Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công chung cư vincom kiến an hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 306 trang )

GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng
cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi
lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước
tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần
một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần
cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và
hiện đại hơn.
Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Hàng Hải, đồ án tốt nghiệp
này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của
mình trên ghế giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã
cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “NHÀ
CHUNG CƯ VINCOM KIẾN AN –HẢI PHÒNG”. Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Khoa Công trình, trường Đại
học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của
mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc
biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng
dẫn phần kiến trúc của thầy ThS - KTS.Lê Văn Cường và hướng dẫn kết cấu của thầy
PGS.TS Phạm Văn Thứ.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ
kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ
thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay.
Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn


sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Mạnh Đức
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Chƣơng 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu về công trình
Tên công trình: Chung cư VinCom Kiến An – Hải Phòng .
Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển của xã hội, dân số các thành phố
lớn ngày càng tăng, dẫn tới nhu cầu nhà ở ngày càng trở nên cấp thiết. Nhằm đảm bảo
cho người dân có chỗ ở chất lượng, tránh tình trạng xây dựng tràn lan, đồng thời cũng
tạo ra kiến trúc hiện đại với quy hoạch chung, nên việc xây dựng nhà chung cư là lựa
chọn cần thiết.
Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là ở Hải Phòng thì chung cư là một
trong các thể loaị nhà ở được xây dựng nhằm giải quyết vấn đề thiếu nhà ở. Nhà ở
chung cư tiết kiệm được đất đai, hạ tầng kĩ thuật và kinh tế. Sự phát triển theo chiều
cao cho phép các đô thị tiết kiệm được đất đai xây dựng, dành chúng cho việc phát
triển cơ sở hạ tầng thành phố cũng như cho phép tổ chức những khu vực cây xanh nghỉ
ngơi giải trí. Cao ốc hóa một phần các đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt một cách hợp
lí diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất đai nông nghiệp một vấn đề
lớn đặt ra cho một nước đông dân như Việt Nam.
Đây là một trong những mô hình nhà ở thích hợp cho đô thị, tiết kiệm đất đai,
dễ dàng đáp ứng được diện tích nhanh và nhiều, tạo ra điều kiện sống tốt về nhiều mặt

như: môi trường sống, giáo dục, nghỉ ngơi, quan hệ xã hội, trang thiết bị kĩ thuật, khí
hậu học, bộ mặt đô thị hiện đại văn minh. Do vậy công trình Chung cư VinCom được
xây dựng nhằm đáp ứng các mục đích trên.
Công trình nằm trên đường Lê Duẩn- quận Kiến An-thành phố Hải Phòng. Nơi
đây có mật độ dân cư không quá lớn, không bị ô nhiễm tiếng ồn như trong đô thị đông
đúc. Đường đi lại thuận tiện nối giữa quận Kiến An với trung tâm thành phố với bề
rộng 8 mét với 2 làn xe. Mật độ dân cư không quá quá đông. Phía trước có có dòng
sông Văn Úc tạo không khí thoáng mát vào mùa hè. Phía sau có các dãy đồi cây xanh
trải dài tạo nên phong cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hài hòa tạo nên phong thủy tốt “hậu
sơn, tiền thủy”là sự lựa chọn hợp lí, phù hợp với cuộc sống của con người.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Nhà Chung cư VinCom Kiến An - Hải Phòng có mặt bằng rộng rãi, thoáng mát,
có đủ các điều kiện cần thiết phục vụ sinh hoạt như nhà ăn,nhà giải trí,.. và cảnh quan
có hồ nước, dải cây xanh tạo không gian thân thiện với con người.

Hình 1-1. Mặt bằng tổng thể
Công trình chung cư cao VinCom là một trong những công trình nằm trong
chiến lược phát triển nhà ở của Hải Phòng.
Công trình có kích thước mặt bằng 18,2X 41,95 m, gồm 10 tầng: tầng 1để xe,
tầng 2 đến tầng 10 dùng để để bố trí các căn hộ.
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
1.2.1 Điều kiện khí hậu
Thời tiết Hải phòng mang tính chất đặc trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam:

nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt. Trong đó, từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau là khí hậu của một mùa đông lạnh và khô, mùa đông là
20,3°C; từ tháng 5 đến tháng 10 là khí hậu của mùa hè, nồm mát và mưa nhiều, nhiệt
độ trung bình vào mùa hè là khoảng 32,5°C.
Lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800 mm/năm. Do nằm sát biển nên vào mùa
đông, Hải Phòng ấm hơn 1oC và mùa hè mát hơn 1oC so với Hà Nội. Nhiệt độ trung
bình trong năm từ 23°C – 26oC, tháng nóng nhất (tháng 6,7) nhiệt độ có thể lên đến
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
44oC và tháng lạnh nhất (tháng 1,2) nhiệt độ có thể xuống dưới 5oC. Độ ẩm trung bình
vào khoảng 80 – 85%, cao nhất vào tháng 7, 8, 9 và thấp nhất là tháng 1, tháng 12
1.2.2 Điều kiện địa chất
Theo kết quả báo cáo địa chất công trình, địa chất dưới móng công trình gồm
những lớp sau:
-

