Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thiết kế tổ chức thi công cầu cảng hóa chất thái bình thái thụy thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 77 trang )

TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. Giới thiệu chung về công trình
1, Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên xây dựng công trình
1.1. vị trí địa lý
“Dự án „Xây dựng cầu cảng hóa chất – Tổng công ty Công nghiệp hóa chất
mỏ - Vinacomin” tại Xã Thái Thọ, Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình nằm tại phía
Tây Bắc cuả Nhà Máy sản xuất Amoni Nitrat có vị trí như sau
 Phía Tây Bắc giáp với nhà máy sản xuất Amoni Nitrat
 Phía Tây giáp với Sông Trà Lý
 Các phía còn lại là khu thân đê và bãi bồi ven sông
1.2. Địa hình công trình
Khu vực dự kiến xây dựng công trình hiện đang là khi bãi bồi và một phần thuộc
thềm sông phần hạ lưu sông Trà Lý, địa hình tương đối trũng thấp. Cao độ hố
khoan tại ví trí khảo sát biến đổi từ -2.35 đến 1.43(m)
2, Quy mô công trình
2.1, Mặt bằng công trình
a. Thông số kỹ thuật:
 Chiều dài bến
mũi – lái)
 Chiều dài cầu chính
 Chiều rộng bến
 Chiều dài cầu dẫn
 Chiều rộng cầu dẫn
 Kích thước trụ neo mũi – lái
 Kích thước trụ đỡ cầu công tác
 Bề rộng cầu công tác
 Cao trình đỉnh bến
 Mực nước cao thiết kế
 Mực nước thấp thiết kế
 Cao trình đáy bến


 Độ dốc ngang mặt bến

:

105,0m (Mép ngoài 02 trụ neo

:
:
:
:

64,0m
10,0m (Khu quay trở xe rộng 16,5m)
21,0m
5,0m
:
LxBxH = 2,8x2,8x1,2m
LxBxH = 1,5x0,7x0,6m
1,2m
+2.80m (hệ Lục địa)
+1.80m (hệ Lục địa)
:
- 0.65m
-6.70m
:
i = 0,5%

:
:
:

:
:

b. Tải trọng khai thác:
<> Tàu hàng trọng tải 2.000DWT neo cập có các thông số cơ bản như sau:
 Chiều dài tàu
:
Lt = 81,0 m
 Chiều rộng tàu
:
Bt = 12,7 m
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

1
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
 Mớn nước tàu đầy tải
:
Tc = 4,9 m
<> Tải trọng khai thác trên mặt cầu chính:
 Tải trọng hàng hoá
 Ô tô vận tải H30.
 Cần cẩu bánh hơi sức nâng 16T.

:

q = 2 T/m2


<> Tải trọng khai thác trên trụ neo:
 Tải trọng phân bố đều
:
q = 1 T/m2
 Lực neo mũi – lái cho tàu trọng tải 2.000DWT
<> Điều kiện neo cập tàu:
 Vận tốc gió
 Vận tốc dòng chảy
 Chiều cao sóng
2.2, Kết cấu công trình
2.2.1,Kết cấu cầu chính:

:
:
:

 20,7m/s
 1,62m/s
 0,5m

Dạng bệ cọc cao đài mềm bản có hệ dầm ngang, dầm dọc trên nền cọc vuông
BTCT M400 tiết diện 40x40cm.
a. Nền cọc:
Bằng BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài thay đổi
L=33m và L=35m tùy thuộc vị trí. Theo mặt cắt ngang có 05 hàng cọc, trong đó
gồm 04 hàng cọc đóng thẳng, 01 hàng cọc đóng xiên độ xiên 6:1 xoay không gian
15o, bước cọc theo phương ngang kể từ ngoài bến vào lần lượt là: 0,6m + 2,5m +
2x2,9m. Riêng khu vực mở rộng để quay xe theo mặt cắt ngang có 07 hàng cọc,
trong đó gồm 06 hàng cọc đóng thẳng, 01 hàng cọc đóng xiên 6:1 xoay không gian

15o, bước cọc theo phương ngang kể từ ngoài bến vào lần lượt là: 0,6m + 2,5m +
4x2,9m. Bước cọc theo phương dọc bến là 3,3m. Tổng số cọc của cầu chính là 108
cọc trong đó 88 cọc đóng thẳng và 20 cọc đóng xiên.
b. Hệ dầm ngang, dầm dọc:
<> Dầm ngang: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ. Toàn bến cầu chính có 20
dầm ngang được chia làm 03 loại:
 Dầm ngang loại 1: Dầm ngang DN1 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến cả
chiều dày bản cao 90cm) đầu dầm được hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm
(kể đến cả chiều dày bản cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, chiều dài dầm
10,0m. Toàn bến có 16 dầm ngang DN1;
 Dầm ngang loại 2: Dầm ngang DN2 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến cả
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

2
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
chiều dày bản cao 90cm) đầu dầm được hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm
(kể đến cả chiều dày bản cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, chiều dài dầm
16,5m. Toàn bến có 01 dầm ngang DN2;
 Dầm ngang loại 3: Dầm ngang DN3 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến cả
chiều dày bản cao 90cm) đầu dầm được hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm
(kể đến cả chiều dày bản cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, đoạn hạ thấp
liên kết đáy bể thu gom nước thải có tiết diện bxh = 80x120cm (kể đến cả chiều
dày bản cao 150cm) chiều dài dầm 16,0m. Toàn bến có 03 dầm ngang DN3.
<> Dầm dọc: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ, theo phương ngang có 04 dầm,
khu vực mở rộng làm nơi quay trở xe và bố trí bể thu gom nước thải có 06 dầm
chia làm 3 loại:

 Dầm dọc loại 1: Dầm dọc DD 1 (thuộc trục C , D và E ) tiết diện dầm bxh =
80x60cm (kể đến cả chiều dày bản cao 90cm), chiều dài dầm bằng chiều dài
cầu chính. Toàn bến cầu chính có 03 dầm dọc DD1.
 Dầm dọc loại 2: Dầm dọc DD2 (thuộc trục A – B) có tiết diện bxh = 60x35cm
(kể đến cả chiều dày bản cao 65cm), chiều dài dầm bằng chiều dài cầu chính.
Toàn bến có 01 dầm dọc DD2.
 Dầm dọc loại 3: Dầm dọc DD3 (thuộc trục F, G) có tiết diện bxh = 80x120cm
(kể đến cả chiều dày bản cao 150cm), chiều dài dầm 10,95m. Toàn bến có 02
dầm dọc DD3.
c. Bản tựa tàu:
Dạng bản liên tục bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ, tiết diện bxh = 30x175cm,
chiều dài dầm tựa tàu bằng chiều dài cầu chính.
d. Bản mặt cầu:
Bản mặt cầu bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ cùng gờ chắn xe, bản dày 30cm.
Trên mặt bố trí rãnh thu gom nước rửa vệ sinh mặt cầu thu về bể chứa nước thải xử
lý trước khi thải ra sông. Tại vị trí tiếp giáp cầu dẫn, mép bản được gia cường thép
hình L100x10 nhúng nóng mạ kẽm trước khi lắp đặt.
e. Kết cấu phủ mặt cầu:
Sử dụng bê tông nhựa hạt mịn phủ mặt cầu dày trung bình 6cm, vuốt tạo độ dốc
cho mặt cầu i = 0,5% về hai phía rãnh thu gom nước mặt cầu.
f. Gờ chắn xe:

