Tải bản đầy đủ (.pdf) (299 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công chung cư cao cấp hoàng sa đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 299 trang )

Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
Xuất phát từ mục tiêu phƣơng hƣớng xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới,
báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu lần thứ
VIII của Đảng, đã định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm 2020, trong
đó cho phép huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng đô thị trên cơ sở coi trọng
việc giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng, tăng cƣờng kiểm soát sự phát triển đô thị theo đúng quy
hoạch và pháp luật, tận dụng tối đa đất trống, đất hiện có sử dụng nhƣng lãng phí kém
hiệu quả trong đô thị.
Một trong những lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ phát triển đô thị là phát triển nhà ở đô thị,
đảm bảo cải tạo và xây dựng nhà ở, nâng chỉ tiêu bình quân lên 8m2 sàn /ngƣời sau năm
2010; thỏa mãn nhu cầu đa dạng của các đối tƣợng xã hội, trong đó đặc biệt quan tâm
giải quyết nhà ở cho các đối tƣợng chính sách và thanh toán các khu nhà ổ chuột trong đô
thị. Việc phát tiển nhà ở đô thị thực hiện theo các dự án kinh doanh hoặc trợ gíup của các
tổ chức trong và ngoài nƣớc.
Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nƣớc, ngành xây dựng ngày
càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lƣợc xây dựng đất nƣớc. Vốn đầu tƣ xây dựng
xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nƣớc (40-50%), kể cả đầu tƣ nƣớc
ngoài.Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống
của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí
ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thƣơng nhân, khách nƣớc ngoài
vào Đà Nẵng công tác, du lịch, học tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp.
Chung cƣ cao cấp Hoàng Sa nằm trên trục đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng đƣợc xây dựng
để đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó.

1



Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

CHƢƠNG 2: VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KHU VỰC XÂY DỰNG.
2.1. Vị trí, địa điểm xây dựng công trình
Chung cƣ cao cấp Diamond Tower sẽ đƣợc xây dựng tại số 77 đƣờng Kinh
Dƣơng Vƣơng, thành phố Đà Nẵng trên diện tích khu đất 3850m2, cụm công trình
đƣợc quy hoạch một cách chặt chẽ , nhằm khắc phục các ảnh hƣởng tự nhiên khắc
nghiệt, đồng thời tận dụng các điều kiện tự nhiên tốt nhƣ ánh sáng , gió, tầm nhìn, cảnh
quan cao ráo và bằ ng phẳ ng, có tứ cận nhƣ sau :
Đông giáp

: Khu dân cƣ

Tây giáp

: Đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng

Nam giáp

: Đƣờng Nguyễn Sinh Sắc

Bắc giáp

: Khu dân cƣ

2.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất thủy văn.
2.2.1. Khí hậu :

Khu vực Miền trung chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 2 đến
tháng 8 là mùa khô thƣờng hay có gió mùa, mùa mƣa lũ kéo dài từ tháng 9 đến tháng
12, lƣợng mƣa chiếm 75% cả năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm là:

25,6 oC

+ Nhiệt độ cao trung bình la :

29,8 oC

+ Nhiệt độ thấp trung bình là:

20 - 25 oC

2.2.2. Độ ẩm:
+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm :

82 %

+ Độ ẩm cao nhất trung bình năm

:

90 %

+ Độ ẩm nhỏ nhất trung bình năm :

75 %


+ Độ ẩm nhỏ nhất tuyệt đối

18 %

:

2.2.3. Chế độ gió :
Có 2 hƣớng gió chính
+ Từ tháng 04-09 : gió Đông

2


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

+ Từ tháng 10-03 : gió Bắc và Tây bắc
+ Tốc độ trung bình: 3,3 m/s.
+ Tốc độ gió mạnh nhất: 40 m/s

2.2.4. Địa hình:
Khu đất xây dựng Chung cƣ tại số 77 đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng, thành phố Đà nẵng
khu đất tƣơng đố i cao ráo và bằ ng phẳ ng , khá lý tƣởng không có dốc, thuận tiện cho việc xử
lý thi công. Để chuẩn bị mặt bằng xây dựng chỉ cần san dọn, làm vệ sinh sơ bộ.
2.2.5. Địa chất thuỷ văn :

+ Lớp 1: Sét pha,dày 5.2m
+ Lớp 2: Cát pha,dày 7.5m
+ Lớp 3: Cát bụi,dày 8.5m

+ Lớp 4: Cát hạt trung,dày 8.2m
+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi.
+ Nƣớc ngầm tồn tại trong lớp đất sét pha, mực nƣớc ngầm nằm khá sâu so với
mặt đất hiện tại cốt là -5,8
+ Từ những điều kiện địa chất công trình ở trên cho ta thấy nền đất ở vị trí xây
dựng công trình tƣơng đối đồng nhất. Hầu hết các lớp đều có sức chịu tải tƣơng đối
cao, đặc biệt lớp cát thô lẫn cuội sỏi là lớp đất cực tốt để đặt mũi cọc .

