Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tìm hiểu những sai sót tàu thường mắc phải trong quá trình thực hiện công ước MLC 2006 và các biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.44 KB, 71 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

NGUYỄN ĐĂNG DƢƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU NHỮNG SAI SÓT TÀU THƢỜNG
MẮC PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC
MLC 2006 VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

HẢI PHÒNG – 2015


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

NGUYỄN ĐĂNG DƢƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU NHỮNG SAI SÓT TÀU THƢỜNG
MẮC PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC
MLC 2006 VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI; MÃ SỐ: D840106
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Phạm Vũ Tuấn


PGS.TS Nguyễn Kim Phƣơng

HẢI PHÕNG – 2015


LỜI CẢM ƠN
Dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình và chu đáo của thầy giáo hƣớng dẫn Th.s
Phạm Vũ Tuấn, PGS.TS Nguyễn Kim Phƣơngcùng các thầy cô trong trƣờng,
đặc biệt các thầy giáo trong Khoa Hàng Hải em đã đƣợc giao đề tài này và hoàn
thành nộp đúng thời hạn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã cho em có
hội hoàn thiện kiến thức cũng nhƣ hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập
tại trƣờng và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu để xứng đáng với
danh hiệu sinh viên của trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinhviênthựchiện
(ký và ghihọtên)

i


LỜICAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinhviênthựchiện
(ký và ghihọtên)


ii


BM.TN3 QTĐTTN.HH.03

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG
HẢI
KHOA HÀ NG HẢI

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Phòng, ngày

tháng

năm 2015

BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN ĐĂNG DƢƠNG
Lớp: ĐKT52-ĐH4

Mã số SV 41659

Chuyên ngành : Hàng hải, Khóa học: 2011-2016

Họ, tên ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.s PHẠM VŨ TUẤN
Đơn vị công tác: Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Hàng Hải – trƣờng Đại học
Hàng Hải Việt Nam
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Chất lƣợng của đề tài:

1.1. Sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với tên đề tài:
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
1.2. Những kết quả nghiên cứu cơ bản của đề tài:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
1.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm về nội dung và hình thức của đề tài:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
iii


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Khả năng, thái độ và tinh thần của học viên trong quá trình thực hiện đề
tài:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Kết luận chung:
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm đánh giá: …………/10 (bằng chữ:…………………….
…………../mười).
.
Họ tên và chữ ký của ngƣời hƣớng dẫn khoa học

iv


ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN
1. Đánh giá chất lƣợng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp về các mặt: thu thập và
phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất
lƣợng thuyết minh và các bản vẽ, mô hình (nếucó) …:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
2. Chấm điểm của ngƣời phản biện
(Điểm ghi bằngsố và chữ)
Hải Phòng, ngày

tháng năm 20

Ngườiphảnbiện

v


MỤCLỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 4
GIỚI THIỆU CÔNG ƢỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 2006 VÀ .... NHỮNGYÊU
CẦU BẮT BUỘC CỦA CÔNG ƢỚC ................................................................ 4
1.1.

GIỚI THIỆU CÔNG ƢỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 2006 ................. 4

1.1.1

Lịch sử ra đời của công ƣớc lao động hàng hải 2006 ............................ 4

1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của công ƣớc và phạm vi áp dụng................................ 6
1.1.3.

Phạm vi áp dụng ................................................................................... 8


1.1.4.

Nội dung của công ƣớc ......................................................................... 9

1.1.5.

Hiệu lực áp dụng công ƣớc ................................................................. 11

1.1.6.

Giấy chứng nhận cấp theo MLC-2006 ................................................ 11

1.2.

NHỮNG YÊU CẦU BẮT BUỘC CỦA CÔNG ƢỚC MLC-2006 ..... 12

1.2.1

Yêu cầu về độ tuổi tối thiểu làm việc trên tàu ..................................... 12

1.2.2. Giấy chứng nhận y tế .............................................................................. 13
1.2.3.

Khả năng chuyên môn của thuyền viên .............................................. 14

1.2.4.

Hợp đồng lao động của thuyền viên.................................................... 14

1.2.5.Việc sử dụng các dịch vụ tuyển dụng và thay thế thuyền viên tƣ nhân theo

quy định hoặc đƣợc cấp phép ........................................................................... 15
1.2.6.

Thời gian làm việc hoặc nghỉ ngơi ...................................................... 16

1.2.7.

Định biên của tàu................................................................................ 16

1.2.8.

Nơi ở của thuyền viên......................................................................... 17

1.2.9.

Điều kiện giải trí trên tàu .................................................................... 18

1.2.10. Thực phẩm và cung ứng thực phẩm .................................................... 18
vi


1.2.11. Sức khỏe, an toàn và phòng ngừa tai nạn ............................................ 19
1.2.12. Chăm sóc y tế trên tàu ........................................................................ 20
1.2.13. Quy trình khiếu nại trên tàu ................................................................ 21
1.2.14. Thanh toán tiền lƣơng ......................................................................... 22
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 23
NHỮNG SAISÓT TÀU THƢỜNG MẮC PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN CÔNG ƢỚC MLC 2006 VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ............ 23
2.1. CÁC SAI SÓT THƢỜNG MẮC PHẢI LIÊN QUAN ĐẾN GIẤY TỜ TÀU
VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ....................................................................... 23

2.2. CÁC SAI SÓT THƢỜNG MẮC PHẢI LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH
HOẠT ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ............................................... 29
2.3. CÁC SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀU VÀ BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC ................................................................................................... 31
2.4. CÁC SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀU VÀ
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .............................................................................. 38
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 49
MỘT SỐ LƢU Ý ĐỐI VỚI ĐỘI TÀU VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG .......... 49
CÔNG ƢỚC MLC-2006 .................................................................................. 49
3.1.THỰC TRẠNG ĐỘI TÀU VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG
CÔNG TÁC THỰC HIỆN DUY TRÌ MLC-2006. ........................................... 49
3.1.1.

