Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công trường chính trị quân đội hà nội 7 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 251 trang )

GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây cùng với với sự phát triển của đất nước , ngành xây dựng
cũng theo đà phát triển mạnh mẽ. Trên khắp các tỉnh thành trong cả nước các công trình
mới mọc lên ngày càng nhiều, đối với một sinh viên việc chọn đề tài tốt nghiệp sao cho
phù hợp với sự phát triển chung của ngành xây dựng và phù hợp với bản thân là một vấn
đề quan trọng.
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các
phần việc thiết kế và thi công công trình: “TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI 7
TẦNG“.
Em xin cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Công trình, trường Đại học Hàng Hải Việt
Nam đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá cho em cũng như các bạn
sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các
thầy giáo ThS - KTS. Lê Văn Cường và ThS. Nguyễn Thanh Tùng.
Trong thời gian thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi , xong em không thể tránh khỏi
những thiếu sót do tầm hiểu biết còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế, em rất mong
muốn nhận được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô để kiến thức chuyên ngành của em
ngày càng hoàn thiện
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô,
người đã dạy bảo và truyền cho em một nghề nghiệp, một cách sống.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Sinh viên

Lê Văn Đức


SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang:

1


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Giới thiệu chung về công trình.
- Trường Chính Trị Quân Đội Hà Nội ở phía Tây – Bắc của tp Hà Nội trực thuộc
Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Các công trình hạ tầng kĩ thuật của công trình bao gồm:
Hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đường
giao thông, cây xanh...
- Những nội dung chính:
1. Tên dự án: Trường Chính Trị Quân Đội Hà Nội
2.

Địa điểm: phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội.

3. Chủ đầu tư: Bộ chính trị.
 Các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng:
-

Diện tích đất xây dựng:

27000 m2


-

Diện tích xây dựng:

1928,55 m2

-

Tổng diện tích sàn:

1297,56 m2

-

Tầng cao trung bình:

3,9m

-

Tính chất công trình: Trường Học

 Công suất thiết kế:
- Các tầng điển hình của công trình (từ 2 đến tầng 7) có hình dáng, kích thước đơn
điệu giống nhau, chiều cao mỗi tầng là 3,9 m. Tổng chiều cao của công trình: đơn
nguyên thứ nhất cao 37,8m tính đến cốt đỉnh mái; đơn nguyên thứ 2( đơn nguyên
tính toán) tính đến cốt đỉnh tầng mái.
-


Đây là một trong những công trình cao tầng mang dáng dấp hiện đại đã và đang
được xây dựng xung tại khu vực này và công trình rất phù hợp với đặc điểm kiến
trúc của quần thể các công trình xung quanh.
- Các tầng có chức năng được phân ra như sau:

-

Tầng1: Phòng ăn, phòng hành chính, phòng giáo vụ, các bộ phận kỹ thuật, kho
lưu trữ.

-

Tầng 27: bố trí các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng chờ.

1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.
1.2.1.Điều kiện tự nhiên.

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 2


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
-

Hà Nội thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chia làm 2 mùa; mùa mưa và


mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 và sau đó là mùa khô
- Số h nắng TB hằng năm là từ 2400h đến 2500h
- Số lượng mưa TB hằng năm từ 2.200mm đến 2.700mm
- Nhiệt độ trung bình từ 20,5-28,1oC
 ĐK địa chất thuỷ văn:
Từ tài liệu khảo sát về địa chất của khu vực, ta khảo sát 3 hố khoan sâu 45m, lấy 30
mẫu nguyên dạng để xác định tính chất cơ lý của đất.
Mực nước ngầm gặp ở độ sâu TB 5,0 m tính từ mặt đất thiên nhiên.
Khả năng chịu tải trung bình là 2,5 kG/cm2.
Địa hình khu vực bằng phẳng, cao không cần phải san nền.
Ta thấy đặc điểm nền đất của khu vực xây dựng là nền đất nguyên thổ tương đối tốt.
Với đặc điểm và địa chất thuỷ văn như trên nên ta sử dụng loại móng cho công trình là
móng cọc khoan nhồi đài thấp với chiều sâu đặt đài nằm trên mực nước ngầm.
1.2.2.Điều kiện về kinh tế - xã hội.
- Nhân dân có truyền thống cách mạng, chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, trình độ dân trí cao.
- Nhân dân có nếp sinh hoạt văn hoá lành mạnh. Tình hình an ninh chính trị tương đối ổn
định.
- Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo và quan tâm sâu sắc
của Đảng và Nhà nước cộng với sự nổ lực vượt bậc của lãnh đạo địa phương, Hà Nội đã
và đang tăng trưởng về kinh tế . Khu Đô thị đã được quy hoạch nâng cấp và mở rộng, hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư đồng bộ, kịp thời để đáp ứng với sự phát triển
của một đô thị-đô thị và dần dần khẳng định chỗ đứng trong nền kinh tế.
-Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế kỹ thuật thì trình độ của con người trong xã hội
cũng cần phải được nâng cao về trình độ chuyên môn. Vì vậy Trường Chính Trị QUân
Đội thành phố Hà nội là một nhu cầu cần thiết để một mặt tạo ra cho đất nước cũng như
thành phố một lực lượng cán bộ an ninh hùng mạnh.
1.3 Giải pháp kiến trúc.
1.3.1 Thiết kế mặt bằng tổng thể:
Khu đất xây dựng nằm ở vị trí dễ dàng quan sát khi người ta đi lại trên đường, rất

