Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Trang thiết bị điện tàu container 1800 TEU đi sâu nghiên cứu ứng dụng labview xây dựng chương trình giám sát hệ thống chống nghiêng tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 84 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thanh Vân và thầy
giáo KS. Đoàn Hữu Khánh đã tận tình chỉ bảo và giảng giải những kiến thức
quý giá để em có thể hoàn thành đồ án này đúng hạn. Sau đó, em cũng xin cảm
ơn các thầy cô trong khoa và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp
này. Nhƣng do còn bị hạn chế về trình độ và thời gian nên đồ án tốt nghiệp của
em còn thiếu sót. Em mong muốn các thầy, cô trong khoa chỉ bảo để đồ án của
em đƣợc tốt hơn nữa.
Hải Phòng, tháng 11 năm 2015.
Sinh viên
Trịnh Trung Đức

i


LỜI CAM ĐOAN.
Em xin cam đoan rằng đồ án này là bài làm của em. Những thông tin có
trong đồ án chính xác và trung thực. Nó chƣa đƣợc công bố trong các đồ án nào
khác.

Hải Phòng, tháng 11 năm 2015.
Sinh viên
Trịnh Trung Đức

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. ii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1


CHƢƠNG I: BẢNG ĐIỆN CHÍNH TÀU CONTAINER 1800TEU. .................. 2
1.1. Giới thiệu bảng điện chính tàu container 1800 TEU. ................................. 2
1.2. Giới thiệu mạch động lực và mạch đo lƣờng của bảng điện chính. ........... 7
1.3. Mạch điều khiển đóng aptomat chính. ...................................................... 10
1.4. Hệ thống điều khiển động cơ Secvo. ........................................................ 15
1.5. Hệ thống lấy điện bờ. ................................................................................ 17
1.6. Quá trình phân chia tải. ............................................................................. 18
1.7. Công tác song song các máy phát điện. .................................................... 20
1.8. Bảo vệ cho trạm phát điện......................................................................... 22
CHƢƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG TRÊN
TÀU CONTAINER 1800TEU. ........................................................................... 27
2.1. Hệ truyền động điện bơm, quạt phục vụ máy chính tàu 1800 TEU. ........ 27
2.1.1. Khái quát chung. ................................................................................. 27
2.1.2. Sơ đồ bơm chuyển dầu nặng H.F.O. ................................................... 28
2.1.3. Sơ đồ bơm chuyển dầu nhẹ M.D.O. ................................................... 31
2.2 Hệ thống điều khiển điều hòa không khí tàu 1800 TEU. .......................... 33
2.2.1. Khái niệm. ........................................................................................... 33
2.2.2. Hệ thống điều hòa không khí hãng HI AIR- KOREA. ....................... 34
CHƢƠNG III: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LABVIEW XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG CHỐNG NGHIÊNG TÀU THỦY.
............................................................................................................................. 37
3.1. Khái quát chung về hệ thống chống nghiêng tàu thủy.............................. 37
3.1.1.Giới thiệu chung................................................................................... 37
3.1.2. Cấu trúc của hệ thống. ........................................................................ 39
3.1.3. Xây dựng mô hình thực tế. ................................................................. 42
iii


3.2. Khái quát chung về LabVIEW. ................................................................. 55
3.2.1. Khái niệm. .......................................................................................... 55

3.2.2. Cấu trúc của một chƣơng trình trong LABVIEW. ............................. 56
3.3. Ứng dụng phần mềm LabVIEW xây dựng chƣơng trình giám sát hệ thống
chống nghiêng tàu thủy. ................................................................................... 59
3.3.1. Xây dựng chƣơng trình giám sát hệ thống chống nghiêng tàu thủy. .. 60
3.3.2. Kết quả chạy chƣơng trình với mô hình thực tế. ................................ 70
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76
PHỤ LỤC 1:BẢNG ĐIỆN CHÍNH TÀU CONTAINER 1800TEU ................PL1
PHỤ LỤC 2:HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BƠM DẦU PHỤC VỤ MÁY CHÍNH
VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN TÀU CONTAINER
1800TEU ...........................................................................................................PL2
PHỤ LỤC 3:SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CHỐNG NGHIÊNG
TÀU THỦY .......................................................................................................PL3

iv


MỞ ĐẦU
Hiện nay ngành giao thông vận tải góp phần không nhỏ vào sự phát triển của
đất nƣớc. Đặc biệt với thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất và con
ngƣời. Ngành công nghiệp đóng tàu của nƣớc ta phát triển và đã có những bƣớc
tiến vƣợt bậc. Chúng ta đã cho ra đƣợc những con tàu lớn chất lƣợng cao với
những trang thiết bị hiện đại đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế tin cậy đặt hàng mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Đang là một sinh viên học ngành Điện tự động tàu thủy thuộc khoa Điện Điện Tử của trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam. Sau hơn 4 năm học, em đã
hoàn thành chƣơng trình học. Đƣợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa, em đƣợc
giao đề tài tốt nghiệp:
“ Trang thiết bị điện tàu container 1800 TEU - Đi sâu nghiên cứu ứng dụng
Labview xây dựng chƣơng trình giám sát hệ thống chống nghiêng tàu
thủy.”

Sau thời gian quy định( 3 tháng), em đã hoàn thành xong đồ án. Nội dung đồ
án bao gồm 3 chƣơng chính:
CHƢƠNG I: BẢNG ĐIỆN CHÍNH TÀU CONTAINER 1800TEU.
CHƢƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG TRÊN
TÀU CONTAINER 1800TEU.
CHƢƠNG III: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LABVIEW XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG CHỐNG NGHIÊNG TÀU THỦY.
Do trình độ của bản thân còn hạn chế; nên đồ án của em không thể tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa và các bạn để
đồ án của em đƣợc tốt hơn.