Thực trạng đội tàu Việt Nam. ............................................................. 49

3.1.2.

Khó khăn trong công tác thực hiện, duy trì MLC-2006....................... 50

3.2.MỘT SỐ LƢU Ý VỚI ĐỘI TÀU VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG CÔNG
ƢỚC MLC-2006. ............................................................................................. 51
3.2.1.

Với chủ tàu. ........................................................................................ 51
vii


3.2.2.

Với thuyền viên. ................................................................................. 54


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 54
1.

KẾT LUẬN .............................................................................................. 54

2.

KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 55

TÀILIỆUTHAMKHẢO ................................................................................... 57

viii


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

MLC

Maritime Labour Convention_Công ƣớc lao động hàng
hải.

DMLC

Declaration of Maritime Labour Compliance_Bản công
bố phù hợp của công ƣớc lao động hàng hải.

STCW

Standards of TrainingCertification and

Watchkeeping for Seafarers_Tiêu chuẩn huấn luyện, đào
tạo, cấp chứng chỉ chuyên môn và trực ca của thuyền
viên.

SOLAS

Safety Of Life At Sea_An toàn sinh mạng trên biển.

MARPOL

Maritime Pollution Marine pollution_ công ƣớc quốc tế
về phòng ngừa ô nhiễm dầu từ tàu biển

ILO

International Labour Organization_tổ chức lao động quốc
tế.

PSC

Port State Control_Thanh tra nhà nƣớc cảng biển.

WHO

World Health Organization_Tổ chức y tế thế giới.

ix


PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Tínhcấpthiếtcủa đềtài
Ngànhhànghảilà

đóngvaitrò

mộtngành



cùngquantrọngtrongviệcpháttriểnkinhtếcủacácnƣớctrênthếgiớinóichungvà
Đứngtrƣớcnhucầuvậnchuyểnhànghóangàycàngtăng,

ViệtNamnóiriêng.

đảmbảoquyềnlợi,

việcnângcaochấtlƣợngvà
nghĩavụcủathuyềnviênlàmviệctrênbiểnlà

đề

mộtvấn

đang

đƣợcthếgiớihếtsứcquantâm.
Mụctiêucủacông ƣớclao độnghànghảiMLClà quy địnhtiêuchuẩnvềquyềnvà
lợi


íchcủathuyềnviên,

ƣớcquốctếvềantoànsinhmạngconngƣờitrênbiển,
(SOLAS-74),

địnhcủaCông

nhằmthốngnhấtvớiquy
1974



sửa

ƣớcquốctếvềtiêuchuẩnhuấnluyện,

Công

đổibổsung
đàotạo,

cấpchứngchỉchuyênmônvà trựccacủathuyềnviên, 1978 và sửa đổibổsung (STCW
78/95/2010), Công ƣớcquốctếvềphòngngừa ô nhiễmdầutừtàubiển, 73/78
(MARPOL 73/78) đểnângcaoantoànvà chấtlƣợngvậntảibiểnquốctế. Mặcdù Công
ƣớcmới

đƣợcthôngquanhƣng

đã


nhận

đƣợcsự

đồngthuậnrấtcaocủacộng

đồnghànghảiquốctế.
Hiệnnay,

quốcgiamà
đến

giámsátliênquan

tàutreocờkhôngthểthựcthiviệckiểmtra,
điềukiệnlàmviệccủathuyềnviên,

đếnsứckhỏecủathuyềnviênvà

thiệthại

sựantoàncủatàubiểnhoạt

độngtrêncácvùngbiểnquốctế. Thôngthƣờng, thuyềnviênlàmviệcởnƣớcngoàivà
dƣớisựquảnlý

củachủtàuhoặctổchứcquảnlý

phảituânthủmộttiêuchuẩnquốctế.


Tấtnhiên,

địnhtheoluậtphápcủaquốcgiathànhviên,
tàutreocờtrongviệcbảo

do

tiêuchuẩnnàycầnphải

đƣợcquy

đặcbiệtlà

đảmantoàn,

đó,

thuyềnviênnƣớcngoài,

chínhquyềncủaquốcgiamà

anninhhànghảivà

phòngngừa

ô

nhiễmmôitrƣờng.
Mặcdù


đã

banhànhnhiềucôngvănchỉ

độnghànghảinhƣngtrênthựctếviệcthựchiệnvớicác
1

đạohƣớngdẫncông
độitàu

ƣớcLao

đanggặprấtnhiềukhó


khăn. Trongkhi đó việcthựchiện, duytrì cácquy địnhcủacông ƣớcMLCđangvà
sẽlà

mộtvấn

đềquantrọngtrongnộidungkiểmtracủacácchínhquyềncảngtrênthếgiới.Nhữngsaisót
thƣờngmắcphải đƣợcliệtkê



đềrabiệnphápkhắcphụclà

vô cùngcầnthiết


đốivớicác độitàu đểtránhlặplạinhữnglỗitƣơngtự.
2.