đẹp và rộng rãi. Khu đất dạng hình chữ nhật dài 100m theo đường chính và rộng 50m
theo hướng đường quy hoạch. Hệ thống tường rào được bao bọc xung quanh khu đất sát
theo vỉa hè của hai con đường trên để bảo vệ công trình xây dựng bên trong.
Công trình được bố trí 2 đơn nguyên ghép với nhau thành chữ L cách nhau bởi khe lún.
Chung quanh công trình được bố trí các vườn hoa, trồng cây giúp cho công trình gần gũi
với thiên nhiên để tăng tính mĩ quan cho công trình. Mặt khác công trình với hình khối
kiến trúc hài hoà của nó sẽ góp phần tô điểm bộ mặt của thành phố.
Công trình được bố trí cách ranh giới đường lộ là 10m.
1.3.2 Giải pháp thiết kế mặt bằng:
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 3


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
Công trình nằm trên tuyến đường giao thông thuận lợi. Đây là một liên khu kết hợp
hài hoà giữa trường học với văn phòng làm việc, nghỉ mát và sinh hoạt. Vì vậy giải pháp
thiết kế mặt bằng sao cho hiệu quả sử dụng công trình tối đa, đảm bảo: tiện dụng, chiếu
sáng , thoáng mát, an toàn nhất.
1.3.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng :
Khối nhà chính với chiều cao 7 tầng
- Kiến trúc với hệ thống kết cấu bê tông cốt thép, tường xây gạch nhưng không nặng nề
nhờ hệ thống cửa thông thoáng cho 3 mặt công trình.
- Phần đế nâng cao 1,2m ốp đá Granit tạo cho công trình có tính chất vững chắc ngay từ
phần bên dưới.
- Phần thân bố trí các mảng kính vừa đủ để thông thoáng và giảm dần đi tính chất nặng
nề của bê tông và tường gạch.

- Phần trên của mặt đứng bố trí các mảng kính lớn để tăng thêm sự mền mại, nhẹ nhàng
và hiện đại để phù hợp với kiến trúc cảnh quan.
- Phần đỉnh trên cùng là những hình khối khác cốt để làm điểm nhấn cho công trình khi
nhìn từ xa.
1.3.4 Giải pháp giao thông cho công trình
- Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương ngang trong mỗi
tầng:


Theo phương đứng : Công trình được bố trí 3 cầu thang bộ và 3 cầu thang máy,
đảm bảo nhu cầu đi lại cho một trường, đáp ứng nhu cầu đi lại và thoát người khi
có sự cố.



Theo phương ngang : Bao gồm sảnh tầng dẫn tới các phòng.

- Việc bố trí sảnh và thang máy ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo phương
ngang đến các căn hộ là nhỏ nhất. Giao thông trong từng căn hộ thông qua hành lang nhỏ
từ tiền phòng đến phòng ngủ và bếp ăn.
1.3.5 Giải pháp về cấp điện.
- Trang thiết bị điện trong công trình được lắp đầy đủ trong các phòng phù hợp với chức
năng sử dụng, đảm bảo kỹ thuật, vận hành an toàn. Dây dẫn điện trong phòng được đặt
ngầm trong tường, có lớp vỏ cách điện an toàn. Dây dẫn theo phương đứng được đặt
trong các hộp kỹ thuật. Điện cho công trình được lấy từ lưới điện thành phố, ngoài ra để
đề phòng mất điện còn bố trí một máy phát điện dự phòng đảm bảo công suất cung cấp
cho toàn nhà đặt tại tầng 1.
1.3.6 Giải pháp thiết kế chống nóng, cấp - thoát nƣớc.
+ Chống nóng: Mái là kết cấu bao che cho công trình đảm bảo cho công trình không
chịu ảnh hưởng của mưa nắng. Ngoài ra sân thượng còn được xử lý chống nóng bằng một

lớp gạch chống nóng.