Sinh viên
Trịnh Trung Đức
1


CHƢƠNG I: BẢNG ĐIỆN CHÍNH TÀU CONTAINER 1800TEU.
1.1. Giới thiệu bảng điện chính tàu container 1800 TEU.
a. Cấu trúc chung.
Bảng điện chính gồm có 10 panel:
- Panel SNP1: panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 1 (sơ đồ No.1 GEN.
PANEL (SHEET No.30))
- Panel SNP 2: panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 2 (sơ đồ No.2 GEN.
PANEL (SHEET No.33))
- Panel SNP3: panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 3 (sơ đồ No.3 GEN.
PANEL (SHEET No.36))
- Panel SNP4: panel kết nối điện lƣới với máy phát(sơ đồ BUS – TIE PANEL
(SHEET No.39))
- Panel SNP5: panel cấp nguồn cho các thiết bị hoà đồng bộ các máy phát (sơ đồ
SYNCHRO. PANEL(SHEET No.42))

- Panel SNP 8A: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải( sơ đồ No.1
AC440V F.PA(SHEET No.48))
- Panel SNP 9A: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ No.2
AC440V F.P – A (SHEET No.53))
- Panel SNP 9B: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ No.2
AC440V F.P– B (SHEET No.55)).
- Panel SNP 10: panel cấp nguồn 60Hz 220V cho các phụ tải (sơ đồ AC 220V
FEEDER
PANEL (SHEET No. 57))
b. Giới thiệu các phần tử trong hệ thống.
Bảng điện chính của tàu container 1800 TEU gồm có 10 panel với các phần tử
đƣợc giới thiệu cụ thể nhƣ sau:
* Panel SNP 1 : panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 1 (sơ đồ No.1 GEN.
PANEL (SHEET No.30)).

2


- V11: đồng hồ vôn kế dùng đo điện áp của máy phát 1.
- A11: đồng hồ ampe kế dùng đo dòng điện của máy phát 1.
- F11: đồng hồ tần số kế dùng đo tần số của máy phát 1.
- VS11: công tắc chọn đo điện áp giữa các pha và thanh cái, có 5 vị trí (OFF–
RS– ST– TR–BUS).
- AS11: công tắc chọn đo dòng điện các pha, có 4 vị trí (OFF – R – S – T).
- SL11: đèn màu xanh lam báo máy phát số 1 đang hoạt động.
- SL12: đèn màu xanh lam báo aptomat chính của máy phát đang đóng.
- SL13: đèn màu đỏ báo aptomat chính của máy phát đang mở.
- SL14: đèn báo động cơ đang sấy.
- PB11: đèn báo ngắt và báo động khi reset aptomat chính.
- SH11: công tắc lựa chọn điện trở sấy, có 2 vị trí (ON – OFF).

- RHM: đồng hồ đo thời gian hoạt động của máy phát.
* Panel SNP 2: panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 2 (sơ đồ No.2 GEN.
PANEL (SHEET No.33)).
Các phần tử và các thông số kĩ thuật nhƣ máy phát số một.
* Panel SNP 3: panel phục vụ cho Diezel lai máy phát số 3 (sơ đồ No.3 GEN.
PANEL (SHEET No.36)).
Các phần tử và các thông số kĩ thuật nhƣ máy phát số một và số hai.
* Panel SNP 4: panel kết nối điện lƣới với máy phát (sơ đồ BUS– TIE PANEL
(SHEET No.39)).
- SL42: đèn màu xanh lam báo đã hòa máy phát lên lƣới.
- SL43: đèn màu đỏ báo đã ngắt máy phát ra khỏi lƣới.
* Panel SNP 5: panel cấp nguồn cho các thiết bị hoà đồng bộ các máy phát (sơ
đồ SYNCHRO.PANEL (SHEET No.42)).
- SL57: đèn màu trắng.
- SL58: đèn màu xanh lam.
- SL59: đèn màu xanh lam.
- EL51: đèn màu trắng nối đất báo cách điện các pha R, S, T.
3


- 101, 201, 301: hiển thị thông số các cụm máy phát 1, 2, 3.
- W11, W21, W31: đồng hồ đo công suất máy phát số 1, 2, 3.
- GSL10, GSL20, GSL30: màn hình hiển thị tín hiệu và điều khiển của các máy
phát số 1, 2, 3.
- MΩ: đồng hồ đo điện trở cách điện.
- 501: hiển thị thông số của máy phát hay lƣới điện.
- GSL50: màn tín hiệu và điều khiển của lƣới.
- FF: đồng hồ đo tần số của lƣới và máy phát cần hòa.
- VV: đồng hồ đo điện áp của lƣới và máy phát cần hòa.
- SY: đồng bộ kế kiểm tra điều kiện hòa đồng bộ.

- ECM11, ECM21, ECM31: nút ấn màu trắng chọn chế độ hòa máy phát bằng
tay cho các máy phát 1, 2, 3.
- ECM12, ECM22, ECM32: nút ấn màu trắng chọn chế độ hòa máy phát tự động
cho các máy phát 1, 2, 3.
- ECS11, ECS21, ECS31: công tắc khởi động động cơ diesel lai máy phát của
các máy phát 1, 2, 3, có 3 vị trí (STOP– OFF– START).
- GS11, GS21, GS31: công tắc điều khiển động cơ servo điều khiển tần số của
máy phát chính 1, 2, 3, có 3 vị trí (LOWER- OFF- RAISE)
- CS11, CS21, CS31: công tắc đóng mở aptomat của máy phát số 1, 2, 3, có 3 vị
trí(O PEN – OFF – CLOSE )
- ES51: nút ấn màu đen của đèn kiểm tra nối đất.
- LL: đèn màu xanh dƣơng báo quá tải.
- HL: đèn màu xanh lam báo non tải.
- LLC: nút ấn màu vàng hủy bỏ non tải.
- SYL: hệ thống đèn kiểm tra điều kiện hòa đồng bộ.
- SYS: công tắc chọn hòa đồng bộ và chọn đồng hồ đo điện áp/ tần số của cụm
máy phat 1, 2, 3.
- BZ: chuông báo.
- 3-11L: nút ấn màu đen báo đèn và chuông còi khi kiểm tra thử.
4


- 3R-28: nút ấn màu xanh dƣơng dừng nhấp nháy và kiểm tra ABN.
- 3-28Z: nút ấn dừng còi báo động
* Panel SNP 8A: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ No.1
AC440V F.P – A (SHEET No.48))
- 2MBA1, 2MBA2, 2MBA3, 2MBA4, 2MBA5: hộp phân bố tải số 1, 3, 5, 7, 9
- SP: hộp trống (bộ phận dự trữ)
- 2MBA7: hộp sấy không khí cho E.C.R.
- 2MBA8: hộp chứa bộ điều khiển nồi hơi.

