Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ : Cơ hội & thách thức với Trường ĐH, Viện NC Doanh nghiệp Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 41 trang )

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 :
Cơ hội & thách thức với các Trường
ĐH, Viện NC và Doanh nghiệp Việt nam
PGS.TS. Nguyễn Chấn Hùng – Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa,
Bộ Công thương



Tóm tắt

• Tổng quan về CMCN 4.0
• Cơ hội & Thách thức
• Kết nối ĐH-Viện NC – DN
• Một số hoạt động của VIELINA
• Kết luận
2

12/23/2016


Tổng quan về CMCN4
• Chiến lược Hi-Tech của
chính phủ Đức

• Xuất hiện đầu tiên 2011 – tại
hội chợ CN Hannover – Đức

• Các Cty BOSCH, SIEMENS
đi đầu trong Industry 4.0

3



12/23/2016


XU THẾ LỚN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ
In 3D







Xuất hiện từ 20 năm trước
Thiết kế các vật theo các tầng lớp
Tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng
In 3D có mức giá hợp lý dành cho khách
hàng
Nhanh chóng phát triển trong các ngành
quốc phòng, hàng không, ô tô và y tế.




Công nghệ nano









Dữ liệu thời gian thực
Tự động kiểm kê, cải thiện hiệu quả kho
vận
Nâng cao khả năng giám sát con người

Quần áo bền hơn và luôn khiến cho người
mặc thấy mát mẻ vào mùa hè
Ứng dụng tiềm năng trong ngành y tế…

Robot

Internet of things (mạng lưới vạn •
vật kết nối internet)
“Things” liên quan đến điện tử, phần mềm, cảm
biến và kết nối mạng lưới.

NHƯNG lao động giản đơn bị mất việc
Nguy cơ liên quan đến bảo mật…





Mẫu robot hiện đại nhất có thể làm việc an
toàn cùng với con người và thực hiện các
nhiệm vụ phức tạp hơn.

Ngành dịch vụ (đặc biệt là nhà hàng) bắt
đầu sử dụng robot….
Tạo ra năng suất cao hơn và khả năng dự
báo tốt hơn cho doanh nghiệp
Có thể được nhân rộng một cách dễ dàng.
12/23/2016

4


Tốc độ phát triển công nghệ
SỐ NĂM CẦN THIẾT ĐỂ
ĐẠT ĐẾN 50 TRIỆU NGƯỜI
SỬ DỤNG

HNC1

75

38

35 ngày

13
4 3,5

Nguồn: Michael Felton, The New York Times.
5

12/23/2016



Cơ hội và thách thức

12/23/2016

6


Việc làm được thúc đẩy, tạo mới và bị mất đi



Cách mạng công nghiệp: công nghệ có lợi cho các công việc kỹ năng thấp
Trong thế kỷ 20th : công việc đòi hỏi kỹ năng bậc trung hay công việc “theo quy
trình” được tự động hóa

7

12/23/2016

Source: Katz and Margo (2013).


Thách thức & Nguy cơ
Những công việc theo quy
trình, đòi hỏi kỹ năng bậc
trung giờ đây bị cạnh trạnh
bởi máy tính


Những công việc đòi hỏi kỹ Những công việc lặp đi lặp
năng bậc cao được hưởng lại, đòi hỏi kỹ năng thấp
lợi từ máy tính
lần đầu tiên bị tự động
hóa

8

12/23/2016


Nguy cơ
• TPP không còn
• BREXIT
• Mỹ và các nước phát triển không
đầu tư vào các nước đang phát
triển




Giữ lại công ăn việc làm
ROBOT sản xuất tại chỗ



Rẻ / ít rủi ro hơn SX tại các nước
đang phát triển

• Chủ nghĩa bảo hộ lan ra toàn cầu !


9

12/23/2016


Người lao động có nguy cơ cao chịu ảnh hưởng của tự
động hóa trong nhóm ASEAN-5

Nguồn: ASEAN in transformation: Future of jobs at risk of automation (ILO, 2016)

12/23/2016

10


Nâng cao năng suất lao động – Một ưu tiên cấp bách

11

12/23/2016


12

12/23/2016


Cơ hội


• Đào tạo nhân lực
• Đổi mới công nghệ
• etc.
13

12/23/2016


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


Hai ngành phân tích: dệt may – da giày và điện
– điện tử



Ngành dệt may và da giày là ngành thâm dụng
lao động và sản xuất giản đơn.



Ngành điện – điện tử chủ yếu là sản xuất có giá
trị thấp và lắp ráp giản đơn.