Mục đíchcủa đềtài
Đề tài cũng nghiên cứu về việc, các yêu cầu của Công ƣớc MLC 2006 và

thực tiễn việc triển khai Công ƣớc tại Việt Nam từ đó đƣa ra các khiếm khuyết
thƣờng mắc phải khi thực hiện công ƣớc và biện pháp khắc phục nhằm mục đích
nâng cao hiểu biết về công ƣớc lao động hàng hải MLC-2006.
3.

Đối tƣợng nghiên cứu

Trong đề tài em tập trung vào nghiên cứu những đối tƣợng sau:


Công ƣớc MLC-2006.



Các văn bản, công văn thông báo, hƣớng dẫn về việc triển khai thực hiện
công ƣớc MLC-2006 tại Việt Nam.



Thực tế áp dụng MLC-2006 ở công ty vận tải biển và hoạt động, quản lý
trên các tàu.

4.


Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
Trong đề tài em đã áp dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

và đánh giá các vấn đề thực tế thực hiện trên tàu và các công ty vận tải biển, đại
lý thuyền viên cũng nhƣ khả năng đáp ứng đƣợc các yêu cầu công ƣớc Lao động
hàng hải. Từ đó đƣa ra các khiếm khuyết thƣờng mắc phải khi thực hiện công
ƣớc và biện pháp khắc phục.
5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn



Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy một bức tranh tổng thể của việc duy

trì các yêu cầu theo MLC-2006, các khiếm khuyết thƣờng mắc phải để tránh lặp
lại những khiếm khuyết đó. Đề tài cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho
các bạn sinh viên khoa hàng hải và những ai quan tâm đến quản lý an toàn tàu.
2




Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài “Tìm hiểu những sai sót tàu thƣờng mắc phải trong quá trình thực

hiện công ƣớc MLC 2006 và các biện pháp khắc phục” là cơ sở để các công ty
vận tải biển, công ty quản lý tàu đối chiếu hoạt động của công ty mình nhằm tìm
ra những điểm cần khắc phục để có thể duy trì tình trạng phù hợp với các yêu

cầu của MLC-2006.
Không những thế, kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cho các bạn sinh
viên những kiến thức liên quan đến quyền lợi thuyền viên khi làm việc trên tàu.

3


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG ƢỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 2006 VÀ
NHỮNG YÊU CẦU BẮT BUỘC CỦA CÔNG ƢỚC
1.1. GIỚITHIỆUCÔNG ƢỚCLAO ĐỘNGHÀNGHẢI 2006
1.1.1 Lịchsửra đờicủacông ƣớclao độnghànghải 2006
Ngành vận tải biển ra đời khá sớm so với các phƣơng thức vận tải khác.
Ngay từ thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên con ngƣời đã biết sử dụng biển làm các
tuyến đƣờng giao thông để giao lƣu các vùng các miền, các quốc gia trên thế
giới. Cho đến nay ngành vận tải biển đã đóng vai trò rất quan trọng trong hệ
thống vận tải quốc tế. Cũng chính vì thế ngành hàng hải ngày càng đƣợc các
chính phủ các quốc gia trên toàn thế giới hết sức quan tâm, đội tàu thế giới cũng
gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Việc đảm bảo an toàn, điều kiện sống và làm
việc cho những con ngƣời vận hành khai thác con tàu phục vụ cho việc vận
chuyển hàng hóa, hành khách, du lịch, nghiên cứu thăm dò… là vô cùng quan
trọng.
“Thế giới hiện có khoảng 1,2 triệu thuyền viên làm việc trên các tàu biển
vận chuyển khoảng 90% hàng hóa thƣơng mại toàn cầu. Đứng trƣớc nhu cầu
vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng, việc nâng cao chất lƣợng và đảm bảo
quyền lợi, nghĩa vụ của thuyền viên làm việc trên biển là một vấn đề đang đƣợc
thế giới hết sức quan tâm”. Vì vậy ngày 07/02/2006, Tổ chức Lao động quốc tế
đã tiến hành Hội nghị toàn thể tại Geneva trong phiên họp lần thứ 94 với mong
muốn xây dựng đƣợc một văn bản duy nhất, chặt chẽ, bao quát đến mức tối đa
và cập nhật, tiêu chuẩn hóa các quy định của Công ƣớc lao động hàng hải quốc

tế hiện thời, cũng nhƣ các nguyên tắc cơ bản của các Công ƣớc lao động quốc
tế, bao gồm:
- Công ƣớc lao động khổ sai, 1930 (số 29);
- Công ƣớc về quyền tự do thành lập hiệp hội bảo vệ, 1948 (số 87)
- Công ƣớc về quyền tổ chức và thỏa ƣớc tập thể, 1949 (số 98);
4