- 2MBA9: hộp chứa tải cơ cấu lái số 1.
- 2MBA10: hộp chứa tải máy nén khí chính số 1.
- 2MBA11: hộp chứa tải bộ máy nén khí.
- 2MBA12: hộp chứa tải quạt gió cho máy chính.
- 2MBA14, 2MBA17: hộp chứa tải tời neo số 1, 2.
- 2MBA15: hộp chứa tải là neo đuôi tàu số 1.
- 2MBA16: bộ biến thế chính số 1 (AC 450/230V, 3ϕ, 60Hz, 120KVA).
- MSB-VCC: hộp chứa hệ thống điều khiển từ xa cho các bơm ba lát và các bơm
la canh.
- 2MBA13-1~3 : hộp ghép nối.
* Panel SNP 8B: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (đồ No.1
AC440V F.P – B (SHEET No.51)).
- 2MBB1: hộp chứa nhóm panel khởi động số 1 cho hầm hàng chứa số 1.
- 2MBB2: hộp chứa nhóm panel khởi động số 2 cho hầm hàng chứa số 2.
- SP: hộp trống (bộ phận dự trữ).
- MSB-ACH: hộp chứa hệ thống chống nghiêng tàu.
- 2MBB8-1~5, 2MBB9-1~5, 2MBB11-1~3, 2MBB12-1~4, 2MBB10-1~5:
các hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 1, 2, 4, 5, 3.
- 2MBB6: hộp chứa máy nén khí chính số 2.
* Panel SNP 9A: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ No.2
AC440V F.P– A (SHEET No.53)).
5


- 7MBA1, 7MBA2, 7MBA3, 7MBA4, 7MBA5, 7MBA6: phân bố tải số 2, 4, 6,
8, 10, 12.
- 7MBA7: hộp chứa tải là lò đốt rác.
- 7MBA9: hộp chứa máy nén khí chính số 3.
- 7MBA11: hộp chứa tải là neo đuôi tàu số 2.
- 7MBA12: bộ biến thế chính số 2 (AC 450/230V, 3ϕ, 60Hz, 120KVA).

- 7MBA13: hộp chứa tải bộ máy nén khí.
- 7MBA15: hộp chứa tải quạt gió cho máy chính.
- 7MBA16: hộp chứa bộ điều khiển nồi hơi.
* Panel SNP 9B: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ No.2
AC440V F.P – B (SHEET No.55)).
- 7MBB3: hộp chứa nhóm panel khởi động số 5 cho hầm hàng chứa số 5.
- 7MBB14: hộp chứa thiết bị hạ thủy cho xuồng cứu sinh.
- SP: hộp trống (bộ phận dự trữ).
- 7MBB6-1~4: hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 6.
- 1MBB7-1~5: hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 7.
- 7MBB1-1~2: hộp chứa nhóm panel khởi động số 3 cho hầm hàng chứa số 3.
- 7MBB2-1~2: hộp chứa nhóm panel khởi động số 4 cho hầm hàng chứa số 4.
- 7MBB8-1~5: hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 8.
- 7MBB9-1~5: hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 9.
- 7MBB10-1~5: hộp chứa panel hầm hàng lạnh số 10.
* Panel SNP 10: panel cấp nguồn 60Hz 220V cho các phụ tải (sơ đồ AC 220V
FEEDER PANEL (SHEET No. 57)).
- EL61: đèn màu trắng nối đất báo cách điện các pha R, S, T.
- V61: đồng hồ vôn kế đo hiệu điện thế lƣới.
- MΩ 61: đồng hồ đo điện trở cách điện .
- A61: đồng hồ ampe kế đo dòng điện lƣới.
- VS61: công tắc chọn đo điện áp giữa các pha và thanh cái, có 5 vị trí (OFF–
RS– ST– TR–BUS ).
6


- ES61: nút ấn màu đen của đèn kiểm tra nối đất.
- ILS: nút ấn báo đèn sự cố.
- AS61: công tắc chọn đo dòng điện các pha, có 4 vị trí (OFF – R – S – T).
- 7MBA12-1~2: bộ biến thế chính số 2 (AC 450/230V, 3ϕ, 60Hz, 120KVA).

- 2MBA4-1~2: bộ biến thế chính số 1 (AC 450/230V, 3ϕ, 60Hz, 120KVA).
- 9MB22: hộp chứa hệ thống định vị radio.
- 9MB23: hộp chứa bộ điều khiển báo động toàn tàu.
- 9MB22: hộp chứa báo động có khí CO2.
- SP: hộp trống (bộ phận dự trữ).
Trạm phát điện tàu container 1800 TEU bao gồm có 3 máy phát, trong đó
sơ đồ mạch động lực của 3 máy phát chính là: D-G1 (sơ đồ SHEET No.64 ), DG2 (sơ đồ SHEET No.65 ), D-G3 (sơ đồ SHEET No.66 ) có công suất nhƣ nhau
1710KVA điện áp 450V tần số 60Hz. Trong sơ đồ có 3 máy phát giống hệt nhau
vì vậy ở đây ta chỉ nghiên cứu sơ đồ nguyên lý của máy phát số 1. Còn 2 máy
phát số 2 và máy phát số 3 hoàn toàn tƣơng tự nhƣ máy phát số 1.
1.2. Giới thiệu mạch động lực và mạch đo lƣờng của bảng điện chính.
a. Mạch động lực máy phát số 1.
Bản vẽ S1- Sheet No.64:
- ACB1: aptomat chính (3200 AF) cấp điện áp 3 pha từ máy phát lên thanh cái.
- CT11( S1)-( 40VA, 4000/5A): Biến dòng cấp tín hiệu dòng đến mạch đo và
mạch bảo vệ (S7).
- CT12( S1)-( 40VA, 4000/5A): Biến dòng cấp tín hiệu dòng đến bộ quản lí
nguồn PPM1 I/O MODULE (P11).
- CCT1( S1)-( 40VA, 3000/5A): Biến dòng cấp tín hiệu dòng cho bộ tự động
điều chỉnh điện áp AVR1 (S17A).
- CT13( S1)- (40VA, 3000/5A) và 1CT1( S1)- (40VA, 3000/5A): Các biến
dòng cấp tín hiệu dòng đến bộ DIFF11 (rơle dòng tại S7).

7


- PT11( S1)- (100VA, 460/115V): Biến áp cấp tín hiệu áp đến mạch đo và bảo
vệ( S7, S11).
-T2( S1)- (100VA, 460/230V): Biến áp cấp tín hiệu áp đến mạch điều khiển
(S17, S30).