3


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC QUY MÔ ĐẦU TƢ
VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1. Hình thức đầu tƣ
Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
+ Nhà chung cƣ cao cấp Hoàng Sa.
+ Bồn hoa cây cảnh
+ Hệ thống cấp, thoát nƣớc .
+ Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hoàn chỉnh.
3.2. Quy mô đầu tƣ
- Nhà gồm 8 tầng.
- Chiều dài : 28m
- Chiều rộng : 23m
- Cao: Tầng 1,2: 4,5m. Tầng 3-8: 3,4m.
- Diện tích Xây dựng : 624.4 m2
- Tổng diện tích sàn : 9145.6m2

- Cấp công trình : Cấp II.
- Bậc chịu lửa : Cấp I
- Niên hạn sử dụng : 70 năm

3.3 Các giải pháp thiết kế:
3.3.1. Giải quy hoạch tổng mặt bằng:
- Công trình đƣợc bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hƣớng Tây.
-

Khu đất xây dựng công trình nằm trên trục đƣờng giao thông chính, nên ngoài các giải

pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu cầu hoạt động bên
trong công trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hoà giữa công trình chính và các công
trình phụ trợ khác. Công trình chính đóng vai trò trung tâm trong bố cục mặt bằng và không
gian kiến trúc của khu vực.

4


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

- Công trình đảm bảo tầm nhìn thoáng, gió và ánh sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo khoản
không gian mở xen kẽ cây xanh, vƣờn hoa, khu vui chơi giải trí, ... tạo cảnh quan
phong phú cho công trình.
- Dây chuyền công năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và quản lý.
- Hệ thống giao thông xung quanh thuận lợi, không chồng chéo

3.3.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc

3.3.2.1. Giải pháp mặt bằng
Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức không
gian bên trong, đó là bƣớc đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tƣởng thiết kế
kiến trúc. Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng
sao cho khoa học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ. Mặt bằng
nhà phải gắn bó với thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mô khu đất xây
dựng, vận dụng nghệ thuật mƣợn cảnh và tạo cảnh.
Mặt bằng công trình theo phƣơng án này đƣợc tổ chức nhƣ sau
Tầng hầm làm nơi để xe, máy phát điện của chung cƣ. Tầng 1 bố trí siêu thị
mini và khối văn phòng. Tầng 2 có quán bar, văn phòng cho thuê và phòng ban quản
trị chung cƣ. Tầng 3-15, mỗi tầng có 7 căn hộ chung cƣ cao cấp. Giao thông công trình
theo phƣơng ngang dọc rộng 2 m. Mỗi tầng có diện tích 571.6m2. Trong đó:

Tầng

Tầng 1

Chức

Kích thƣớc

Năng

a (m)

b (m)

(m2)

Siêu thị mini


8.8

22.3

196.24

Khối văn phòng

8.8

13.2

116.16

Khu vệ sinh

3.9

6.8

26.52

Mini shop

4.1

5.3

21.73


Khu lễ tân,h. Lang, s. Chính

Tầng 2

Diện tích

Tổng
Diện
tích (m2)

571.6

132.06

1 thang máy

6.05

10.6

64.13

2 cầu thang bộ

3.6

4.1

14.76


Quán bar

8.8

22.3

196.24

571.6

5


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

Khu vệ sinh

3.9

6.8

26.52

Thang máy

6.05


10.6

64.13

Thang bộ

4.1

3.6

14.76

Phòng ban quản trị

4.45

5.05

22.4725

Văn phòng cho thuê

8.8

15.3

134.64

Quầy cafe giải khát


7.3

10.2

74.46

Giao thông

38.35

6 căn hộ loại A
Tầng 3-8

(gồm 2 p. Ngủ)
1 căn hộ loại B

7430.8

(có 1 p. Ngủ)
TỔNG

9145.6

Do chung cƣ đƣợc xây dựng bên cạnh các công trình của các công trình khác đã
xây dựng, vì vậy phải có giải pháp mặt bằng hợp lý, đảm bảo phù hợp với điều kiện
thực tế song phải tuân thủ đúng qui phạm xây dựng.
Giải pháp thiết kế mặt bằng nhƣ vậy đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn Việt Nam cho
các chung cƣ hiện nay.

3.3.2.2. Giải pháp mặt đứng:

Do tính đặc thù của công trình nên việc thiết kế, tổ hợp hình khối mặt
đứng công trình phải đạt đƣợc tính đặc thù của nó.
- Mặt đứng của công trình có bố cục thống nhất với mặt bằng, mang tính hiện
đại, hài hoà với nhau và với các công trình xung quanh.
- Dùng thủ pháp nhịp điệu sự lặp lại có quy luật của các hình (nhƣ dãy cữa sổ,
cửa chính, ô ban công...) và khoảng cách đều đặn giữa chúng, tạo cho công trình mang
tính động gây cảm giác điều hoà.
- Việc xử lý các gờ tƣờng, các đƣờng chỉ ngang tại vị trí thành ban công ...,cũng
nhƣ chia tỷ lệ, bố trí ô cửa đi, cửa sổ một cách hợp lý hài hoà đã tạo nên vẻ linh hoạt
và thẩm mỹ cho công trình.