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

3
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT

Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ cùng với bê tông dầm tựa tàu và bản mặt cầu,
tiết diện hình thang vuông cạnh nghiêng ra phía ngoài đỉnh rộng b1 = 20cm, đáy
rộng b2 =30cm, chiều cao h = 25cm.
g. Hào công nghệ:
Bố trí sát gờ chắn xe tuyến mép bến, kích thước 30x30cm, nắp bằng BTCT đúc
sẵn có kích thước 100x38x8cm.
h. Bích neo tàu:
Dùng bích neo gang đúc 30T sản xuất trong nước theo tiêu chuẩn Việt Nam cùng
các chi tiết liên kết đồng bộ hoặc loại bích có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương.
Bích neo có đường kính ngoài 255mm, chiều cao h = 365mm, liên kết giữa bích
neo tàu với dầm bằng các bu lông M38 chiều dài 540mm. Trên cầu chính bố trí lắp
đặt 05 bích neo. Bích neo gang đúc CT 21 † 40 bảo đảm các tiêu chuẩn sau:
 Thành phần hoá học: C = 3,20 3,40%, Si = 1,40 %, Mn = 0,70
%, P 0,2%, S 
 Đặc tính cơ học: Độ bền kéo 180N/mm2, độ cứng 187HB
 Kiểm tra siêu âm không có khuyết tật trong sản phẩm.
i. Đệm tàu:
Sử dụng đệm tàu LMD 300H – 3000L do Việt Nam sản xuất, liên kết giữa đệm và
dầm tựa tàu bằng các bu lông thép không gỉ và các chi tiết đồng bộ với đệm tàu.
Đệm tàu được treo đứng, toàn bến có 10 bộ đệm tàu. Đệm tàu có các thông số kỹ
thuật như sau:
 Thành phần cao su
:
CL2
 Năng lượng biến dạng
:
7,1 Tm
 Phản lực khi nén
:
56,3 T

 Trị số biến dạng tới hạn
:
52,5 %
2.2.2 Kết cấu cầu dẫn:
Dạng bệ cọc cao đài mềm bản có hệ dầm ngang, dầm dọc trên nền cọc vuông
BTCT M400 tiết diện 40x40cm.
a. Nền cọc:
Bằng BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài L=35m. Theo mặt cắt
ngang cầu gồm 02 hàng cọc bước cọc theo phương ngang là 3,5m, riêng tại vị trí
tiếp giáp với cầu chính cắt ngang gồm 03 cọc, bước cọc 3,5m+3,3m. Cắt dọc cầu
dẫn gồm 06 hàng cọc với bước cọc từ cầu chính vào là 3,75m+4x3,9m. Toàn bộ
cầu dẫn gồm 13 cọc trong đó có 05 cọc đóng thẳng và 08 cọc đóng xiên 8:1.

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

4
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
b. Hệ dầm ngang, dầm dọc, dầm chéo cầu dẫn:
<> Dầm ngang: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ. Toàn bộ cầu dẫn có 06 dầm
ngang được chia làm 02 loại:
 Dầm ngang loại 1: Dầm ngang NCD1 có tiết diện bxh = 60x55cm (kể đến cả
chiều dày bản cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm bằng chiều rộng cầu dẫn. Toàn
bộ có 05 dầm ngang NCD1.
 Dầm ngang loại 2: Dầm ngang NCD2 tại vị trí tiếp giáp cầu chính có tiết diện
bxh = 60x55cm (kể đến cả chiều dày bản cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm
L=8,3m. Toàn bộ có 01 dầm ngang NCD2.

<> Dầm dọc DCD: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ tiết diện bxh = 60x55cm
(kể đến cả chiều dày bản cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm bằng chiều dài cầu
dẫn. Toàn bến có 02 dầm dọc DCD.
<> Dầm chéo CCD: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ tiết diện bxh = 60x55cm
(kể đến cả chiều dày bản cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm L=4,2m. Toàn bộ có
01 dầm chéo CCD.
c. Bản mặt cầu dẫn:
Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ cùng gờ chắn xe, bản dày 25cm. Tại vị trí
tiếp giáp cầu chính và mố sau cầu, mép bản được gia cường thép hình L100x10
nhúng nóng mạ kẽm trước khi lắp đặt.
d. Gờ chắn xe:
Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ cùng với bê tông bản mặt cầu dẫn, tiết diện
hình thang vuông cạnh nghiêng vào trong đỉnh rộng b1 = 20cm, đáy rộng b2
=30cm, chiều cao h = 25cm.
2.2.3. Mố cầu dẫn:
Dạng kết cấu tường góc có sườn gia cường trên nền cọc vuông BTCT tiết diện
40x40cm như sau:
a. Nền cọc:
Bằng cọc BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài L=34m, theo phương
ngang có hai hàng cọc. Bước cọc theo phương ngang là 1,5m, theo phương dọc là
3,2m. Toàn bộ mố sau cầu dẫn có 07 cọc trong đó có 04 cọc đóng thẳng và 03 cọc
đóng xiên 8:1.
b. Tƣờng góc:
Bằng cọc BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ. Bao gồm:
 Tường mặt cao 2,0m trên đỉnh rộng 25cm, chân tường rộng 40cm. Đỉnh tường
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

5
Lớp CTT52-ĐH1








TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
mặt tại vị trí tiếp giáp với cầu dẫn được gia cường bằng thép hình L100x10
nhúng nóng mạ kẽm trước khi lắp đặt. Chân tường mặt đặt các ống thoát nước
nhựa PVC D100, a = 320cm.
Sườn gia cường bằng bê tông cốt thép dày 25cm, chân sườn rộng 1,90m. Tường
cánh tại hai đầu mố chân tường rộng 1,90m, đỉnh tường rộng 2,05m.
Bản đáy dày 50cm, rộng 2, 5m có đặt sẵn các thanh thép 25 cố định bản quá
độ khi đổ bê tông bản đáy.
Lăng thể đá: Phía trước và sau tường góc đổ đá hộc trọng lượng
30 – 60kg/viên.
Bản quá độ: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đúc sẵn kích thước lxbxh =
200x198x20cm. Theo chiều dài mố cầu dẫn bố trí 04 bản quá độ.