-T1( S1)- (100VA, 460/230V): Biến áp cấp tín hiệu áp đến mạch điều khiển
động cơ servo( S12).
- T14( S1)- (100VA, 460/230V): Biến áp cấp tín hiệu áp đến mạch điều khiển
aptomat ( S14).
- F101 (3A): cầu chì cho tín hiệu áp của máy phát đƣợc đƣa qua để tới bộ tự
động điều chỉnh điện áp AVR1 (S17A).
b. Các mạch đo.
* Giới thiệu phần tử:
Bản vẽ S7-Sheet No.72.
-W11: Đồng hồ đo công suất.
-AS11: Công tắc xoay để đo dòng điện các pha.
-A11: Ampe kế đo dòng điện.
-VS11: Công tắc xoay đo điện áp và tần số.
-V11: Vôn kế đo điện áp.
-F11: Đồng hồ đo tần số.
Bản vẽ S20- SHEET No 85.
- EL: các đèn báo
- ES51, ES61: nút ấn kiểm tra.
- MΩ51, MΩ61: mega ôm kế.
* Nguyên lí hoạt động:
- Đo công suất: Dựa vào đồng hồ đo công suất W11.
+ Tín hiệu dòng đƣa vào chân CT1 (R), CT3 (T).
+ Tín hiệu điện áp đƣa vào chân 2 (R), 5 (S), 8 (T).

8


+ Hai tín hiệu này qua bộ biến đổi công suất và bộ biến đổi dòng trong đồng
hồ công suất W11. Nó đƣợc hiển thị trên đồng hồ đo công suất tác dụng của máy
phát.

- Đo điện áp giữa các pha: Dựa vào vôn kế V11:
+ Ta có công tắc xoay VS11: công tắc này có 5 vị trí: OFF– R-S– S-T– T-R–
SHORE.
+ Ta xoay công tắc đến vị trí OFF. Không có tín hiệu điện áp vào đồng hồ V11
nên nó không hoạt động.
+ Ta xoay công tắc đến vị trí R-S. Khi đó tiếp điểm R và S đóng lại. Tín hiệu
điện áp pha R đi qua tiếp điểm và tới chân 1 của đồng hồ V11; tín hiệu điện áp
pha S đi qua tiếp điểm và tới chân 2 của đồng hồ. Đồng hồ sẽ báo giá trị của
điện áp giữa 2 pha R và S.
+ Để đo giá trị điện áp giữa các pha S- T(hay các pha T- R) . Ta xoay công tắc
VS11 sang vị trí S-T (hay T-R) tƣơng ứng.
+ Để đo điện áp của lƣới bờ thì ta xoay công tắc VS11 sang vị trí SHORE. Tín
hiệu điện áp pha R đi qua tiếp điểm và tới chân 1 của đồng hồ V11; tín hiệu điện
áp pha S đi qua tiếp điểm và tới chân 2 của đồng hồ. Khi đó vôn kế V11 sẽ cho
giá trị của điện bờ.
- Đo tần số của máy phát: Dựa vào đồng hồ đo tần số F11.
+ Do mạch đo tần số và mạch đo điện áp của máy phát nằm cùng nhau nên
cách đo hoàn toàn tƣơng tự nhƣ đo điện áp. Giá trị tần số đƣợc hiển thị trên
đồng hồ đo tần số F11.
- Đo dòng điện các pha: Dựa vào ampe kế A11:
+ Ta có công tắc xoay AS11, công tắc có 5 vị trí: OFF– R– S – T– SHORE. Do
biến dòng làm việc ở chế độ ngắn mạch nên công tắc xoay AS11 và ampe kế
A11 lúc nào cũng khép kín.
+ Tại vị trí OFF. Không có tín hiệu dòng vào đồng hồ A11 nên các biến dòng
đƣợc ngắn mạch và đồng hồ không hoạt động.

9


+ Để đo dòng điện pha R. Ta xoay công tắc AS11 sang vị trí R. Khi đó 2 tiếp

điểm của mạch R và T sẽ đóng lại. Một đầu của đồng hồ A11 sẽ nhận tín hiệu
dòng điện khi nó đi qua tiếp điểm tới chân A2. Đầu còn lại của đồng hồ A11 sẽ
nhận tín hiệu dòng điện từ các pha S và T khi nó đƣợc đấu chung với nhau rồi
đƣa tới chân A1. Tín hiệu đồng hồ đo dòng ampe kế A11 đo đƣợc sẽ hiển thị là
dòng của pha R. Khi muốn đo dòng điện của các pha S( hay T). Ta sẽ xoay công
tắc AS11 sang vị trí S( hay T) tƣơng ứng.
+ Để đo dòng điện của lƣới bờ. Ta sẽ xoay công tắc AS11 sang vị trí SHORE.
Khi đó ampe kế A11 chỉ giá trị của dòng điện bờ.
- Đo điện trở cách điện: Dựa vào MΩ51.
+ Tín hiệu điện áp 110V đƣợc đƣa vào 2 đầu X1( pha R) và X2( pha T) của
đồng hồ làm nguồn nuôi. Tín hiệu pha S đƣợc đƣa vào đầu P của đồng hồ. Đầu
SL của đồng hồ đƣợc nối với đất. Khi đó đồng hồ sẽ xử lí tín hiệu và hiển thị kết
quả.
+ Nếu điên trở cách điện thấp quá thì tiếp điểm 1-3 đóng lại gửi tín hiệu đến
khối báo động ANN-03 đèn đỏ sáng.
- Kiểm tra điện trở cách điện: Dựa vào hệ thống 3 đèn EL.
Ta ấn nút ES51 thì 3 đèn này sẽ đƣợc nối sao. Nếu pha nào có điện trở cách điện
thấp thì đèn sáng yếu.
1.3. Mạch điều khiển đóng aptomat chính.
Ta xét mạch đo của máy phát số 1.
a. Giới thiệu phần tử:
Bản vẽ S14( Sheet No.78) và S17( Sheet No.81) gồm:
- 14V: nguồn từ thứ cấp biến áp T14( S1).
- 111X1: rơle cảm trung gian cảm nhận sự hình thành điện áp.
- ACBX11: rơle trung gian cảm nhận ACB1 đóng.
- CS11: công tắc chọn chế độ đóng mở ACB1( 2 vị trí OPEN- CLOSE).
- 152TX: rơle trung gian điều khiển mở ACB1.