6


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

- Tổ chức hình khối mặt đứng công trình phải hài hoà tạo nên một quần thể kiến
trúc thống nhất. Mặt đứng công trình phải gây ấn tƣợng mạnh mẽ và có tính thẩm mỹ
cao.Ngoài ra còn đòi hỏi tính lâu dài của công trình không lạc hậu theo thời gian.
Chính vì những lý do trên nên mặt đứng công trình, thiết kế không cầu kỳ
nhƣng lại có sức truyền cảm, sang trọng. Ngoài vẻ đẹp riêng của công trình cần chú ý
đến sự hài hoà với các công trình xung quanh.
Mặt đứng kiến trúc đƣợc nghiên cứu thoả mãn yêu cầu về tổ chức không gian
chung của toàn trƣờng phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặt
đứng đƣợc tạo khối rõ ràng, hài hoà dáng vẽ thanh thoát vững chải. Các mảng kính tạo
cảm giác sáng sủa cho công trình, kết hợp với những khoảng sảnh, ban công nhô ra tạo
thành các dãi làm cho công trình có hình khối kiến trúc bề.


3.3.2.3. Giải pháp mặt cắt
- Mặt cắt công trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể hiện
đƣợc mối liên hệ bên trong công trình theo phƣơng thẳng đứng giữa các tầng, thể hiện
sơ đồ kết cấu bố trí làm việc trong công trình và chiều cao thông thuỷ giữa các tầng,
giải pháp cấu tạo dầm, sàn, cột, tƣờng, cửa …

+ Chiều cao nhà H :

31,25m.

+ Chiều cao tầng 1,2 :

4,5 m.

+ Chiều cao tầng 3 -8 :

3,4m.

+ Chiều cao tầng thƣợng :

4,2m.

+ Chiều cao tầng mái :

2,0m.

3.4 Giải pháp kết cấu
Giữa kiến trúc và kết cấu có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Hình
dáng và không gian kiến trúc đƣợc thể hiện trên cơ sở hệ kết cấu của công trình. Giải
pháp kết cấu đƣợc lựa chọn phải thõa mãn các yêu cầu kỹ thuật sử dụng hiện tại và lâu

dài, thỏa mãn các yêu cầu về độ bền vững phù hợp với niên hạn sử dụng, thỏa mãn các
yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy và có thể thi công trong điều kiện thiết bị kỹ thuật
cho phép. Việc lựa chọn vật liệu quyết định đến việc lựa chọn giải pháp kết cấu công

7


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

trình và giải pháp kiến trúc, đảm bảo vật liệu xây dựng công trình phải bền, tƣơng
xứng với cấp công trình, dễ tạo dáng kiến trúc và phù hợp điều kiện thi công.
Công trình xây dựng là tòa nhà 15 tầng, kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê
tông cốt thép chịu lực. Móng công trình là móng cọc ép bằng bê tông cốt thép.
Tƣờng bao dày 220, xây bằng gạch ống, cách nhiệt tốt, dễ kết hợp với nhau và
nhẹ nhàng cho khối xây. Tƣờng ngăn giữa các phòng 220, tƣờng hành lang, khu vệ
sinh 110.
Cột, dầm, sàn đƣợc đổ bê tông tại chỗ. Hệ dầm dọc có tác dụng chia nhỏ các ô
sàn, chịu tải trọng của tƣờng xây trên nó, vừa tạo độ cứng không gian cho nhà.
Chiều cao tầng điển hình là 3,4m. Giải pháp khung BTCT với dầm đổ toàn khối,
bố trí các dầm trên đầu cột và gác qua vách cứng.

3.5 Các giải pháp kỹ thuật khác
3.5.1. Cấp điện:
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dƣới đất đi vào trạm biến thế
của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát
điện đặt tại tầng hầm của công trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất
thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các trƣờng hợp sau:
-


Các hệ thống phòng cháy chữa cháy, bơm nƣớc.

-

Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.

-

Hệ thống thang máy.

-

Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.

3.5.2. Cấp thoát nƣớc
Công trình sẽ bố trí 1 bể nƣớc với dung tích 30 m3, đƣợc đặt trên tầng mái.
Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc của thành phố đi lên bể nhờ dùng máy bơm, quá trình điều
khiển máy bơm thực hiện hoàn toàn tự động , nƣớc sẽ theo các đƣờng ống kỹ thuật đến
phục vụ các vị trí lấy nƣớc cần thiết.
- Nƣớc mƣa trên mái, ban công… đƣợc thu vào phểu và chảy riêng theo một
ống.
- Nƣớc mƣa đƣợc dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố.

8


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương


- Nƣớc thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đƣa về bể xử lí
nƣớc thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nƣớc chung.
- Hệ thống xử lí nƣớc thải có dung tích 16,5m3/ngày.