Lớp 1: Đất lấp cát hạt mịn đến nhỏ dày 1 m

-

Lớp 2: Đất sét dẻo mềm dày 3 m

-

Lớp 3: Bùn sét chảy dày 6m


-

Lớp 4: Đất sét dẻo mềm dày 3,5m

-

Lớp 5: Á cát dày 3 m

-

Lớp 6: Cát hạt trung dày 4,8m

-

Lớp 7: Cát hạt mịn chưa gặp đáy lớp trong phạm vi độ sâu lỗ khoan 15m
Với các điều kiện về địa chất như trên, ta sử dụng móng cọc đài thấp để đảm

bảo tính ổn định cho công trình.
1.3 Các giải pháp kiến trúc
1.3.1 Giảỉ pháp về mặt bằng
Công trình gồm 10 tầng :
Tầng 1 : chiều cao tầng 3,9 m có nhiệm vụ làm gara chung cho khu nhà.
Từ tầng 2 đến tầng 10, mỗi tầng gồm 7 căn hộ khép kín đảm bảo điều kiện sinh
hoạt của một gia đình bao gồm các phòng.
-

Phòng khách

-


Phòng vệ sinh + bếp

-

Phòng ngủ 1

-

Phòng ngủ 2
Các căn hộ được thiết kế chung với dây truyền công năng như: Với chung cư

hành lang giữa. Các căn hộ đều dược tiếp xúc với lối đi tạo điều kiện đi lại cho từng
căn hộ.Không gian phòng khách, không gian ăn, không gian nhà bếp là không gian
mớ: tạo nên sự thông thoáng cũng như sự linh hoạt trong quá trình bố trí không gian
cho căn hộ. Các phần không gian được bố trí thông thoáng, liên hệ trực tiếp với không

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
gian nghỉ như ban công, sảnh tầng. Các phòng ngủ được bố trí kín đáo nhưng lại thuận
tiện cho sự đi lại, sử dụng cho gia đình. Mỗi căn hộ được bố trí một nhà vệ sinh đảm
bảo sinh hoạt cho từng gia đình.
Giải pháp thiết kế mặt bằng công năng từng căn hộ là thuận tiện cho việc sinh
hoạt và nghỉ ngơi của mỗi gia đình.
Về giao thông trong khu nhà, khu nhà gồm 2 thang bộ và 2 thang máy. Tầng

mái có bố trí bể nước cung cấp nước sinh hoạt cho các gia đình. Đòng thời cũng tạo
nên sự linh hoạt trong việc bố trí không gian nội thất từng căn hộ.
Nhìn chung công trình được xây tại một vị trí vi trí đẹp, giao thông đi lại thuận
tiện ( nơi tiếp giáp giữa đô thị và nông thông) , gần các trung tâm buôn bán và các
trường đại học của Hải Phòng.Địa hình cảnh quan đẹp, lí tưởng với phong thủy tốt tạo
nên cuộc sống hài hòa cho con người.
Giá đất ở đây không quá đắt đỏ, các căn hộ được bố trí hợp lí đảm bảo sự phù
hợp cho sinh hoạt cho gia đình nên giá căn hộ rất hợp lí với mức thu nhập của người
dân. Trật tự an ninh được đảm bảo. Hệ thống điện ổn định, ít gặp sự cố mất điện do
quá tải.Hệ thống cấp nước của quận Kiến An tại sông Đa Độ là công trình mới sử lí
nước với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay đảm bảo nguồncấp nước sạch là trong vấn
đề mà nhiều khu đo thị đang gặp phải. Vì vậy “Chung cư VinCom Kiến An-Hải
Phòng” là công trình mà thành phố Hải phòng nói riêng và các thành phố có các đô thị
lớn luôn hướng đến nhằm giả quyết vấn đề nhà ở cho người dân.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

KT ÑIEÄN

KT NÖÔÙC

KT THANG MAÙY

CHÖÙA

RAÙC

Hình 1-2. Mặt bằng tầng điển hình
1.3.2 Giải pháp về mặt đứng
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực. Mặt
đứng công trình được trang trí trang nhã, hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhôm
tại các căn phòng. Với các căn hộ có hệ thống cửa sổ mở ra không gian rộng làm tăng
tiện nghi, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Giữa các căn hộ được xây tường
220, giữa các phòng xây tường 110, trát vữa xi măng 2 mặt và lăn sơn 3 lớp theo chỉ
dẫn kĩ thuật.
Hình thức kiến trúc của công trình mạch lạc, rõ ràng. Công trình có bố cục chặt
chẽ và quy mô phù hợp chức năng sử dụng, góp phần tham gia vào kiến trúc chung
của toàn thể khu đô thị.
Chung cư cơ chiều cao 37,5 m, chiều dài 41,95m, chiều rộng 18,2 m.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Hình 1-3. Mặt đứng công trình
Mặt đứng phía trước của công trình được cấu tạo đơn giản gồm các mảng tường
xen kẽ là các ô cửa kính nhằm thông gió và lấy sáng tự nhiên. Mặt trước phẳng để
giảm tác động của tải trọng ngang như gió, bão…Bên ngoài sử dụng các loại sơn màu
trang trí tạo vẻ đẹp kiến trúc cho công trình.
1.3.3 Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình

a) Hệ thống thông gió
Công trình được đặt trong khu vực có khoảng không gian xung quanh lớn,
không khí trong lành. Mặt bằng được bố trí hợp lí làm cho các căn hộ luôn có ban
công tạo mỹ quan cho công trình đồng thời là không gian đệm đón ánh sáng tự nhiên
và đón gió trời làm cho không khí cho nhà luôn thoáng mát.
b) Hệ thống chiếu sáng
Nhu cầu ánh sáng tự nhiên của nhà ở rất quan trọng. Các phòng ở có các cửa,
vách kính hợp lí tạo nguồn lấy sáng tự nhiên rất tốt. Ngoài ra bố trí thêm hệ thống
chiếu sáng nhân tạo phục vụ cho phòng ở và làm việc. Đặc biệt khu hành lang giữa cần
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.Tầng trệt một nửa phục vụ mục đích để xe nên chỉ
cần chiếu sáng nhân tạo.
c) Thiết kế hệ thống điện
Với ý nghĩa và tính chất của công trình, hệ thống chiếu sáng phải mang tính
chất thẩm mĩ, hiện đại, phù hợp hài hòa với công trình công cộng xung quanh.
Nguồn điện: Tòa nhà được cung cấp điện thông qua hệ thống biến áp có nguồn
cao thế 22KV được lấy từ trạm 110KV.
Hệ thống thang máy, trạm bơm nước, sinh hoạt, cứu hỏa .. dùng nguồn 380V, 3
pha, 50 Hz xoay chiều.
Hệ thống điện chiếu sáng sử dụng nguồn 220V, 1pha.
Để tiện theo dõi và quản lí điện năng, mỗi căn hộ được lắp 1 công tơ 1 pha và
mỗi tầng lắp 1 công tơ 3 pha. Tất cả công tơ đặt trong tủ điện và được đặt trong hộp kĩ
thuật mỗi tầng.
Các hạng mục trong nhà được chiếu sáng bằng đèn NEON, đen lốp bóng

NEON, đèn treo tường. Phần chiếu sáng hạng mục bên ngoài sử dụng đèn pha chiêu
sáng công trình đảm bảo kiến trúc và mĩ quan công trình.
Yêu cầu thiết bị được thiết kế đồng bộ nhằm đảm bảo sự làm việc tối ưu của
thiết bị, vận hành lâu bền và liên tục, lâu dài trong các điều kiện môi trường dưới đây
mà không làm suy giảm độ bền, độ tin cậy của hệ thống.
-

Nhiệt độ từ 6-40oC ,độ ẩm 90%.
Hệ thống điện được bố trí trong hộp kĩ thuật và chạy ngầm trong tường đến các

vị trí ổ cắm của thiết bị Hiện nay sử dụng hệ thống bếp ga đun nấu rất nhiều. Tuy
nhiên công trình này chưa thiết kế hệ thông ga trung tâm nên việc cung cấp ga cho các
căn hộ mua bán theo bình. Việc này gây bât tiện cho các căn hộ và hệ thống cung cấp.
d) Thiết kế hệ thống cấp thoát nước
Nước cấp nước cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước của quận Kiến
An, sau đó nước được bơm lên bể chứa trên mái. Từ bề chứa này, nước theo các
đường ống đi tới các căn hộ phục vụ sinh hoạt.
Cấp nước sinh hoạt: Bố trí các đường ống cấp nước đứng trong hộp kĩ thuật đi
sát thang máy. Từ các ống đứng đi các nhánh vào từng tầng. Đặt đồng hồ đo nước cho
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
từng căn hộ tại hành lang để kiểm soát lượng nước cấp. Đường cấp nước phải thử áp
lực và khử trùng trước khi đưa vào sử dụng.
Cấp nước chữa cháy: Hệ thống cấp nước chữa cháy là hệ thống được thiết kế là
hệ thống chữa cháy thông thường với khối tích công trình > 25000 m3, số cột nước