2.2.4. Trụ neo:
Kết cấu trụ neo dạng bệ cọc cao đài cứng bằng BTCT đổ tại chỗ trên nền cọc
vuông BTCT tiết diện 40x40cm. Toàn bến có 02 trụ neo mũi – lái. Kết cấu cụ thể
như sau:
a. Nền cọc:
Bằng BTCT M400 đá 1x2 đúc sẵn tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc L=35m. Mỗi
trụ có 05 cọc trong đó gồm 04 cọc đóng xiên 6:1&10: 1 và 01 cọc đóng thẳng.
b. Đài trụ:
Bằng BTCT M300 đá 1x2 kích thước LxBxH = 2,8x2,8x1,2m. Trên bệ trụ bố trí
01 bích neo tàu và chôn sẵn bu lông liên kết cầu công tác phục vụ đi lại neo buộc

tàu ...
c. Bích neo tàu:
Kết cấu tương tự bích neo bố trí lắp đặt trên cầu chính.
2.2.5. Trụ đỡ cầu công tác:
Kết cấu trụ đỡ cầu công tác dạng bệ cọc cao đài cứng bằng BTCT đổ tại chỗ trên
nền cọc vuông BTCT tiết diện 40x40cm. Toàn bến có 02 trụ đỡ cầu công tác. Kết
cấu cụ thể như sau
a. Nền cọc:
Bằng BTCT M400 đá 1x2 đúc sẵn tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc L=35m. Mỗi
trụ có 02 cọc đóng xiên 10: 1.
b. Đài trụ:

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

6
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
Bằng BTCT M300 đá 1x2 kích thước LxBxH = 1,5x0,7x0,6m. Trên bệ trụ chôn
sẵn bu lông liên kết cầu công tác phục vụ đi lại neo buộc tàu ..
2.2.6. Cầu công tác:
Để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình khai thác đi lại phục vụ neo buộc tàu, bố
trí các cầu công tác giữa cầu chính với trụ neo. Cầu công tác dạng kết cấu bằng
thép hình mạ kẽm nhúng nóng được liên kết với bệ trụ bằng hệ bu lông M24 chôn
sẵn trong quá trình gia công cốt thép, đổ bê tông bản cầu chính, trụ neo và trụ đỡ
cầu công tác. Bản sàn cầu công tác bằng tấm BTCT M200 đá 1x2 kích thước
lxbxh = 1,08x0,73x0,065m. Toàn bến có 04 cầu công tác, chiều dài mỗi cầu công
tác L=8,80m và 32 tấm đan bản sàn cầu công tác.

1.3. Điều kiện tự nhiên
1.3.1. Điều kiện địa hình
Căn cứ hồ sơ khảo sát địa hình khu vực xây dựng do Viện quy hoạch xây dựng
- Sở xây dựng Thái Bình thực hiện tháng 3/2014 xây dựng cầu cảng cho tàu
2000DWT phục vụ nhà máy sản xuất Amôn Nitrat công suất 200000 T/năm và các
sản phẩm hóa chất khác được chủ đầu tư cung cấp
1.3.2. Tài liệu địa chất
Căn cứ hồ sơ khảo sát địa chất do Công ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế xây
dựng Hà Nội thực hiện tháng 11/2011 phục vụ lập Dự án đầu tư xây dựng Nhà
máy sản xuất Amon Nitrat, khu vực cầu cảng nghiên cứu tại 03 hố khoan LK47,
LK48, LK49 và Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực đầu tư xây dựng cầu cảng Hóa
chất do Công ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội thực hiện tháng
03/2014, cho thấy địa tầng có các đặc điểm như sau:
 Lớp 1: Bùn sét pha lẫn nhiều tạp chất. Lớp này xuất hiện ngay trên bề mặt của
cấu trúc địa chất và nằm dưới đáy sông, lớp có bề dày là 1,0m, được hình thành
do quá trình lắng đọng vật liệu trầm tích. Do bề dày nhỏ, thành phần không
đồng nhất nên chúng tôi không tiến hành lấy mẫu và thí nghiệm SPT ở lớp này.
 Lớp 2: Sét pha, màu xám nâu, xám đen lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Độ sâu
mặt lớp là 1,0m, độ sâu đáy lớp là 10,0m. Bề dày lớp là 9,0m. Kết quả phân tích
các chỉ tiêu cơ lý của 04 mẫu đất nguyên dạng cho các giá trị như sau:
w = 1,74 (g/cm3); C = 0,12 (kG/cm2);  = 6o11; B = 0,82.
 Lớp 3: Sét pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, lẫn hữu cơ, đôi chỗ kẹp cát
mịn. Độ sâu mặt lớp là 10,0m, độ sâu đáy lớp là 18,5m. Bề dày lớp là 8,5m. Kết
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

7
Lớp CTT52-ĐH1



TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của 04 mẫu đất nguyên dạng cho các giá trị như
sau:
w = 1,84 (g/cm3); C = 0,141 (kG/cm2);  = 7o02; B = 0,57.
 Lớp 4: Sét pha, màu xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo mềm. Độ sâu mặt lớp là
18,5m, độ sâu đáy lớp là 23,7m. Bề dày lớp là 5,2m. Kết quả phân tích các chỉ
tiêu cơ lý của 03 mẫu đất nguyên dạng cho các giá trị như sau:
w = 1,84 (g/cm3); C = 0,17 (kG/cm2);  = 9o15; B = 0,57.
 Lớp 5: Cát pha, màu nâu vàng, trạng thái dẻo, đôi chỗ kẹp sét pha. Độ sâu mặt
lớp là 23,7m, độ sâu đáy lớp là 27,0m. Bề dày lớp là 3,3m. Kết quả phân tích
các chỉ tiêu cơ lý của 02 mẫu đất nguyên dạng cho các giá trị như sau:
w = 1,97 (g/cm3); C = 0,156 (kG/cm2);  = 16o21‟; B = 0,29.
 Lớp 6: Cát hạt mịn màu xám vàng, trạng thái chặt. Độ sâu mặt lớp là 27,0m.
Độ sâu đáy lớp và bề dày lớp chưa xác định cụ thể do hố khoan kết thúc tại độ
sâu 50, 0m hiện vẫn trong lớp này. Trong quá trình khảo sát đã khoan được vào
lớp này 23.0m. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của 12 mẫu không nguyên
dạng cho các giá trị như sau:
 = 2,67 (g/cm3); c = 35o12‟; ư = 24o61‟
1.3.3. Tài liệu khí tƣợng thủy văn
a, Đặc điểm khí tƣợng
 Khí hậu Thái Bình mang tính chất cơ bản là nhiệt đới ẩm gió mùa. Thái
Bình có nhiệt độ trung bình 23oC - 24oC, tổng nhiệt độ hoạt động trong
năm đạt 8.400-8.500oC, số giờ nắng từ 1.600-1.800h, tổng lượng mưa
trong năm 1.700-2.200mm, độ ẩm không khí từ 80-90%. Gió mùa
mang đến Thái Bình một mùa đông lạnh mưa ít, một mùa hạ nóng mưa
nhiều và hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn.
 Là tỉnh đồng bằng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình được điều hòa bởi
hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào. Gió mùa đông bắc qua vịnh bắc bộ
tràn vào. Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng
độ ẩm so với những nơi khác nằm xa biển. Vùng áp thấp trên đồng

bằng Bắc Bộ về mùa hè hút gió biển vào làm bớt tính khô nóng ở Thái
Bình. Sự điều hòa của biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối ở Thái Bình
thấp hơn ở Hà Nội 5oC.
 Ngay trong phạm vi tỉnh, sự điều hòa nhiệt ẩm ở vùng ven biển Thái
Thụy, Tiền Hải rõ rệt hơn những vùng xa biển. Biên độ nhiệt trung bình
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