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 4


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
+ Cấp nước: Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố thông qua hệ thống
đường ống dẫn xuống các bể chứa đặt dưới đất, từ đó được bơm lên bể trên mái. Hệ
thống đường ống được bố trí chạy ngầm trong các hộp kỹ thuật xuống các tầng và trong
tường ngăn đến các phòng chức năng và khu vệ sinh.
+ Thoát nước : Bao gồm thoát nước mưa và thoát nước thải sinh hoạt.
Thoát nước mưa được thực hiện nhờ hệ thống sênô dẫn nước từ ban công và mái theo các
đường ống nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nước toàn nhà rồi chảy ra hệ thống
thoát nước chung của thành phố. Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nước làm nhiệm
vụ thoát nước mặt.
+ Thoát nước thải sinh hoạt : nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trên các tầng được
dẫn vào các đường ống dấu trong các hộp kỹ thuật dấu trong nhà vệ sinh từ tầng 11
xuống đến tầng 1, sau đó nước thải được đưa vào xử lý ở các hố ga dưới đất rồi từ đây
được dẫn ra hệ thống thoát nước chung của thanh phố.
1.3.7 Giải pháp thông gió, cách nhiệt, chiếu sáng .
- Giải pháp thông gió của công trình là sự kết hợp giữa thông gió tự nhiên và nhân tạo.
Thông gió tự nhiên được thực hiện nhờ các cửa sổ, ở bốn mặt của ngôi nhà đều có cửa
sổ, dù gió thổi theo chiều nào thì vẫn đảm bảo hướng gió vào và ra, tạo khả năng thông
thoáng tốt cho công trình .
- Chiếu sáng cũng được kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo, cửa sổ được thiết kế là cửa

kính khung nhôm nên đảm bảo việc lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt cho các phòng.
1.3.8 Giải pháp phòng hoả.
- Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí họng cứu hoả và các
bình cứu hoả cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi mới bắt đầu.
- Về thoát người khi có cháy: công trình có hệ thống giao thông ngang là sảnh tầng có
liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là cầu thang bộ. Cầu thang bố trí ở các vị
trí hai đầu và giữa nhà thuận tiện cho việc thoát người khi có sự cố xảy ra.

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 5


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

CHƢƠNG 2 :LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phƣơng án kết cấu.
- Dưới sự hướng dẫn của thầy kết cấu,sau đây em xin trình bày tính kết cấu cho 1
đơn nguyên thứ 2 la đơn nguyên 7 tầng như sau :
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung.
- Từ thiết kế kiến trúc, công trình có thể được tính toán theo một số giải pháp kết
cấu sau:
a. Tƣờng gạch chịu lực
- Giải pháp này có ưu điểm là rẻ tiền, thi công không cần kỹ thuật cao, nhưng có
nhược điểm là nặng nề ,để thi công được như độ cao và số lượng tầng như thiết kế
thì chiều dầy tường rất lớn. Mặt khác không gian trong tòa nhà không linh hoạt.
Khi có nhu cầu thay đổi kiến trúc bên trong thì không thay đổi được.

b. Khung bê tông cốt thép kết hợp với tƣờng chịu lực.
- Giải pháp này có ưu điểm là tương đối rẻ tiền, tiết kiệm vật liệu và có hình
dáng nhẹ nhàng hơn giải pháp trên nhưng không gian trong tòa nhà vẫn không linh
hoạt. Nếu muốn phá bỏ tường trong nhà thì sẽ ảnh hưởng tới kết cấu.
c. Khung bê tông cốt thép chịu lực.
- Giải pháp này có nhiều ưu điểm hơn cả là do giá thành không quá cao mà
không gian rất linh hoạt .Do tường xây chỉ có nhiệm vụ bao che nên khi cần thiết
vẫn cố thể phá bỏ thay đổi kiến trúc. Mặt khác khung bê tông cốt thép chịu lực có
độ an toàn cao hơn.
2.1.2 Phƣơng án lựa chọn.
* Từ những đánh giá trên, ta chọn giải pháp khung bê tông cốt thép chịu lực là
hợp lý nhất.
2.1.3 Kích thƣớc sơ bộ của kết cấu và vật liệu.
2.1.3.1. Lựa chọn sơ đồ tính.
Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình, nếu xét đến một cách
chính xác và đầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thì bài toán rất phức tạp.
Do đó trong tính toán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý gọi là lựa
chọn sơ đồ tính.
Sơ đồ tính của công trình là hình ảnh đơn giản hóa mà vẫn đảm bảo phản ánh
được sát với sự làm việc thực tế của công trình. Việc lựa chọn sơ đồ tính của công
trình có liên hệ mật thiết với việc đánh giá xem sơ đồ tính có bảo đảm được chính
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 6