chữa cháy là 2,lưu lượng tính cho mỗi cột là 2,5 l/s. Tại mỗi tầng bố trí 4 hộp cứu hỏa
gần vị trí cầu thang, hành lang.
Hệ thống thoát nước thải: Bố trí đứng thoát nước 8 hộp kĩ thuật. Ống nước thoát
nước cho nhà vệ sinh có đường kính D140 và đổ vào 2 bể tự hoaii ở 2 phía. Ống đứng
thoát nước cho lavabo vầ nước rửa sàn có đường kính D140 được xả ra hệ thống thoát
nước bên ngoài công trình, ống thông hơi bổ sung đường kính D140.
e) Hệ thống thoát nước mưa
Bố trí đứng thoát nước mưa trong các hộp kĩ thuật. Hệ thống thoát nước mưa
được thu vào các rãnh xung quanh công trình, trên đường thoát nước tạo các rãnh uốn
khúc để giảm áp lực nước đổ ra rãnh.
f) Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Việc phòng chống chữa cháy cho căn hộ chung cư cao tầng là quan trọng và bắt buộc.
Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5738-1995.Các đầu
dò khói được lắp đặt trong các phòng đặt mô tơ thang máy, phòng máy biến thế, phòng
phát điện, phòng bảo vệ. Các đầu dò được bố trí ở phòng biến thê và phóng phát điện.
Các đầu dò này được nối với hệ thống chuông báo động các tầng nhà. Ngoài ra còn có
hệ thống chuông báo động, báo cháy được đặt trong hộp kính có thể đập vỡ khi có
người phát hiện hỏa hoạn.
g) Chữa cháy
Bao gồm hệ thống chữa cháy tự động là các đầu phun, tự đọng hoạt động khi các đầu
dò khói, nhiệt khi phát hiện đám cháy. Bình xịt chữa cháy được bố trí 4 hộp tại cầu
thang bộ và sảnh tầng.
Ngoài ra mỗi tầng bố trí 1 họng nước chữa cháy, van bố trí tại các họng nước. Để
đảm bảo yếu tố thẩm mĩ, các họng nước, vòi, bình chữa cháy sẽ được đặt trong hộp sắt
sơn tĩnh điện, hộp sắt được sơn màu đỏ. Tâm của hộp được đặt ở độ cao 1,25 m so với
mặt sàn hoàn thiện.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3



GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
h) Thoát hiểm
Thang bộ có độ rộng đảm bảo, khi có sự cố hảo hoạn có thể đóng cửa thang không
cho khói và khí độc tràn vào tạo thành tường an toàn. Nhà có 2 cầu thang bộ dảm bảo
giao thông và thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
Hệ thống đèn thoát hiểm bố trí hợp lý, các chỉ dẫn và phòng cháy, chữa cháy đặt ở
những nơi dễ nhận biết nhằm nâng cao ý thức của người dân.
i) Các hệ thống kỹ thuật khác
- Hệ thống chống sét và tiếp đất:
Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, hệ thống tiếp đất được thực hiện
bằng một hệ thống các cọc đồng tiếp địa D16 dài 1,5m đóng ngập sâu trong đất. Dây
nối đất bằng cáp đồng trần 70mm2. Tất cả các vỏ thiết bị có thể gây ra tai nạn do điện
áp nguy hiểm sẽ được nối với mạng tiếp đất chung của công trình. Điện trở nối đất của
hệ thống nối đất an toàn phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam. Điện trở nối đất của
hệ thống nối đất an toàn yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 4.
Để bảo vệ phòng sét đánh trực tiếp, hệ thống thu sét được thiết kế dùng một
kim thu, có bộ thu sét (Dynasphere). Được lắp trên cột bằng ống thép tráng kẽm, cao
5m, lắp trên mái công trình. Đường kính khu vực bảo vệ 150m – 200m.
Dây dẫn sét bằng đồng 70mm2, được lắp chìm tường, dẫn xuống và nối với hệ
thống tiếp đất riêng. Điện trở nối đất của hệ thống yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 10  .
Sau khi lắp hệ thống chống sét và tiếp địa xong, đo kiểm tra tiếp địa, nếu điện
trở tiếp đất không đạt yêu cầu thì phải tăng cường thêm cọc, hoặc tăng hóa chất làm
giảm điện trở đất.
- Hệ thống thông tin liên lạc
+ Hệ thống truyền hình:
Để đáp ứng được nhu cầu thông tin, đảm bảo thuận tiện công trình nhà ở được
thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp, trong mỗi hộ sẽ bố trí hệ thống các ổ cắm truyền

hình tại những nơi đảm bảo thuận tiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
+ Hệ thống điện thoại:

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Do đặc điểm công trình nên hệ thống thông tin liên lạc phải đảm bảo thuận tiện,
đáp ứng được nhu cầu của các hộ gia đình. Trong mỗi hộ được lắp mạng lưới ổ cắm
điện thoại tại những nơi thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu sử dụng.
Hộp phân phối chính, hộp phân phối phụ được lắp đặt đầy đủ, tủ phân phối
chính được đặt tại phòng kĩ thuật tầng hầm.
- Hệ thống thu gom rác thải:
Trong các nhà ở cao tầng công tác vệ sinh rất được coi trọng, nhất là hệ thống
thu gom và xử lí rác thải. Công trình được thiết kế một hệ thống thu gom rác bao gồm
ống đổ rác được bố trí trong mỗi thang máy với một cửa đổ rác ở mỗi tầng. Rác theo
đường ống này đi xuống ngăn chứa rác ở tầng hầm. Hàng ngày, các xe lấy rác tại các
ngăn chứa này chở đi đến các bãi thu gom rác của thành phố.
1.4 Kết luận và kiến nghị
Với nhu cầu nhà ở ngày càng tăng, vấn đề xây dựng nhà chung cư là rất cần
thiết.
Công trình Nhà chung cư với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý khi được xây
dựng sẽ giải quyết chỗ ở cho người dân cũng như làm tăng vẽ mỹ quan của thành phố.
Do đó cần phải đẩy nhanh tiến độ thiết kế công trình để đưa vào sử dụng đóng góp tích
tực vào các mặt kinh tế xã hội của thành phố.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức

Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Chƣơng 2:LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phƣơng án kết cấu
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung
Hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận
các loại tải trọng và truyền xuống móng, xuống đất nền.
Một số hệ chịu lực thường dùng cho kết cấu nhà cao tầng: Hệ khung chịu lực,
hệ lõi chịu lực, hệ vách chịu lực, hệ hỗn hợp.
2.1.1.1 Hệ tường chịu lực
Trong hệ này các cấu kiện chịu lực thẳng đứng của nhà là tường phẳng. Vách
cứng được hiểu theo nghĩa là tấm tường được thiết kế để chịu tải trọng ngang. Nhưng
trong thực tế với nhà cao tầng, tải trọng ngang bao giờ cũng chiếm ưu thế nên các tấm
tường chịu lực được thiết kế chịu cả tải trọng ngang và tải trọng đứng. Tải trọng ngang
truyền đến các tấm tường qua bản sàn. Các tường cứng làm việc như các consol có
chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu
cầu phân chia khoảng cách bên trong nhà.
2.1.1.2 Hệ khung chịu lực
Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang tại các dầm liên kết
cứng tại chỗ giao nhau gọi là nút. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh
ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của
tường chịu lực. Nhược điểm chính của kết cấu này là kích thước cấu kiện lớn ( do phải
chịu phần lớn tải trọng ngang ). Độ cứng ngang bé nên chịu tải trọng ngang lớn, đồng
thời chưa tận dụng được khả năng chịu tải trọng ngang của lõi cứng.
2.1.1.3 Hệ lõi chịu lực

Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, có tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận
toàn bộ tải trọng tác động lên công trình truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng
chịu tải trọng ngang khá tốt và tận dụng vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy
nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết sức ưu việt thì hệ sàn này phải dày và đảm
bảo thi công tại vị trí giữa sàn và vách.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

2.1.1.4 Hệ hộp chịu lực
Hệ này chịu tải theo nguyên tắc các bản sàn được gối vào kết cấu chịu tải nằm
trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải pháp
này thường dùng cho các công trình cao cực lớn ( trên 80 tầng ) .
2.1.2 Phƣơng án lựa chọn
Công trình “Chung cư Vincom Kiến An -Hải Phòng” là một nhà cao tầng có độ
cao 37,5m < 40m. Công trình mang tính hiện đại phục vụ cho người mức thu nhập
trung bình tại khu đông dân cư, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu nhà
cao tầng cần tính toán thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió động
có thể bỏ qua tải trọng động đất”
Hệ kết cấu công trình phải đảm bảo về khả năng chịu lực nên được thiết kế với
bậc siêu tĩnh cao để khi chịu tải trọng nagng lớn không bị phá hoại hoàn toàn.
Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu
nhà cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung và
vách cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu
này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình được thiết kế cho

vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng
động đất cấp 9 là 20 tầng..”. Vì vậy khi tính toán thiết kế cho công trình này, em quyết
định sử dụng hệ kết cấu khung - giằng (khung và lõi cứng).
Với việc sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng: Hệ
thống lõi và vách cứng được bố trí ở khu vực đầu hồi nhà, chịu phần lớn tải trọng
ngang và phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của vách tác dụng vào công
trình. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc xung quanh
nhà và hệ thống dầm sàn (chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết
cấu).
2.1.3 Kích thƣớc sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn, vách…) và vật liệu
2.1.3.1 Mặt bằng kết cấu

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Hình2-1. Mặtbằngkếtcấukhốitínhtoán.
2.1.3.2 Chọn kích thước bản sàn
Lựa chọn các ô sàn sau để tính toán:
-Sàn nhà vệ sinh : 1,4 x 3,6 m
-Sàn phòng : 3,9 x3,6 m
Chiều dày bản sàn sơ bộ được xác định theo công thức:

h b  l.