3.5.3. Chống sét
Thiết bị chống sét gồm ba bộ phận chính:

- Thiết bị chống sét trên mái dùng kim chống sét.
- Thiết bị tiếp đất chống sét dùng thép tròn, chôn thẳng góc, sâu 1,5 m
- Đƣờng dẫn nối liền phần chống sét trên mái và phần tiếp địa gồm hai đƣờng
dẫn bằng dây thép  12 mạ kẻm kim thu lôi đƣợc chế tạo bằng thép  16 không ghỉ
vót nhọn ở đỉnh kim và L= 0,8m chỗ nối tiếp của vật liệu thép phải hàn nối để đảm bảo
tính dẫn điện.
Khối nhà cao tầng nên có hệ thống chống sét đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn quy
định 20 TCN 46.84 với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét R  10 .

3.5.4. Phòng cháy chữa cháy
a. Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ơ nơi
công cộng và mỗi tầng mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi
phát hiện đƣợc, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống
chế hoả hoạn cho công trình.
b. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nƣớc:
* Nƣớc: trang bị từ bể nƣớc tầng mái, sử dụng máy bơm xăng lƣu động.
- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13) đặt
tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng
không ở mỗi tầng và ống nối đƣợc cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các
bảng thông báo cháy.
- Các vòi phun nƣớc tự động đƣợc đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m

một cái và đƣợc nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm
bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn
báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.

9


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi
quan yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
3.5.5. Hệ thống thông gió chiếu sáng
Các phòng của công trình chủ yếu chiếu sáng và thông gió bằng tự nhiên
kết hợp với thông gió nhân tạo là sự kết hợp của hệ thống cửa sổ, cửa đi để đón
gió trời, với hệ thống quạt thông gió chạy điện, để tạo cho phòng sự thoáng mát
cần thiết lấy theo tiêu chuẩn chiếu sáng và thông gió.
3.5.6. Trang bị nội thất, hoàn thiện
Trang bị nội thất công trình đƣợc thực hiện phù hợp với yêu cầu sử dụng
của công trình.
3.5.7. Hệ thống thông tin liên lạc
Trong nội bộ công trình mạng lƣới thông tin liên lạc giữa các phòng
ban bằng đƣờng dây hữu tuyến.

10


Trường Đại Học Hàng Hải


GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
CỦA PHƢƠNG ÁN

4.1.Mật độ xây dựng:
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%).
K0 =

624, 4
S XD
.100% = 3850 .100%  16, 22%
S LD

Trong đó: SXD = 624,4m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt
bằng mái công trình.
SLD = 3850m2 là diện tích lô đất.
Ta nhận thấy mật độ xây dựng là không vƣợt quá 40%. Điều này phù hợp
TCXDVN 323:2004.

4.2.Hệ số sử dụng đất:
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.
HSD =

SS
9145,6

 2,375
S LD
3850


Trong đó: SS  9145,6m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm
diện tích sàn các và mái.
Ta nhận thấy hệ số sử dụng đất là 2,375 không vƣợt quá 5. Điều này cũng phù
hợp với TCXDVN 323:2004.

4.3. Kết luận và kiến nghị
Về tổng thể, công trình đƣợc xây dựng trong khu quy hoạch của
thành phố nhằm giải quyết vấn đề về nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp. Xây
dựng và đƣa công trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tƣ cũng
nhƣ thành phố.mang lại lợi ích xã hội hết sức to lớn
Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại.mang những đặc
trƣng của những công trình cao tầng Quan hệ giữa các phòng trong công trình
rất thuận tiện nhƣng cũng mang tính độc lập cao, hệ thống đƣờng ống kỹ thuật
ngắn gọn, thoát nƣớc nhanh.

11


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

Về kết cấu, hệ kết cấu khung, đảm bảo cho công trình chịu đƣợc
tải trọng đứng và ngang rất tốt. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc, có
khả năng chịu tải trọng lớn.
Kính đề nghị các cấp các ngành có thẩm quyền quan tâm xem xét, thẩm định
và phê duyệt để công trình chung cƣ cao cấp Hoàng Sa đƣợc sớm thi công và đƣa vào
sử dụng, nhằm đáp ứng kịp nhu cầu nhà ở cho ngƣời dân, công nhân trong khu vực
quận cũng nhƣ thành phố.


12


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG CHO TOÀN CÔNG TRÌNH
1.Cơ sở thiết kế
+ TCXDVN 356 : 2005 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép).
+ TCVN 2737 – 1995 (Tải trọng và tác động).

2.Vật liệu sử dụng cho toàn công trình
- Bê tông: Sử dụng bêtông cấp độ bền B25, có các đặc trƣng vật liệu nhƣ sau:
 Môđun đàn hồi: Eb = 30x103 Mpa = 30x106 (kN/m2).


Cƣờng độ chịu nén: Rb = 14,5 Mpa = 1,45 kN/cm2.