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

xác sự làm việc của công trình trong thực tế hay không. Khi lựa chọn sơ đồ tính
phải dựa trên nhiều giả thiết đơn giản hóa mà vẫn thỏa mãn các yêu cầu về độ bền,
độ cứng, ổn định cũng như các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật khác .
Muốn chuyển sơ đồ thực về sơ đồ tính cần thực hiện hai bước biến đổi sau:
Bước 1:
.Thay các thanh bằng các đường không gian gọi là trục.
Thay các tiết diện bằng các đại lượng đặc trưng E,J
Thay các liên kết tựa bằng liên kết lý tưởng .
Đưa các tải trọng tác dụng nên mặt cấu kiện về trục cấu kiện. Đây là bước
chuyển công trình thực về sơ đồ công trình .
Bước 2:
Chuyển sơ đồ công trình về sơ đồ tính bằng cách bỏ qua một số yếu tố giữ vai
trò thứ yếu trong sự làm việc của công trình.
a. Quan niệm tính.
Do ta tính toán theo khung phẳng nên khi phân phối tải trọng thẳng đứng vào
khung ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hay dầm ngang. Nghĩa là tải trọng
truyền lên khung được tính như phản lực của dầm đơn giản đối với tải trọng đứng
truyền từ hai phía lân cận vào khung.
b. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc của các cấu kiện.
Khung là kết cấu siêu tĩnh. Nội lực trong khung là phụ thuộc vào độ cứng của
các kết cấu dầm, cột. Vì vậy trước hết ta phải sơ bộ xác định kích thước các tiết
diện.
2.1.3.2 Kích thƣớc dầm.
* Dầm dọc :
Kích thước các nhịp dầm dọc: 6m
Để thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn như sau:
Theo công thức : h=

1
. ld trong đó ld= 6 m

md

Với dầm chính md = 812 chọn md = 12
6
 hdc=
=0,5 m chọn h = 50cm
12
b=( 0,3  0,5 ) h = (15-25)cm , lấy b = 22 cm
 h x b = 50 x 22 ( cm )
* Dầm ngang và dầm dọc nhịp 2,7m:
Kích thước các nhịp dầm ngang: 4,5m.
Để thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn như sau:
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 7


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
1
. ld đối với dầm phụ ta có md = 1220 ta chọn md = 12
md

h=

4.5
=0,3m chọn h = 30cm
15

b=( 0,3  0,5 ) h = (12-20) cm , lấy b=22cm
 h x b = 30 x 22 ( cm )
Dầm phụ còn lại chọn sơ bộ kích thước là 30x22

 hdp=

2.1.3.3 KÝch th-íc cét.
Sơ bộ chọn tiết diện cột.
+ Tầng 1 ,2, 3,4 :
F  k.

Trong đú

N
n.q.F
 k.
Rb
Rb

Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột
Rb =145 kg/cm2 đối với bờ tụng cấp độ bền B25
1,2  1,5 : hệ số ảnh hưởng Mụmen
N : Lực doc được tính như sau: N = n.q.F
Với n là số tầng của công trình.
q: (1,2  1,5 ) T/m
F là diện tích chịu tải của cột.
4500

4500


4500

4500

4500

4500

4500

6000
2700

2400

4500

6000

4350

2700

3000

4500

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1


Trang 8


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
Bảng 2.1:Thông số tính tiết diện cột
Loại cột

Diện tích dồn tải(m2)

Hệ số K

Cột trục A,E,F(biên)

4,5.(6/2)=13,5

1,3

Cột trục B,C,D(giữa)

4,5.(6/2+2,7/2)=19,575

1,1

Có thể sơ bộ lấy cường độ tính toán là q=1,2 (T/ m2)sàn  FC  k.

N
n.q.F
 k.

Rb
Rb

Bảng 2.2 Các thông số về tiết diện cột
Loại cột

Diện tích cột (cm2)

h (cm)

b(cm)

Cột trục A,E,F(biên)

1016

50

22

Cột trục B,C,D(giữa)

1247

60

22

Chọn tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 4 như bảng trên.


