Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công chung cư nam sơn tp hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 203 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc, ngành xây dựng
cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh
tế khác. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực khoa học và công nghệ,
ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Để đáp ứng đƣợc
các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các
kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bƣớc các
thế hệ đi trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày càng văn minh, hiện đại hơn.
Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ
án tốt nghiệp này là một mốc son quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn
thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đƣờng Đại Học, hơn nữa còn khẳng định
sự phát triển to lớn về chất lƣợng kiến thức chuyên ngành để mỗi sinh viên tự tin
và vững bƣớc lập nghiệp khi ra trƣờng . Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình,
em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “
CHUNG CƢ NAM SƠN -TP.HẢI PHÒNG”. Nội dung của đồ án gồm 4 phần:
- Phần 1: Kiến trúc.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Thi công công trình.
- Phần 4: Dự toán phần móng công trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam
đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng
nhƣ các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt
nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hƣớng dẫn của
thầy:
Th.S-KTS: Lê Văn Cƣờng
PGS.TS : Nguyễn Văn Ngọc


Xin cám ơn thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để
em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ
kiến thức đã học cũng nhƣ học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công
nghệ thi công đang đƣợc ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nƣớc ta
hiện nay. Do kiến thức, khả năng và thời gian còn hạn chế, đồ án tốt nghiệp này
không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy và góp ý
của các thầy cô cũng nhƣ của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế đƣợc những
công trình hoàn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2015
Sinh viên
Đặng Thái Sơn
SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

1


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

CHNG 1 : KIN TRC
1.1. Giới thiệu công trình
V trớ xõy dng nm trong khu quy hoch, khu ụ th mi phng Nam
Sn,thnh ph Hi Phũng. Các công trình hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cấp thoát
n-ớc, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đ-ờng giao thông, cây
xanh... Các công trình xã hội: Tr-ờng học, chợ, nhà trẻ... sẽ đ-ợc đầu t- xây dựng
mới đồng bộ hiện đại.

- Nhằm từng b-ớc tham gia vào thị tr-ờng kinh doanh bất động sản và từng
b-ớc khẳng định th-ơng hiệu là doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của tỉnh. Tập
đoàn Xuân Thành đã tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi và triển khai các
b-ớc tiếp theo để đầu t- xây dựng Chung c- Nam Sn theo đúng kế hoạch đề ra.
Những nội dung chính của báo cáo nghiên cứu khả thi Chung c- Nam Sn nh- sau:
1. Tên dự án:

Chung c Nam Sn

2. Địa điểm :

Thnh ph Hi Phũng

3. Quy mô dự án:
-

Các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng:
+ Diện tích đất xây dựng:

3500 m2

+ Hệ số sử dụng đất:

3,43 lần

+ Tính chất công trình:

Chung c- cao tầng

- Công suất thiết kế:

+ Diện tích sàn ở:

8784 m2

- Cơ cấu căn hộ: các căn hộ khép kín 3- 4 phòng ở (01 phòng khách và phũng
n;0203 phòng ngủ); các diện tích phụ gồm bếp, lozia và từ 2-3 phòng WC.
Công trình có 10 tầng. Các tầng điển hình của công trình (từ tầng 2 đến tầng 10) có
hình dáng, kích th-ớc đơn điệu giống nhau, chiều cao mỗi tầng là 3,3 m. Tổng
chiều cao của công trình là 36,6 m tính đến cốt đỉnh tầng mái.
Đây là một trong những công trình cao tầng mang dáng dấp hiện đại đã và đang
đ-ợc xây dựng xung tại khu vực này và công trình rất phù hợp với đặc điểm kiến
trúc của quần thể các công trình xung quanh. Về cấp độ công trình đ-ợc xếp loại
nhà cao tầng loại II (cao dưới 75 m).
Các chức năng của các tầng đ-ợc phân ra:
SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

2


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

-

N TT NGHIP

Tầng1: kinh doanh bán hàng, các bộ phận kỹ thuật phù hợp với điều kiện
không gian vốn không đ-ợc rộng rãi.


-

Tầng 210: bố trí các căn hộ, gồm các phòng chức năng nh- phòng khách,
phòng ngủ, bếp, vệ sinh, giặt, ban công.

-

Tầng mái, sân th-ợng là nơi bố trí các phòng kỹ thuật, bể n-ớc mái.

1.2. iu kin t nhiờn, kinh t, xó hi
1.2.1 Điều kiện tự nhiên.
- Nm trong vnh ai nhit i giú mựa chõu ỏ, sỏt bin ụng nờn Hi Phũng chu
nh hng ca giú mựa. Mựa giú bc (mựa ụng) lnh v khụ kộo di t thỏng 11
n thỏng 4 nm sau. Giú mựa nm (mựa hố) mỏt m, nhiu ma kộo di t thỏng
5 n thỏng 10. Lng ma trung bỡnh hng nm t 1.600 - 1.800 mm. Bóo thng
xy ra t thỏng 6 n thỏng 9.
- Thi tit ca Hi Phũng cú 2 mựa rừ rt, mựa ụng v mựa hố. Khớ hu tng i
ụn ho. Do nm sỏt bin, v mựa ụng, Hi Phũng m hn 1 C v v mựa hố
mỏt hn 1 C so vi H Ni. Nhit trung bỡnh hng thỏng t 20 23 C,
cao nht cú khi ti 40 C, thp nht ớt khi di 5 C. m trung bỡnh trong
nm l 80% n 85%, cao nht l 100% vo nhng thỏng 7, thỏng 8, thỏng 9, thp
nht l vo thỏng 12 v thỏng 1. Trong sut nm cú khong 1.692,4 gi nng. Bc
x mt t trung bỡnh l 117 Kcal cm/phỳt.
- a hỡnh Hi Phũng thay i rt a dng phn ỏnh mt quỏ trỡnh lch s a cht
lõu di v phc tp. Phn bc Hi Phũng cú dỏng dp ca mt vựng trung du vi
nhng ng bng xen i trong khi phn phớa nam thnh ph li cú a hỡnh thp
v khỏ bng phng ca mt vựng ng bng thun tuý nghiờng ra bin. i nỳi ca
Hi Phũng tuy ch chim 15% din tớch chung ca thnh ph nhng li ri ra hn
na phn bc thnh ph thnh tng di liờn tc theo hng tõy bc - ụng nam, cú
quỏ trỡnh phỏt sinh gn lin vi h nỳi Qung Ninh thuc khu ụng bc Bc b v