8
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
trong năm ở Diêm Điền là 12,8ºC, còn ở thành phố Thái Bình là
13,1ºC. Tuy nhiên do diện tích nhỏ, gọn và địa hình tương đối bằng
phẳng nên sự phân hóa theo lãnh thổ tỉnh không rõ rệt.
 Lƣợng mƣa (tại khu vực khảo sát): Theo cục khí tượng Thủy văn, lượng mưa
hàng năm biến đổi theo mùa, theo tháng trong mùa, theo ngày trong tháng và
theo giờ trong ngày. Tổng lượng mưa lớn nhất và trung bình, thống kê theo
quan trắc dài hạn, thể hiện theo biểu đồ Hình 1.
Hình 1. Lượng mưa quan trắc dài hạn vùng Thái Bình tại trạm khí tượng thủy
văn Đông Quý (mm) (1985-2010)

 Nhiệt độ không khí (tại khu vực khảo sát): Nhiệt độ không khí trung bình,
cao nhất và thấp nhất tuyệt đối, cao nhất và thấp nhất trung bình theo từng
tháng và năm, quan trắc trong khoảng thời gian 2006-2010 tại Thái Bình, thể
hiện trong Hình 2.
Hình 2. Nhiệt độ không khí vùng Thái Bình tại trạm khí tượng thủy văn Đông
Quý (độ C) (2006-2010)


Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

9
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT

 Độ ẩm không khí (tại khu vực khảo sát): Độ ẩm tương đối trung bình theo
tháng và năm, quan trắc trong khoảng thời gian 2006-2010 tại vùng Thái Bình,
thể hiện biểu đồ Hình 3.
Hình 3. Độ ẩm tương đối trung bình vùng Thái Bình tại trạm khí tượng thủy
văn Đông Quý (%) (2006-2010)

 Tốc độ gió (tại khu vực khảo sát): Tốc độ gió mạnh nhất quan trắc từng tháng
trong năm, khoảng 1986-2010, thể hiện trong biểu đồ Hình 4. Trong biểu đồ
này ta thấy tốc độ gió lốc đạt đến 42m/s (tương đương 151km/giờ) xảy ra trong
nhiều năm (nn).
Hình 4. Tốc độ gió

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

10
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT


 Áp suất không khí (tại khu vực khảo sát): Áp suất không khí trung bình, cao
nhất và thấp nhất tuyệt đối, cao nhất và thấp nhất trung bình theo từng tháng và
năm, quan trắc trong khoảng thời gian 1971-2010 tại Thái Bình, thể hiện trong
Hình 5. Áp suất không khí theo từng tháng tại trạm khí tượng thủy văn Đông
Quý từ 1971-2010

b, Đặc điểm thủy văn
- Đặc điểm thủy văn nước mặt
<> Thủy văn, sông ngòi: Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nên
hàng năm đón nhận một lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại là vùng bị chia cắt
bởi các con sông lớn, đó là các chỉ lưu của sông Hồng, trước khi chảy ra biển. Mặt
khác, do quá trình sản xuất nông nghiệp, trải qua nhiều thế hệ, người ta đã tạo ra hệ
thống sông ngòi dày đặc. Tổng chiều dài các con sông, ngòi của Thái Bình lên tới
8.492km, mật độ bình quân từ 5-6km/km2. Hướng dòng chảy của các con sông đa
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

11
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
số theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Bắc, Đông Bắc Thái Bình còn chịu
ảnh hưởng của sông Thái Bình.
Hình 6: Mực nước lớn nhất tại sông Trà Lý (cm), tại trạm khí tượng thủy văn
Đông Quý

Hình 7: Tần suất mực nước xuất hiện tại sông Trà Lý (cm), tại trạm khí tượng
thủy văn Đông Quý


<> Đặc điểm nước dưới đất:
Thái Bình là bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, thuộc trầm tích bờ rời
Đệ Tứ có nguồn gốc sông biển hỗn hợp. Xét về mặt tổng thể thì các trầm tích này
có khả năng chứa nước rất lớn, mực nước ngầm nông, dễ khai thác.
 Độ mặn của nước sông Trà Lý: Độ mặn lớn nhất tháng của nước sông Trà Lý
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

12
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
đo từ năm 1968 đến 2010 cho các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và trung bình được
thể hiện trong Hình 8 như sau:
Hình 8: Độ mặn theo tháng (º/˳˳) tại trạm khí tượng thủy văn Đ ông Quý.

Tại thời điểm khảo sát khu vực dự kiến xây dựng tồn tại cả nước mặt và nước
dưới đất:
 Nước mặt có ngay trong ao hồ, sông ngòi, hệ thống mương thoát nước xung
quanh khu vực khảo sát. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước thải
sinh hoạt.
 Nước dưới đất tồn tại chủ yếu trong các lớp đất rời. Nguồn cung cấp chủ yếu là
nước mặt, nước mưa và nước thải sinh hoạt.
Trong quá trình khảo sát chúng tôi đã tiến hành quan trắc nước dưới đất tại các
hố khoan vào các thời gian quan trắc khác nhau
Thí nghiệm phân tích thành phần hóa học 02 mẫu nước lấy trong hố khoan để
đánh giá khả năng ăn mòn của nước với bê tông cho kết quả nước có tính ăn mòn
trung bình bê tông.
II.Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong thi công

1. Các điều kiện thuận lợi
1.1.kết cấu
- Bến xây dựng là bến gần bờ thuận lợi cho việc phục vụ điện nước cho các công
tác thi công
-Toàn bộ cọc được đúc sẵn ở bãi đúc chuyển đến nơi thi công nên luôn tiết kiệm
được thời gian thi công và tính liên tục cao

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

13
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
-Hệ thống dầm bản được thiết kế cao hơn MNCTK nên thuận lợi cho công tác thi
công và rút ngắn được thời gian thi công mà vẫn đảm bảo được chất lượng công
trình
1.2.Tự nhiên
- Giao thông tương đối thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường thủy, khu nước trước
bến tương đối sâu, rộng thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu đến nơi xây
dựng công trình
- Mặt bằng khu đất rộng rãi, không có các chướng ngại vật ở xung quanh nên rất
thuận tiện cho công tác san lấp và công tác dải mốc đo đạc định vị công trình
- Địa chất: các lớp đất không dày chủ yếu là bùn sét nên dễ nạo vét
- Khí tượng:Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đên tháng 6, lượng mưa ít, các đợt mưa
kéo dài không nhiều ngày, thuận lợi cho việc thi công ngoài trời
- Thủy văn: khu vực xây dựng bến nằm trong sông sâu lục địa nên ảnh hưởng của
sóng do gió là không đáng kể, sóng chủ yếu do tàu và các phương tiện vận tải thủy
gây nên