10



- 152CX: rơle trung gian điều khiển đóng ACB1.
- MOTOR CHARGING SOURCE: nguồn cấp cho động cơ truyền động cơ khí
bên trong aptomat.
- UVT SOURCE( AC220V): nguồn cấp cho cuộn ngắt aptomat khi điện áp
thấp.
- OCR SOURCE( AC220V): nguồn cấp cho role quá dòng.
- CLOSING CIRCUIT( AC220V): nguồn cấp cho mạch điều khiển đóng
aptomat.
- OPEN CIRCUIT( AC220V): nguồn cấp cho mạch điều khiển đóng aptomat.
- UVT1: bộ cắt aptomat.
- SL11: đèn xanh báo máy phát 1 đang chạy.
- SL13: đèn đỏ chỉ báo aptomat đã mở.
- SL12: đèn xanh chỉ báo aptomat đã đóng.
b. Nguyên lý hoạt động.
Mạch điều khiển sẽ có 2 chế độ điều khiển. Đó là chế độ điều khiển bằng tay
và chế độ điều khiển tự động.
- Trƣờng hợp trên thanh cái chƣa có điện áp. Lúc này rơle 27B1( S4) không có
điện. Dẫn đến tiếp điểm 27B1( S14) vẫn đóng chờ sẵn. Điều này đồng nghĩa với
việc khi trên thanh cái chƣa có điện áp thì đóng máy phát lên thanh cái ta sẽ
không cần phải thông qua đồng bộ kế nữa. Trƣờng hợp khi trên lƣới có điện áp
thì rơle 27B1( S14) có điện. Dẫn đến việc mở tiếp điểm 27B1( S14). Điều này
đồng nghĩa với việc ta muốn đóng aptomat bằng tay thì phải thông qua đồng bộ
kế SYS( S11).
- Giả sử máy phát số 1 không có sự cố. Dẫn đến rơle 1ABTX( S30) không có
điện làm cho tiếp điểm 1ABTX( S14) vẫn đóng chờ sẵn.
- Giả sử không có kết nối với điện bờ thì rơle SCX1( S18) không có điện. Dẫn
đến tiếp điểm SCX1( S14) vẫn đóng chờ sẵn.
- Trƣớc khi đóng aptomat cấp nguồn cho lƣới, thì ta có đèn xanh SL11( S17)
sáng báo máy phát đang hoạt động.

11


* Ta xét chế độ điều khiển bằng tay.
- Ấn nút EMC11( MANU) trên S31. Khi đó, hai rơle 511X11 và 511X12 không
có điện. Dẫn đến các tiếp điểm của nó giữ nguyên trạng thái ban đầu.
+ Tiếp điểm thƣờng đóng của rơle 511X12( S33) đóng làm đèn trắng WL sáng
báo hệ thống đang đƣợc điều khiển bằng tay.
+ Các tiếp điểm của hai rơle ở mạch điều khiển đóng cắt aptomat đƣợc giữ
nguyên trạng thái.
- Ta xét trƣờng hợp trên thanh cái không có điện:
+ Ta có rơle 27B1( S4) không có điện. Dẫn đến tiếp điểm 27B1( S14) vẫn đóng
chờ sẵn đợi cấp nguồn.
+ Ta xoay công tắc CS11 sang vị trí CLOSE:
+ Tiếp điểm 3 – 4( S14) đƣợc đóng lại cấp nguồn cho rơle 152CX. Khi đó tiếp
điểm thƣờng mở 152CX( S14) đóng lại cấp nguồn cho cuộn đóng aptomat. Dẫn
đến aptomat đƣợc đóng lại cung cấp nguồn từ máy phát lên lƣới.
+ Ta có tiếp điểm 33-34 của aptomat ACB1 đóng lại. Sẽ cấp nguồn cho rơle
ABCX11 khi đó:
- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S17) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh SL12 sáng báo aptomat ACB1 đƣợc đƣợc đóng trên mạch.
- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh L8 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 đóng.
+ Muốn mở aptomat thì ta xoay công tắc CS11 sang vị trí OPEN:
+ Lúc này tiếp điểm 1– 2( S14) đóng lại cấp nguồn cho rơle 152TX. Khi đó
tiếp điểm thƣờng mở 152TX( S14) đóng lại. Dẫn đến việc làm kín mạch khối
UVT1. Nên cuộn mở aptomat có điện nên nó sẽ ngắt nguồn cung cấp từ máy
phát lên lƣới.
+ Tiếp điểm 33-34 của aptomat ACB1 cũng mở ra làm ngắt nguồn cho rơle
ABCX11 khi đó:

- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11( S17) đóng lại Dẫn đến làm cho đèn màu đỏ
SL13 sáng báo aptomat ACB1 đã mở.
12


- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11 (S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
đỏ L7 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 đã ngắt.
- Ta xét trƣờng hợp trên thanh cái đã có điện:
+ Ta có rơle 27B1( S4) có điện. Dẫn đến làm cho tiếp điểm 27B1( S14) mở.
+ Lúc này ta phải đƣa đồng bộ kế vào làm việc. Ta xoay công tắc SYS( S11)
đến vị trí No.1 GEN khi đó:
+ tiếp điểm 13-14 nối với nhau, nguồn R của máy phát 1 đƣợc đƣa vào đầu 1
của đồng bộ kế SY.
+ tiếp điểm 15-16 nối với nhau, nguồn S của máy phát 1 đƣợc đƣa vào đầu 2
của đồng bộ kế SY.
+ tiếp điểm 19-20 nối với nhau, nguồn R của BUS đƣợc đƣa vào đầu 3 của
đồng bộ kế SY.
+ tiếp điểm 21-22 nối với nhau, nguồn S của BUS đƣợc đƣa vào đầu 4 của
đồng bộ kế SY.
+ tiếp điểm 17-18, 19-20, 21-22, 23-23 nối với nhau cấp nguồn vào đèn quay
SYL.
+ tiếp điểm 29-30 nối với nhau chờ cấp nguồn cho rơle điều khiển 152CX để
điều khiển đóng aptomat 1.
+ Khi các điều kiện hòa đã thỏa mãn:
+ điện áp hiệu dụng củ lƣới và máy phát bằng nhau dựa vào đồng hồ đo điện
áp.
+ đồng bộ kế quay theo chiều chậm( fast) gần đến vạch đỏ thì ta xoay công tắc
CS11 sang vị trí CLOSE.
+ Tiếp điểm 3 – 4( S14) đƣợc đóng lại cấp nguồn cho rơle 152CX. Khi đó tiếp
điểm thƣờng mở 152CX( S14) đóng lại cấp nguồn cho cuộn đóng aptomat. Dẫn

đến aptomat đƣợc đóng lại cung cấp nguồn từ máy phát lên lƣới.
+ Ta có tiếp điểm 33-34 của aptomat ACB1 đóng lại. Sẽ cấp nguồn cho rơle
ABCX11 khi đó:

13


- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S17) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh SL12 sáng báo aptomat ACB1 đac đƣợc đóng trên mạch.
- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh L8 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 đóng.
+ Muốn mở aptomat thì ta xoay công tắc CS11 sang vị trí OPEN:
+ Lúc này tiếp điểm 1– 2( S14) đóng lại cấp nguồn cho rơle 152TX. Khi đó
tiếp điểm thƣờng mở 152TX( S14) đóng lại. Dẫn đến việc làm kín mạch khối
UVT1. Nên cuộn mở aptomat có điện nên nó sẽ ngắt nguồn cung cấp từ máy
phát lên lƣới.
+ Tiếp điểm 33-34 của aptomat ACB1 cũng mở ra làm ngắt nguồn cho rơle
ABCX11 khi đó:
- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11( S17) đóng lại Dẫn đến làm cho đèn màu đỏ
SL13 sáng báo aptomat ACB1 đã mở.
- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11( S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
đỏ L7 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 đã ngắt.
* Ta xét chế độ điều khiển tự động:
- Ấn nút EMC12 (AUTO)( S31). khi đó hai rơle trung gian 511X11 và 511X12
có điện. Dẫn đến làm cho các tiếp điểm của hau rơle này đảo trạng thái:
+ Tiếp điểm thƣờng đóng 511X12( S25) mở. Làm cho ngắt mạch không cho
điều khiển bằng tay.
+ Tiếp điểm thƣờng mở 511X12( S33) đóng. Làm cho đèn trắng WL sáng báo
hệ thống đƣợc điều khiển tự động.
+ Các tiếp điểm của hai rơle ở mạch điều khiển đóng cắt aptomat sẽ đảo trạng

thái.
- Để aptomat ACB1 đóng lại cấp nguồn lên lƣới thì khối quản lí nguồn sẽ gửi
tín hiệu. Điều này sẽ làm đóng tiếp điểm 17- 18 của PPM1( P11) ở S14. Nó sẽ
làm cho rơle 152CX đƣợc cấp nguồn.
+ Tiếp điểm thƣờng mở 152CX( S14) đƣợc đóng lại cấp nguồn cho cuộn đóng
aptomat nên aptomat sẽ cung cấp nguồn từ máy phát lên lƣới.
14


+ Ta có tiếp điểm 33-34 của aptomat ACB1 đóng lại. Làm cho rơle ABCX11
đƣợc cấp nguồn khi đó:
- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S17) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh SL12 trên mạch đóng cắt aptomat sáng báo aptomat ACB1 đóng.
- Tiếp điểm thƣờng mở ACBX11( S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
xanh L8 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 đóng.
- Để aptomat ACB1 mở ra cắt nguồn khỏi lƣới thì khối quản lí nguồn sẽ gửi tín
hiệu. Dẫn đến làm cho đóng tiếp điểm 14- 15 của PPM1( P11) ở S14 lại. Đồng
thời, lúc này aptomat vẫn đang đóng nên tiếp điểm thƣờng mở( 35- 36) của
aptomat ACB1( S14) đóng lại. Do đó rơle 152TX đƣợc cấp nguồn. Dẫn đến làm
cho tiếp điểm thƣờng mở 152TX( S14) đóng lại. Khiến cho khối UVT1 kín
mạch sẽ cấp nguồn đƣa tới cuộn mở của aptomat. Khi đó, aptomat mở ra sẽ ngắt
nguồn cấp từ máy phát lên lƣới. Khi aptomat mở ra. Làm cho tiếp điểm 33-34
của ACB1 cũng mở ra sẽ ngắt nguồn cho rơle ABCX11.
+ Tiếp điểm( 33-34) của aptomat ACB1 cũng mở ra. Dẫn đến ngắt nguồn cho
rơle ABCX11. Khi đó:
- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11( S17) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
đỏ SL13 trên mạch đóng cắt aptomat sáng báo aptomat ACB1 mở.
- Tiếp điểm thƣờng đóng ACBX11( S34) đóng lại. Dẫn đến làm cho đèn màu
đỏ L7 trên mạch chỉ báo đèn sáng báo aptomat ACB1 ngắt.
1.4. Hệ thống điều khiển động cơ Secvo.

Bản vẽ S12 SHEET No.76. Ta tìm hiểu sơ đồ điều khiển của máy phát 1.
a.Giới thiệu phần tử
- R,S: nguồn lấy từ thứ cấp biến áp T13.
- GS11: công tắc cấp nguồn điều khiển tăng giảm nhiên liệu.
- 165L: role trung gian cấp nguồn điều khiển giảm nhiên liệu vào động cơ.
- 165R: role trung gian cấp nguồn điều khiển tăng nhiên liệu vào động cơ.
b.Nguyên lí hoạt động:

15


Việc điều khiển động cơ secvo chính là điều chỉnh việc tăng hay giảm nhiên liệu
vào động cơ secvo để điều chỉnh công suất của máy phát. Việc điều khiển có 2
chế độ.
*Chế độ điều khiển bằng tay:
- Giả sử vì một lí do nào đó công suất máy phát tăng; ta cần giảm công suất
máy phát xuống bằng cách giảm nhiên liệu vào động cơ secvo.
+ Ta xoay công tắc GS11 sang vị trí LOWER. Khi đó, tiếp điểm 1-2 đóng lại,
role 165L( S12) có điện. Tiếp điểm thƣờng mở 165L( S12) đóng lại cấp nguồn
cho động cơ secvo quay theo chiều giảm nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm
thƣờng đóng 165L( S12) để khống chế việc cấp nguồn cho role 165R.
- Giả sử vì một lí do nào đó công suất máy phát giảm; ta cần tăng công suất
máy phát lên bằng cách tăng nhiên liệu vào động cơ secvo.
+ Ta xoay công tắc GS11 sang vị trí RAISE. Khi đó, tiếp điểm 3-4 đóng lại,
role 165R( S12) có điện.
+ Tiếp điểm thƣờng mở 165R( S12) đóng lại cấp nguồn cho động cơ secvo
quay theo chiều tăng nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm thƣờng đóng 165R(
S12) để khống chế việc cấp nguồn cho role 165L.
*Chế độ điều khiển tự động:
Với chế độ này, việc điều khiển dựa vào khối quản lí nguồn PPM1( P11).