phớa nam. i nỳi ca Hi Phũng hin nay l cỏc di i nỳi cũn sút li, di tớch ca
nn múng un np c bờn di, ni trc õy ó xy ra quỏ trỡnh st vừng vi
cng nh. Cu to a cht gm cỏc loi ỏ cỏt kt, phin sột v ỏ vụi cú tui
khỏc nhau c phõn b thnh tng di liờn tc theo hng Tõy Bc - ụng Nam
t t lin ra bin.Sụng ngũi Hi Phũng khỏ nhiu, mt trung bỡnh t 0,6 0,8 km/1 km. dc khỏ nh, chy ch yu theo hng Tõy Bc ụng Nam. õy
l ni tt c h lu ca sụng Thỏi Bỡnh ra bin, to ra mt vựng h lu mu m,
di do nc ngt phc v i sng con ngi ni õy. Hi Phũng cú b bin di
trờn 125 km. Ngoi khi thuc a phn Hi Phũng cú nhiu o ri rỏc trờn khp
mt bin, ln nht cú o Cỏt B, xa nht l o Bch Long V. Bin, b bin v
hi o ó to nờn cnh quan thiờn nhiờn c sc ca thnh ph duyờn hi. õy
cng l mt th mnh tim nng ca nn kinh t a phng.
1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

3


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

Hải phòng là đô thị loại 1 của đất n-ớc. với nền kinh tế ngày càng phát triển
kèm theo là sự ra đời của các trung tâm th-ơng mại, văn phòng của các công ty,
nhà chung c-.
- Hải phòng là một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải phòng) và
công nghiệp ở miền Bắc Việt nam và là trung tâm văn hóa, kinh tế, giáo dục, khoa
học và công nghệ vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải phòng là thành phố lớn thứ 3 ở Việt
nam, sau thành phố Hồ chí minh và Hà nội. Hải phòng còn 1 trong 5 thành phố trực

thuộc trung -ơng, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà nẵng và Cần
thơ.Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải phòng là 1.907.705 ng-ời, trong đó dân
thành thị chiếm 46,1% và dân nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3
ở Việt nam.
Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an
ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả n-ớc trên 2 hành lang-một vành đai hợp
tác kinh tế Việt nam-Trung quốc.Hải Phòng là đầu mối giao thông miền biển phía
Bắc. Với lợi thế cảng n-ớc sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một
trong những động lực tăng tr-ởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bô. Là trung
tâm kinh tế-khoa học-kĩ thuật tổng hợp của vùng duyên hải Bắc Bộ và là 1 trong 2
trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải phòng có nhiều khu
công nghiệp, th-ơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế, thủy sản
của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt nam. Hải phòng là một cực tăng tr-ởng của tam
giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải phòng, Quảng ninh, nằm ngoài
quy hoạch vùng thủ đô Hà nội.
- Hải phòng là một trung tâm kinh tế quan trọng của miền Bắc nói riêng và
của Việt nam nói chung. Từ năm 2005 đến nay luôn đứng top 5 các tỉnh thành phố
luôn đóng góp ngân sách nhiều nhất cả n-ớc, đứng sau thành phố Hồ chí minh, Bà
rịa-Vũng tàu, Hà nội. Năm 2009, thu ngân sách nhà n-ớc của địa ph-ơng đạt
34.000 tỉ đồng. Năm 2011, thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 47.725 tỉ
đồng, tăng 19% so năm 2010. Năm 2012, tổng thu ngân sách đạt 56.470 tỷ dồng.
Đến nay Hải phòng có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa với 40 n-ớc và vùng lãnh
thổ.
- Giao thông ở Hải phòng có tuyến đ-ờng sắt Bắc-Nam, có sân bay quốc tế
Cát Bi. Có các tuyến đ-ờng huyết mạch nh- quốc lộ 5, quốc lộ 10.
- Do dân số ở Hải phòng khá đông nên nguồn nhân lực là khá dồi dào.
- Công trình đ-ợc xây dựng trong tổng thể gồm nhiều nhà cao tầng mới đ-ợc
xây dựng tạo nên một dáng vẻ hiện đại, độc đáo và hài hoà cho cả khu vực.
Nhân dân có truyền thống cách mạng, chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà n-ớc, trình độ dân trí cao.

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

4


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

Nhân dân có nếp sinh hoạt văn hoá lành mạnh. Tình hình an ninh chính trị
t-ơng đối ổn định.
Hiện nay, công trình kiến trúc cao tầng đang đ-ợc xây dựng khá phổ biến ở
Việt Nam với chức năng phong phú: Nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn,
ngân hàng, trung tâm th-ơng mại. Những công trình này đã giải quyết đ-ợc phần
nào nhu cầu nhà ở cho ng-ời dân cũng nh- nhu cầu cao về sử dụng mặt bằng xây
dựng trong nội thành trong khi quỹ đất ở các thành phố lớn của n-ớc ta vốn hết sức
chật hẹp.
Trong hoàn cảnh khi Việt Nam vừa ra nhập WTO, các công ty n-ớc ngoài
đang đầu t- rất nhiều, việc cần một l-ợng lớn các công trình cao tầng phục vụ cho
làm văn phòng cung nh- các căn hộ cao cấp trở nên bức thiết. Các khu nhà cao
tầng không những làm cho bộ mặt thành phố trở nên hiện đại hơn mà còn góp phần
góp phần đ-a đất n-ớc ngày càng phát triển.
1.3. Giải pháp kiến trúc
1.3.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng:
Công trình gồm 10 tầng thân có các mặt bằng điển hình giống nhau nằm chung
trong hệ kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực. Các căn hộ trong công trình khép
kín, có các phòng ngủ, phòng khách, phòng vệ sinh, phòng giặt, bếp ăn. Mỗi căn hộ
đ-ợc trang bị hệ thống chiếu sáng, cấp - thoát n-ớc đầy đủ... Các buồng trong căn