- Công ƣớc về trả lƣơng công bằng, 1951 (số 100);
- Công ƣớc bãi bỏ lao động khổ sai, 1957 (số 105);
- Công ƣớc về phân biệt (việc làm và nghề nghiệp), 1958 (số 111);
- Công ƣớc về tuổi lao động tối thiểu, 1973 (số 138);
- Công ƣớc về các hình thức đối xử tồi tệ nhất với lao động trẻ em, 1999 (số
182);
Căn cứ vào tôn chỉ của Tổ chức Lao động quốc tế nhằm cải thiện điều kiện
làm việc cho ngƣời lao động; tuyên bố của Tổ chức Lao động quốc tế về các
nguyên tắc và quyền lao động cơ bản năm 1998.
Trên cơ sở thuyền viên là đối tƣợng đƣợc điều chỉnh trong các văn bản
khác của Tổ chức Lao động quốc tế, thuyền viên cũng có các quyền tự do nhƣ
tất cả các đối tƣợng khác;
Xem xét trong bối cảnh toàn cầu hoá của ngành công nghiệp hàng hải thì
các thuyền viên cũng cần có sự bảo hộ đặc biệt;
Cũng căn cứ vào các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn tàu biển, an toàn lao
động và quản lý chất lƣợng tàu biển trong Công ƣớc quốc tế về an toàn sinh
mạng con ngƣời trên biển, 1974 và sửa đổi bổ sung (SOLAS), Công ƣớc sửa đổi
về các quy định quốc tế về phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển, cũng nhƣ
các tiêu chuẩn đào tạo thuyền viên của Công ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn
luyện, đào tạo, cấp chứng chỉ chuyên môn và trực ca của thuyền viên, 1978 và
sửa đổi bổ sung (STCW);
Nhằm thực thi Công ƣớc của Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 nhằm xây

dựng một khung pháp luật chung cho mọi hoạt động trên biển và đại dƣơng phải
đƣợc thực thi thống nhất trên cớ sở mục tiêu chung cho các quốc gia, khu vực và
quốc tế cũng nhƣ sự hợp tác trong lĩnh vực hàng hải;
Căn cứ Điều 94 Công ƣớc của Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 trong đó
thiết lập ra các nghĩa vụ của Quốc gia đối với tàu biển mang cờ quốc tịch liên
quan đến điều kiện lao động, thuyền viên và các vấn đề xã hội trên con tàu đó;
Căn cứ đoạn 8 trong Điều 19 Hiến pháp của Tổ chức Lao động quốc tế quy
5


định trong mọi trƣờng hợp việc gia nhập bất kỳ Công ƣớc hay thoả thuận của
một hội nghị hoặc việc phê chuẩn Công ƣớc của bất kỳ một thành viên nào đó
cũng không thể ảnh hƣởng tới một Bộ luật, một tập quán hay một thoả thuận có
lợi cho ngƣời lao động hơn Công ƣớc này;
Hội nghị này quyết định rằng Công ƣớc mới đƣợc xây dựng cần bảo đảm
tính khả thi cao nhất đƣợc các nƣớc, các chủ tàu và thuyền viên chấp thuận rộng
rãi cũng nhƣ khả năng tạo cam kết về các nguyên tắc bảo đảm điều kiện làm
việc. Công ƣớc này cũng phải có tính cập nhập và khả năng thực thi cao nhất.
Hội nghị cũng đã quyết định chấp nhận một số đề nghị nhất định nhằm hiện
thực hoá việc xây dựng một thỏa thuận chung và đƣợc xây dựng theo một Công
ƣớc quốc tế.
Ngày 23 tháng 02 năm 2006, Hội nghị đã thông qua Công ƣớc Lao động
hàng hải, 2006.
Công ƣớc sẽ có hiệu lực khi có sự gia nhập của các nƣớc tham gia công
ƣớc có đội tàu chiếm tối thiểu một phần ba tổng số tấn đăng ký của đội tàu chạy
tuyến quốc tế trên thế giới và nếu đáp ứng đƣợc yêu cầu này thì sau 12 tháng kể
từ ngày quốc gia cuối cùng phê chuẩn thì công ƣớc chính thức có hiệu lực, ngày
20 tháng 8 năm 2012 Phillipine là quốc gia phê chuẩn đủ theo quy định của công
ƣớc để công ƣớc có hiệu lực. Nhƣ vậy, công ƣớc này bắt đầu có hiệu lực quốc tế
vào ngày 20 tháng 8 năm 2013.

Việt Nam chính thức gia nhập công ƣớc MLC theo quyết định số
547/2013/QĐ-CTN ngày 22 tháng 03 năm 2013.
1.1.2. Mục đích, ý nghĩacủacông ƣớcvà phạmvi ápdụng
1.1.2.1. Mục đích
Công ƣớcra đờicó cácmục đíchchính:
 Đảmbảosựbảovệ đầy đủcácquyềnlợicủathuyềnviêntrêntoàncầu.
 Tạoramộtsânchơibình đẳngchocácchủtàu đã camkếtcungcấp điềukiệnsốngvà
làmviệctốtchothuyềnviên.
Bảovệhọkhỏisựcạnhtranhkhôngcôngbằngcủacácchủtàukhông đạttiêuchuẩn.
6