 Cƣờng độ chịu kéo: Rbt = 1,1 Mpa = 0.11kN/cm2.
-

Cốt thép: Sử dụng cốt thép AI, AII, có các đặc trƣng vật liệu nhƣ sau:

 Cốt thép AI: (Ø<10)
 Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
 Cƣờng độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
 Cƣờng độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
 Cƣờng độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17.5 kN/cm2.

 Cốt thép AII: (Ø  10)
 Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
 Cƣờng độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.
 Cƣờng độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.
 Cƣờng độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.

13


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

CHƢƠNG 5: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 . Sơ bộ phương án kết cấu.
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu cho nhà cao tầng là rất quan trọng, nó liên quan
tới vấn đề bố trí mặt bằng, hình khối, độ cao tầng, các đƣờng ống kỹ thuật thiết
bị, tiến độ thi công,giá thành công trình…
Về mặt thiết kế kết cấu đối với nhà cao tầng xuất hiện những vấn đề phức
tạp về nền móng, kết cấu chịu lực ngang, ổn định tổng thể và dao động công
trình do đó cần chú ý những nguyên tắc cơ bản sau:.
Khi nhà cao tầng chịu tải trọng ngang số bậc siêu tĩnh phải cao để tránh
cho toàn bộ công trình không bị phá hoại khi có một bộ phận nào đó bị phá hoại
trƣớc.
Kết cấu phải đƣợc thiết kế sao cho các khớp dẻo xuất hiện trƣớc hết ở
dầm
sau đó mới ở cột vì:
- Cột bị phá hoại thì khả năng toàn nhà bị phá hoại là rất lớn, trong khi
chƣa kịp huy động hết khả năng chịu tải ở các phần khác của công trình. Còn
khi dầm bị phá hoại thì chỉ có thể dừng lại ở một vài ô, một tầng nào đó bị hƣ

hại. Các phần khác không bị phá hoại hoàn toàn, không nguy hiểm và có thể sửa
chữa đƣợc.
+Phá hoại uốn phải xảy ra trƣớc phá hoại cắt.
+Các nút phải khỏe hơn các thanh quy tụ vào nó.
Tránh sự thay đổi đột ngột của sự phân bố độ cứng và cƣờng độ trên chiều
cao nhà. Nếu công trình có một tầng mềm (do bỏ bớt hoặc thu nhỏ một số
cột)biến dạng sẽ có xu hƣớng tập trung ở tầng mềm này dễ gây nguy cơ dẫn đến
sự sụp đổ của toàn bộ công trình hoặc phần công trình bên trên tầng mềm này.
Nếu trong cùng một tầng vừa có các cột dài lẫn cột ngắn thì lực cắt sẽ tập
trung ở các cột ngắn tƣơng đối cứng hơn. Do đó các cột ngắn sẽ bị phá hoại
trƣớc các cột dài. Tƣơng tự với các dầm ngắn.

14


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

Mặt bằng công trình đơn giản, gọn, gần đối xứng, có độ cứng chống xoắn
lớn, tâm cứng trùng hoặc gần trùng với tâm khối lƣợng là tốt nhất. Bố trí sao cho
mặt bằng công trình có khả năng chống xoắn tốt nhất: Bố trí các vách cứng đối
xứng và càng xa trọng tâm càng tốt.
2.1.1: Phân tích các dạng kết cấu khung
+Kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng.
Các kết cấu này có thể là khung, là vách (tƣờng đặc hoặc tƣờng có lỗ)
hoặc lõi kín (ghép nhiều vách với nhau tạo thành hộp kín). Các kết cấu phát triển
theo phƣơng đứng để chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng truyền các tải trọng
này xuống móng.
+Kết cấu chịu lực phát triển theo phương ngang .

Đó là các sàn của các tầng. Sàn các tầng tiếp nhận tải trọng thẳng đứng rồi
chuyền vào khung vách, lõi. Sàn các tầng còn liên kết các kết cấu phát triển theo
phƣơng đứng tạo thành hệ không gian đảm bảo tính ổn định cục bộ cho khung,
vách, lõi và đảm bảo tính ổn định tổng thể cho toàn nhà, giảm gia tốc dao động.
+ Tổ hợp các kết cấu chịu lực:
- Nhà kết cấu khung
- Nhà kết cấu vách
- Nhà kết cấu lõi
- Nhà kết cấu khung + vách
- Nhà kết cấu khung + lõi
- Nhà kết cấu khung + vách + lõi
Các loại trên tùy thuộc cách liên kết mà làm việc theo sơ đồ giằng hoặc sơ
đồ khung - giằng.
2.1.2.Phương án lựa chọn
Công trình Chung cƣ cao cấp Hoàng Sa – Đà Nẵng , với yêu cầu kiến trúc
và công năng của chủ đầu tƣ em chọn phƣơng án nhà kết cấu khung, vách, lõi
cùng chịu lực, làm việc theo sơ đồ khung giằng.