D

m (2-1)

Trong đó:
- D  0,8  1,4 ( là hệ số phụ thuộc tải trọng ).
- m là hệ số phụ thuộc loại bản:
- m  30  35 đối với loại bản dầm.
- m  40  45 đối với bản kê 4 cạnh.
- l là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Bảng 2-1. Tính chiều dày bản sàn.
Kích thước
STT

1

2

Tên ô sàn

Cạnh Cạnh

l2/l1


ngắn

dài

(m)

(m)

3,6

3,9

1,08

1,4

3,6

2,6

Phòng ở
Sàn phòng vệ
sinh

Loại bản sàn

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 2
cạnh


D

m

1,1

45

1,1

35

hb
(m)

0,09

0,05

Với tất cả các tầng chọn chiều dày bản sàn hb = 0,1 m.
2.1.3.3 Chọn sơ bộ kích thước dầm
a) Chọn sơ bộ kích thước dầm chính.
Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,3m trong đó nhịp lớn nhất là 3,9 m với
phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều quan
trọng. Căn cứ vào kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình, ta chọn
nhịp dầm lớn nhất để tính toán xác định sơ bộ tiết diện.
Chiều cao sơ bộ dầm xác định theo công thức:

1 1  1 1 

h d     l =    .660(cm)
 8 12   8 12 

chọn h = 60 cm

(2-2)

chọn b = 22 cm

(2-3)

Bề rộng dầm sơ bộ của dầm:
b   0,3  0,5 h   0,3  0,5.60

Vậy ta lấy kích thước dầm: bxh = 22 x 60 cm.
b) Chọn sơ bộ kích thước dầm phụ.
Nhịp dầm lớn nhất bằng 3,6 m. Ta lấy chiều cao sơ bộ:

1 1 1 1
h d     l =    .360(cm) chọn h = 30 cm.
 12 16   12 16 

(2-2)

Bề rộng sơ bộ dầm:
b   0,3  0,5 h   0,3  0,5 .30 cm. chọn b = 11 cm

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


(2-3)


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Vậy ta chọn kích thước dầm nhà vệ sinh: bxh = 22 x 40cm để phù hợp với điều
kiện kiến trúc.
2.1.3.4 Chọn kích thước sơ bộ cột.
Diện tích sơ bộ cột xác định theo công thức:

F  k.

N
Rb

(2-4)

Trong đó:
+ F là diện tích tiết diện cột;
+ k là hệ số kể tới mô men uốn; k  1,2  1,5 .
+ Bê tông cột sử dụng bê tông B20 có R b  11,5MP ;
+ N lực dọc tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột
+ Ta có thể tính sơ bộ N:

N  n.qs .Fct (2-5)

Với: n là số sàn phía trên tiết diện đang xét
Sơ bộ lấy qs  12 kN/m2
Bảng 2-2. Các thông số tính tiết diện cột.

Loại cột

Fct: Diện tích dồn tải

Hệ số k

(m2)
Cột giữa

(3,9+3,9).0,5.(2,1.0,5+3) =14,6

1,1

Cột Biên

(3,9+3,9).0,5.3,6 = 14,04

1,1

1) Tính toán tiết diện cột tầng 1-5.

F14  k.

n.q.Fct
10.1, 2.Fct
N
 k.
 k.
Rb
Rb

1150
Bảng 2-3. Tính tiết diện cột tầng 1-5

Loại cột

Diện tích cột (m2)

Chọn chiều cao

Chọn chiều rộng

tiết diện cột (m)

tiết diện cột (m)

Cột giữa

0,167

0,45

0,45

Côt biên

0,16

0,4

0,4


SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Bảng 2-4. Chọn vật liệu và sơ bộ kích thước các cấu kiện
Cấpđộbền

Cấukiện

Bêtông
Rb
Rbt

Eb

Loại

củabêtông (Mpa) (Mpa) (MPa) cốtthép
Cộtbiên(1-5)
Cộtbiên(5Cộtgiữa(1-5)
10)
Cộtgiữa(5Dầmchính
10)
Dầmthang
Dầmhànhlang
Dầmphụ

Bảnsàn

B20
B20
B20
B20
B20
B20
B20
B20
B20

9,78
9,78
9,78
9,78
11,5
11,5
11,5
11,5
11,5

0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
0,9

0,9

26500
26500
26500
26500
26500
26500
26500
26500
26500

A-II
A-II
A-II
A-II
C-II
C-II
C-II
C-II
C-II

Thép
Rsc=Rsc
(Mpa)
280
280
280
280
280

280
280
280
280

Es

b

(Mpa)

(MPa)

(cm)

(cm)

225
225
225
225
225
225
225
225
225

210000
210000
210000

210000
210000
210000
210000
210000
210000

40
30
45
35
22
22
22
22

40
30
45
35
60
25
40
40
100

2.1.3.5 Chọn sơ bộ kích thước vách lõi.
Yêu cầu bề dày kích thước thang máy không được nhỏ hơn các giá trị sau:
(h/20 = 3600/20 = 180 mm và 150 mm).
Với h là chiều cao tầng

Chọn bề dày vách thang máy: b = 25 cm.
2.2 Tính toán tải trọng
2.2.1 Tĩnh tải
2.2.1.1Tải trọng phần bản thân kết cấu.
a. Tĩnhtảisànphòngở:
Chiều
Vật liệu

STT

dày
(mm)

TLR
(kG/m3)

Hệ số
vượt
tải

TT tính
toán
(kG/m2)