600

Cột trục biên

220

220

500

Cột trục giữa

+ Tầng 5,6,7:
Bảng 2.1:Các thông số về tiết diện cột
Loại cột

Diện tích dồn tải(m2)

Hệ số K

Cột trục A,E,F(biên)

4,5.(6/2)=13,5

1,3

Cột trục B,C,D(giữa)

4,5.(6/2+2,7/2)=19,575


1,1

Có thể sơ bộ lấy cường độ tính toán là q=1,2 (T/ m2)sàn  FC  k.

N
n.q.F
 k.
Rb
Rb

Bảng 2.2:Thông số tính tiết diện cột
Loại cột

Diện tích cột (cm2)

h (cm)

b(cm)

Cột trục A,E,F(biên)

580

40

22

Cột trục B,C,D(giữa)

623


50

22

Chọn tiết diện cột từ tầng 5 đến tầng 7 như bảng trên.

400

Cột trục biên

220

220

500

Cột trục giữa

Kiểm tra kích thước cột đã chọn.
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 9


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
lo = ltt.M.

M :hệ số phụ thuộc vào liên kết 2 đầu thanh M = 0,7.
lo = 0,7.3,9 = 2,73m.
Bề rộng cột :b = 0.22m.
 Vậy độ mảnh

 b= lo/ b= 2.73 =12.4 < 30
0.22

 Đảm bảo điều kiện ổn định

2.1.3.4 Kích thƣớc bản sàn.
a, phân tích và lựa chọn.
Trong công trình hệ thống sàn có ảnh hưởng lớn tới sự làm việc trong không gian
của kết cấu. Vì vậy việc lựa chọn PA sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần
phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án tối ưu và phù hợp với kết cấu của
công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
* Sàn sƣờn toàn khối.
Cấu tạo : hệ dầm và bản sàn.
Ƣu điểm là: Tính toán rất đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên tạo thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhƣợc điểm là : Chiều cao của dầm và độ võng bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớnsẽ
dẫn tới chiều cao tầng của công trình lớn sẽ gây ra bất lợi cho kết cấu công trình khi
chịu tải trọng ngang ,đồng thời không tiết kiệm về vật liệu.
Bị hạn chế về không gian sử dụng.
* Sàn ô cờ.
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các
ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không
vượt quá 2mét . Phù hợp cho nhà có hệ thống lưới cột hình vuông.
Ƣu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử

dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và
không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
Nhƣợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bản sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những
hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
* Sàn không dầm (sàn nấm).
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 10


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên
kết chắc chắn và tránh hiện tượng đâm thủng bản sàn. Phù hợp với mặt bằng có các ô
sàn có kích thước như nhau.
Ƣu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6  8 m) và rất kinh tế với
những loại sàn chịu tải trọng >1000 kg/m2.
Nhƣợc điểm:
+ Chiều dày bản sàn lớn, tốn vật liệu.
+ Tính toán phức tạp.
+ Thi công khó vì nó không được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng
với hướng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong tương lai loại sàn này sẽ được sử dụng
rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng.
*Kết luận.

Căn cứ vào:
+ Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình: Kích thước các ô bản
sàn không giống nhau nhiều.
+ Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
+ Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn và được sự đồng ý của thầy giáo
hướng dẫn.
Em đi đến kết luận lựa chọn phương án sàn sườn để thiết kế cho công trình.
Có lẽ là vẫn còn một số phương án khác tối ưu hơn nhưng vì thời gian hạn chế ,
kiến thức và hiểu biết còn có nhiều hạn chế nên em không đưa vào phân tích lựa
chọn.
b, Phương án cụ thể.
Với ô sàn có kích thước lớn nhất :4,5x3m
hb =

D
1
. l1 = .4,5=11,25(cm)
40
m

Chọn hb = 120mm

Trong đú:
l1 là nhịp bản; theo số liệu tính toán l1=4,5m
D là hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D=0,8  1,4
m là hệ số phụ thuộc liên kết của bản
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 11



GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
l2 4,5

 1,5  2  Sàn là bản kờ 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
l1
3

Chọn m=40 với Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
Vậy ta chọn hb= 12 cm cho toàn bộ sàn nhà .
2.1.3.5 Chọn vật liệu.
 Các vật liệu xây dựng chủ yếu như gạch, cát, đá, xi măng được sản xuất tại địa
phương nên dùng vào công trình để hạ giá thành công trình nhưng phải có thí
nghiệm xác định tính chất cơ lý trước khi dùng.
 Bê tông B25, Rn = 145 Kg/cm2, Rk = 14,5 Kg/cm2
 Cốt thép nhóm AII , Ra = 2800 Kg/cm2,
 Tra bảng ta có ỏo=0,58 ,Ao=0,412
2.2 Tải trọng tính toán.
2.2.1 Tĩnh tải.
- Trọng lượng bản thân của cột, dầm sàn, tường ngăn, các lớp lót, trát, các lớp
cách âm, cách nhiệt, các loại cửa .
- Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm, sàn và các
tải trọng do tường, vách ngăn đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải ta chỉ cần
xác định trọng lượng các lớp sàn và tải trọng các vách tường truyền xuống.
- Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Trọng lượng các tường
ngăn trên sàn được quy về phân bố đều trên sàn. Tĩnh tải phân bố trên sàn truyền
trực tiếp từ sàn về các khung. Tĩnh tải do trọng lượng tường trên dầm được phân