+ Xoay công tắc GS11 sang vị trí giữa. Khi đó, tiếp điểm 5-6 đóng lại.
+ Giả sử có tín hiệu tăng nhiên liệu đƣa vào động cơ thì bộ PPM1( P11) xuất
tín hiệu đóng tiếp điểm 65-66 lại. Khi đó, role 165R có điện. Tiếp điểm thƣờng
mở 165R( S12) đóng lại cấp nguồn cho động cơ secvo quay theo chiều tăng
nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm thƣờng đóng 165R( S12) để khống chế việc
cấp nguồn cho role 165L.
+ Giả sử có tín hiệu giảm nhiên liệu đƣa vào động cơ thì bộ PPM1( P11) xuất
tín hiệu đóng tiếp điểm 67-68 lại. Khi đó, role 165L có điện. Tiếp điểm thƣờng
mở 165L( S12) đóng lại cấp nguồn cho động cơ secvo quay theo chiều giảm

16


nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm thƣờng đóng 165L( S12) để khống chế việc
cấp nguồn cho role 165R.
1.5. Hệ thống lấy điện bờ.
Khi tàu đỗ bến làm hàng hay sửa chữa thì ta có thể dùng nguồn điện bờ để duy
trì nguồn điện tên tàu.
a.Giới thiệu phần tử:
Bản vẽ S14 SHEET No.83.
- MCCB: aptomat có dùng để cấp nguồn điện bờ và bảo vệ quá dòng.
- SCX1, SCX2: rơle trung gian
- F500, F501: cầu chì để bảo vệ ngắn mạch điều khiển.
- CTS: biến dòng.
- PT53: biến áp hạ áp.
- UVT: cuộn cắt khi điện áp thấp có cuộn hút đƣợc khóa liên động vói aptomat
MCCB. Khi hệ thống có hiện tƣợng điện áp thấp dƣới 60% Uđm . Điều này làm
cho cuộn hút của nó nhả aptomat MCCB ra để ngắt nguồn điện bờ khỏi lƣới.
b.Nguyên lí hoạt động:
Với nguồn điện bờ AC 440V cấp vào 3 pha R, S, T và cả ba aptomat ACB1,

ACB2, ACB3 đều mở. Khi đó, rơle trung gian SCX2 có điện và cuộn cắt UVT
có điện.
+ Tiếp điểm SCX2( S33) đóng lại làm đèn trắng sáng báo nguồn điện bờ đã sẵn
sàng.
+ Tiếp điểm 506 đóng lại cấp nguồn cho role SCX1 và aptomat MCCB cũng
đóng lại.
+ tiếp điểm thƣờng mở SCX1( S33) đóng lại, đèn xanh báo điện bờ đƣợc cấp.
+ các tiếp điểm thƣờng đóng SCX1( S14, S15, S16) mở ra để các ACB không
đóng.
+ tiếp điểm SCX1( P11) đóng lại gửi tín hiệu đén bộ PPM.
+ tiếp điểm SCX1( S39) mở ra khóa liên động bảng điện sự cố.

17


1.6. Quá trình phân chia tải.
a. Phân chia tải tác dụng:
Giả sử, sau khi đã hòa thành công 2 máy phát vào lƣới. Ta gặp trƣờng hợp
lƣợng công suất tác dụng phân chia của mỗi máy là không đồng đều. Do đó, ta
phải thực hiện quá trình phân chia tải tác dụng. Cách phân chia tải tác dụng rất
đơn giản. Bằng cách tăng công suất tác dụng của máy có công suất nhỏ hơn.
Đồng thời giảm công suất tác dụng của máy có công suất lớn hơn. Thì ta sẽ phân
chia đƣợc công suất tác dụng cho hai máy phát.
* Phân chia tải bằng tay:
+ Giả sử ta gặp trƣờng hợp công suất tác dụng của máy phát 1 lớn hơn công
suất tác dụng máy phát số 2. Ta sẽ giảm công suất tác dụng của máy 1. Đồng
thời tăng công suất tác dụng của máy số 2. Để làm việc này ta đồng thời tác
dụng lên cả 2 tay điều khiển GS11 và GS21. Ta đƣa tay điều khiển GS11( S12)
sang chiều LOWER. Đồng thời ta đƣa tay điều khiển GS21( S12) sang chiều
RAISE. Ta quan sát đồng hồ đo công suất W11, W21 của 2 máy để điều chỉnh.

Khi công suất của 2 máy phát bằng nhau thì ta dừng lại. Nếu gặp trƣờng hợp
công suất tác dụng của máy phát 2 lớn hơn công suất tác dụng của máy phát 1
thì việc điều khiển ta thực hiện ngƣợc lại.
* Phân chia tải tác dụng tự động:
+ Giả sử ta gặp trƣờng hợp công suất tác dụng của máy phát 1 nhỏ hơn công
suất tác dụng máy phát số 2. Ta sẽ tăng công suất tác dụng của máy 1. Đồng thời
giảm công suất tác dụng của máy phát 2. Để làm việc này ta đồng thời xoay
công tắc GS11 và GS12 về vị trí giữa. Dẫn đến tiếp điểm( 5-6) GS11 và( 5-6 )
GS12 đóng lại. Khi đó, bộ quản lí nguồn sẽ hoạt động đồng thời tác dụng lên
mạch điều khiển. Các cặp tiếp điểm( 65– 66) của PPM1( P11) và( 67– 68) của
PPM2( P21) đóng lại. Khi đó, sẽ làm cho công suất tác dụng của máy phát số 1
tăng. Và công suất tác dụng của máy phát số 2 giảm. Ta nhìn đồng hồ đo công
suất của 2 máy phát để quan sát quá trình điều chỉnh. Khi công suất tác dụng của
2 máy phát nhƣ nhau thì hệ thống tự động dừng lại. Nếu gặp trƣờng hợp công
18


suất tác dụng của máy phát số 2 nhỏ hơn công suất tác dụng máy phát số 1 thì
việc điều khiển sẽ ngƣợc lại.
b.Phân chia tải vô công:
Ta sử dụng mạch AVR Connection Diagram S17A( Sheet No.82).
Trên tàu 1800TEU ta sử dụng phƣơng pháp thay đổi độ nghiêng đặc tính ngoài
của máy phát để phân chia tải vô công giữa các máy phát khi công tác song
song.
*Giới thiệu phần tử:
+ AVR1, AVR2, AVR3: các bộ tự động điều chỉnh điện áp.
+ CCT1( S1), CCT2( S2), CCT3( S3) : là các biến dòng lấy tín hiệu dòng của
các máy phát 1, 2, 3 cấp tới chân k, l của lần lƣợt 3 bộ điều chỉnh điện áp.
+Chân k2, l2 của khối AVR ở máy phát 1 đƣợc nối cân bằng với chân k2, l2 của
khối AVR ở máy phát 2 và 3.