hộ đ-ợc bố trí theo dây chuyền công năng hợp lí, thuận tiện, đảm bảo sự cách li về
mặt bằng và không gian, không ảnh h-ởng lẫn nhau về trật tự, vệ sinh và mỹ quan.
Hệ thống cầu thang lên xuống bao gồm 2 cầu thang bộ, 2 cầu thang máy phục
vụ việc lên xuống thuận tiện, đồng thời kết hợp làm lối thoát ng-ời khi có sự cố
nghiêm trọng xảy ra.
Mặt bằng công trình là hình chữ nhật ngắn ( chiều rộng 24,4 m, chiều dài 36m
do đó đơn giản và rất gọn, không trải dài, hạn chế đ-ợc các tải trọng ngang phức
tạp do lệch pha dao động gây ra.
Trên mặt bằng đ-ợc bố trí 2 lồng thang máy và 2 cầu thang bộ đảm bảo cho
giao thông theo ph-ơng đứng đ-ợc thuận tiện, đáp ứng yêu cầu công năng trong
công trình.
Tổng chiều cao của công trình là 36,6m bao gồm tầng 1 phục vụ giao dịch
buôn bán trao đổi kinh tế.Tầng 1 đ-ợc bố trí sao cho thông thoáng nhất, đảm bảo
thuận tiện cho đi lại trên mặt bằng tầng 1.
SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

5


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

Tầng 2 - 10 chiều cao tầng 3,3 m: mỗi tầng bố trí 6 căn hộ.
Tầng kỹ thuật đặt bể n-ớc mái 3 ngăn : 1 dùng để chữa cháy và 2 ngăn dùng
cho sinh hoạt , và các phòng kỹ thuật.
Khu vệ sinh đ-ợc bố trí cho từng căn hộ riêng biệt. Hộp kỹ thuật bố trí trong khu
WC để thu n-ớc thải ở các tầng xuống.

Hệ thống khung bê tông cốt thép đ-ợc bố trí đối xứng đảm bảo cho công trình hạn
chế đ-ợc biến dạng do xoắn gây ra do trọng tâm hình học trùng với tâm cứng của
công trình.
1.3.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng
Mặt đứng là hình dáng kiến trúc bề ngoài của công trình nên việc thiết kế mặt
đứng có ý nghĩa rất quan trọng. Thiết kế mặt đứng cho công trình đảm bảo tính thẩm
mỹ và phù hợp với chức năng của công trình, đồng thời phù hợp với cảnh quan xung
quanh, tạo thành một quần thể kiến trúc với các công trình lân cận trong t-ơng lai để
công trình không bị lạc hậu theo thời gian. Mặt đứng công trình đ-ợc phát triển lên
cao một cách liên tục và đơn điệu: không có sự thay đổi đột ngột theo chiều cao nhà,
do đó không gây ra những biên độ dao động lớn tập trung ở đó. Tuy nhiên, công trình
vẫn tạo ra đ-ợc một sự cân đối cần thiết. Việc tổ chức hình khối công trình đơn giản,
rõ ràng . Sự lặp lại của các tầng tạo bởi các ban công, cửa sổ suốt từ tầng 110 tạo vẻ
đẹp thẩm mỹ cho công trình.
Nhìn chung bề ngoài của công trình đ-ợc thiết kế theo kiểu kiến trúc hiện đại.
Cửa sổ của công trình đ-ợc thiết kế là cửa sổ kính có rèm che bên trong tạo nên
một hình dáng vừa đẹp về kiến trúc vừa có tác dụng chiếu sáng tốt cho các phòng
bên trong. Mặt đứng còn phải thiết kế sao cho các căn phòng thông thoáng một
cách tốt nhất.
1.3.3.Giải pháp giao thông cho công trình
Bao gồm giải pháp về giao thông theo ph-ơng đứng và theo ph-ơng ngang trong
mỗi tầng.

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

6


TRNG I HC HNG HI

KHOA CễNG TRèNH



N TT NGHIP

Theo ph-ơng đứng : Công trình đ-ợc bố trí 2 cầu thang bộ và 2 cầu thang
máy, đảm bảo nhu cầu đi lại cho một chung c- lớn, đáp ứng nhu cầu đi lại
và thoát ng-ời khi có sự cố.



Theo ph-ơng ngang : Bao gồm sảnh tầng dẫn tới các phòng.

Việc bố trí sảnh và thang máy ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo
ph-ơng ngang đến các căn hộ là nhỏ nhất. Giao thông trong từng căn hộ thông qua
hành lang nhỏ từ tiền phòng đến phòng ngủ và bếp ăn.
1.3.4. Giải pháp về cấp điện.
Trang thiết bị điện trong công trình đ-ợc lắp đầy đủ trong các phòng phù hợp
với chức năng sử dụng, đảm bảo kỹ thuật, vận hành an toàn. Dây dẫn điện trong
phòng đ-ợc đặt ngầm trong t-ờng, có lớp vỏ cách điện an toàn. Dây dẫn theo
ph-ơng đứng đ-ợc đặt trong các hộp kỹ thuật. Điện cho công trình đ-ợc lấy từ l-ới
điện thành phố, ngoài ra để đề phòng mất điện còn bố trí một máy phát điện dự
phòng đảm bảo công suất cung cấp cho toàn nhà đặt tại tầng hầm.
1.3.5. Giải pháp thiết kế chống nóng, cấp - thoát n-ớc.
+ Chống nóng: Mái là kết cấu bao che cho công trình đảm bảo cho công trình
không chịu ảnh h-ởng của m-a nắng. Ngoài ra sân th-ợng còn đ-ợc xử lý chống
nóng bằng một lớp gạch chống nóng.
+ Cấp n-ớc: Nguồn n-ớc đ-ợc lấy từ hệ thống cấp n-ớc thành phố thông qua
hệ thống đ-ờng ống dẫn xuống các bể chứa đặt d-ới đất, từ đó đ-ợc bơm lên bể