15


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

2.1.3.Kích thước sơ bộ của kết cấu
2.1.3.1. Xác định sơ bộ kết cấu công trình.
Kết cấu BTCT đổ toàn khối, sàn sƣờn BTCT toàn khối, nút khung liên
kết cứng, sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng làm việc của nó.
2.3.1.2. Chọn kích thước sàn.

Căn cứ mặt bằng kiến trúc, chia thành nhiều ô sàn : S1 , S2 , S3... , S
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và hệ lƣới cột ta bố trí hệ lƣới dầm kết cấu sàn .
 Căn cứ theo công năng sử dụng, kích thƣớc, sơ đồ tính toán của các ô sàn
mà ta đánh số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 3 nhƣ dƣới đây:
1

2

3

5

1450

6

7

8

28000
8750

4100

1075

4650

2975


2300

3225

1375

2975

2100

1075

8750

3800

4650

1445

4100

G

G
S19

S2


F

1150
1100

S18
S15

S21

S16

E

S22

S29

650

1900

S17

3100

S4

S7


S8

S14

S13

S26

S6

S5

S8

S7

S13

S25

S26

3700

S6

S12

B


1450

S27

3500

S11

S28

600

S11

S28

4650

S10

5250

S9

S27

S28

S28


5250

4650

5800

S10

S9

950

5800

B

A

D

2350

3700

2200

S5

2350


1300

22300

S25

2200

D

E

1300

4050

S3

5200

S24

650

F

S1

3300


3300

S23

S20

600

A

3500

850
1450

4650

1075

2975

2300

2975

1075

4650

4100


1450

28000

1

2

3

5

6

7

8

Hình 5. 1: Mặt bằng sàn tầng 3

16


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

+Với ô sàn có kích thƣớc lớn nhất :5,25x5,8m
hb =


D
1
. l1 = .5,8= 0,13 (m)
m
40

Chọn hb = 120mm

Trong đó:
l1 là nhịp bản; theo số liệu tính toán l1= 5,8m
D là hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D=0,8  1,4
m là hệ số phụ thuộc liên kết của bản
l2
5,8

 2  Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phƣơng.
l1 5, 25

Chọn m=42 vì Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phƣơng.
Vậy ta chọn hb= 12 cm cho toàn bộ sàn nhà
Từ kết quả tính toán trên, để đơn giản cho thi công ta chọn 1 loại chiều dày sàn
là h = 120 mm cho tất cả các ô sàn
2.1.3.3. Chọn sơ bộ kích thước dầm:
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bƣớc cột và công năng sử dụng của công
trình mà chọn giải pháp dầm phù hợp. Cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức
giả thiết tính toán sơ bộ kích thƣớc. Từ căn cứ trên ta sơ bộ chọn kích thƣớc dầm
nhƣ sau:
-Chiều cao dầm:


h=

1
.ld
md

-Đối với dầm chính: h=(1/8-1/12)l
-Đối với dầm phụ: h=(1/12-1/20)l
-Bề rộng:

b= (0.3-0.5)h

Sơ bộ chọn kích thƣớc dầm
hd 

- Trong đó:

1
.ld
md

l d : nhịp dầm đang xét
md : hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung

 md = 8  12 với dầm chính
17


Trường Đại Học Hàng Hải


GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

 md = 12  20 với dầm phụ
1 1
- Chiều rộng của tiết diện dầm chọn trong khoảng: bd     . hd
2

4

Để thuận tiện thi công,chọn bd và hd là bội số của 50mm.Kích thƣớc tiết
diện dầm chọn nhƣ sau:
+Dầm ngang :
Nhịp dầm (mm)

(1/12)ld

(1/8)ld

Chọn Hd (mm)

Chọn bd (mm)

8800

733

1100

750


400

3200

267

400

400

200

4050

338

506

400

200

10400

867

1300

750


400

3450

288

431

400

200

3750

313

469

400

200

Nhịp dầm (mm)

(1/12)ld

(1/8)ld

Chọn Hd (mm)


Chọn bd (mm)

8500

708

1063

750

400

8000

667

1000

750

400

5800

483

725

750


400

3300

275

413

500

300

5850

488

731

500

300

5200

433

650

500


300

Nhịp dầm (mm)

(1/20)ld

(1/12)ld

Chọn Hd (mm)

Chọn bd (mm)

8800

440

733

600

200

3200

160

267

400


200

10400

520

867

600

200

5800

290

483

400

200

+Dầm dọc :

+ Dầm phụ :

18


Trường Đại Học Hàng Hải


GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

3450

173

288

400

200

4050

203

338

400

200

1

5

2 3

1450

8750

4100

1075

4650

2975

3225

8

2300

1375

2975

2100

1075

8750

3800

4650


1445

4100

G
3300

400x750

3700
1300
5800

400x750

400x750

1450

950

400x750

B

200x600

400x750

400x750


200x600

200x600

400x750

5800

400x750

400x750

400x750

200x600
3500

600

4650

5250

5250

4650

600


3500

850
1450

4650

1075

2975

2300

2975

1075

4650

4100

1450

28000

1

2 3

5


6

7

8

Hình 7.7: Mặt bằng dầm tầng 3-8

2.1.3.4.Chọn sơ bộ kích thước cột.
Áp dụng công thức :
F  k.