trực tiếp cho dầm.
2.2.1.1 Tĩnh tải sàn.
Tĩnh tải sàn tỏc dụng dài hạn do trọng lượng bản thõn sàn được tớnh
g ts = n.h. ( Kg / m2 )
n : là hệ số vượt tải xác định theo chuẩn 2737- 95
h : chiều dày sàn
 : Trọng lượng riêng của vật liệu sàn
A, TT phòng học,phòng thực hành,kho,hành lang:
Bảng: 2.1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 12


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
tc

STT
1
2
3
4
5
6

tt


chiều dày δ
g
hệ số độ tin
g
Các lớp cấu tạo
γ (kN/m )
2
2
(m)
cậy n
(kN/m )
(kN/m )
Gạch ciramic 400x400
20
0.015
0.3
1.1
0.33
Vữa lót mac 75
18
0.02
0.36
1.3
0.47
Sàn BTCT
25
0.12
3
1.1

3.30
Lớp vữa trát trần
18
0.015
0.27
1.3
0.35
Tổng tĩnh tải
3.93
4.45
Tĩnh tải không kể sàn BTCT
0.93
1.15
3

b. Tĩnh tải sàn vệ sinh:
Bảng 2.2
Các lớp cấu tạo

Stt

3

γ (kN/m )

Gạch ciramic
20
200x200
Vữa lót mac 75
18

Vữa chống thấm
18
Sàn BTCT
25
Thiết bị vệ sinh
Ốp trần nhà vệ sinh
Tổng tĩnh tải
Tĩnh tải không kể sàn BTCT

1
2
3
4
5
6
8
9

gtc
(kN/m2)

hệ số độ
tin cậy n

gtt
(kN/m2)

0.015

0.3


1.1

0.33

0.02
0.015
0.12

0.36
0.27
3
0.5
0.5
4.93
1.93

1.3
1.3
1.1
1.1
1.1

0.47
0.35
3.30
0.55
0.55
5.55
2.25


chiều dày
δ (m)

c.Tĩnh tải cầu thang.
Bảng 2.4

STT
1
2
3
4
5

Các lớp sàn
Mặt bậc đá sẻ
Lớp vữa lút mỏc75
Bậc xây gạch
Bản BTCT chịu lực
Lớp vữa trát
Tổng tĩnh tải

Hệ
Dày
γ
TT tiêu chuẩn số
(m) (kN/m3)
(kN/m2)
0,02
0,02

0,075
0,012
0,015

20
18
18
25
18

0,40
0,36
1,35
3,00
0,27
5.38

1,1
1,3
1,1
1,1
1,3

TT tính toán
(kN/m2)

0.44
0.468
1.485
3.3

0.351
6.044

d. Tĩnh tải mái:

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 13


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
tc

tt

chiều dày δ
g
hệ số độ tin
g
Các lớp cấu tạo
γ (kN/m )
2
(m)
cậy n
(kN/m )
(kN/m2)
Hai lớp gạch lá nem

18
0.04
0.72
1.1
0.79
Hai lớp vữa lót
18
0.04
1.3
0.72
0.94
Gạch chồng nóng
15
0.13
1.95
1.3
2.54
BT chống thấm
22
0.04
1.1
0.88
0.97
Sàn BTCT
25
0.12
3
1.3
3.90
7.27

9.13
Tổng tĩnh tải
4.27
5.23
Tĩnh tải không kể sàn BTCT
3

Stt
1
3
4
5
6
7
8

2.2.1.2 Hoạt tải sàn
Stt

Loại phòng

TT tiêu

Hệ

TT tính

chuẩn(kg/m2)

số


toán(kg/m2)

1

Hành lang,sảnh

300

1,2

360

2

Phòng TH,phòng học

200

1,2

240

3

Cầu thang

300

1,2


360

4

Kho

300

1,2

360

5

Mái bằng

75

1,3

97.5

6

Phòng vệ sinh

300

1,3


390

2.2.1.3 Tĩnh tải do tƣờng truyền cho dầm
- Dầm chính: 500x220:
Tầng 1cao 4,5m: gt1 = bt.ht.ng.γt= 0,22.(4,5 – 0,5).1,5 = 1,32T/m
Tầng 2 đến 7 cao 3,9m:
-

gt1 = bt.ht.ng.γt= 0,22.(3,9 – 0,5).1,5 = 1,122 T/m

Dầm phụ 220x300:

Tầng 1cao 4,5m: gt = bt.ht.ng.γt= 0,22.(4,5 – 0,3).1,5 = 1,386 T/m
Tầng 1cao 4,5m: gt = bt.ht.ng.γt= 0,22.(3,9 – 0,3).1,5=1,188 T/m
2.2.3 Tải trọng gió
Tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95.
Công trình được xây dựng ở Hà Nội thuộc khu vực II-B, dạng địa hình B có giá trị
áp lực gió W0 = 95 KG/m2
Để xác định tải trọng gió tĩnh ta coi tải trọng gió là phân bố đều trên mỗi đoạn
chiều cao công trình. ở đây ta lấy mỗi đoạn có chiều cao là 1 tầng.
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần gió tĩnh ở độ cao z của công trình được xác định
theo công thức:
SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 14


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
Wt = n.Wo.k.c

(kG/m2)

(2.1)

Trong đó: W0 : Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Wo = 95 (kG/m2)
K : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
ở đây ta lấy giá trị trung bình, nội suy
C : Hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng công trình.

Tầng
BASE
1
2
3
4
5
6
7
TUM

Cốt cao
độ
0
4.5
8.4
12.3

16.2
20.1
24
27.9
29.9



Phía gió đẩy (đón gió): c = 0,8



Phía gió hút (khuất gió): c = - 0,6

Bảng 2.8:Tải Trọng tác động của gió
Gió
K
đẩy(kN/m2)
Cao
n
trình sàn (Vùng
Cd
Wd
B)
0
0
1.2
0.8
0
4.5

0.8600
1.2
0.8
0.78
8.4
0.9610
1.2
0.8
0.876
12.3
1.0370
1.2
0.8
0.946
16.2
1.0920
1.2
0.8
0.996
20.1
1.1310
1.2
0.8
1.032
24
1.166
1.2
0.8
1.063
27.9

1.201
1.2
0.8
1.095
29.9
1.208
1.2
0.8
1.101

Gió
hút(kN/m2)
Ch

Wh

0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

0
0.588
0.657
0.709

0.747
0.774
0.797
0.821
0.826

Bảng 2.9:Dồn tải gió tác dụng vào dầm
Tầng

Cao
Tầng

Trệt
1
2
3
4
5
6
7
TUM

0
4.5
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9

2

Gió (kN/m)
Wd
0
3.46
3.55
3.79
3.95
4.09
4.21
3.23
1.101

Wh
0.00
2.61
2.66
2.84
2.97
3.06
3.16
2.43
0.826

2.3 Tính toán nội lực cho công trình
2.3.1 Gán tải cho công trình

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1


Trang 15


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.1 Tĩnh tải tƣờng trục 1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 16


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.2 Tĩnh tải sàn tầng 1

Hình 2.3 HT1 sàn tầng 1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 17



GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.4 Hoạt tải 1 sàn tầng 2

Hình 2.5 Hoạt tải 2 sàn tầng 1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 18


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.6: HT2 sàn tầng 2

Hình 2.7: HT3 sàn tầng 2

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 19


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.8: Gió trái theo OX tầng 1

Hình 2.8: Gió phải theo OX tầng 1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 20


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI

Hình 2.8: Gió trái theo OY tầng 1

Hình 2.8: Gió phải theo OY tầng 1

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 21


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
2.3.2 Tổ hợp nội lực

Sử dụng chương trình etabs ta tạo các tổ hợp tải trọng :
COMB1 = TT + HT1

COMB6 = TT+ GTY

COMB2 = TT + HT2

COMB7 = TT + GPY

COMB3 = TT + HT3

COMB8 = TT+ 0.9HT1+ GTX

COMB4 = TT + GTX

COMB9= TT+ 0.9HT1 +GPX

COMB5 = TT + GPX

COMB10= TT+0.9HT1+GTY

COMB11=TT+0.9HT1+GPY

COMB12=TT+0.9HT2+GTX

COMB13=TT+0.9HT2+GPX

COMB14=TT+0.9HT2+GTY

COMB15=TT+0.9HT2+GPY


COMB16=TT+0.9HT3+GTX

COMB17=TT+0.9HT3+GPX

COMB18=TT+0.9HT3+GTY

COMB19=TT+0.9HT3+GPY
11

Và tổ hợp

BAO   COMBi

enve

1

2.3.3 Kết quả xuất biểu đồ nội lực etabs.

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 22


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
Hình 2.6 Biểu đồ bao momen


Hình 2.7 Biểu đồ bao lực cắt

Hình 2.8: BĐ bao lực dọc

Chọn nội lực dùng để tính toán.
Từ nội lực xuất từ etabs của khung ta chọn các cặp nội lực tính toán như sau.
. Nội lực cột.
Bảng 1-1. Nội lực tính toán cho cột
Tầng