1.1.2.2. Ý nghĩa
“Hiện nay, quốc gia mà tàu treo cờ không thể thực thi việc kiểm tra, giám
sát liên quan đến điều kiện làm việc của thuyền viên, thiệt hại đến sức khỏe của
thuyền viên và sự an toàn của tàu biển hoạt động trên các vùng biển quốc tế.
Thông thƣờng, thuyền viên làm việc ở nƣớc ngoài và dƣới sự quản lý của chủ
tàu hoặc một tổ chức quản lý thuyền viên nƣớc ngoài, do đó, phải tuân thủ một
tiêu chuẩn quốc tế. Tất nhiên, tiêu chuẩn này cần phải đƣợc quy định theo luật
pháp của quốc gia thành viên, đặc biệt là chính quyền của quốc gia mà tàu treo
cờ trong việc đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi
trƣờng”.
Công ƣớc quy định các tiêu chuẩn phù hợp với thực tiễn hoạt động vận tải
biển, đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải biển trong xu hƣớng toàn
cầu hóa, đồng thời tạo thuận lợi cho các quốc gia thành viên xây dựng và áp
dụng các tiêu chuẩn theo điều kiện của mình thông qua luật pháp của quốc gia,
nhằm bảo vệ điều kiện tối thiểu của thuyền viên khi làm việc trên biển. Nội
dung điều chỉnh của MLC-2006 đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng của sự
phối hợp giữa chính quyền của các quốc gia và các cơ quan chức năng tại cảng
để xem xét chấp thuận thực hiện một hệ thống kiểm tra, giám sát và cấp Giấy

chứng nhận sức khỏe do ILO soạn thảo và khuyến nghị sử dụng rộng rãi trên các
cảng thế giới.
“Công ƣớc quy định tiêu chuẩn về quyền lợi và lợi ích của thuyền viên”,
nhằm thống nhất với quy định của “công ƣớc quốc tế về an toàn sinh mạng con
ngƣời trên biển 1974” và sửa đổi bổ sung (SOLAS), “công ƣớc quốc tế về tiêu
chuẩn huấn luyện, đào tạo, cấp chứng chỉ chuyên môn và trực ca của thuyền
viên, 1978” và sửa đổi bổ sung (STCW), “công ƣớc quốc tế về phòng ngừa ô
nhiễm dầu từ tàu biển 73/78” (MARPOL) để nâng cao an toàn và chất lƣợng vận
tải biển quốc tế. Công ƣớc nhận đƣợc sự đồng thuận rất cao của cộng đồng hàng
hải quốc tế. MLC-2006 đã trở thành “cột trụ thứ tƣ” trong khuôn khổ pháp lý
7


của ngành công nghiệp hàng hải quốc tế, đảm bảo cho tất cả các thuyền viên
điều kiện sống và làm việc thỏa đáng không phụ thuộc quốc tịch hoặc cờ tàu
nƣớc nào.
1.1.3. Phạm vi áp dụng
1.1.3.1. Đối với thuyền viên
“Công ƣớc này áp dụng cho tất cả các thuyền viên là những ngƣời thuộc
thuyền bộ hoặc đƣợc thuê làm việc trên tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh của
MLC, không phân biệt quốc tịch mà tàu mang cờ. Trong trƣờng hợp không xác
định đƣợc ngƣời nào là thuyền viên thuộc phạm vi quy định của công ƣớc này
hay không thì cơ quan chức năng của những nƣớc thành viên công ƣớc sẽ là
ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng sau khi tham khảo ý kiến của các hiệp hội
chủ tàu và thuyền viên”.
1.1.3.2. Đối với tàu biển
MLC-2006 áp dụng đối với tất cả các tàu không kể thuộc sở hữu nhà nƣớc
hay tƣ nhân, thƣờng xuyên tham gia các hoạt động thƣơng mại. Trừ trƣờng hợp
quốc gia có quy định ngƣợc lại, MLC-2006 không áp dụng với:
 Cáctàuchỉhoạt


độngtrongvùng

đƣờngthủynội

địahoặcvùngnƣớcnằmtronghoặcliềnkềvớivùngtránhbãohoặccáckhuvực
ápdụngcácquy địnhcủacảng.
 Cáctàuthamgia

đánhbắtcá

hoặcmục

đíchtƣơngtựvà

cáctàu

đƣợc

đóngtheokiểutruyềnthốngnhƣ thuyềnbuồm, thuyềnmành.
 Cáctàuchiếnhoặcphƣơngtiệnhảiquân.
“Trƣờng hợp không xác định đƣợc một con tàu nào đó có thuộc phạm vi
điều chỉnh của công ƣớc này hay không thì các cơ quan chức năng của những
nƣớc thành viên công ƣớc sẽ là ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng sau khi đã
tham khảo ý kiến của hiệp hội chủ tàu và thuyền viên”.
Theo hƣớng dẫn ILO thì MLC-2006 áp dụng cho:
 Tàucó GT ≥ 500 chạytuyếnquốctế.
8