Trong đó

D

2350

200x400

B

E
650

1900

3100


5200

400x750
400x750

300x500

2200

300x500

2200

200x600

400x750

400x750

200x600

400x750

200x600

650
3700

22300


400x750

200x400

2350

1300

F

200x600

400x750

D

400x750

200x600

4050

E

400x750

200x400

200x600


400x750

200x600

200x400

300x500

1100

1150

F

400x750

3300

200x600

G

A

7

6

28000


N
n.q.F
 k.
Rb
Rb

Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột
Rn =145 kg/cm2 đối với bê tông cấp độ bền B25

19

A


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

1,2 1,5 : hệ số ảnh hƣởng Mômen
N : Lực nén đƣợc tính nhƣ sau: N = n.q.F
Với n là số tầng của công trình.
q: (1,2  1,5 ) T/m
F là diện tích chịu tải của cột.
Tính toán ta chọn diện tích sơ bộ của cột nhƣ sau:
Tầng

Cột giữa

Cột Biên


1 đến 5

70x70 cm

60x60 cm

6 đến 8

60x60 cm

50x50 cm

+ Kích thƣớc của cột sau khi chọn sơ bộ phải kiển tra đảm bảo điều kiện độ ổn
định
b 

l0
 0b ( 0b  31 đối
b

với cột nhà )

+ l0:chiều dài tính toán cột. Nhà khung nhiều tầng 3 nhịp trở lên l 0=0.7H,
với H là chiêu dài hình học của cột.
+ Ta chỉ cần kiểm tra với các trƣờng hợp có chiều cao tầng khác nhau và ở
mỗi H khác nhau, ta chỉ cần kiểm tra cho 1 cột có b nhỏ nhất. Nếu thỏa thì
các trƣờng khác cũng thỏa:
 Cột tầng 1,2

H=450cm=>   0, 6  450  10,8  0  31


 Cột tầng 3,4…8

H=340cm=>   0.5  340  8,5  0  31

25

20

Vậy tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định
2.1.3.5 Chọn sơ bộ tiết diện lõi thang máy.
Chiều dày thành vách t đƣợc chọn theo điều kiện sau:
150mm 150mm
t   1
=
.
225
mm
.
H

 20

20


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương


Trong đó,H= 4500:chiều cao lớn nhất của tầng.
Chọn chiều dày vách là 300mm.
2.2.Xác định tải trọng tác dụng lên công trình.
2.2.1. Tĩnh tải:
- Từ cấu tạo sàn ta xác định tĩnh tải tác dụng lên sàn các tầng nhƣ sau:
+ Tải trọng tiêu chuẩn phân bố trên 1 m2 sàn cho từng lớp : gtc = i x i
+Tải trọng tính toán phân bố trên 1 m2 sàn cho từng lớp: gtt = gtc x ni
+ Trong đó:
i: Chiều dày lớp thứ i.
i: Trọng lƣợng lớp thứ i.
ni: Hệ số vƣợt tải lớp thứ i.
- Tải trọng tƣờng bao che và tƣờng ngăn:
* Tƣờng bao che bao gồm tƣờng bêtông cốt thép bao quanh chu vi công trình từ
cốt -3.3m đến cốt 0.00m và tƣờng gạch 220
* Tƣờng ngăn giữa các phòng sử dụng tƣờng gạch 220 và tƣờng ngăn WC
dùng tƣờng 110
* Từ mặt bằng kiến trúc đo đƣợc kích thƣớc của các tƣờng ngăn, áp dụng công
thức:
Trọng lƣợng toàn bộ của tƣờng:
Pt   n1. tg.htg. t .Ltg

Trong đó:
tg- chiều dày tƣờng.
htg- chiều cao tƣờng : htg= ht – hd,s
ht- chiều cao tầng nhà.
hd,s- chiều cao của dầm( sàn) mà tƣờng kê lên.
tg- trọng lƣợng riêng của tƣờng tg= 1800daN/m3.
Ltg- chiều dài tƣờng.