trên mái. Hệ thống đ-ờng ống đ-ợc bố trí chạy ngầm trong các hộp kỹ thuật xuống
các tầng và trong t-ờng ngăn đến các phòng chức năng và khu vệ sinh.
+ Thoát n-ớc : Bao gồm thoát n-ớc m-a và thoát n-ớc thải sinh hoạt.
Thoát n-ớc m-a đ-ợc thực hiện nhờ hệ thống sênô dẫn n-ớc từ ban công và mái
theo các đ-ờng ống nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát n-ớc toàn nhà rồi
chảy ra hệ thống thoát n-ớc chung của thành phố. Xung quanh nhà có hệ thống
rãnh thoát n-ớc làm nhiệm vụ thoát n-ớc mặt.
Thoát n-ớc thải sinh hoạt : n-ớc thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trên các tầng
đ-ợc dẫn vào các đ-ờng ống dấu trong các hộp kỹ thuật dấu trong nhà vệ sinh từ

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

7


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

tầng 10 xuống đến tầng 1, sau đó n-ớc thải đ-ợc đ-a vào xử lý ở các hố ga d-ới đất
rồi từ đây đ-ợc dẫn ra hệ thống thoát n-ớc chung của thanh phố.
1.3.6. Giải pháp thông gió, cách nhiệt, chiếu sáng .
Giải pháp thông gió của công trình là sự kết hợp giữa thông gió tự nhiên và
nhân tạo. Thông gió tự nhiên đ-ợc thực hiện nhờ các cửa sổ, ở bốn mặt của ngôi
nhà đều có cửa sổ, dù gió thổi theo chiều nào thì vẫn đảm bảo h-ớng gió vào và ra,
tạo khả năng thông thoáng tốt cho công trình .
Chiếu sáng cũng đ-ợc kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo, cửa sổ đ-ợc thiết kế là cửa
kính khung nhôm nên đảm bảo việc lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt cho các phòng.

1.3.7. Giải pháp phòng hoả.
Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí họng cứu hoả
và các bình cứu hoả cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi mới bắt đầu.
Về thoát ng-ời khi có cháy: công trình có hệ thống giao thông ngang là sảnh tầng
có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là cầu thang bộ. Cầu thang bố
trí ở các vị trí hai đầu và giữa nhà thuận tiện cho việc thoát ng-ời khi có sự cố xảy
ra.

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

8


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

CHNG 2 : LA CHN GII PHP KT CU
2.1.Sơ bộ ph-ơng án kết cấu.
2.1.1. Phân tích các dạng kết cấu khung và sàn.
a, Phân tích kết cấu khung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề
cơ bản để ng-ời thiết kế có đ-ợc định h-ớng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực
cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến
trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan
đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đ-ờng
ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và

sự là việc hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.
Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa
chọn cho nó một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn đ-ợc các
yêu cầu về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng nh- yêu cầu về
tính kinh tế.
Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng, ng-ời ta th-ờng sử dụng các sơ đồ kết cấu
sau:
-Hệ t-ờng chịu lực :
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các t-ờng phẳng.
Tải trọng ngang truyền đến các tấm t-ờng qua các bản sàn. Các t-ờng cứng làm
việc nh- các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà
có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu
cầu có không gian lớn bên trong ) .
-Hệ khung chịu lực :
Hệ này đ-ợc tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết
cứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút khung. Các khung phẳng liên kết với nhau
qua các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục đ-ợc
nh-ợc điểm của hệ t-ờng chịu lực. Nh-ợc điểm chính của hệ kết cấu này là kích
th-ớc cấu kiện lớn.
-Hệ lõi chịu lực :
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn
bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả
năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng đ-ợc giải pháp vách cầu thang là vách bê
tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính -u việt thì hệ sàn
của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất l-ợng vị trí
giao nhau giữa sàn và vách.
-Hệ hộp chịu lực :
SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2


9


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

Hệ này truyền tải theo nguyên tắc các bản sàn đ-ợc gối vào kết cấu chịu tải
nằm trong mặt phẳng t-ờng ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải
pháp này thích hợp cho các công trình cao cực lớn (th-ờng trên 80 tầng).
Đối với hệ kết cấu móng, do công trình có tải trọng rất lớn, nền đất yếu, lớp
đất tốt ở khá sâu nên ta sử dụng hệ móng cọc sâu. Có 3 dạng móng cọc sâu th-ờng
đ-ợc sử dụng:
+ Móng cọc đóng BTCT
+ Móng cọc ép BTCT
+ Móng cọc nhồi BTCT
Hai móng cọc đóng và cọc ép không sử dụng đ-ợc cho công trình vì tải trọng
và chiều cao của ngôi nhà là rất lớn chỉ còn ph-ơng án cọc khoan nhồi BTCT là
hợp lý.
b, Phân tích kết cấu sàn
- Ph-ơng án sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh h-ởng rất lớn đến sự làm việc không gian của
kết cấu.Việc lựa chọn ph-ơng án sàn hợp lý là rất quan trọng.Do vậy, cần phải có
sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph-ơng án phù hợp với kết cấu của công trình.
- Ph-ơng án sàn s-ờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm: tính toán đơn giản,chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông
và thép ,do vậy giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn.Hiện nay đang đ-ợc sử dụng phổ
biến ở n-ớc ta với công nghệ thi công phong phú công nhân lành nghề,chuyên

nghiệp nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ,tổ chức thi công.
+ Nh-ợc điểm: chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi v-ợt khẩu độ lớn
dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn gây bất lợi cho công trình khi chịu tải
trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu nh-ng tại các dầm là các t-ờng
phân cách tách biệt các không gian nên vẫn tiết kiệm không gian sử dụ
- Ph-ơng án sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph-ơng,chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
không quá 2m.
+ Ưu điểm:tránh đ-ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ-ợc không gian
sử dụng và có kiến trúc đẹp,thích hợp với các công trình yêu cầu tính thẩm mĩ cao
và không gian sử dụng lớn;hội tr-ờng,câu lạc bộ...