2. Các điều kiện khó khăn
2.1. Đặc điểm do kết cấu
- Nền cọc có cọc xiên đòi hỏi công tác định vị tốt, chính xác, đặc biệt công trình có
sử dụng cọc xiên không gian nên việc thi công tương đối khó khăn
- Cấu kiệ đổ bê tông tương đối nhiều với hình dạng phức tạp nên đòi hỏi hệ thống
ván khuôn, đà giáo đủ cường độ chịu lực an toàn. Việc thi công trong vùng mực
nước dao động, đòi hỏi phải tính toán để bê tông đủ thời gian ninh kết (2h) mới bị
ngập nước
- Khối lượng bê tông lớn nên phải tiến hành đổ thành nhiều đợt, gây kéo dài thời
gian thi công và khó khăn công tác xử lý mạch ngừng
2.2. Đặc điểm do điều kiện tự nhiên
- Nhiệt độ trung bình tương đối cao, ảnh hưởng tới quá trình đông kết bê tông, bê
tông dễ bị nứt chân chim và trắng mặt ảnh hưởng tới quá trình làm việc của công
nhân
- Mặt bằng khu đất không bằng phẳng, do đó phải tiến hành san ;ấp mặt bằng, tạo
khu đất phía trong rộng rãi đảm bảo thuận tiện cho công tác thi công

3. Các biện pháp khắc phục khó khăn

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

14
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
 Theo dõi sát sao chế độ thủy triều, chuẩn bị tốt các máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu, công nhân để tranh thủ mực nước thi công với hiệu
suất cao

- Dùng nhân lực kết hợp với xe cải tiến chở bê tông ra đổ tại chỗ
phương pháp này rẻ tiền tuy nhiên khó khăn trong việc đi lại và thời
gian kéo dài hơn
- Dùng máy phun bê tông từ trong bờ kết hợp với đường ống phun ra
ngoài bến để đổ bê tông. Phương pháp này nhanh và tiết kiệm thời
gian
- Khi đổ bê tông dầm nên đổ liền 1 đợt. Nếu chia đợt đổ điềm dừng khi
đổ bê tông phải được bố trí tại điểm ¼ hoặc ¾ nhịp dầm. khi đổ bê
tông dầm tựa tàu, trụ neo va lưu ý đặt móc treo cho đệm tựa tàu, vị trí
các móc neo phải chính xác. Khi đổ bê tông cho các cấu kiện có kích
thước lớn thì nên đổ bê tông thành nhiều lớp để tránh sự chịu tải quá
lớn của ván khuôn
- Nhiệt độ trung bình năm tương đối lớn nên bê tông đông kết nhanh
nhưng dễ bị nứt chân chim và trắng mặt, ta phải báo dưỡng bằng cách
sau khi đổ bê tông phải phủ ngay lên bề mặt 1 lớp giữ độ ẩm và tưới
nước, nếu dùng xi măng pooc lăng phải giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm, 2
ngày đầu (2h tưới nước 1 lần và tưới lần đầu tiên sau khi đổ bê tông từ
4 đến 7 giờ). Những ngày sau đó thì từ 3 đến 10 giờ tưới 1 lần nhiệt
độ càng cao thì việc tưới nước bảo dưỡng càng nhiều lần để đảm bảo
cho cấu kiện bê tông.
- Những lúc thời tiết xấu như gió mạnh, mưa bão thì tạm ngừng thi
công, phải che chắn bảo vệ nguyên liệu xi măng, cốt thép chống đỡ
cho các kết cấu chưa đủ cường độ, neo cố định tàu, hay phải điều
động chống bão”

Trích dẫn: Chương 1 Giới Thiệu chung công trình có sử dụng tài liệu trong Hồ Sơ
thiết kế Cầu Cảng Hóa Chất Thái Bình

CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THI
CÔNG HỢP LÝ

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

15
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
I. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN
1.Phƣơng án thi công đổ tại chỗ
1.1. Giới thiệu chung về phƣơng án
“Phương án thi công đổ tại chỗ là phương án thi công trong đó tất cả các cấu kiện
được đổ ngay tại vị trí xây dựng công trình.
1.2.Tổ chức thi công
Theo phương án thi công đổ tại chỗ thì các biện pháp kỹ thuật thi công và công
việc có thể phân chia theo các công tác sau
 Công tác chuẩn bị
-Xin giấy phép xây dựng
-Huy động nhân lực
-Chuẩn bị mặt bằng công trình( dọn cây, các chướng ngại vật…)
-Tập kết máy móc vật tư
-Bố trí đường cấp điện nước
-Xây dựng bãi đúc và các cấu kiện đúc sẵn
-Bố trí đường cấp điện nước
-Xây dựng bãi đúc các cấu kiện đúc sẵn
-Bố trí đường vận chuyển của xe cộ, đường đi lại cho công nhân
 Công tác chính
-Định vị tuyến và vị trí bến cập tàu
-Nạo vét long bến
-Đóng cọc thử

-Đúc bê tông đại trà
-Đóng cọc bê tông đại trà
-Phá đầu cọc
-Lắp đặt xà kẹp, đà giáo ván khuôn, cốt thép
-Đổ bê tông các cấu kiện
-Thi công tường chắn đất
-Thi công bản vẽ đệm tàu, bích neo
-Hoàn thiện.
 Thi công đóng cọc
-Trước khi đóng cọc ta tiến hành đóng cọc thử. Công tác đóng cọc thử để
xác định sức chịu tải trung bình của các cọc, từ kết quả đóng cọc thử để xác định
chiều dài cọc thực tế và chọn búa đóng cọc thích hợp nhằm đảm bảo độ bền vững
và hiệu quả kinh tế của công trình. Do vậy việc tiến hành đóng cọc thử phải thực
hiện hết sức nghiêm ngặt và phải tuân hành các quy định sau.

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

16
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Cọc được chia bằng vạch sơn đỏ với độ lớn 0,5 m theo chiều dài cọc, mết
cuối cùng ở đầu cọc chia cọc độ lớn 0,1 m
- Dùng dây kẻ ly dán cố định lên mặt bên của cọc bằng máy thủy bình đặt ở
trên bờ để do độ chối của cọc
-Sai số cho phép khi đúc cọc: Kích thước mặt cắt 5 mm, độ cong theo trục cọc
1%, đồ gồ ghề bề mặt 5 /1m dài cọc.
 Công tác nghiệm đóng cọc