 Tàucó GT ≥ 500 khôngchạytuyếnquốctếnhƣngthuộcnƣớcthànhviêncông
ƣớchoạt độngtừmộtcảnghoặcgiữacáccảngcủamộtquốcgiakhác.
1.1.4. Nộidungcủacông ƣớc
Công ƣớc gồm 3 phần chính, gồm 16 điều khoản, phần quy định và phần
bộ luật với 5 mục, có phụ bản liên quan đến hệ thống cấp giấy chứng nhận sức
khỏe thuyền viên và tàu biển. Trong đó bao gồm những quy định cụ thể về các
nguyên tắt điều chỉnh chung, các tiêu chuẩn và khuyến nghị thực hiện từng nội
dung của bộ luật. Cụ thể:
Phần 1: “Nội dung công ƣớc” gồm 16 điều, “quy định chung về các từ ngữ,
khái niệm cơ bản để hiểu thống nhất trong công ƣớc, nguyên tắc và quyền cơ
bản của quốc gia thành viên tuân thủ, thuyền viên và quyền lợi của thuyền viên,
trách nhiệm thực thi công ƣớc; quy định về Phần A và Phần B của bộ luật, trong
đó quy định và điều khoản của Phần A trong bộ luật là bắt buộc; quy định và
điều khoản trong Phần B không có tính bắt buộc; tham vấn các chủ tàu, thuyền
viên và hiệu lực của công ƣớc”.
Phần 2: “Các quy định và bộ luật” “Các quy định và tiêu chuẩn (Phần A)
và khuyến nghị (Phần B) trong Bộ luật đƣợc quy định theo 5 nội dung chính
đƣợc đề cập tại 68 điều ƣớc về lao động hàng hải trƣớc đây. Ngoài ra, có bổ
sung một số nội dung về an toàn nghề nghiệp và sức khỏe phù hợp với tiêu
chuẩn sức khỏe thuyền viên, ví dụ nhƣ tác động của tiếng ồn và độ rung tới điều
kiện làm việc của thuyền viên và các khu vực nguy hiểm”. Gồm:
1. Điềukiệntốithiểuvớithuyềnviênlàmviệctrêntàubiển.
Quy định và hƣớng dẫn về độ tuổi tối thiểu, chứng nhận sức khỏe thuyền
viên,đào tạo và cấp chứng chỉ cũng nhƣ việc tuyển dụng và thay thế thuyền viên.
2. Điềukiệnthuê thuyềnviên.
Các điều khoản của hợp đồng lao động: quy định hƣớng dẫn về hợp đồng
lao động, tiền công, số giờ làm việc và nghỉ ngơi của thuyền viên, quyền đƣợc
nghỉ phép, hồi hƣơng của thuyền viên, định biên an toàn tối thiểu trên tàu, khả
năng phát triển kỹ năng và cơ hội tuyển dụng cho thuyền viên.
9



3. Điềukiệnsinhhoạt, giảitrí và thựcphẩmcủathuyềnviên.
Chỗ ăn ở, trang thiết bị sinh hoạt, lƣơng thực thực phẩm: quy định và
hƣớng dẫn về điều kiện ăn ở, vui chơi giải trí của thuyền viên trên tàu.
4. Điềukiệnchămsócsứckhỏe, ytếvà phúclợixã hội, anninhchothuyềnviên.
Bảo vệ sức khỏe, chăm sóc y tế và chế độ xã hội: quy định và hƣớng dẫn về
bảo vệ sức khỏe và chăm sóc y tế cho thuyền viên trên tàu và trên bờ, việc
phòng ngừa tai nạn cho thuyền viên; quyền đƣợc tiếp cận các dịch vụ phúc lợi
trên bờ và quyền đƣợc hƣởng phúc lợi xã hội của thuyền viên cũng nhƣ trách
nhiệm của chủ tàu trong việc chi trả chi phí điều trị bệnh tật, thƣơng tích hoặc tử
vong của thuyền viên khi đang làm việc.
5. Điềukhoảnthihành.
Quy định và hƣớng dẫn trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện của quốc gia
có tàu treo cờ, quốc gia có cảng và trách nhiệm cung cấp lao động. Việc thiết lập
hệ thống kiểm tra và cấp giấy chứng nhận lao động hàng hải và tuyên bố tuân
thủ luật lao động hàng hải cho tàu thuyền treo cờ quốc gia thành viên cũng nhƣ
kiểm tra sự tuân thủ công ƣớc của tàu nƣớc ngoài đến cảng đối với quốc gia có
cảng.
Cả 5 nội dung đề cập trên đều đã đƣợc đề cập tại các công ƣớc liên quan đến
lao động hàng hải trƣớc đây và đƣợc bổ sung sửa đổi phù hợp với thực tiễn hiện
nay. Công ƣớc đã bổ sung một số nội dung mới liên quan đến sức khỏe và an
toàn nghề nghiệp của thuyền viên để phù hợp với tiêu chuẩn sức khỏe hiện nay
nhƣ là tác động của tiếng ồn và chấn động khi làm việc và những rủi ro trong
môi trƣờng làm việc trên tàu. Phần này của công ƣớc đề cập đến việc kiểm tra
của chính quyền quốc gia mà tàu treo cờ thông qua các tổ chức đƣợc chính phủ
ủy quyền (ROs) hoặc kiểm tra lại cảng biển nƣớc ngoài thông qua hệ thông kiểm
tra nhà nƣớc cảng biển (PSC) trên cơ sở các quy định của công ƣớc lao động
trƣớc đây, tuy nhiên có chỉnh sửa để đƣa ra những tiêu chuẩn kiểm tra hài hòa
với các công ƣớc hàng hải quốc tế (SOLAS, MARPOL, STCW) liên quan đến