Những con số




Việc làm trong lĩnh vực sản xuất tăng lên và hiện
chiếm gần 17% tổng số việc làm



Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may – da giày hàng
đầu, đạt 36,9 tỷ USD, cao gấp 2 lần Indonesia – đối
thủ cạnh tranh lớn nhất trong khu vực ASEAN.



Việt Nam đứng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu giày
dép, đứng thứ năm trên thế giới về xuất khẩu dệt
may.



Đáng chú ý, ngành dệt may – da giày đóng góp 36%
tổng số việc làm trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra khoảng
2,6 triệu việc làm.

14

12/23/2016


VÀI NÉT VỀ NGÀNH ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM


Ngành điện – điện tử ở VN là ngành sản xuất có giá trị thấp và chủ

yếu là lắp ráp giản đơn.



Tiến bộ công nghệ như IoT sẽ thúc đẩy nhu cầu về cảm biến điện
tử, có thể cải thiện công nghệ trong lĩnh vực điện- điện tử



Khoảng 75% số lao động làm công ăn lương trong ngành này đối
mặt với nguy cơ do quá trình tự động hóa mang lại trong các thập
kỷ tới.



Tiếp thu công nghệ trong ngành này khác với ngành dệt may – da
giày: tự động hóa trong ngành điện – điện tử là thường “hướng
vào con người" tức là công nghệ sẽ hỗ trợ người lao động chứ
không phải là thay thế họ.



Việt Nam đã thúc đẩy tạo việc làm trong ngành điện - điện tử, các
nhà SX cũng được những ưu đãi về thuê đất và thuế.



Các chương trình như Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia khuyến
khích các công ty tạo việc làm mới thông qua Đổi mới công
nghệ !

15

12/23/2016


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRONG KHU VỰC ASEAN
Tự động hóa và robot
• Tự động hóa ngày càng được áp dụng trong tất cả các
lĩnh vực
• Các ngành ô tô (43%) và điện tử (21%) là động lực
chính của tăng trưởng robot
• Trong khu vực ASEAN, doanh thu bán robot tăng lên ở
Indonesia, Việt Nam, Malaysia và Singapore vào năm
2014
Internet of Things (IoT)
• Thiết bị kết nối với cảm biến sẽ tăng từ 10 tỷ hiện tại lên
30 tỷ thiết bị vào năm 2020

Sản xuất phụ trợ hay in 3D
• Thị trường toàn cầu tăng đến 29% từ năm 2012
16

đến 2013
12/23/2016


CÔNG NGHỆ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN


Tự động hóa sử dụng robot là một xu hướng nổi bật. Robot dây chuyền sản xuất

ngày càng nhỏ gọn, làm việc hiệu quả hơn, rẻ hơn, cài đặt dễ dàng hơn, có khả
năng thích nghi và phối hợp với con người tốt hơn.



Robot đang dần thay thế các công việc giản đơn.

AUTO



E&E

TCF





Ngành này cần lao động có tay nghề cao và cần định vị thương hiệu lại đối
với thanh niên, phụ nữ.

Tự động hóa, IoT và in 3D


Các quy trình tự động hóa đang dần thay thế các công việc giản đơn trong khâu lắp ráp và đóng
gói




Nhu cầu về lao động có kỹ năng cao trong lĩnh vực kỹ thuật và khoa học ngày càng gia tăng.
Lao động cần nâng cao kỹ năng, đặc biệt về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học
(STEM).

Tự động hóa và robot trong khâu may chính là mối đe doa lớn nhất đối với
doanh nghiệp và người lao động trong ngành dệt may và da giày trong ASEAN.
• Trong các lĩnh vực nghiên cứu, lao động trong ngành dệt may và da giày đối
mặt với nguy cơ bị thay thế cao nhất. Nguy cơ này ảnh hưởng nhiều hơn đến
lao động nữ.

Sẽ cần nhiều kỹ sư và chuyên gia kỹ thuật hơn.
17
12/23/2016


CÔNG NGHỆ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN
BPO

RETAIL








Điện toán đám mây (cloud computing) và phần mềm robot, hoặc tự động
hóa sử dụng robot




BPO cần phải thay đổi các dịch vụ theo hướng thuê ngoài trong lĩnh vực phân tích kiến
thức (KPO), đây là quá trình đòi hỏi kiến thức và kỹ năng chuyên môn.



Những dịch vụ này sẽ đòi hỏi lao động có trình độ cao về y học, kinh doanh, pháp
luật, tài chính, kế toán và phân tích dữ liệu

IoT kết hợp với các công nghệ khác (cloud và dữ liệu lớn). Những công
nghệ này sẽ tối ưu hóa khả năng quản lý kiểm kê, theo dõi sản phẩm và mua
sắm thông minh.
Hơn 90% doanh nghiệp đồng ý rằng các yêu cầu lao động và kỹ năng sẽ
thay đổi khi áp dụng công nghệ trong ngành bán lẻ.
Kỹ năng sẽ bao gồm:
– Khả năng quản lý dữ liệu,
– Tiếp thị kỹ thuật số và truyền thông xã hội (social media),
– Kiến thức sản phẩm chuyên sâu và kỹ năng mềm.