-Việc đóng cọc thực hiện bằng búa tàu đóng cọc, trình tự đóng cọc phải ghi chép
thep quy trình của Việt Nam
-Sai số cho phép tọa độ đầu cọc là 8cm
 Thi công bê tông tại chỗ
- Trước khi tiến hành công tác bê tông phải tiến hành công tác thí nghiệm vật liệu
xây dựng như xi măng, thép, đá, cát và các thí nghiệm cấp phối cho từng mác bê
tông. Độ sụt của bê tông xác định tại hiện trường theo thí nghiệm hình côn.. các kết
quả của thí nghiệm phải ghi vào nhật ký thi công và hồ sơ nghiệm thu hoàn công.
- Trước khi đổ bê tông nhà thầu báo cho cán bộ giám sát để nghiệm thu và xem xét
các công việc như sau:
+- Trong trường hợp thời tiết nắng gắt thì phải tăng số lần bảo dưỡng lên 50% so
với số lần quy định
- Trong điều kiện khô hoàn toàn ta tiến hành đổ bê tông cho các cấu kiện
- Lựa chọ n, tính toán hệ xà kẹp, ván khuôn sao cho chắc chắn không bị biến dạng,
mất ổn địn h khi tiến hành đổ bê tông
- Sau khi lắp dựng xong xà kẹp, đà giáo, ván khuôn ta tiến hành lắp đặt cốt thép
- Sau khi đổ bê tông xong cần kiểm tra lại cao trình đáy bến, cao trình đáy khu
nước quay trở tàu. Nếu chưa đủ điều kiện thì tiến hành nạo vét
- Hoàn thiện bàn giao công trình
- Trong lúc thi công phải xây dựng lán trại, khu nhà tạm cho công nhân, các phân
xưởng gia công khi hoàn thiện công trình thì tiến hành dỡ bỏ.
 Máy móc thiết bị thi công :
+ Xà lan chở cọc và búa đóng cọc
+ Cần cẩu để cẩu các cấu kiện thi công
+ Các loại ôtô chuyên dụng để vận chuyển nguyên vật liệu
+ Máy trộn bê tông, máy bơm, ống dẫn và thiết bị đầm
+ Các loại máy đo c ao, thước đo dài phục vụ công tác định vị cọc và công trình
+ Tàu nạo vét chuyên dụng
1.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp thi công tại chỗ
 Ưu điểm:

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

17
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Mặt bằng thi công r ộng nên việc bố trí, vận chuyển các cấu kiện thuận lợi
- Việc định vị, đóng cọc, phá đầu cọc, sửa chữa sai số đơn giản hơn
- Việc kiểm tra độ chính xác đối với tất cả cấu kiện dễ dàng hơn
- Các cấu kiện đổ tại chỗ toàn khối, sai số ít, trong thời gian đông kết của bê
tông không bị ảnh hưởng của nước biển nên chất lượng của bê tông rất tốt,
đảm bảo cường độ do đó tuổi thọ công trình cao
 Nhược điểm :
- Các cấu kiện lớn đổ tại chỗ gây khó khăn trong thi côn g về mặt thời gian,
phải tiến hàn h đổ t hành nhiều đợt làm kéo dài tiến độ thi công
- Căn cứ vào mỗi đợt đổ, phải lập ra kế hoạch vật tư, nhân lực, thiết bị, cũng
như lựa chọn thời gian phù hợp
- Chịu ảnh hưởng l ớn của điều kiện tự nhiên đặc biệt là thủy triều, các cấu
kiện ngập trong nước n hư cọc, dầm tựa tàu, rùa neo khi thi công phải tính
toán mực nước tỉ mỉ chính xác đến từng giờ
- Phải kiểm tra hệ th ống ván khuôn và độ b ền, độ ổn định rất phức tạp
- Với trường hợp khối l ượng bê tông quá lớn hệ t hống ván khuôn không chịu
được hoặc có cấu tạo quá phức tạ p khi đó cần phải chia nhiều đợt đổ bê
tông, khi đợt dưới đủ cường độ mới đổ đợt trên
- Máy móc thiết bị, nhân lực và vật tư tập trung tại nơi thi công nên tạo mặt
bằng thao tác chật hẹp
2. Phƣơng pháp thi công lắp ghép
2.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp

Phương pháp thi côn g lắp ghép là phương pháp tiến hành phân chia công trình
thành những cấu kiệ n đúc sẵn ở xưởng, bãi trong điều kiện tốt rồi tiến hành cẩu
lắp, lắp ghép các cấu kiện đó lại với nhau bằng việ c xử lý các mối nối tại chỗ.
2.2. Tổ chức thi công
Theo p hương án này t hì công tác th i công có thể chia thà nh các công việc sau
 Công tác chuẩn bị
- Xin giấy phép xây dựng
- Huy động nhân lực
- Chuẩn bị công trường (dọn bãi, tiêu nước, san mặt bằng)
- Tập kết máy móc, vật tư
- Bố trí đườ ng cấp điện, nước và đường giao thong
- Xây dựng bãi chế tạo cấu kiện
 Công tác chính
- Đo đạc, địn h vị công trình
- Nạo vét
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

18
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Đóng c ọc B ê tông cốt thép
- Đổ đá l òng cầu dẫn
- Cấu lắ p các cấu kện, ổn định tạm thời
- Xử lý m ối nối
- Thi c ông đường dẫn
 Công tác phụ trợ
- Đúc sẵn cấu k iện

- Xây dựng lán trại
- Bảo dưỡng bê tông
- Lắp đặ t trụ neo, lan can, gờ chắn xe
- Tháo d ỡ lán trại và hoàn thiện mặt bến
 Các tr ang thiết bị
- Máy trộn b ê tông, đầm dùi, xe oto tự lật ch ở các cấu kiện
- Xà lan, pong tông, cần trục nổi để cẩu lắp các cấu kiện
- Máy hàn, hàn nối cốt thép, máy cắt, choong, búa, đục
- Tàu nạo vét chuyên dụng
 Thi công đóng cọc
- Lợi dụng th ủy tri ều lên ta đưa tàu vào sát bờ đóng cọc
- Tiến hành đóng cọc thử sau đó mới đóng cọc hàng loạt
- Bố trí 2 má y kinh vĩ để định vị c ọc
- Chọn búa th ích hợp để đóng cọc sao cho đầu cọc không bị phá vỡ trong khi
đóng
- Phá đ ầu cọc: ta dùng máy thủy bình kết hợp với thước đo nước để xây dựng
cao độ trên cọc tạo điều kiện cho công tác thi công được chính xác và nhanh
chóng
 Thi cô ng dầm ngang, dầm dọc:
- Đối vớ i dầm ngang khi thi công đúc sẵn ta phải chừa lỗ để lắp ghép với cọc,
kích thư ớc của lỗ phải rộng hơn tiết diện ngang của cọc về mỗi bên từ 7 đến
10 (cm) để khắc phục sai số do công tác đóng cọc
- Dầm nga ng, dọc được cẩu lắp bằng cần trục nổi. Điều chỉnh dầm bằng cách
cho công nhân đứng trên xà kẹp, khi đến đúng vị trí thì ra hiệu cho hạ dầm
xuống, sau đó lắp ván khuôn bịt đáy, hàn nối theo thiết kế, tiến hành đổ bê
tông liên kế t
 Thi công bả n
- Bản mặt cầu được kê trên các dầm dọc và ngang. Để tiện cho công tác lắp
ghép và liên kết, người ta chia thành bản nhỏ và chiều dài bằng khoảng cách
2 dầm ngang cộng thêm 5 cm là sai số khi đóng cọc. chiều rộng được tính