an toàn, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng.
10


Phần 3: “Phụ lục liên quan” mẫu biểu hƣớng dẫn liên quan đến việc thực hiện
công ƣớc nhƣ: mẫu Giấy chứng nhận lao động hàng hải (Maritime Labour
Certificate – MLC) và Tuyên bố tuân thủ công ƣớc (Declaration of Maritime
Labour Compliance – DMLC), Giấy chứng nhận lao động hàng hải tạm thời.
1.1.5. Hiệulực ápdụngcông ƣớc
Theo khoản 3 điều VIII về hiệu lực của Công ƣớc thì Công ƣớc sẽ có hiệu
lực sau 12 tháng kể từ ngày có ít nhất 30 thành viên chiếm 33 phần trăm tổng
dung tích đội tàu thế giới đăng ký phê chuẩn và ngày 20/08/2013 công ƣớc Lao
động hàng hải 2006 (MLC) của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã chính thức
có hiệu lực.
Nhƣng nhận thấy các chính quyền hành chính quốc gia tàu mang cờ có thể
không có đủ thời gian cấp Giấy chứng nhận Lao động hàng hải cho các tàu trƣớc
ngày 20/08/2013, ILO đã ra nghị quyết XVII yêu cầu các chính quyền hành
chính của quốc gia tàu mang cờ và cảng vụ xem xét để cho phép tàu tiếp tục
hoạt động mà không có giấy chứng nhận MLC-2006, công ƣớc này thực sự có
hiệu lực từ ngày 20/08/2014.Và đến thời điểm này thì chính quyền cảng trên thế
giới đã tiến hành kiểm tra PSC liên quan đến việc thực hiện công ƣớc MLC2006 trên tàu.
1.1.6. Giấy chứng nhận cấp theo MLC-2006
Theo công ƣớc Lao động hàng hải thì các tài liệu sau phải có trên tàu:
Bản Tuyên bố phù hợp lao động Hàng Hải (DMLC)
Bao gồm 2 phần sau:
“Phần I đƣợc cấp bởi Chính quyền hành chính quốc gia tàu treo cờ và,
 Xác địnhdanhmụccáchạngmụckiểmtra đểphù hợpvớimục 1 củaTiêuchuẩnnày;
 Xác địnhcácyêucầuquốcgiabaogồmcác điềukhoảnliênquancủaCông
ƣớcnàybằngcách đƣaramộtdanhmụcthamkhảocác
điềukhoảncủaluậtquốcgiacũngnhƣ, tớiphạmvicầnthiết,

thôngtinngắngọnvềnộidungchínhcủacácyêucầuquốcgia;
 Chỉracácyêucầucụthể đốivớiloạitàutheophạmviphápluậtquốcgia;
11


 Ghimọi điềukhoảntƣơng đƣơngvà chobiếtrõ bấtkỳmiễngiảmnào đƣợccơ
quancó thẩmquyềnchophép”.
“Phần II đƣợc chủ tàu lập và xác định các biện pháp đã thông qua bảo đảm
luôn phù hợp với các yêu cầu quốc gia giữa các đợt kiểm tra và các biện pháp đề
xuất đảm bảo luôn cải thiện”.
Giấy chứng nhận lao động hàng hải (MLC)
Nếu kết quả đánh giá DMLC I và DMLC II trên tàu biển đáp ứng các quy
định của Công ƣớc MLC 2006 thì cơ quan tiến hành việc đánh giá sẽ phê duyệt
Bản công bố phù hợp Lao động hàng hải phần II và cấp Giấy chứng nhận Lao
động hàng hải cho tàu biển.
Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận Lao động hàng hải là 05 năm với
điều kiện tàu phải đƣợc kiểm tra trung gian trong khoảng thời gian đến hạn hàng
năm lần thứ hai hoặc thứ ba của giấy chứng nhận. Tuy nhiên nếu cơ quan có
thẩm quyền xác nhận tàu không còn phù hợp với quy định của công ƣớc MLC2006, tàu thay đổi cờ quốc tịch, thay đổi chủ tàu thay đổi kết cấu, trang thiết bị
hoặc phƣơng thức tuân thủ công ƣớc MLC-2006 theo quy định thì Giấy chứng
nhận Lao động hàng hải sẽ bị mất hiệu lực. Một giấy chứng nhận lao động hàng
hải tạm thời sẽ đƣợc cấp trong trƣờng hợp:
 Tàumới đƣợcbàngiao,
 Khi tàu đổi cờ, hoặc
 Khi tàu đổi chủ.
Giấy chứng nhận chứng nhận lao động hàng hải tạm thời có thời hạn hiệu
lực không quá sáu tháng.
1.2. NHỮNGYÊUCẦUBẮTBUỘCCỦACÔNG ƢỚCMLC-2006
1.2.1 Yêucầuvề độtuổitốithiểulàmviệctrêntàu
Theo quy định của MLC 2006 thì độ tuổi nhỏ nhất của thuyền viên để đƣợc

thuê làm việc trên tàu là 18 tuổi. Bất kì ngƣời nào dƣới 18 tuổi ở trên tàu để học
tập, đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép sẽ không phải trực ca đêm.
12


Trƣởng bộ phận thuyền viên chịu trách nhiệm lựa chọn và sử dụng thuyền viên
phù hợp dƣới sự quản lý của công ty. Cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy
trình của hệ thống quản lý an toàn của công ty khi lựa chọn thuyền viên thích
hợp và đủ điều kiện làm việc trên tàu, đặc biệt là trong việc xem xét độ tuổi tối
thiểu của công ty yêu cầu. Thuyền trƣởng chịu trách nhiệm giữ các tài liệu của
thuyền viên một cách an toàn nhƣ là bằng chứng về ngày sinh và tuổi của thuyền
viên khi làm việc trên tàu cũng nhƣ cấp danh sách thuyền viên với mục đích xác
định danh tính và tuổi của thuyền viên trên tàu.
1.2.2. Giấy chứng nhận y tế
Cáccơ

quancó

thẩmquyềnyêucầucôngtyphải

đảmbảorằngtấtcảcácsỹquanvà

thủythủ đoànphảicó giấychứngnhậnytếbaogồmcácthôngtin:
a.