1

Sàn gỗ

30


800

1,1

26,4

2

Vữa lót #50

20

1800

1,3

46,8

3

Vữa trát trần

15

1800

1,3

35,1


4

Trần thạch cao

0,5

1000

1,3

65

Tổng tĩnh tải
b. Tĩnhtảisànphòng vệ sinh:
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3

Tiếtdiện
h

Rsw

173


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Vật liệu


STT

Gạch ciramic
200x200
2
Vữa lót #50
3
Vữa trát trần
4
Trần thạch cao
5
Vữa chống thấm
Tổng tĩnh tải
1

Chiều
dày
(mm)

TLR
(kG/m3)

15

2000

1,1

33


20
15
0,5
15

1800
1800
1000
1800

1,3
1,3
1,3
1,3

46,8
35,1
65
35,1
215

Hệ số

TT tính toán

Hệ số

TT tính toán
(kG/m2)


vượt tải

c. Tĩnh tải mái:
Vật liệu

STT

Chiều

TLR

dày

(kG/m3

(mm)

)

vượt tải

(kG/m2)

1

Hai lớp gạch lá nem

40


1800

1,1

79

2

Hai lớp vữa lót

40

1800

1,3

94

3

Gạch chống nóng

130

1500

1,3

253


4

Bê tông chống thấm

40

2200

1,q

96

Tổng tĩnh tải

522

d. Tĩnhtảihànhlang:
Chiều
STT

Vật liệu

dày
(mm)

1

Gạch ciramic
400x400


TLR
(kG/m3)

Hệ số
vượt tải

TT tính toán
(kG/m2)

15

2000

1,1

33

2

Vữa lót #50

20

1800

1,3

46,8

3


Vữa trát trần

15

1800

1,3

35,1

Tổng tĩnh tải
e. Tĩnhtảibancông:
SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3

115


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
Chiều
Vật liệu

STT

dày
(mm)


Gạch ciramic

1

200x200

TLR
(kG/m3)

Hệ số

TT tính toán

vượt tải

(kG/m2)

15

2000

1,1

33

2

Vữa lót #50

20


1800

1,3

46,8

3

Vữa trát trần

15

1800

1,3

35,1

4

Trần thạch cao

0,5

1000

1,3

65


5

Vữa chống thấm

15

1800

1,3

35,1

Tổng tĩnh tải

215

f. Trọnglượngtườngxây:
Tảitrọngtườngxâytínhtoánbaogồmcả lớptráttườngdày1,5cmmỗibên,coi
nhưbỏquacáckhoảngtrốngdocửađi và cửasổ gâyrata nhânvớihệ số giảmtải0,75.
+Tường110:qt1= 0,75.[n.t.bt.(hnhà hdp)v.bv.(hnhà hdp)]
=0,75.[1,1.1,8.0,11.(3,3-0,4)+1,3.1,8.0,03.(3,30,4)]=0,677(T/m)
+Tường220:qt2=0,75.[n.t.bt.(hnhà hdc)v.bv.(hnhà hdc)]
=0,75.[1,1.1,8.0,22.(3,3-0,6)+1,3.1,8.0,03.(3,30,6)]=1,07(T/m)
+Tườngbancông:qt3= n.t.b.hlancan n..bv.hlancan
=1,1.1,8.0,22.1,2+1,3.1,8.0,03.1,2=0,61(T/m)
2.2.2 Hoạt tải sàn
Hoạt tải được sử dụng tính toán tra theo TCVN2737-1995 trong đó hoạt tải đối
với căn hộ gồm phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn là 200 (kG/m2), hành lang là 300
(kG/m2), ban công và lô gia là 200 (kG/m2), hoạt tải mái là 75 (kG/m2)

- Phòng ở, ban công: ptt=n. ptc =1,2.200=240 (kG/m2) = 0,24 (T/m2)
- Phòng vệ sinh:

ptt=n. ptc =1,2.150=180 (kG/m2) = 0,18 (T/m2)

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
- Hành lang:

ptt= n. ptc =1,2.300=360 (kG/m2) = 0,36 (T/m2)

- Hoạt tải mái:

ptt= n. ptc =1,2.75=90 (kG/m2) = 0,09 (T/m2)

2.2.3 Tải trọng gió
2.3.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
a) Gió tĩnh
Khi đó thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên công trình trên một đơn vị
diện tích hình chiếu của công trình lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió là :
W = n.K.C. Wo

(2-6)

Trong đó:

Wo là áp lực tiêu chuẩn phụ thuộc vào vùng lãnh thổ và đại hình: với địa điểm

-

xây dựng tại Hải Phòng thuộc vùng gió IV-B nên ta có Wo= 155 daN/m2.
-

Hệ số vượt tải lấy bằng n = 1,2.