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

19
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
qua sức nâng của phương tiện vận chuyển và phương tiện cẩu lắp. khi cắt
chiều rộng phả i xét đến khoảng cách giữa 2 bản để đảm bảo chiều dài nối
cốt thép của bả n với bản
- Đối v ới bản kê trên 4 cạnh dầm thì tự nó đã ổn định, tuy nhiên đối với bản
ở ngoài cạnh bến tức là bản khi kê lên 2 cạnh dầm trước khi hàn nối cốt
thép đổ bê tông liên kết mối nối, ta phải dùng các đòn gánh để cố định tạm
thời các bản này
2.3 Ƣu, nhƣợc điểm của thi công lắp ghép
 Ưu điểm
- Có thể chê tạo sẵn các cấu kiện trong các công xưởng do đó ứng dụng được
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến như: bê tông ứng suất trước, bê tông khô rắn
nên cấu kiện có chất lượng tốt hơn
- Ứng dụng phương pháp xử lý nhiệt các cấu kiện đúc sẵn nên rút ngắn thời
gian bê tông đạt cường độ thiết kế, mau chóng xuất xưởng đến công trường
 Nhược điểm
- Đòi hỏi trình độ thi công cao, công tác lắp ghép đòi hỏi các cấu kiện có độ
chính xác lớn
- Các kết cấu bê tông đúc sẵn có các kích thước nhất định theo thiết kế nên
phải có mặt bằng kê xếp cấu kiện
3. Phƣơng pháp thi công kết hợp
3.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp
- Phương pháp này là sự kết hợp giữa thi công lắp ghép và thi công đổ tại chỗ

các kết cấu bê tông, cốt thép nhằm cho việc thi công đạt đến hiệu quả nhất
về mọi mặt
- Phương pháp này đòi hỏi ta phải biết phần nào của công trình cần thi công
lắp ghép phần nào của công trình nên đổ bê tông tại chỗ
3.2. Tổ chức thi công
 Công tác chuẩn bị
- Xin giấy phép xây dựng
- Huy động nhân lực
- Chuẩn bị mặt bằng công trường
- Tập kết máy móc vật tư
- Bố trí đường cấp điện, nước, giao thông
- Xây dựng bãi chế tạo cấu kiện
 Công tác chính
- Đo đạc, định vị công trình
- Nạo vét
Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

20
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Đóng cọc BTCT
- Thi công lăng thể đá
- Lắp đặt hệ thống xà kẹp ván khuôn
- Đổ bê tông tại chỗ hệ dầm, bản tựa tàu, dầm tựa tàu, gờ chắn xe
- Đổ bê tông tại chỗ tường góc
 Công tác phụ trợ
- Xây dựng lán trại

- Bảo dưỡng bê tông
- Lắp đặt đệm tàu
- Hoàn thiện mặt bến tháo dỡ lán trại
 Nạo vét
- Dùng ngầu ngoạn để nạo vét mái dốc. chú ý định vị tốt và kiểm tra cao độ
 Đóng cọc
- Trước khi đóng cọc hàng loạt ta tiến hành đóng cọc thử. Công tác đóng cọc
thử để xác định sức chịu tải trung bình của các cọc, từ kết quả đóng cọc thử
để xác định chiều dài cọc thực tế và chọn búa đóng cọc thích hợp. Sau đó
tiến hành công tác nghiệm thu cọc và cho đóng cọc đại trà
 Đổ BT dầm ngang, dầm dọc, bản mặt cầu, tường góc
- Tiến hành đổ bê tông tại chỗ dầm ngang. Khi dầm ngang đạt cường độ cho
phép dùng cần cẩu kết hợp với nhân lực để đổ lăng thể đá
- Đổ bê tông dầm dọc
- Đổ bê tông bản mặt cầu
- Đổ bê tông dầm tựa tàu
- Đổ bê tông tường mặt
- Lắp đặt đệm tàu, hoàn thiện mặt bến
 Chú ý
- Đối với các kết cấu bê tông đổ tại chỗ như dầm ngang, dọc, nằm trong khu
vực mực nước giao động ta phải tính toán thời gian duy trì mực nước, tốc độ
thủy triều để đổ bê tông phải đảm bảo sau khi đổ 1 giờ nước mới tràn trên
mặt bê tông
- Phải tính toán về ổn định, biến dạng đối với các ván khuôn chịu lực
- Bảo dưỡng bê tông tốt, tránh nứt nẻ bê tông
- Xử lý mối nối kỹ càng
 Trang thiết bị thi công
- Máy kinh vĩ, thước thép, máy thủy bình, các cột mốc phục vụ cho quá trình
đo đạc, định vị công trình
- Xe oto tự lật chở nguyên vật liệu, xe ủi để san lấp bãi sau bến

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

21
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Máy trộn bê tông, máy đầm dùi
3.3. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp thi công kết hợp
 Ưu điểm
- Điều kiện thi công đối với cấu kiện lắp ghép ít hơn nên không đòi hỏi phải
có những phương tiện cẩu lắp lớn
- Việc xử lý mối nối ít hơn phương pháp thi công lắp ghép
- Khối lượng công việc ít hơn so với phương pháp thi công tại chỗ
 Nhược điểm
- Vì là sự kết hợp của 2 phương án thi công lắp ghép và đổ tại chỗ, nên nếu sự
kết hợp không đồng bộ, không khoa học thì sẽ gây hiện tượng chờ ảnh
hưởng tới quá trình thi công công trình
4. Phân tích lựa chọn phƣơng án thi công hợp lý
4.1 Lựa chọn phƣơng án
4.1.1 Phân tích về tính đảm bảo kỹ thuật và chất lƣợng xây dựng.
 Nhìn chung cả 3 phương án ta đã nêu ở trên về mặt đảm bảo kỹ thuật thì các
phương án đều đảm bảo. Nghĩa là nếu chỉ xét về khía cạnh chất lượng lỹ
thuật công trình thì ta có thể thi công theo phương án đổ tại chỗ toàn bộ và
thi công kết hợp thì mức độ đồng đều, tính toán khối lượng của công trình
cao hơn cả.
 Phương pháp thi công lắp ghép
- Chất lượng công trình được xây dựng có thể không tốt nếu việc xử lý mối
nối không đúng yêu cầu

- Có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để chế tạo các cấu kiện đúc
sẵn, huy động các phương tiện cẩu lắp đủ sức nâng và đủ khả năng thi công
công trình bằng phương pháp lắp ghép
 Phương pháp kết hợp
- Đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế
- Phương án này kết hợp được những ưu điểm của 2 phương án trên
- Bản tựa tàu nằm ngập trong nước thi công lắp ghép khắc phục được việc đổ
bê tông tại chỗ dưới nước rất khó khăn. Nếu đổ bê tông ngầm thì việc ảnh
hưởng của nước đến thi công rất lớn có thể ảnh hưởng đến chất lượng của
kết cấu
4.1.2. Phân tích về việc đảm bảo giá thành
Nếu xét về giá thành xây dựng công trình thì phương án thi công đổ tại chỗ
là phương án có giá thành xây dựng cao nhất.
 Phương án thi công đổ tại chỗ

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

22
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Phương án thi công này đòi hỏi khối lượng công việc lớn rất nhiều so với
công việc của các phương án khác
- Tóm lại việc thi công bằng phương pháp thi công đổ tại chỗ là tốn kém, cần
dựa vào điều kiện thực tế thi công để lựa chọn
 Phương pháp thi công lắp ghép
- Phương pháp này đòi hỏi chi phí lớn cho việc thuê xà lan, cần trục nổi có
sức chở cẩu lớn