Các

điềukiệnvềthínhgiácvà

thịgiáccủathuyềnviêncũngnhƣ


việckhảnăngnhậndiệnmàusắc.
b.

Khôngbịbấtkì

bệnhgì



thểtrầmtrọnghơnkhilàmviệctrênbiểncũngnhƣ

biểuhiệnkhôngphù hợpcholàmviệctrênbiểncó thểgâynguyhiểmchosứckhỏe.
Giấychứngnhậnytế
viếtbằngtiếngAnh,

đƣợccấpchothuyềnviênthờihạntối

đalà

02

nămvà

đốivớichứngchỉvềkhảnăngnhậndiệnmàusắclà

06

năm.Trƣớckhilàmviệctrêntàu, thuyềnviênphảicó chứngchỉvềytếchứngnhậnhọphù
hợpvềmặtsứckhỏe đểhoànthànhcáccôngviệctrênbiển, nó phải đƣợccấpbởicơ

quanytế

đủtiêuchuẩnphù

hợptheoyêucầucủacông

ƣớcquốctếvềtiêuchuẩncủachứngchỉ đàotạovà trựccachongƣời đibiển (STCW
1978



cácsửa

đổi).

Thuyềntrƣởngphảilƣugiữmộtbảnsaochứngchỉytếtrêntàutrongthờigianthuyềnviên
ởtrêntàuhoặckhikếtthúchợp đồngvà lƣutronghồsơ ítnhất 05 năm.Tuynhiên,
đốivớibấtkỳgiấychứngnhậnytếnàohếthạntronghànhtrìnhsẽtiếptụccó
hiệulựcchotớicảngtiếptheonơithuyềnviêncó

thểcó

giấychứngnhậnmớinhƣngchứngchỉhếthạn đó không đƣợcquá 03 tháng.
Côngtysẽxemxétlạicácgiấychứngnhậnytếcủathuyềnviênthôngquabộphậnkiể
mtoánnộibộvà bổnhiệmkiểmtoánviên để đảmbảotuânthủquy địnhnày.
13


1.2.3. Khả năngchuyênmôncủathuyềnviên
Công ƣớc lao động hàng hải MLC 2006 quy định thuyền viên làm việc trên

tàu phải có chất lƣợng và đào tạo phù hợp theo yêu cầu bắt buộc của tổ chức
hàng hải thế giới IMO hoặc yêu cầu của quốc gia tàu mang cờ. Thuyền viên phải
đủ năng lực, sức khỏe và trình độ để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao trên tàu.
Huấn luyện và các chứng chỉ phù hợp với yêu cầu bắt buộc theo tổ chức hàng
hải quốc tế sẽ đƣợc xem nhƣ đáp ứng yêu cầu của pháp chế Quốc gia. Giấy
chứng nhận khả năng chuyên môn và khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc cấp
bởi cơ quan có thẩm quyền theo quy định của IMO.
Đạilý
cungứngthuyềnviênsẽgửidanhsáchthuyềnviênlàmviệctrêntàuchobộphậnhànghảic
ũngnhƣ

đểxemxéttàiliệucủathuyềnviêncũngnhƣ

bộphậncôngnghệcủacôngty

kinhnghiệmtrênbiểntrƣớckhi đƣathuyềnviênxuốngtàu. Hồsơ củathuyềnviênphải
đƣợcgiữbởicôngty ítnhất 05 năm.
1.2.4. Hợp đồnglao độngcủathuyềnviên
Tấtcảthuyềnviênlàmviệctrêntàusẽcó
bởithuyềnviênvà

mộthợp
đạidiện

chủtàuhoặcngƣời

điềukiệnsốngtốttrêntàu.

đồnglao
để


động

đƣợcký

đảmbảocôngviệcvà

Cácthôngtinliênquantronghợp

đồngnàyphải

đƣợcviếtbằngtiếngAnh.
Hợp đồnglao độngcủathuyềnviênsẽ đƣợcsoạnthảobởichủtàuvà gửichothuyềnviên
đểxemxétlạicác

điềukhoảncụthể,

nếucầnthuyềnviêncó

thểyêucầutƣ

vấntrƣớckhichấpnhậnvà ký chúng. Khihợp đồng đã đƣợcký kết, cảchủtàuvà
thuyềnviên đềuphảigiữhợp đồngcó chữký củacảhaibên.Chủtàusẽchuyểnhợp
đồnglao

độngcủathuyềnviênchothuyềntrƣởnglƣugiữtrêntàuhoặccáccơ

thẩmquyềnkhácnhƣ

đỗmộtbảnsaokhicần.


cảngnơitàu

quancó

Côngtyphải

đảmbảorằnghợp đồngnàyvà thỏa ƣớclao độngtậpthể (nếu ápdụng) luôncó trêntàu
đểthuyềnviêncó thểdễdàngthamkhảo.
Hợp đồnglao độngcủathuyềnviên ítnhấtgồmnhữngthôngtinsau:
a.

Tên đầy đủcủathuyềnviên, ngàysinh, tuổi, nơisinh,
14


×