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

10


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

+ Nh-ợc điểm:không tiết kiệm,thi công phức tạp.Mặt khác,khi mặt bằng sàn quá
rộng cần bố trí thêm các dầm chính.Vì vậy,nó cũng không tránh đ-ợc những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
- Ph-ơng án sàn không dầm(sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
+Ưu điểm:chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đ-ợc chiều cao công trình. Tiết kiệm

đ-ợc không gian sử dụng,dễ phân chia không gian.Thích hợp với những công trình
có khẩu độ vừa (6-8m).
Kiến trúc đẹp,thích hợp với các công trình hiện đại.
+Nh-ợc điểm:tính toán phức tạp,chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu,tải trọng
bản thân lớn gây lãng phí.Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiên tiến.Hiện
nay,số công trình tại Việt Nam sử dụng loại này còn hạn chế.
2.1.2.Kết luận
-Qua việc phân tích ph-ơng án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ kết cấu khung
chịu lực là hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu khung sẽ làm cho không gian kiến
trúc khá linh hoạt, việc tính toán đơn giản và kinh tế. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
-Qua so sánh phân tích ph-ơng án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
-Lựa chọn sơ đồ tính:
+ Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ
khung không gian frames nút cứng tại chỗ liên kết cột với dầm.
+ Sử dụng phần mềm tính kết cấu Etabs để tính toán với : Các dầm chính, dầm
phụ, cột và dầm là các phần tử Frame, . Tải trọng các ô sàn đ-ợc truyền vào dầm
theo quy luật phân bố tải từ bản sàn vào dầm. Liên kết cột với đất đ-ợc thể hiện
bằng liên kết constraints bảo đảm cho công trình và đất có cùng chuyển vị ngang.
2.1.3. Kích th-ớc sơ bộ của kết cấu
2.1.3.1. Kích th-ớc chiều dày bản
*Với ô bản điển hình (Ô1):
l1
=7:8,2= 0,875 < 2
l2

Vậy ô bản làm việc theo cả hai ph-ơng, bản thuộc loại bản kê 4 cạnh.
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:
hb= l

D

m

Trong đó:
D = (0,8 1,4): hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1
m = (40 45) : hệ số phụ thuộc loại bản
Với bản kê 4 cạnh ta chọn m = 45
SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

11


TRNG I HC HNG HI
KHOA CễNG TRèNH

N TT NGHIP

l : chiều dài cạnh ngắn, l = l1 = 7 m
hb = 700
và hb

1
= 15,55cm
45

l1
= 700:50= 14 cm
50

Sơ bộ chọn hb = 10 cm.

2.1.3.2 Chọn kích th-ớc dầm
a, Dầm ngang (Dầm khung)
Dầm ngang có tác dụng chịu lực chính trong kết cấu, tiết diện :
1 1
- Chiều cao: hd = nhịp
8 12

Ta lấy nhịp lớn nhất của công trình là 7000 mm.
1 1
Vậy: hd = 7000 = (500750) mm.
8 12

Chọn chiều cao tiết diện của dầm chính: hd = 70 cm.
- Chiều rộng dầm:
bd = (0,3 0,5)hc = (0,30,5) 70 = (1830) cm
Chọn bề rộng dầm chính : bd = 30 cm
Tiết diện dầm chính: h b = 70 30 cm.
b, Dầm phụ dọc nhà
Dầm phụ gác lên dầm chính do đó tiết diện của dầm phụ có tiết diện là :
Chiều cao: hp =

1
1
nhịp
12 20

Ta lấy nhịp lớn nhất của công trình là 8200 mm.
1 1
Vậy: hp = 8200 = (410680) mm.
12


20

Chọn chiều cao tiết diện dầm phụ là : hp = 50 cm
Chiều rộng dầm: bp = (0,3 0,5)hp = (0,30,5) 50 = (16,527,5)
Chọn bề rộng dầm phụ bp = 22 cm bằng bề rộng t-ờng
Tiết diện dầm phụ: h x b = 55 x 22 cm.
2.1.3.3 Dầm vệ sinh:
Chọn : h b = 30 22 cm.

SV :NG THI SN
LP:XDD51-H2

12


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2-1: Kích thƣớc tiết diện dầm sơ bộ
Ghi chú
Dầm
chính

D1
D2
D3
D4

D5
D6
D7
D8
D9
D10
DM

Dầm phụ

Lựa chọn
hd (mm)
bd (mm)
700
300
700
300
700
300
500
300
500
220
500
220
350
220
300
220
250

220
250
220
350
220

l
(mm)
8200
8000
7000
5500
8200
7000
5500
3100
1650
4900
5500

Ký hiệu

2.1.3.4 Chän s¬ bé tiÕt diÖn cét
7000

5000

E

5000


5000

5000

7000

E3

E4

E5

D1

D2

D3

D4

D5

D6

B1

B2

B3


B4

B5

B6

A1

A2

A3

A4

E7

E6

8200

E2

8200

E1

3100

8000


D7

8000

D

8200

B7

8200

B

A5

A6

A7

A
7000

1

5500

2


5500

3

5500

4

5500

5

7000

6

7

Hình 2.2 :Diện truyền tải cột
Tiết diện của cột đƣợc chọn theo nguyên lý cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép,
cấu kiện chịu nén.
SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

13


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Diện tích tiết diện ngang của cột đƣợc xác định theo công thức:
Fb = 1, 2 1,5  .