- Tuy nhiên nó lại giảm chi phí ở khâu thời giant hi công nhanh do có sự cơ
giới hóa cao
 Phương pháp thi công kết hợp
- Với bản tựa tàu có kích thước nhỏ thì khi lắp ghép cấu kiện này không đòi
hỏi có các phương tiện vận chuyển và cẩu lắp lớn, tiết kiệm được chi phí
thuê máy móc có sức nâng, sức chở lớn
- Từ những phân tích đánh giá như trên ta thấy phương án thi công kết hợp là
phù hợp nhất và có tính khả thi hơn
4.1.3 Phân tích về khả năng thực tế thi công của phƣơng án
 Phương án đổ tại chỗ
- Công trình tuy là bến gần bờ nhưng chiều dài bến tương đối dài nên việc đổ
tại chỗ tất cả cấu kiện tương đối khó khăn. Ngoài ra khi mực nước triều lên
cao sẽ gây khó khăn cho công tác thi công các cấu kiện có cao trình thấp
 Phương án thi công lắp ghép
 Phương án này cho phép ta lập tiến độ thi công nhanh do không bị ảnh
hưởng nhiều về điều kiện tự nhiên, từng cấu kiện đúc sẵn đảm bảo chất
lượng cao đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Phương án thi công kết hợp
- Từ những ưu điểm của phương án đã nêu trên và từ tình hình thực tế rút ra
trong nhiều năm tại khu vực thi công công trình đã chọn phương án thi công
kết hợp là hơn cả, nó tạo cho người thi công khắc phục được những khó
khăn trong thi công. Không cần đến các thiết bị có tải trọng quá lớn, mặt
khác cho phép người thi công tận dụng tối đa công suất các thiết bị trong
công trường.
4.1.4 Kết luận lựa chọn phƣơng án thi công
- Dựa vào các ưu nhược điểm phân tích ở bên trên
- Dựa vào quy mô công trình
- Căn cứ vào các điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn
Ta chọn phương án thi công đổ tại chỗ
4.2 Lập trình thi công cho phƣơng án chọn
4.2.1 Tổng quan về phƣơng án thi công

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

23
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Các cấu kiện đúc sẵn như cọc bê tông cốt thép được chế tạo trên bãi đúc sẵn,
phải được làm bằng phẳng yêu cầu cách ly giữa nền bãi đúc và vữa đổ bê
tông các cấu kiện đúc sẵn
- Cốt thép được cạo gỉ, cắt, uốn, buộc, hàn nối sao cho có kích thước, chủng
loại đúng như trong thiết kế
- Đặt cốt thép vào trong ván khuôn, chú ý đến lớp bảo vệ cốt thép
- Dùng đầm dùi để đầm bê tông
- Bảo dưỡng bê tông: dùng nước ngọt để bảo dưỡng
- Công tác lắp ghép đệm tựa tàu phải chọn cần trục, cẩu cáp có sức nâng, tầm
với, độ bền thích hợp
- Công tác ván khuôn cốt thép, bê tông phải đúng kĩ thuật để các cấu kiện đảm
bảo chất lượng hình dáng.”
Trích dẫn: Phần I: Đề xuất phương án có sử dụng tài liệu Giáo Trình môn học
Thi Công Chuyên Môn
4.2.2 Trình tự thi công theo mặt cắt ngang
 B1: Chuẩn bị công trường và định vị công trình
- Xây dựng lán trại, tập kết máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình thi
công tạo hiện trường
- Khảo sát và định vị công trình, xây dựng hệ trục tọa độ thi công
 B2: Nạo vét lòng bến theo mái dốc và cao độ thiết kế
- Phương tiện: dùng ngầu ngoạm đặt trên phao nổi để nạo vét đến cao độ
thiết kế

- Đất được đổ tại vị trí quy định
 B3: Thi công đóng cọc BTCT 40x40
- Sau khi thi công cọc thử để quyết định chiều dài cọc đại trà, ta tiến hành
đóng cọc đại trà mố cầu, trụ neo, trụ đỡ, trụ cầu công tác, sàn công nghệ
 B4: Thi công kết cấu dầm
- Kết cấu hệ thống dầm được thi công tương tự nhau: dùng thủ công và cơ
giới để thi công công trình
- Công tác ván khuôn và cốt thép được tiến hành gia công và lắp dựng
bằng thủ công kết hợp với cần đứng trên xà lan
- Đầm bê tông bằng đầm dùi, bảo dưỡng bê tông theo tiêu chuẩn kỹ thuật
 B5: Thi công kết cấu bản
- Kết cấu hệ thống bản được thi công tương tự nhau: dùng thủ công và cơ
giới để thi công công trình

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền

24
Lớp CTT52-ĐH1


TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT
- Công tác ván khuôn và cốt thép được tiến hành gia công và lắp dựng
bằng thủ công kết hợp với cần đứng trên xà lan
- Đầm bê tông bằng đầm dùi, bảo dưỡng bê tông theo tiêu chuẩn kỹ thuật
 B6: Thi công trụ neo, trụ đỡ, công trình sau bến
- Kết cấu hệ thống bản được thi công tương tự nhau: dùng thủ công và cơ
giới để thi công công trình
- Công tác ván khuôn và cốt thép được tiến hành gia công và lắp dựng
bằng thủ công kết hợp với cần đứng trên xà lan

- Đầm bê tông bằng đầm dùi, bảo dưỡng bê tông theo tiêu chuẩn kỹ thuật
 B7: Thi công lắp đặt các thiết bị trên bến
- Các thiết bị phụ trợ bao gồm: đệm tàu, bích neo, cầu công tác được tập
kết trên xà lan
- Dùng cần cẩu 16-25T kết hợp thủ công để lắp đặt
 B8: Cẩu lắp cầu công tác, hoàn thiện công trình và đưa vào sử dụng
4.2.3 Trình tự thi công theo mặt bằng
 Giai đoạn 1
B1:
- Đóng cọc sau khi nạo vét lòng bến đến cao độ thiết kế
+ Đóng cọc phân đoạn 1 cầu dẫn
+ Đóng cọc một nửa cầu chính phía hạ lưu
B2:
- Lắp dựng hệ thống sàn đạo phá đầu cọc, bắt xà kẹp làm ván khuôn cốt thép
dầm ngang, dầm dọc cầu dẫn
+ Đóng cọc một nửa cầu chính phía thượng lưu
B3:
- Lắp dựng hệ thống sàn đạo phá đầu cọc, bắt xà kẹp làm ván khuôn cốt thép
dầm ngang, dầm dọc, dầm tựa tầu đoạn cầu chính phía thượng lưu
B4:
- Đổ bê tông cốt thép dầm ngang, dầm dọc, cầu dẫn
+ Lắp dựng hệ thống sàn đạo phá đầu cọc, bắt xà kẹp làm ván khuôn cốt
thép dầm ngang, dầm dọc, dầm tựa tàu đoạn cầu chính phía thượng lưu
B5:
- Đổ bê tông cốt thép dầm ngang, dầm tựa tàu đoạn cầu chính phía hạ lưu
+ Đổ bê tông bản mặt cầu dẫn
B6:

Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG
Sinh viên thực hiện : Lê Quốc Điền


25
Lớp CTT52-ĐH1


×