+ VR1, VR2, VR3 : các biến trở để điều chỉnh giá trị thô của điện áp.
+ các chân E0- E4 lấy tín hiệu áp từ các máy phát.
*Nguyên lí hoạt động :
Giả sử có hai máy phát 1 và 2 đang công tác song song với nhau.
Khi máy phát nào đang công tác cấp điện lên lƣới thì tiếp điểm aptomat chính
của máy phát đó sẽ mở ra để sẵn sàng nối dây cân bằng với máy phát kia cùng
tham gia quá trình công tác song song vào mạng. Nếu hai máy phát đang nhận
tải tác dụng nhƣ nhau và tải vô công khác nhau thì máy nào nhận tải vô công
nhiều hơn sẽ có dòng tải lớn hơn máy kia. Điều này làm cho suất điện động cảm
ứng của hai máy phát khác nhau nên gây ra dòng cân bằng chạy trong dây cân
bằng. Dòng cân bằng này sẽ làm tăng dòng kích từ của máy phát đang nhận tải
vô công ít hơn và giảm dòng kích từ của máy phát đang nhận tải vô công lớn
hơn.

19


1.7. Công tác song song các máy phát điện.
- Hệ thống hòa đồng bộ của trạm phát trên tàu 1800TEU sử dụng đồng bộ kế.
Ta sử dụng các bản vẽ :
+ Manual Synchro & Measure Circuit S11( Sheet No.75).
+ Governor Control Circuit S12( Sheet No.76).
+ ACB Control Circuit( No.1 Gen.) S14( Sheet No.78).
+ G/E Control Circuit S25( Sheet No.88).
- Hệ thống có 2 chế độ điều khiển. Chế độ hòa đồng bộ bằng tay và chế độ hòa
đồng bộ tự động.
Giả sử, máy phát 2 đang công tác trên lƣới. Chúng ta muốn hòa máy phát 1 vào
công tác song song.
a. Chế độ hòa đồng bộ bằng tay:
- Ấn nút ECM11( S31). Hai rơle 511X11 và 511X12 không có điện. Dẫn đến

tiếp điểm 511X11( S14) và 511X12( S25) giữ nguyên trạng thái chuẩn bị sẵn
sàng.
- Ta khởi động Diezel lai máy phát 1 hoạt động bằng cách xoay công tắc
ECS11 sang vị trí START. Khi đó tiếp điểm 3-4( S25) đóng lại. Với điều kiện
role 111X1( S14) không có điện thì máy phát 1 hoạt động.
- Khi máy phát 1 hoạt động, tại S11 ta chọn máy phát 1 để hòa. Ta xoay công
tắc SYS sang vị trí No.1 Gen để đƣa đồng bộ kế vào hoạt động. Sau một thời
gian điện áp của máy phát 1 sẽ đƣợc kéo lên bằng điện áp lƣới( UMF = Ulƣới).
Nhƣng khi đó sẽ có sai lệch giữa tần số máy phát và lƣới. Tùy theo sai lệch của
tần số máy phát với lƣới mà đồng bộ kế quay trái( fMF < flƣới) hay quay phải( fMF
> flƣới). Nếu fMF < flƣới thì điều chỉnh tăng nhiên liệu, nếu fMF > flƣới thì điều chỉnh
giảm nhiên liệu.
- Giả sử vì một lí do nào đó tần số máy phát tăng lớn hơn tần số của lƣới; ta
cần giảm công suất máy phát xuống bằng cách giảm nhiên liệu vào động cơ
secvo.

20


+ Ta xoay công tắc GS11 sang vị trí LOWER. Khi đó, tiếp điểm 1-2 đóng lại,
role 165L( S12) có điện. Tiếp điểm thƣờng mở 165L( S12) đóng lại cấp nguồn
cho động cơ secvo quay theo chiều giảm nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm
thƣờng đóng 165L( S12) để khống chế việc cấp nguồn cho role 165R.
- Giả sử vì một lí do nào tần số máy phát giảm nhỏ hơn tần số của lƣới; ta cần
tăng công suất máy phát lên bằng cách tăng nhiên liệu vào động cơ secvo.
+ Ta xoay công tắc GS11 sang vị trí RAISE. Khi đó, tiếp điểm 3-4 đóng lại,
role 165R( S12) có điện.
+ Tiếp điểm thƣờng mở 165R( S12) đóng lại cấp nguồn cho động cơ secvo
quay theo chiều tăng nhiên liệu; đồng thời mở tiếp điểm thƣờng đóng 165R(
S12) để khống chế việc cấp nguồn cho role 165L.

- Lúc này ta quan sát kĩ đồng bộ kế SY để chọn thời điểm hòa máy phát vào
lƣới. Khi đồng bộ kế quay theo chiều fast chậm dần tới vạch đỏ từ 1- 2s thì ta
đóng aptomat bằng tay. Việc điều khiển đóng ngắt aptomat đã đƣợc trình bày ở
phần 1.3. Khi đó máy phát 1 đƣợc hòa vào lƣới. Khi aptomat đóng lại thì role
ACBX12 có điện. Tiếp điểm thƣờng mở ACBX12( S31) đóng lại. Kết hợp với
tiếp điểm thƣờng mở ACBX22( S31) đóng do máy phát 2 đang công tác. Rơle
PAX( S31) có điện. Dẫn đến đóng tiếp điểm thƣờng mở PAX( S33) cấp nguồn.
Làm cho đèn xanh sáng báo có 2 máy đang công tác song song trên lƣới.
b. Chế độ hòa đồng bộ tự động:
- Ấn nút ECM12( S31). Hai rơle 511X11 và 511X12 có điện. Dẫn đến tiếp
điểm 511X11( S14) và 511X12( S25) sẽ đảo trạng thái cũ chuẩn bị sẵn sàng.
- Ta khởi động diezel lai máy phát 1 hoạt động tự động. Khối quản lí nguồn
PPM1 đóng tiếp điểm thƣờng mở PPM1( S32) cấp nguồn cho role 106X. Tiếp
điểm thƣờng mở 106X( S25) đóng lại. Động cơ sẽ hoạt động nếu role
111X1(S14) không có điện.
- Đồng bộ kế sẽ đƣợc đƣa vào hoạt động. Sau một thời gian điện áp của máy
phát số 1 sẽ đƣợc kéo lên bằng điện áp lƣới( UMF = Ulƣới). Nhƣng khi đó sẽ có sai
lệch giữa tần số máy phát và lƣới. Tùy theo sai lệch của tần số máy phát với lƣới
21


×