N
Rb

(2-4)

- Trong đó:
+ 1,21,5: Hệ số dự trữ kể đến ảnh hƣởng của mômen.
+ Fb: Diện tích tiết diện ngang của cột
+ Rb: Cƣờng độ chịu nén tính toán của bêtông (Rb=14.5MPa).
+ N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột.
N: Có thể xác định sơ bộ theo công thức: N= S.q.n

(2-5)

Trong đó: - S: Diện tích chịu tải của một cột ở một tầng
- q: Tải trọng sơ bộ lấy q=1,2T/m2= 1, 2 102 MPa.
- n: Số tầng.

Cột

A1,A7,E1,
E7
A2,A6,E2,
E6
A3,A4,A5,

E3,E4,E5
B1,B7,D1,
D7
B2,B6,D2,
D6
B3,B4,B5,
D3,D4,D5

Bảng 2-3 : Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột
Tiết
N
F b  (1, 2 1,5)
Tiết diện Tiết diện
diện
Rb
Str.tải
N (T)
cột
cột
cột
(cm 2 )
T8-T10
(T1-T4) T5-T7
2
(cm)
(m )
(cm)
(cm)
14,9


154,98

1283  1603

40x40

35x35

30x30

25,5

265,68

2199  2748

45x50

35x45

25x40

21,25

221,4

1832  2290

45x50


35x45

25x40

28,88

306,18

2534  3167

50x60

45x50

40x40

49,5

443,23

3668  4585

65x65

55x55

45x45

41,25


437,4

3620  4525

65x65

55x55

45x45

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

14


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1.5.4. Chọn kích thước tường :
- Tường bao.
Đƣợc xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên
tƣờng dày 22cm xây bằng gạch đặc M75. Tƣờng có hai lớp trát dày 2x1,5cm.
Ngoài ra tƣờng 22cm cũng đƣợc xây làm tƣờng ngăn cách giữa các phòng với
nhau.
- Tường ngăn.
Dùng ngăn chia không gian giữa các khu trong một phòng với nhau.
Do chỉ làm nhiệm vụ ngăn cách không gian nên ta chỉ cần xây tƣờng dày

11cm và có hai lớp trát dày 2x1,5cm.
2.1.5.5. Chọn sơ bộ tiết diện vách thang máy
TCXD 198 - 1997 quy định độ dày của vách (t) phải thoả mãn điều kiện sau:
Chiều dầy của lỏi đổ tại chỗ đƣợc xác định theo các điều kiên sau:
+) Không đƣợc nhỏ hơn 160mm.
+) Bằng 1/20 chiều cao tầng,
+) Vách liên hợp có chiều dày không nhỏ hơn 140mm và bằng 1/25 chiều
cao tầng.
150

Với công trình này ta có: t   1
1
 20 H  20 .3900  195

(mm)

Dựa vào các điều kiện trên và để đảm bảo độ cứng ngang của công trình ta
chọn chiều dày của vách thang máy là 200mm và vách cứng bao quanh ngoài là
250mm
2.2. Tính toán tải trọng.
2.2.1. Tĩnh tải.
Tĩnh tải bao gồm trọng lƣợng bản thân các kết cấu nhƣ cột, dầm, sàn và tải trọng
do tƣờng, vách kính đặt trên công trình.
Tĩnh tải bao gồm trọng lƣợng các vật liệu cấu tạo nên công trình.
- Thép : 7850 daN/m3
- Bê tông cốt thép : 2500 daN/m3
- Khối xây gạch đặc : 1800 daN/m3
- Khối xây gạch rỗng : 1500 daN/m3
- Vữa trát, lát : 1800 daN/m3
SV :ĐẶNG THÁI SƠN

LỚP:XDD51-ĐH2

15


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Cấu tạo các lớp sàn
phòng làm việc, phòng ở và phòng vệ sinh nhƣ hình vẽ.
- Tĩnh tải sàn:
Trọng lƣợng bản thân sàn:
gts = n.h. (daN/m2)

(2-6)

n: hệ số vƣợt tải xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995.
h: chiều dày sàn
: trọng lƣợng riêng của vật liệu sàn:
Bảng 2-4. Tĩnh tải sàn tầng điển hình.
STT
1
2
3
4
5

STT

1
2
3
4
5
6

g(KN/m2
)

Lớp vật liệu
h(m)
Gạch lát nền
ceramic
0,01
22
Vữa lát dày 2,5 cm 0,025
18
Lớp sàn BTCT
0,1
25
Vữa trát trần
0,015
18
Trần thạch cao
Tổng tĩnh tải chƣa kể lớp sàn
Tổng tĩnh tải kể cả lớp sàn

Gtc(KN/m2
)


n

0,22
0,45
2
0,27
0,5

1,1
1,3
1,1
1,3
1,3

Bảng 2.5 : Tĩnh tải sàn vệ sinh
d
g
Ptc
Lớp vật liệu
(cm) (KN/m3) (KN/m2)
Gạch lát nền
1
22
0,22
Vữa lót
2,5
18
0,45
Vật liệu chống

thấm
4
22
0,88
Vữa trát trần
1,5
18
0,27
Trần thạch cao
0,5
Lớp sàn BTCT
0,1
25
2
Tổng tĩnh tải chƣa kể lớp sàn
Tổng tĩnh tải kể cả lớp sàn

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

n
1,1
1,3
1,1
1,3
1,3
1,1

Gtt(KN/m2
)

