồng có thể gây ảnh hƣởng đến thần kinh , thâ ̣n, mô ̣t vài
trƣờng hơ ̣p dẫn đế n gan to [1].
+ Sự tích lũy đồng trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh Wilson (là bệnh di
truyền lặn trên nhiễm sắc thể do sự tích lũy đồng trong cơ thể, chủ yếu là ở gan
và não). Nếu không đƣợc chẩn đoán và điều trị kịp thời, sự tích lũy đồng có thể
gây ra các vấn đề nghiêm trọng, và có thể dẫn đến tử vong.

- Các hợp chất Niken : tạp chất lẫn trong kim loại đồng sử dụng để pha
hóa chất.
Các hợp chấ t của niken đƣơ ̣c coi là chấ t gây nhiễm đô ̣c hê ̣ thố ng

. Hiê ̣u

ứng chung cho nhƣ̃ng ngƣời tiế p xúc thƣờng xuyên với muố i niken là bi ̣ngƣ́a

.

Viêm da thƣờng xảy ra đố i với nhƣ̃ng ngƣời ma ̣ kề n , đă ̣c biê ̣t dễ xảy ra ở môi
trƣờng có đô ̣ ẩ m và nhiê ̣t đô ̣ cao , chủ yếu nơi thƣơng tổn trên cơ thể là ta y và
cánh tay. Niken cacbonyl gây kích thích phổ i và gây ra nga ̣t thở .
- Amoniac (NH4OH) và các hợp chất amoni: sử dụng một lƣợng nhỏ trong
công nghệ mạ đồng từ dung dịch pyrophotphat.
Là chất bay hơi giải phóng NH

3

là chất có khả năng gây n ổ và gây kích

thích mạnh cho mặt da và những nơi tiếp xúc , ăn mòn rấ t ma ̣nh khi bi ̣tiế p xúc
phải rửa ngay bằng nƣớc sạch . Gây các bê ̣nh về đƣờng hô hấ p , da, mắ t và niêm
mạc phổi. Dấ u hiê ̣u và triê ̣u chƣ́ng khi tiế p xúc là n gƣ́a mắ t , niêm ma ̣c , sƣng mí

15


mắ t, ngƣ́a mũi , cổ ho ̣ng, ho, ói, khó thở và các mụn nhỏ ở giác mạc mắt có thể
xảy ra khi bị văng dung dịch amoniac vào mắt [1].

- Axit flohydric (HF): sử dụng trong công nghệ mạ đồng từ dung dịch
floborat.
Các hợp chất flo là các chất có độ độc cao . Nhiễm đô ̣c cấ p tiń h thƣờng
xảy ra khi tiếp xúc với HF . Bê ̣nh mañ tính xảy ra ở nhƣ̃ng công nhân làm viê ̣c
trƣ̣c tiế p với flo thƣờng bi ̣xơ cƣ́ng mô kế t hơ ̣p của canxi trong xƣơng với
flo.
Răng bi ̣đố m , xơ cƣ́ng gân , nhuyễn xƣơng . Khi nhiễm đô ̣c mañ tiń h có thể bi ̣
giảm cân, chán ăn, thiế u máu , hƣ răng[1].
1.3.4. Quy chuẩ n Việt Nam về nước thải công nghiệp
Áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng (QCVN 40:2011/BTNMT)[5]:
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công
nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc tính toán nhƣ sau:
Cmax = C x Kq x Kf
Trong đó:
- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công
nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải.
- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp quy định
tại bảng 1.6
- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nƣớc thải ứng với lƣu lƣợng dòng chảy của
sông, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử
dụng của vùng nƣớc biển ven bờ.

16


Bảng 1.3: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch,
kênh, mương:
Lƣu lƣợng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nƣớc thải (Q)


Hệ số Kq

Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s)
Q ≤ 50

0,9

50 < Q ≤ 200

1

200 < Q ≤ 500

1,1

Q > 500

1,2

Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận
nước thải 3 tháng khô kiệt nhất trong 3 năm liên tiếp.
Bảng 1.4: Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao,
đầm:
Dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải (V)

Hệ số Kq

Đơn vị tính: mét khối (m3)
V ≤ 10 x 106


0,6

10 x 106< V ≤ 100 x 106

0,8

V > 100 x 106

1,0

V được tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nước
thải 3 tháng khô kiệt nhất trong 3 năm liên tiếp.
+ Khi nguồn tiếp nhận nƣớc thải không có số liệu về lƣu lƣợng dòng chảy
của sông, suối, khe, rạch, kênh, mƣơng thì áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm không
có số liệu về dung tích thì áp dụng Kq = 0,6.
+ Hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ,
đầm phá nƣớc mặn và nƣớc lợ ven biển:


Vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao
và giải trí dƣới nƣớc, đầm phá nƣớc mặn và nƣớc lợ ven biển áp dụng
Kq = 1.

17




Vùng nƣớc biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh,
thể thao hoặc giải trí dƣới nƣớc áp dụng Kq = 1,3


- Kf là hệ số lƣu lƣợng nguồn thải:
Bảng 1.5: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf
Lƣu lƣợng nguồn thải (F)

Hệ số Kf

Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h)
F ≤ 50

1,2

50 < F ≤ 500

1,1

500 < F ≤ 5.000

1,0

F > 5.000

0,9

Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo
cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đề án bảo
vệ môi trường.
- Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf)
đối với các thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α,
Tổng hoạt độ phóng xạ β.

- Nƣớc thải công nghiệp xả vào hệ thống thoát nƣớc đô thị, khu dân cƣ
chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C.
Bảng 1.6: Giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
TT

Thông số

Đơn vi ̣

Giá trị C
A

B

1

Nhiê ̣t đô ̣

o

40

40

2

Màu

Pt/Co


50

150

3

pH

-

6 đến 9 5,5 đến 9

4

BOD5 (20oC)

mg/l

30

50

5

COD

mg/l

75


150

6

Chấ t rắ n lơ lƣ̉ng

mg/l

50

100

C

18


×