18

12/23/2016


Nhu cầu về đào tạo nhân lực trong kỷ nguyên CMCN 4.0
KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN, TƯ DUY CHIẾN LƯỢC VÀ NGOẠI NGỮ LÀ CÁC KỸ
NĂNG QUAN TRỌNG NHẤT Ở VIỆT NAM !!

Làm việc nhóm


37%

Kiến thức chuyên môn

33%

Kỹ năng giao tiếp

36%

Tư duy chiến lược và
giải quyết vấn đề

33%

Ngoại ngữ

33%

Sáng tạo

25%

Bằng đại học

25%

Nguồn: ASEAN in transformation: Perspectives of enterprises and students (ILO, 2016)
12/23/2016


19


4.5. Dự kiến nhu cầu về lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sử
dụng công nghệ mới của doanh nghiệp
Cơ cấu DN chia theo nhu cầu của DN về lao động có kỹ năng do ứng
dụng công nghệ mới (Đơn vị:%)
Chung
(N=45)
1. Lao động có trình độ kỹ
thuật bậc cao
2. Lao động về vận hành các
thiết bị tự động hóa
3. Kỹ thuật viên về thiết kế
điện tử, lập trình
4. Kỹ thuật viên kiểm tra chất
lượng sản phẩm
5. Thiết kế thời trang
6. Lao động kỹ thuật có khả
năng ngoại ngữ, có kinh
nghiệm làm việc
7. Chưa xác định, phụ thuộc
vào thị trường
Tổng cộng

Mức độ ứng dụng công nghệ
Công nghệ
Công nghệ Công nghệ
tương đối

mới nhất
hiện đại
hiện đại
(N=4)
(N=32)
(N=9)

Lĩnh vực sản xuất
Điện tử
(N=25)

May mặc
(N=20)

13.33

0.00

12.50

22.22

12.00

15.00

20.00

25.00


15.63

33.33

28.00

10.00

6.67

0.00

3.13

22.22

12.00

0.00

4.44

25.00

3.13

0.00

4.00


5.00

11.11

0.00

15.63

0.00

0.00

25.00

13.33

25.00

15.63

0.00

8.00

20.00

31.11

25.00


34.38

22.22

36.00

25.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

12/23/2016
100.00

20


Kết nối ĐH-Viện NC – DN




Tại sao cần kết nối ?

Kết nối như thế nào ?

12/23/2016

21


22
12/23/2016


23
12/23/2016


Vấn đề của các ĐH – Viện NC – DN ở VN
• ĐH:





Đào tạo là quan
trọng nhất
NCKH quan trọng
nhưng không phải
mục tiêu chính
SV cần có đầu ra
SV vào DN không
đem lại nhiều giá trị

gia tăng lâu dài



Cần có các
quan hệ bền
vững hơn, đem
lại nhiều GTGT
bền vững !

• DN
• Viện NC:


NCKH & CGCN là quan
trọng nhất



Doanh thu không cao





Cần có thêm đầu ra
thị trường




SX là quan trọng
nhất



NC ứng dụng là
quan trọng nhưng
không đủ nguồn lực
theo đuổi (SME)



Cần có đầu vào là
SV



Đã có đầu ra thị
trường

Cần có đầu vào là SV

12/23/2016

24


Hợp tác ĐH – DNHNC2




Mức độ hợp tác với doanh nghiệp:

Phần lớn các ĐH ở VN thường xuyên giữ quan hệ hợp tác với các DN
(100% CSĐT được khảo sát)
coi đây là yếu tố tiên quyết để có thể
nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo.





Hình thức hợp tác:




Đưa học viên đến DN thực tập (phổ biến nhất).





Tham vấn ý kiến chuyên gia, kỹ sư trong DN để xây dựng chương trình đào tạo;

Giới thiệu học viên tốt nghiệp cho các DN tuyển dụng; gửi giáo viên đến DN để nâng
cao tay nghề và được tiếp cận và học hỏi công nghệ mới;

Mời DN cùng đánh giá kỹ năng nghề của học viên;
Đào tạo nâng bậc cho lao động theo đặt hàng của DN.


Bản chất: các DN muốn giảm chi phí đào tạo bằng cách Outsource
phần đào tạo các kỹ năng, kiến thức đơn giản cho các ĐH



Giá trị tri thức đem lại không nhiều !
12/23/2016

25


×