0,24
0,59
2,75
0,35
0,65
1,83
4,58

Ptt
(KN/m2)
0,24
0,59
0,97
0,35
0,65
2,75
2,8
5,55

16


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

STT
1
2
3
4

5
6
7

Tầng

Tầng 1

Tầng
2-10

Tầng 1

Tầng
2-10

Tầng
mái

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2 - 6. Tĩnh tải lớp mái.
d
g
Ptc
Lớp vật liệu
(cm) (KN/m3) (KN/m2)
Hai lớp gạch lá nem
4
18

0,72
Hai lớp vữa lót
4
18
0,72
Gạch chống nóng
13
15
1,95
Vật liệu chống thấm
4
22
0,88
Vữa trát trần
1,5
18
0,27
Trần thạch cao
0,5
Lớp sàn BTCT
0,1
25
2
Tổng tĩnh tải chƣa kể lớp sàn
Tổng tĩnh tải kể cả lớp sàn

Ptt
(KN/m2)
0,792
0,936

2,535
0,968
0,35
0,65
2,75
6,23
8,98

n
1,1
1,3
1,3
1,1
1,3
1,3
1,1

Bảng 2-7: Tải trọng do tƣờng xây trên dầm
Loại tƣờng Dày Cao
g
Giảm
Ptc
(m)
(m) (KN/m3) tải (KN/m2)
Tƣờng 20
0,22 3,4
12
0,75
6,73


n
1,1

Ptt
(KN/m)
7,41

1,3

1,79

Vữa trát 2
0,03 3,4
18
lớp
Tải trọng phân bố trên dầm
Tƣờng 20
0,22 2,8
12

0,75

1,38

0,75

8,11
5,54

1,1


9,2
6,1

Vữa trát 2
0,03 2,8
18
lớp
Tải trọng phân bố trên dầm
Tƣờng 10
0,11 3,4
12

0,75

1,13

1,3

1,47

0,75

6,67
3,36

1,1

7,57
3,7


Vữa trát 2
0,03 3,4
18
lớp
Tải trọng phân bố trên dầm
Tƣờng 10
0,11 2,8
12

0,75

1,38

1,3

1,79

0,75

4,74
2,77

1,1

5,49
3,05

Vữa trát 2
0,03 2,8

18
lớp
Tải trọng phân bố trên dầm
Tƣờng 20
0,22
1
12

0,75

1,13

1,3

1,47

0,75

3,9
1,98

1,1

4,52
2,18

Vữa trát 2
0,03
1
18

lớp
Tải trọng phân bố trên dầm

0,75

0,41

1,3

0,53

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

2,39

2,71
17


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2 -8 :Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang
Các lớp sàn

STT


Chiều
TLR
dày(mm) (KN/m3)

TTtc
(KN/m2)

Hệ số
vƣợt tải

TTtt
(KN/m2)

Mặt bậc đá sẻ
20
20
0,4
1,1
0,44
Lớp vữa lót
20
18
0,36
1,3
0,46
Bậc xây gạch
95
18
1,35
1,3

2,22
Sàn BTCT
120
25
2,5
1,1
3,3
Lớp vữa trát
40
18
0,72
1,1
0,79
Tổng tĩnh tải
5,33
7,21
-Tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân dầm,sàn,cột
( chương trình etaps tự tính toán nên trong bảng trên không kể đến trọng lượng
bản than )
2.2.2. Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố đều trên sàn xác định theo TCVN 2737 – 1995 số liệu nhƣ sau:
1
2
3
4
5

Ptt = n.P0

(2-8)


Trong đó:
n = 1,3 với P0 < 200 KG/m2
n = 1,2 với P0 ≥ 200 KG/m2
Bảng 2-9:Thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m2
Chức năng phòng

ptc (daN/m2)

n

ptt (daN/m2)

Hành lang,sảnh
P.khách, P.ăn,
P.ngủ, P.tắm, Bếp
Cầu thang
Ban công,lô gia

300

1.2

360

150

1.3

195


300
200

1.2
1.2

360
240

2.2.3.Tải trọng gió
Tải trọng gió đƣợc xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95, gồm có 2 thành phần
tĩnh và động,
Wg = W + Wp
( 2.8)
Trong đó : W : Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Wp : thành phần động của tải trọng gió.
Tải trọng gió đƣợc tính toán và gán vào dầm. Tính gió đẩy gió hút đƣợc xác định
theo công thức: W= n.K.c.

ht  hd .
W0
2

Trong đó: W0 = 155KG/m2: giá trị áp lực gió theo bản đồ. Công trình đƣợc xây
dựng ở Thành Phố Hải Phòng thuộc khu vực IV-B
- k: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao,
- c: Hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng công trình:- Phía gió đẩy: c = 0,8
SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2


18


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-Phía gió hút: c = -0,6;
n : hệ số vƣợt tải n = 1,2
Bảng 2-10: Phía đón gió, hút gió theo phƣơng OX,OY
Wo
Tầng (kg/m2)
1
155
2
155
3
155
4
155
5
155
6
155
7
155
8
155

9
155
10
155
mái
155

n
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

htt
3,9
3,3
3,3
3,3
3,3
3,3
3,3
3,3
3,3

3,3
3

H
5,25
8,55
11,85
15,15
18,45
21,75
25,05
28,35
31,65
34,95
37,95

K
0,886
0,965
1,030
1,082
1,115
1,146
1,175
1,205
1,230
1,248
1,268



0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

Ch
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6
-0,6


(kg/m2)
382,75
382,14
407,88

428,47
441,54
453,82
465,30
477,18
488,12
499,57
507,64

Wh
(kg/m2)
-287,06
-286,61
-305,91
-321,35
-331,16
-340,36
-348,98
-357,89
-365,32
-373,47
-386,21

2.3. Tính toán nội lực cho công trình:
2.3.1. Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính đƣợc lập trong phần mềm tính kết cấu etabs9.7.2 dƣới dạng khung
không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tử shell là
sàn, vách thang máy, vách thang bộ.
Tải trọng đƣợc nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trƣờng hợp tải
tính nên ta chỉ nhập tĩnh tải phụ thêm ngoài tải trọng bản thân. Hoạt tải tính toán