Cột

GiữaC39
Tầng 1
Biên C3

GiữaC39
Tầng 5
Biên C3

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Cặp
Nội
lực
Mmax
Mmin
Nmax

Mmax
Mmin
Nmax
Mmax
Mmin
Nmax
Mmax
Mmin
Nmax

Tiết diện
b(m)
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

h(m)
0,6
0,6
0,6
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,4
0,4
0,2

Nội lực tính toán
M (kN.m)
83.38
-94.78
-94.78
68.39
-39.05
68.39
13.19
-43.49
-43.49
57.29
13.63
13.63

N (kN)
-1299
-1661
-1661
-965.7
-1337.3

-965.7
-600.3
-735.4
-735.4
-453.1
-568.3
-568.3

Q (kN)
22.9
-34.7
-34.7
28.2
-9.2
28.2
6.8
-25.1
-21.1
31.3
7.1
7.1

Trang 23


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI
. Nội lực dầm.
Bảng 1-2. Nội lực tính toán cho dầm


Dầm

ChínhB115

Phụ B45

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Mặt
cắt
(m)
0.25
3
5.7
0.3
1.56
2.4

Tiết diện
b(m)
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

h(m)

0,5
0,5
0,5
0,3
0,3
0,3

Nội lực tính toán
M (kN.m)
-123.5
109.76
-112.83
-29.83
12.51
-34.72

Q (kN)
-111.1
4.4
108.2
-54.5
19.5
59.9

Trang 24


GVHDKT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHDKC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUÂN ĐỘI HÀ NỘI


CHƢƠNG 3:TÍNH TOÁN SÀN
3.1 Sơ bộ chọn kích thƣớc
Theo nhiệm vụ thiết kế tính 1 ô sàn hành lang và 1 kho lưu trữ
Ô sàn hành lang có kích thước l1xl2 = 2,7x4,5 có tỷ số

L2 4,5

 1,67  2 . Bản sàn
L1 2,7

làm việc theo 2 phương ta tính theo bản kê 4 cạnh.
Ô sàn kho lưu trữ có kích thước l1xl2 = 3x4,5 có tỷ số

L2 4,5

 1,5  2 . Bản sàn làm
L1
3

việc theo 2 phương ta tính theo bản kê 4 cạnh.
3.2 Xác định tải trọng
Bảng 1-3. Bảng 3.1:Tĩnh tải kho lƣu trữ và hành lang
tc

tt

chiều dày δ
g
hệ số độ tin

g
Các lớp cấu tạo
γ (kN/m )
2
2
(m)
cậy n
(kN/m )
(kN/m )
Gạch ciramic 400x400
20
0.015
0.3
1.1
0.33
Vữa lót mac 75
18
0.02
0.36
1.3
0.47
Sàn BTCT
25
0.12
3
1.1
3.30
Lớp vữa trát trần
18
0.015

0.27
1.3
0.35
Tổng tĩnh tải
3.93
4.45
Tĩnh tải không kể sàn BTCT
0.93
1.15
3

STT
1
2
3
4
5
6

Như vậy ta có bảng sau:
g

p

q

Tên ô sàn

L1


L2

L2/L1

Loại sàn

KG/m2 KG/m2 KG/m2

Sàn hành lang

2.7

4.5

1,67

Bản kê 4 cạnh

393

360

753

4.5

1,5

Bản kê 4 cạnh


393

360

753

Sàn kho lưu trữ 3

3.3 Lựa chọn vật liệu cấu tạo
Bê tông sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1,05 MPa , E=
3

30x10 MPa ;
Cốt thép:
-

  10 sử dụng thép nhóm AI có: Rs = 225 MPa, Rsc = 225 MPa, E= 21x104 MPa;

-

  10 sử dụng thép nhóm AII có: Rs = 280 MPa, Rsc = 225 MPa, E= 21x104
MPa.

Với: bê tông B25 và thép AI có: R  0,427; R  0,618
bê tông B25 và thép AII có: R  0,417; R  0,593 .

SVTH: LÊ VĂN ĐỨC
Lớp : XDD52 – ĐH1

Trang 25



×