-

Do công trình mặt bằng là hình chữ nhật tương đối đơn giản nên ta có :
 C = + 0,8 (gió đẩy)
 C = - 0,6 (gió hút)
Hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nội suy theo bảng tra độ cao Z

-

của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng:
Bảng 2-5. Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Chiều
Tầng

cao
tầng

Cốt cao
trình


Gió đẩy(daN/m2)

K
n
(Vùng

Gió
hút(daN/m2)

Cd

Wd

Ch

Wh

1,2

0,8

0

0,6

0

B)
Trệt


0

0

1

3,90

3,90

0,836

1,2

0,8

124,396

0,6

93,297

2

3,30

7,20

0,933


1,2

0,8

138,830

0,6

104,123

3

3,30

10,50

1,008

1,2

0,8

149,990

0,6

112,492

4


3,30

13,80

1,061

1,2

0,8

157,877

0,6

118,408

5

3,30

17,10

1,101

1,2

0,8

163,829


0,6

122,872

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng
6

3,30

20,40

1,134

1,2

0,8

168,739

0,6

126,554

7


3,30

23,70

1,163

1,2

0,8

173,054

0,6

129,791

8

3,30

27,00

1,193

1,2

0,8

177,518


0,6

133,139

9

3,30

30,30

1,222

1,2

0,8

181,834

0,6

136,375

10

3,30

33,60

1,242


1,2

0,8

184,810

0,6

138,607

Tum

2,40

36,00

1,256

1,2

0,8

186,893

0,6

140,169

Bể nước


1,75

37,50

1,265

1,2

0,8

188,232

0,6

141,174

Bảng 2-6. Tải trong gió chuyền về dầm.
Chiều
Tầng

cao
tầng
(m)

Cốt
cao

Gió đẩy


Gió hút

trình

(T/m)

(T/m)

(m)

Trệt

0

0

0

0

1

3,90

3,90

0,448

0,335


2

3,30

7,20

0,458

0,343

3

3,30

10,50

0,495

0,371

4

3,30

13,80

0,521

0,391


5

3,30

17,10

0,541

0,405

6

3,30

20,40

0,557

0,418

7

3,30

23,70

0,578

0,428


8

3,30

27,00

0,589

0,439

9

3,30

30,30

0,600

0,450

10

3,30

33,60

0,610

0,457


Tum

2,40

36,00

0,532

0,399

Bể nước

1,5

37,50

0,367

0,2751

2.2.4 Lập sơ đồ các trƣờng hợp tải trọng.
2.2.4.1 Sơ đồ tính

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Sử dụng phần mềm tính toán kết cấu ETABS V9.07
Sơ đồ tính là hệ khung không gian bao gồm hệ khung- sàn- vách cứng. Trong
đó trục khung theo phương đứng hoặc lấy trùng trục tim tường. Trục khung theo
phương ngang được lấy trùng với cốt sàn tương ứng. Khi xét tác dụng của tải trọng gió
xem sàn là cứng vô cùng trong mặt phẳng của nó nên sàn làm được nhiệm vụ truyền
tải trọng gió vào khung.
Thực tế trục tường lệch so với trục cột. Tải trọng từ tường truyền xuống dầm
sau đó truyền xuống cột ngoài thành phần tải trọng tập trung đúng tâm còn gây momen
xoắn cho dầm và momen uốn cho cột. Tuy nhiên độ cứng của nút khung rất lớn nên có
thể bỏ qua tác dụng của momen lệch tâm lên dầm và xem chỉ là ảnh hưởng cục bộ.
2.2.4.2 Chất tải vào sơ đồ tính
Sơ đồ làm việc bao gồm các phần tử frame (thuộc cột và dầm), các phần tử
shell (sàn, vách cứng , lõi).
Tĩnh tải: Phần bê cốt thép của khung, sàn, vách ta chỉ cần khai báo kích thước,
các thông số về vật liệu như  , E…Phần cấu tạo khác như vật liệu các lớp cấu tạo sàn
mái và trọng lượng tường đặt trực tiếp lên sàn được khai báo bổ sung dưới dạng tải
phân bố đều trên shell. Tĩnh tải tường phân bố đều trên dầm ta khai báo dưới dạng tải
phân bố đều trên phần tử frame tương ứng.
Hoạt tải sàn và mái ta cũng khai báo dưới dạng lực phân bố đều trên shell. Các
ô sàn có nhiều hơn 1 trường hợp hoạt tải thì ta lấy giá trị hoạt tải trung bình.
Tải trọng do gió: chất thành lực phân bố đều trên cột như đã tính ở trên.
Yêu cầu nhiệm vụ tính toán khung trục 2.

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng


Hình 2-1. Xây dựng mô hình etabs

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Hình 2-2. Tĩnh tải tường tác dụng vào trục 1

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3


GVHD KT: Th.S KTS Lê Văn CườngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD KC:PGS.TS Phạm Văn Thứ
Chung cư Kiến An-Hải Phòng

Hình 2-3. Tĩnh tải sàn của tầng điển hình ( tầng 2)

Hình 2-4. Hoạt tải 1 của tầng điển hình (tầng 2)

SVTH: Nguyễn Mạnh Đức
Lớp : XDD52-ĐH3



×