đƣợc trọng (TT, HT, GIO X, GIOXX,GIO Y,GIOYY, DDX, DDY). Phần tải trọng
bản thân do máy tự nhân với hệ số giảm tải trƣớc khi nhập vào máy.
Nội lực của các phần tử đƣợc xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong
TCVN 2737-1995 và TCXD 198-1997
2.3.2.Tải trọng
- Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải bản thân, hoạt tải sử
dụng, tải trọng gió.
- Tĩnh tải đƣợc chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình.
- Hoạt tải chất lệch tầng lệch nhịp.
- Tải trọng gió bao gồm thành phần gió tĩnh theo phƣơng X,Y gồm gió trái và
gió phải.
Vậy ta có các trƣờng hợp hợp tải khi đƣa vào tính toán nhƣ sau:
SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

19


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Trƣờng hợp tải 1: Tĩnh tải .
+ Trƣờng hợp tải 2: Hoạt tải sử dụng.
+ Trƣờng hợp tải 3: Gió X trái (dƣơng).
+ Trƣờng hợp tải 4: Gió X phải (âm).
+ Trƣờng hợp tải 3: Gió Y trái (dƣơng).
+ Trƣờng hợp tải 4: Gió Y phải (âm).
2.3.3.Phƣơng pháp tính

Dùng chƣơng trình ETABS để giải nội lực.
Chƣơng trình Etabs 9.7.2tự động dồn tải trọng bản thân của các cấu kiện nên
đầu vào ta chỉ cần khai báo kích thƣớc của các cấu kiện dầm sàn cột và lõi …đặc
trƣng của vật liệu đƣợc dùng thiết kế nhƣ mô đun đàn hồi, trọng lƣợng riêng, hệ số
poatxông, nếu không theo sự ngầm định của máy: với bê tông B25 ta nhập E =
2,9.106 T/m2;  =2,5 T/m3 chƣơng trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về khung nút.
Do vậy trong trƣờng hợp Tĩnh tải ta đƣa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa
là trọng lƣợng của bản sàn BTCT dày 10cm đã đƣợc máy tự động tính với hệ số
vƣợt tải 1,1; Nhƣ vậy chỉ cần khai báo TL các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa
trát, tƣờng trên sàn, sàn Vệ sinh,..thêm vào Tĩnh tải, bằng cách lấy toàn bộ tĩnh tải
đã tính trừ đi trọng lƣợng tính toán của bản sàn BTCT
b) Hoạt tải đứng:
Chƣơng trình Etabs có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải
thẳng đứng tác dụng lên các bản sàn đƣợc khai báo trên phần tử shell (Bản sàn) với
thứ nguyên lực trên đơn vị vuông; chƣơng trình tự động dồn tải trọng về khung
nút. Các ô sàn khác nhau đƣợc gán giá trị hoạt tải sử dụng thực tế của ô sàn ấy.
2.3.4. Tổ hợp nội lực
2.3.4.1. Cơ sở cho việc tổ hợp nội lực:
Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất hiện trong
quá trình làm việc của kết cấu. Từ đó dùng để thiết kế thép cho các cấu kiện.
- Các loại tổ hợp nội lực:
+ Tổ hợp cơ bản 1: TT + 1 HT
+ Tổ hợp cơ bản 2: TT + nhiều hơn 2 HT với hệ số 0,9
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thƣờng xuyên, tải trọng tạm thời
dài hạn, tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xẩy ra và 1 trong các tác tải trọng đặc
biệt.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác động của động đất không tính đến tải trọng gió.
SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2


20


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có 1 tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời
đƣợc lấy toàn bộ.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị tải trọng đặc biệt
đƣợc lấy không giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tƣơng
ứng chúng đƣợc nhân với hệ số tổ hợp nhƣ sau: tải trọng tạm thời dài hạn 0,95. Tải
trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số 0,8.
2.3.4.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng
TH1: TT +HT
TH2:TT+HT1
TH3:TT+HT2
TH4 : TT +GX
TH5 : TT + GXX
TH6 :TT + 0,9HT + 0,9GX
TH7 : TT +0,9HT +0,9GXX
TH8 :TT + 0,9HT1 + 0,9GX
TH9 : TT +0,9HT1 +0,9GXX
TH10:TT + 0,9HT2 + 0,9GX
TH11 : TT +0,9HT2 +0,9GXX
TH12 : TT +GY
TH13 : TT + GYY
TH14 :TT + 0,9HT + 0,9GY
TH15 : TT +0,9HT +0,9GYY

TH16 :TT + 0,9HT1 + 0,9GY
TH17 : TT +0,9HT1 +0,9GYY
TH18:TT + 0,9HT2 + 0,9GY
TH19 : TT +0,9HT2 +0,9GYY
TH20 = TH1 +TH2
+TH3+TH4+TH5+TH6+TH7+TH8+TH9+TH10+TH11+TH12+TH13+TH14+
TH15+TH16+TH17+TH18+TH19 (ENVE)

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

21


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.3: Mô hình chạy ETABS

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

22


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
STORY10

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114


B28

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114

B28

B25

B114


B28

3300
STORY9
3300

STORY8
3300

STORY7
3300

STORY6
3300

STORY5
3300

STORY4
3300

STORY3
3300

STORY2
3300

STORY1
3900


BASE

C21

C3
8200

A

C8
4000

B

4000

C

C16
8200

D

E

Hình 2.4: Sơ đồ phần tử khung trục 3

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2


23


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.5: Sơ đồ gán TT của tầng điển hình (Tầng 4)

Hình 2.6: Sơ đồ gán HT của tầng điển hình (Tầng 4)

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2

24


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.7: Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình (Tầng 4)

Hình 2.8: Sơ đồ gán HT2 của tầng điển hình (Tầng 4)

SV :ĐẶNG THÁI SƠN
LỚP:XDD51-ĐH2


25


×