21



Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

ntg- hệ số vƣợt tải của tƣờng ntg = 1,1
* Ở mỗi bên của tƣờng có 1 lớp trát dày 1,5cm.
* Ngoài ra khi tính khối lƣợng tƣờng, gần đúng ta phải trừ đi phần khối lƣợng
cho cửa đi, cửa sổ chiếm chỗ ( lấy bằng 30% khối lƣợng tƣờng).
Tĩnh tải tác dụng lên sàn :
2.2.1.1.Sàn tầng 1
Các lớp sàn

Chiều
dày lớp



TT

tiêu Hệ

số TT

vƣợt tải

(daN/m3) chuẩn
(daN/m2)


(m)

toán
(daN/m2)

Lớp gạch lát granit

0.02

2000

40

1.1

44

Lớp vữa lót

0.02

2000

40

1.3

52

Bản sàn BTCT


0.12

2500

375

1.1

412.5

Vữa trát trần

0.015

2000

30

1.3

39

Tổng TT

tính

485

547.5


2.2.1.2.Sàn tầng 2-8

Các lớp sàn

Chiều dày
lớp



TT

tiêu Hệ

(daN/m3) chuẩn

vƣợt tải

(daN/m2)

(m)

số TT
toán

(daN/m2)

Lớp gạch lát granit

0.02


2000

40

1.1

44

Lớp vữa lót

0.02

2000

40

1.3

52

Bản sàn BTCT

0.12

2500

300

1.1


330

Trần phụ thạch cao

0.05

1100

55

1.1

60.5

Tổng TT

510

tính

486,5

2.2.1.4. Sàn phòng vệ sinh

22


Trường Đại Học Hàng Hải


Các lớp sàn

Chiều
dày lớp

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương



gạch

tiêu Hệ

số TT

vƣợt tải

(daN/m3) chuẩn

tính

toán

(daN/m2)

(m)
Lớp

TT


(daN/m2)

lát 0.02

2000

40

1.1

44

Lớp vữa lót

0.02

2000

40

1.3

52

Bản sàn BTCT

0.12

2500


300

1.1

330

Trần tấm ximang 0.05

1200

60

1.1

66

2000

40

1.3

52

ceramic

sợi xenlulo
Lớp vữa ximang 0.02
chống thấm
Tổng TT


480

544

2.2.1.5. Sàn tầng tum + tầng mái
Các lớp sàn

Chiều
dày lớp


(daN/m3)

TT

tiêu Hệ

chuẩn

vƣợt tải

(daN/m2)

(m)

số TT

tính


toán
(daN/m2)

2 Lớp gạch lá nem

0.03

1800

54

1.1

59.4

Lớp vữa lót

0.025

2000

50

1.3

65

Gạch chống nóng 0.105

1500


157.5

1.3

204.75

2000

60

1.1

66

25

1.1

27.5

10

lỗ

(220x220x105)
Vữa đánh dốc
Trần phụ : tấm trần

0.03


thạch cao + khung

23


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

xƣơng kim loại

Tổng

422.65

Bảng tính tải trọng đơn vị các phần khác theo TCVN 2737-1995
Tĩnh tải cầu thang
Chiều
STT

Tên ck

Tên chi tiết

dày
(m)

1


Cầu
thang

TL
riêng(
daN/
m3)

hs

TT

vƣợt

toán(daN/

tải

m2)

lớp granite

0.02

2200

1.2

52.8


lớp lót

0.015

2000

1.3

39

gạch xây

0.15

1800

1.3

351

BTCT

0.12

2500

1.1

330


lớp trát

0.015

2000

1.3

39

tính

tổng
TT
(daN/
m2)

811.8

24


Trường Đại Học Hàng Hải

GVHD:THS.Phạm Ngọc Vương

Tĩnh tải tƣờng
Tầng

Loại tƣờng


Dày (m)

Tƣờng 220
Vữa trát 2 lớp
Tầng
1,2

γ (daN/m3)

0,22
3,75
0,04
3,75
Tải phân bố trên dầm
0,11
3,75
0,04
3,75
Tải phân bố trên dầm
0,22
2,65
0,04
2,65
Tải phân bố trên dầm
0,11
2,65
0,04
2,65
Tải phân bố trên dầm


Tƣờng 110
Vữa trát 2 lớp
Tƣờng 220
Vữa trát 2 lớp

Tầng 38, Tum

Cao (m)

Tƣờng 110
Vữa trát 2 lớp

1500
1800
1500
1800
1500
1800
1500
1800

Tải trọng tc hệ số độ
(daN/m)
tin cậy n
1237,50
1,1
270,00
1,3
1507,50

618,75
1,1
270,00
1,3
888,75
874,50
1,1
190,80
1,3
1065,30
437,25
1,1
190,80
1,3
628,05

Tải trọng tt
(daN/m)
1361,25
351,00
1712,25
680,63
351,00
1031,63
961,95
248,04
1209,99
480,98
248,04
729,02


2.2.2.Hoạt tải

HT sàn, mái, cầu thang (daN/m2)
Tầng

HT

qtc

n

qtt

Mái

Đi lại , sửa chữa

75

1.3

97.5

phòng vệ sinh

200

1.2


240

Sảnh , hành lang

300

1.2

360

300

1.2

360

Phòng ngủ, phòng khách,
Các tầng
Cầu thang

2.2.3. Tải trọng gió:
- Tải trọng gió gồm hai phần: phần tĩnh và phần động (phần động đƣợc tính
toán đối với nhà có chiều cao nhà H ≥ 40m đối với công trình dân dụng,H ≥ 36m
đối với công trình công nghiệp).Giá trị và phƣơng pháp tính toán của thành phần

25


×